YOMEDIA
ADSENSE
Ôn tập môn Dược liệu năm 2019
28
lượt xem 3
download
lượt xem 3
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Tài liệu thông tin đến các bạn với 577 câu trắc nghiệm ôn tập môn Dược liệu năm 2019 giúp các bạn học sinh tự rèn luyện, củng cố kiến thức của bản thân, nâng cao hiệu quả học tập. Mời các bạn cùng tham khảo!
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ôn tập môn Dược liệu năm 2019
- NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN DƯỢC LIỆU LỚP DSCQ 20 T9-2019 C©u 1 : Xác định alcaloid là loại gì, ta dùng phản ứng: A. Phản ứng tạo màu B. Phản ứng tạo tủa với thuốc thử chung của alcaloid C. Phản ứng toả khí D. Thử độ tan C©u 2 : Được dùng chữa đau dạ dày do thừa acid dịch vị, chữa còi xương chậm lớn: A. Mai mực B. Cây Khôi C. Dạ cẩm D. Cam thảo C©u 3 : Lá cây Muồng trâu có chứa, NGOẠI TRỪ: A. Emodin B. Aloe – emodin C. Rhein D. Reserpin C©u 4 : Rheum sp. là tên khoa học của cây : A. Khôi B. Thảo quyết minh C. Đại hoàng D. Muồng trâu C©u 5 : Cặp dược liệu nào sau đây có cùng họ Trúc đào: A. Sừng dê hoa vàng, Trúc đào B. Trạch tả, Cỏ tranh C. Mộc thông, Sắn dây D. Trúc đào, Cỏ gấu C©u 6 : Ý nào sau đây đúng với tính chất của dầu mỡ: A. Có độ nhớt cao B. Tỷ trọng > 1 C. Ít tan trong nước D. Bay hơi ở nhiệt độ thường C©u 7 : Nuciferin là alcaloid có nhiều trong: A. Liên diệp B. Liên tâm C. Liên thạch D. Liên phòng C©u 8 : Dược liệu nào sau đây KHÔNG THUỘC nhóm chữa bệnh phụ nữ: A. Ích mẫu B. Hạ khô thảo C. Bạch đồng nữ D. Cỏ mực C©u 9 : Bộ phận dùng là lá. Công dụng chữa đau dạ dày, tá tràng, ợ chua do thừa dịch vị là dược liệu có tên gọi: A. Dạ cẩm B. Cửu khổng C. Lá lốp D. Cây khôi C©u 10 : Tanin là những hợp chất hữu cơ: A. Có nguồn gốc từ động vật, thực vật B. Có cấu trúc là polyphenol C. Có vị đắng chát D. Tan được trong dung môi hữu cơ C©u 11 : Cây Khôi thuộc họ: A. Đơn nem B. Hoa môi C. Thanh thất D. Đậu C©u 12 : Chất nào sau đây là kháng sinh thực vật: A. Cafein B. Wedelolacton C. Ephedrin D. Cocain C©u 13 : Lạc tiên có bộ phận dùng nào sau đây: A. Toàn cây B. Toàn cây trừ rễ C. Lá hoa D. Rễ C©u 14 : Chuyên trị chứng kinh phong, sốt cao co giật, ho suyễn chọn:
- A. Quy tỳ hoàn B. Ngưu hoàng hoàn C. Trấn kinh hoàn D. Phì nhi cam tích hoàn C©u 15 : Nhựa cánh kiến, nhựa Thông được dùng để: A. Chữa mất ngủ B. Chữa ho C. Chữa táo bón D. Chữa cảm cúm C©u 16 : Đặc điểm thực vật KHÔNG ĐÚNG cây Xuyên khung: A. Thân rỗng có nhiều khía dọc B. Lá mọc sole kép 2 lần lông chim C. Hoa tự tán kép D. Quả bế đôi C©u 17 : Thu hái lá cây vào thời điểm: A. Cây sắp hoặc bắt đầu ra hoa B. Cây đã ra hoa C. Cây chưa ra hoa D. Cây có quả C©u 18 : Tên khoa học của dược liệu Kinh giới: A. Chrysanthenum indicum B. Ocimum sanctum C. Elsholtzia ciliata D. Blumea balsamifera C©u 19 : Cặp dược liệu nào sau đây có cùng họ Trúc đào: A. Trạch tả, Cỏ tranh B. Mộc thông, Sắn dây C. Ba gạc, Dừa cạn D. Câu đằng, Mã đề C©u 20 : Adenosma caeruleum là tên khoa học của dược liệu: A. Nghệ vàng B. Artiso C. Nhân trần D. Dành dành C©u 21 : Artemisia vulgaris là tên khoa học của cây: A. Ích mẫu B. Mộc thông C. Ngải cứu D. Gai C©u 22 : Areca catechu L. là tên khoa học của cây: A. Bí ngô B. Lựu C. Tân lang D. Sử quân C©u 23 : Dược liệu có tác dụng chữa táo bón: A. Quế B. Tô mộc C. Vọng giang nam D. Sử quân C©u 24 : Cặp dược liệu nào sau đây có bộ phận dùng là Thân rễ: A. Xuyên khung, Thiên niên kiện B. Câu đằng, Dạ cẩm C. Bồ công anh, Bình vôi D. Bình vôi, Sắn dây C©u 25 : Nguồn gốc của vị thuốc: A. Nhân trần là có bộ phận dùng là hoa đã phơi B. Chi tử là quả cây Dành dành đã phơi khô khô C. Artiso là vỏ rễ của cây Artiso D. Uất kim là thân rễ cây Nghệ vàng đã phơi khô. C©u 26 : Cặp dược liệu nào sau đây có bộ phận dùng là Thân rễ: A. Thông thảo, Bình vôi B. Mộc thông, Sắn dây C. Trạch tả, Cỏ tranh D. Câu đằng, Mã đề C©u 27 : Dược liệu là hoa, lá mỏng manh nên sấy ở nhiệt độ: A. 40 – 500C B. 50 – 600C C. 1000C D. 30 -400C C©u 28 : Có chứa antraquinon đó là dược liệu:
- A. Đại hoàng B. Dương địa hoàng C. Địa hoàng D. Đại hồi C©u 29 : Hoạt chất nào sau đây KHÔNG thuộc nhóm glycosid: A. Saponosid B. Alcaloid C. Antraquinon D. Tanin C©u 30 : Chống chỉ định khi sử dụng dược liệu là vỏ rể và quả Lựu: A. Bệnh nhân suy tim B. Phụ nữ sau sanh C. Đau dạ dày D. Phụ nữ có thai và trẻ em C©u 31 : Thành phần chính của tinh dầu Đại hồi là: A. Aldehid cynamid B. D – borneol C. D – camphen D. Athenol C©u 32 : Dược liệu vừa trị sán, vừa trị lỵ trực khuẩn là: A. Cây Sử quân B. Keo giậu C. Cây Lựu D. Cây Cau C©u 33 : Xanthium strumarium là tên khoa học của cây: A. Kim ngân B. Sài đất C. Ké đầu ngựa D. Hoàng kỳ C©u 34 : Abrin là chất độc có trong hạt cây: A. Thầu dầu B. Cam thảo dây C. Muồng trâu D. Bìm bìm C©u 35 : Alcaloid là hợp chất: A. Vô cơ có chứa N B. Thường gặp trong thực vật C. Thường ở thể rắn D. Có phản ứng acid C©u 36 : Dược liệu nào có họ Tiết dê: A. Sắn dây B. Bình vôi C. Đại bi D. Canhkina C©u 37 : Typhonium trilobatum là tên khoa học của cây: A. Bán hạ nam B. Bạch chỉ C. Bách bộ D. Bách hợp C©u 38 : Tên khoa học của cây Dâu tằm: A. Stemona tuberosa B. Glycyrrhiza glabra C. Morus alba D. Datura metel C©u 39 : Dược liệu cần phải ủ cho lên men và làm mềm để dễ bào thái: A. Sinh địa, Địa hoàng B. Đẳng sâm, đan sâm C. Sinh địa, cam thảo D. Huyền sâm, sa sâm C©u 40 : Cặp dược liệu nào sau đây có bộ phận dùng là Lá: A. Cà phê, Dừa cạn B. Táo ta, Thuyền thoái C. Câu đằng, Vông nem D. Đại bi, Tía tô C©u 41 : Tên khoa học của cây Táo ta: A. Nelumbium nuciferum B. Passiflora foetida C. Zizyphus jujuba D. Erythryna indica C©u 42 : Gardenia florida là tên khoa học của dược liệu: A. Artiso B. Nhân trần C. Dành dành D. Nghệ vàng
- C©u 43 : KHÔNG PHẢI là thành phần hóa học của rễ cây Hoàng kỳ: A. Tinh bột, Đường B. Amino acid C. Chất nhầy D. Tanin C©u 44 : Ý nào sau đây đúng với tác dụng của antraquinon: A. Thuốc bài tiết qua sữa B. Tác dụng nhanh C. Giảm co bóp cơ trơn D. Bài tiết qua đường tiêu hoá gây rối loạn tiêu hóa cho bé thời kỳ còn bú mẹ C©u 45 : Cặp dược liệu nào sau đây có bộ phận dùng là Lá: A. Vông nem, Dừa cạn B. Bạch truật, Thuyền thoái C. Câu đằng, Vông nem D. Phan tả diệp, cây Khôi C©u 46 : Đặc điểm nào sau đây đúng với cây Sắn dây: A. Quả loại đậu B. Lá kép gồm 3 lá chét không có lá kèm C. Dây leo có tua cuốn D. Hoa mọc thành bông ở kẻ lá C©u 47 : Hạt Thảo quyết minh sống dùng để chữa: A. Mất ngủ B. Táo bón C. Tiêu chảy D. Cao huyết áp C©u 48 : Có mấy loại phân vô cơ thường dùng: A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 C©u 49 : Thành phần hóa học của Nhục đậu khấu, NGOẠI TRỪ: A. Tinh dầu B. Tinh bột C. Bơ D. Muối calci C©u 50 : KHÔNG DÙNG phương pháp nào sau đây để điều chế dầu mỡ: A. Cất lôi cuốn bằng hơi nước B. Ép nóng hay nguội C. Dùng nhiệt độ D. Chiết bằng dung môi C©u 51 : Ngải tượng là tên gọi khác của cây: A. Bình vôi B. Vòi voi C. Thuốc giòi D. Ngải cứu C©u 52 : Dược liệu có tinh dầu sấy ở nhiệt độ: A. 30 – 400C B. 40 – 500C C. 50 – 600C D. > 1000C C©u 53 : Carthamin, carthamon là Flavonoid có trong cây: A. Hoa hồng B. Hạ khô thảo C. Hoa hòe D. Hồng hoa C©u 54 : Tên khác của Đại hồi: A. Đại bi B. Mộc hương C. Đại hoàng D. Tai vị C©u 55 : Dược liệu KHÔNG chứa nhiều tinh bột: A. Hạ khô thảo B. Ý dĩ C. Hoài sơn D. Bạch chỉ C©u 56 : Thành phần của chè thanh nhiệt có chứa dược liệu nào sau đây: A. Thạch quyết minh B. Muồng trâu C. Bìm bìm biếc D. Thảo quyết minh C©u 57 : Tên khoa học của Trắc bá diệp:
- A. Sophora japonica B. Catharanthus roseus C. Biota orentalis D. Cinamomum camphora C©u 58 : Đường đơn có nhiều trong: A. Củ cải đường B. Quả cây C. Thạch D. Mía C©u 59 : Glycerid là ester của: A. Acid béo với alcol phân tử lượng cao B. Acid béo với glycerin C. Acid béo với alcol D. Muối của acid béo với alcol C©u 60 : Có tác dụng cầm máu dùng dược liệu: A. Minh giao B. Hy thiêm C. Sài hồ D. Câu đằng C©u 61 : Tên khoa học của Tục đoạn là: A. Ciboticum barometz B. Sargentodosa cuneata C. Dipsacus japonicus D. Similax glabra C©u 62 : Rutin là hoạt chất có trong các dược liệu sau, NGOẠI TRỪ: A. Ích mẫu B. Cây gai C. Hoa hòe D. Hoa cúc vàng C©u 63 : Nguyên tắc thu hái dược liệu: A. Đúng dược liệu, đúng bộ phận dùng B. Thu hái lúc trời ẩm ướt C. Thu hái lúc trời nắng to để tiện chế biến D. Thu hái vào mùa xuân lúc này dược liệu có nhiều hoạt chất nhất C©u 64 : Dược liệu có chứa antraglycosid có tác dụng: A. Chậm nên phải uống sớm B. Sau 8 – 12 giờ C. Sau 1 – 2 giờ D. Sau 2 - 4 giờ C©u 65 : Hợp chất cynarin có trong vị thuốc: A. Ý dĩ B. Nghệ vàng C. Hoa hòe D. Lá Artiso C©u 66 : Tên khoa học của Cẩu tích (Lông cu li) là: A. Sargentodosa cuneata B. Similax glabra C. Cibotium barometz D. Dipsacus japonicus C©u 67 : Tên khoa học của dược liệu Cúc hoa vàng: A. Blumea balsamifera B. Elsholtzia ciliata C. Chrysanthenum indicum D. Ocimum sanctum C©u 68 : Dầu Thầu dầu được dùng trong ngành dược để: A. Bảo vệ da và niêm mạc B. Tẩy xổ C. Làm dung môi để pha thuốc tiêm D. Trị bệnh phong C©u 69 : Cặp dược liệu nào sau đây có bộ phận dùng là Lá: A. Cà phê, Dừa cạn B. Táo ta, Nhục đậu khấu C. Câu đằng, Ngải cứu D. Cây Khôi, Tía tô C©u 70 : Tên khoa học của dược liệu có tên gọi Hương phụ: A. Sepia esculenta B. Imperata cylindrica C. Cyperus rotundus D. Carthamus tinctorius C©u 71 : Thành phần hoá học chính của cây Dâu tằm: A. Tang chi có nhiều vitamin B. Tang bạch bì có nhiều acid hữu cơ
- C. Tang diệp có nhiều vitamin D. Tang thầm có nhiều protid, tanin C©u 72 : Dược liệu nào sau đây cần đánh luống cao khi trồng: A. Mã đề B. Cúc hoa C. Bạch chỉ D. Mần tưới C©u 73 : Tanin thường tập trung ở: A. Thảo mộc và động vật B. Hầu hết các dược liệu thảo mộc C. Một số họ dược liệu D. Ở một số thảo mộc C©u 74 : Tên khoa học của dược liệu có tên gọi Mai mực (Cá mực): A. Carthamus tinctorius B. Cyperus rotundus C. Sepia esculenta D. Imperata cylindrica C©u 75 : Đinh hương thuộc họ: A. Lamiaceae B. Araceae C. Roseceae D. Myrtaceae C©u 76 : Achyranthes aspera là tên khoa học của: A. Cúc hoa trắng B. Ngưu tất nam C. Ngưu tất bắc D. Cúc hoa vàng C©u 77 : Là cây thảo sống hàng năm, lá kép 1 lần lông chim chẵn, mọc so le gồm 2 – 3 đôi lá chét, hình trứng ngược, hoa màu vàng mọc ở kẻ lá. Quả đậu hình cung dài hạt hình trụ 2 đầu vát chéo: A. Bìm bìm biếc B. Thạch quyết minh C. Muồng trâu D. Thảo quyết minh C©u 78 : Tên khoa học của cây Ngưu tất : A. Perilla ocymoides B. Paeonia suffruticosae C. Achyranthes bidentata D. Pueraria thomsoni C©u 79 : Dược liệu có chứa berberin, palmatin, NGOẠI TRỪ: A. Vàng đắng B. Thổ hoàng liên C. Mức hoa trắng D. Hoàng bá C©u 80 : Dược liệu trị sán dây lỵ Amibe có quả mọng, vỏ dày, đài còn tồn tại, khi chín có màu vàng đỏ lốm đốm. Hạt nhiều có áo hạt ăn được là: A. Bí ngô B. Sử quân C. Bạch chỉ D. Lựu C©u 81 : Bộ phận dùng của Dạ cẩm: A. Cành, lá B. Toàn cây trừ rễ C. Rễ củ D. Thân rễ C©u 82 : Trong Mạch môn KHÔNG CÓ chứa hoạt chất nào sau đây: A. Saponin triterpenoid B. Saponin steroid C. Glucose D. Chất nhày C©u 83 : Cặp dược liệu nào sau đây có bộ phận dùng là Toàn cây trừ gốc rễ: A. Ba gạc, Sứ B. Táo ta, Sen C. Nhân sâm, Hoắc hương D. Sài đất, Dạ cẩm C©u 84 : Cao lỏng dược liệu qui ước: A. 1ml cao = 5g dược liệu B. 10ml cao = 1g dược liệu C. 1ml cao = 1g dược liệu D. 1ml cao = 10g dược liệu C©u 85 : Tên khoa học của cây Dừa cạn: A. Sophora japonica B. Cinamomum camphora
- C. Catharanthus roseus D. Biota orentalis C©u 86 : Cặp dược liệu nào sau đây có bộ phận dùng là Thân rễ: A. Bồ công anh, Cà độc dược B. Câu đằng, Dạ cẩm C. Bình vôi, Sắn dây D. Xuyên khung, Cẩu tích C©u 87 : Cặp dược liệu nào sau đây có bộ phận dùng là Nhân hạt: A. Lạc tiên, Dừa cạn B. Ý dĩ, Nhục đậu khấu C. Ba gạc, Thông thiên D. Trúc đào, Hoắc hương C©u 88 : Phương pháp chiết bằng dung môi được áp dụng cho dược liệu có tinh dầu: A. Vỏ Cam, vỏ Quýt B. Trầm hương, Hoa hồng C. Gừng, Hồi D. Bạc hà, Hương nhu C©u 89 : Camphor thiên nhiên: A. Tả tuyền chiết từ tinh dầu Long não B. Hữu tuyền được chiết từ tinh dầu cây Long não C. Racemic được chiết từ tinh dầu Long não D. Có màu và mùi đặc biệt C©u 90 : Vai trò của muối vô cơ trong dược liệu: A. Điều hoà áp suất thẩm thấu trong tế bào B. Tăng cường các mô liên kết C. Tăng khả năng chịu hạn cho cây D. Tham gia tổng hợp chất hữu cơ C©u 91 : KHÔNG DÙNG phương pháp nào sau đây để chiết xuất tinh dầu: A. Phương pháp chiết bằng dung môi B. Phương pháp thăng hoa C. Phương pháp ép D. Cất kéo hơi nước C©u 92 : Acid aconitic có trong cây: A. Ô đầu B. Quế C. Táo mèo D. Sử quân tử C©u 93 : Thành phần chính của tinh Đinh hương là: A. D- camphen B. D- borneol C. Aldehyd cinamic D. Eugenol C©u 94 : Những bộ phận dưới đất khi thu hái phải chú ý, NGOẠI TRỪ: A. Ngâm trong nước để làm cho sạch đất cát B. Tránh dập nát, xây sát C. Đất phải mềm để dễ đào, xới D. Loại bỏ những bộ phận không cần thiết C©u 95 : Cây cỏ, sống nhiều năm, thân mỏng manh. Lá kép 3 lần lông chim, có cuống dài. Cây mới phát hiện mọc nhiều ở khu tự trị Thái Mèo là cây: A. Hoàng cầm B. Vàng đắng C. Thổ hoàng liên D. Hoàng bá C©u 96 : Là dây leo, mọc thành bụi, cành vươn dài. Hoa mọc thành chùm có ống dài, màu trắng sau chuyển sang hồng quả hình trám có 5 -7 cạnh, chứa 1 hạt hình thoi là cây: A. Ý dĩ B. Lựu C. Trúc đào D. Sử quân C©u 97 : Dược liệu có bộ phận dùng là toàn cây trừ rễ: A. Lạc tiên, Thiên môn B. Cà độc dược, Dạ cẩm C. Lạc tiên, Dạ cẩm D. Bạc hà, Tía tô C©u 98 : Nguyên nhân chính làm giảm chất lượng dược liệu: A. Độ ẩm B. Nấm mốc C. Côn trùng D. Nhiệt độ C©u 99 : Hắc sửu, Khiên ngưu là tên gọi khác của dược liệu:
- A. Muồng Trâu B. Chút Chít C. Phan Tả Diệp D. Bìm Bìm Biếc C©u 100 : Chrysanthemum morifolium là tên khoa học của cây: A. Ngưu tất B. Hoa cúc trắng C. Hoa cúc vàng D. Cỏ xước C©u 101 : Cây Mơ có họ khoa học: A. Rutaceae B. Rosaceae C. Rubiaceae D. Ranunculaceae C©u 102 : Nguồn gốc của vị thuốc: A. Thạch là chất bột nhầy đã chế biến từ một B. Vọng giang nam là lá phơi khô của cây Vọng loại Rau câu giang nam C. Bìm bìm biếc là quả đã phơi sấy khô của cây D. Chút chít là Rễ củ thái thành phiến phơi khô Bìm bìm hoặc sấy khô của cây Chút chít C©u 103 : Bộ phận nào của Rắn KHÔNG DÙNG làm thuốc: A. Xác rắn B. Phủ tạng C. Nọc rắn D. Mật rắn C©u 104 : Chọn dược liệu có bộ phận dùng là thân rễ: A. Cẩu tích, Ô đầu B. Tục đoạn, Thiên hoa phấn C. Cốt toái bổ, Thổ phục linh D. Thiên hoa phấn, Ô đầu C©u 105 : Cây Hy thiêm thu hái vào thời điểm: A. Chớm ra hoa B. Trước khi ra hoa C. Hoa đã tàn D. Đã ra hoa C©u 106 : Acid phtalic có trong quả: A. Thuốc phiện B. Canhkina C. Táo mèo D. Chua me đất C©u 107 : Đại hoàng được dùng: A. Dạng tươi thì tốt hơn B. Để 1 năm sau dùng thì tốt hơn C. Dạng mới hái thì tốt hơn D. Cho người hay bị táo bón C©u 108 : Hàm lượng tanin trong Ngũ bội tử chiếm : A. 20 – 40% B. 60 – 80% C. 30 – 50% D. 50 – 70% C©u 109 : Thành phần hoá học chính của dược liệu chữa ho: A. Rễ cát cánh có phytosterol B. Viễn chí có presenegin C. Bách hợp có vitamin C D. Ma hoàng có glycosid là ephedrin C©u 110 : Khi lấy mẫu dược liệu để kiểm nghiệm phải tuân thủ nguyên tắc sau: A. Đại diện, ngẫu nhiên, khách quan B. Lựa chọn chỗ tốt nhất và chỗ xấu nhất C. Dựa vào tiêu chuẩn của dược thư quốc gia D. Dựa vào tiêu chuẩn cơ sở của các đơn vị sản xuất C©u 111 : Punica granatum L. là tên khoa học của cây: A. Bí ngô B. Sử quân C. Lựu D. Tân lang C©u 112 : Làm giàn chỉ thực hiện khi trồng loại cây: A. Cây thảo B. Cây bụi C. Cây leo D. Cây gỗ
- C©u 113 : Chọn dược liệu có tác dụng chữa sốt rét, cảm sốt, làm thuốc bổ đắng, KTTH: A. Canhkina B. Sắn dây C. Thanh hao hoa vàng D. Bạch chỉ C©u 114 : Đặc điểm thực vật của cây Vông nem: A. Cây thảo B. Quả loại Đậu C. Lá kép 2 lần lông chim D. Hoa tự mọc thành bông C©u 115 : Cặp dược liệu nào sau đây có bộ phận dùng là Thân rễ: A. Cốt toái bổ, Thiên niên kiện B. Câu đằng, Dạ cẩm C. Bách bộ, Sắn dây D. Dâu tằm, Bình vôi C©u 116 : Dược liệu vừa trị giun đũa, giun kim là: A. Cây Cau B. Cây Sử quân C. Cây Lựu D. Keo giậu C©u 117 : Bộ phận dùng của Cây Phan tả diệp: A. Rễ củ B. Toàn cây C. Thân rễ D. Lá C©u 118 : Dược liệu vừa trị sán dây, vừa trị lỵ amibe là: A. Keo giậu B. Cây Sử quân C. Cây Cau D. Cây Lựu C©u 119 : Chữa cảm sốt, nhức đầu, đau răng, tê nhức do phong thấp, chảy máu cam, tiểu tiện ra máu chọn dược liệu: A. Bạch chỉ B. Bạc hà C. Xuyên khung D. Thanh hao hoa vàng C©u 120 : Dược liệu nào sau đây KHÔNG THUỘC họ Cúc: A. Ké đầu ngựa B. Bồ công anh C. Sài đất D. Núc nác C©u 121 : Đặc điểm của tinh bột Khoai tây: A. Vân rõ B. Hình cầu C. Hình đa giác D. Rốn hình sao C©u 122 : Các nguyên tố vi lượng có trong cây có vai trò: A. Tham gia vào thành phần của enzym B. Tăng cường các mô liên kết C. Tăng sức đề kháng cho cây D. Điều hoà áp suất thẩm thấu trong tế bào C©u 123 : Lá Vông nem có tác dụng sau, NGOẠI TRỪ: A. Ức chế thần kinh trung ương B. Kích thích thần kinh trung ương, gây ngủ C. Hạ sốt D. Hạ huyết áp C©u 124 : Dược liệu có tác dụng chữa ho là: A. Bạch giới tử B. Kê huyết đằng C. Câu đằng D. Tô diệp C©u 125 : Có tác dụng giảm đau, kháng viêm, làm lành vết loét, chữa đau dạ dày, loét miệng chọn dược liệu: A. Dạ cẩm B. Mẫu lệ C. Mai mực D. Cây Khôi C©u 126 : Câu nào sau đây KHÔNG THUỘC phytin : A. Là chất béo phức tạp có nhiều trong cám B. Làm tá dược cho thuốc mỡ gạo
- C. Làm thuốc bổ chống còi xương D. Kích thích quá trình sinh trưởng của cơ thể C©u 127 : Acid cyanhydric là chất độc có nhiều trong: A. Hạt cây thông thiên B. Măng tre C. Hạt cam thảo dây D. Trúc đào C©u 128 : Làm thuốc bổ, chữa bán thân bất toại, đau xương: A. Xác lột rắn B. Thịt rắn C. Nọc rắn D. Mật rắn C©u 129 : Độ ẩm thích hợp cho việc bảo quản dược liệu: A. 60 – 65% B. 65 – 70% C. > 85% D. 70 – 75% C©u 130 : Ipomoea hederacea là tên khoa học của cây: A. Phan tả diệp B. Chút chít C. Bìm bìm biếc D. Vọng giang nam C©u 131 : Dược liệu có họ Bầu bí: A. Sài hồ B. Qua lâu C. Đại bi D. Đỗ trọng C©u 132 : Tên gọi khác của cây Kim ngân: A. Ké hoa đào B. Ngũ gia bì C. Bạch mao căn D. Nhẫn đông C©u 133 : Cây Bách bộ có tên khoa học: A. Stemona tuberosa B. Ephedra sp C. Datura metel D. Morus alba C©u 134 : Bộ phận dùng của cây Khôi: A. Lá B. Toàn cây C. Rễ củ D. Thân rễ C©u 135 : KHÔNG PHẢI là công dụng của Chỉ thực, Chỉ xác: A. Kích thích tiêu hóa B. Lợi tiểu, thông đại tiện C. Chữa ho D. Hạ huyết áp C©u 136 : Có tác dụng kích thích thần kinh trung ương, trợ tim, chữa ngất dùng: A. Mã tiền B. Cà phê C. Bá tử nhân D. Long não C©u 137 : Leonurus heterophyllus là tên khoa học của cây: A. Ngải cứu B. Mộc thông C. Ích mẫu D. Gai C©u 138 : Thành phần hoá học chính của vị thuốc: A. Cát cánh có chứa kikyosaponin B. Đào nhân có alcaloid là amygdalin C. Bách hợp có các acid hữu cơ, tanin D. Bạch giới tử có tinh dầu là sinapin C©u 139 : Phụ nữ có thai KHÔNG dùng dược liệu nào: A. Đại hồi B. Sa nhân C. Gừng D. Quế C©u 140 : Cặp dược liệu nào sau đây có bộ phận dùng là Lá: A. Lạc tiên, Dừa cạn B. Táo ta, Sen C. Ba gạc, Vông nem D. Bồ công anh, Hoắc hương C©u 141 : Để giảm độc tính của Mã tiền, Hoàng nàn thường tiến hành:
- A. Nước vo gạo đặc và mới B. Nước hoàng thể C. Nước đậu đen D. Nước đồng tiện C©u 142 : Cặp dược liệu nào sau đây có bộ phận dùng là Rễ củ: A. Thiên môn, Mạch môn B. Lạc tiên, Gừng C. Bạch thược, Ké đầu ngựa D. Bồ công anh, Bình vôi C©u 143 : Cây nào sau đây thuộc họ Chùm Ớt: A. Bồ công anh B. Ý dĩ C. Hoàng kỳ D. Núc nác C©u 144 : Dioscorea tocoro là tên khoa học của dược liệu: A. Trạch tả B. Mã đề C. Tỳ giải D. Cỏ tranh C©u 145 : Khắc phục độ ẩm cao trong kho bảo quản dược liệu: A. Kho phải khô ráo thoáng mát B. Tiến hành thông gió khi cần thiết, bảo quản trong thùng kín C. Trong kho phải dùng chất hút ẩm D. Kiểm tra độ thuỷ phần an toàn của dược liệu hàng ngày, bọc giấy chống ẩm C©u 146 : Loét mồm là tên khác của cây: A. Bách hợp B. Dạ cẩm C. Bách bộ D. Khôi C©u 147 : Thành phần hoạt chất chính có trong dược liệu: A. Cúc hoa có nhiều vitamin, tinh dầu B. Thiên hoa phấn có nhiều saponin, tinh bột C. Đan bì có nhiều acid benzoic D. Lá đại bi có nhiều camphor, cineol C©u 148 : Curcuma longa là tên khoa học của dược liệu: A. Dành dành B. Nhân trần C. Nghệ vàng D. Artiso C©u 149 : Cynara scolymus là tên khoa học của dược liệu: A. Dành dành B. Nhân trần C. Artiso D. Nghệ vàng C©u 150 : Là thân cột, cao 10- 15m có nhiều vòng sẹo. Lá to xẻ lông chim, tập trung ở ngọn bẹ lá rộng là cây: A. Trúc đào B. Keo giậu C. Kê huyết đằng D. Cau C©u 151 : Dược liệu KHÔNG THUỘC họ Đậu: A. Cam thảo dây B. Bách hợp C. Vông nem D. Sắn dây C©u 152 : Gân phụ lá cây Trúc đào có dạng: A. Mũi nhọn B. Chân chim C. Song song và vuông gốc với gân chính D. Chân vịt C©u 153 : Các bộ phận sau của Sen có tác dụng cầm máu, NGOẠI TRỪ: A. Liên tu B. Liên nhục C. Liên diệp D. Liên ngẫu C©u 154 : Nguồn gốc của vị thuốc: A. Đan bì là rễ củ cây Mẫu đơn B. Thiên hoa phấn là rễ củ đã cạo sạch vỏ ngoài, cắt thành từng đoạn phơi sấy khô của
- cây Qua lâu C. Trắc bá diệp là quả, cành lá Trắc bá diệp sấy D. Đại bi là hoa, lá cây Đại bi sấy khô khô C©u 155 : Dược liệu có gốc và mắc không gây ra mồ hôi, nhưng thân lại có tác dụng làm ra mồ hôi: A. Táo nhân B. Ma hoàng C. Quả mơ D. Sử quân tử C©u 156 : Có bộ phận dùng là lá chọn dược liệu: A. Mạch môn B. Ba gạc C. Cây khôi D. Cẩu tích C©u 157 : Dược liệu có độ thuỷ phần an toàn thấp thường: A. Định kỳ xông sinh B. Kiểm tra thường xuyên C. Định kỳ phơi, sấy khô D. Rất khó bảo quản C©u 158 : Hương nhu tía khác Hương nhu trắng ở chỗ: A. Thân vuông B. Hạt có chất nhày C. Họ Hoa môi D. Cây thảo C©u 159 : Amomum xanthioides là tên khoa học của cây: A. Ngũ bội tử B. Gừng C. Sa nhân D. Thảo quả C©u 160 : Leucaena leucocephala là tên khoa học của cây: A. Quế thanh B. Tô mộc C. Keo giậu D. Đại hồi C©u 161 : Ô dược nam thuộc họ: A. Lamiaceae B. Apocynaceae C. Asteraceae D. Lauraceae C©u 162 : Thành phần hóa học chính của Ngũ bội tử: A. Tinh bột B. Tinh dầu C. Chất đắng D. Tanin C©u 163 : Một dược liệu có độ tro toàn phần bất thường phải nghĩ đến: A. Vụn nát nhiều B. Dược liệu lẫn nhiều tạp chất C. Độ ẩm quá cao D. Lẫn nhiều đất cát C©u 164 : Tên khoa học của cây Sen: A. Passiflora foetida B. Erythryna indica C. Nelumbium nuciferum D. Zizyphus jujuba C©u 165 : Đặc điểm sau đúng với cây Ba gạc Việt Nam: A. Cây gỗ B. Quả hình trứng khi chín có màu đỏ C. Cụm hoa có 1 cuống chung ở kẻ lá D. Lá mọc đối C©u 166 : Chiết xuất tinh dầu Tràm, Bạc hà bằng phương pháp: A. Ép B. Cất kéo hơi nước C. Ướp D. Dùng dung môi C©u 167 : Bón lót là cách bón phân khi: A. Cây còn non B. Cây đang nở hoa C. Làm đất D. Cây đang xanh tốt C©u 168 : Số bao gói dược liệu quí hiếm là 100 thì phải lấy mẫu: A. Tất cả các bao gói B. 1% số bao gói
- C. 5 bao gói D. 5% số bao gói C©u 169 : Alisma plantago-aquatica là tên khoa học của dược liệu: A. Mã đề B. Tỳ giải C. Trạch tả D. Cỏ tranh C©u 170 : Chọn bộ phận dùng có tác dụng chữa ho của cây Dâu tằm: A. Vỏ rễ B. Lá C. Quả D. Cành non C©u 171 : Công dụng KHÔNG ĐÚNG của tinh bột: A. Là tá dược cho bào chế nhũ tương B. Dùng để chế rượu C. Làm tá dược cho viên nén D. Sản xuất đường glucose C©u 172 : Bộ phận dùng của Sâm đại hành: A. Thân rễ B. Rễ củ C. Toàn cây D. Thân hành C©u 173 : Tô ngạnh có tác dụng: A. Chữa ngộ độc cua cá B. An thai chữa động thai C. Trừ đờm, chữa ho, hen D. Chữa cảm lạnh C©u 174 : Thành phần hóa học của Thạch xương bồ: A. Muối calci, chất đắng B. Đường, chất cay, tinh bột C. Tinh dầu, tinh bột, đường D. Tinh dầu, glycosid đắng, tanin C©u 175 : Chất béo là sản phẩm tự nhiên: A. Tan trong nước B. Có trong động vật và thực vật C. Có độ nhớt thấp D. Bay hơi ở nhiệt thường C©u 176 : Có tác dụng bổ huyết điều kinh, chữa nhức đầu hoa mắt, cảm sốt, ngực bụng đầy trướng chọn dược liệu: A. Xuyên khung B. Bạc hà C. Thanh hao hoa vàng D. Bạch chỉ C©u 177 : Muốn thu nhiều dầu cần tiến hành hái quả Thuốc phiện lúc: A. Quả chín B. Quả già C. Quả non D. Quả xanh C©u 178 : Có hoạt chất là Thio – glycosid là thành phần hoạt chất của dược liệu: A. Trần bì B. Bạch giới tử C. Xa tiền tử D. Ngũ vị tử C©u 179 : Quisqualis indica L. là tên khoa học của cây: A. Bí ngô B. Tân lang C. Sử quân D. Lựu C©u 180 : Dược liệu có thân thảo: A. Ngưu tất B. Cây mơ C. Vông nem D. Canhkina C©u 181 : Dược liệu nào sau đây KHÔNG THUỘC nhóm chữa bệnh phụ nữ: A. Ngải cứu B. Hồng hoa C. Rễ gai D. Hoa hòe C©u 182 : Bộ phận dùng nào của Dâu tằm được dùng chữa ho: A. Tang phiêu tiêu B. Tang bạch bì C. Tang thầm D. Tang ký sinh
- C©u 183 : Chữa chấn thương, bầm tím bên ngoài, tụ huyết bên trong cơ thể, giải độc: A. Cao Gấu B. Mật Gấu C. Thịt Gấu D. Xương Gấu C©u 184 : Ngân kiều giải độc hoàn là chế phẩm được điều chế từ: A. Câu đằng B. Sầu đâu C. Sài đất D. Kim ngân hoa C©u 185 : Hoắc hương thuộc họ: A. Myrtaceae B. Araceae C. Roseceae D. Lamiaceae C©u 186 : Thành phần hóa học của quả Sơn tra: A. Acid tartric, chất béo, tinh bột. B. Tinh dầu, tinh bột, đường C. Tinh dầu, glycosid đắng, tanin D. Acid tartric, acid citric, Vitamin C, tanin… C©u 187 : Độ thuỷ phần an toàn có trong hoa, lá, vỏ cây theo qui định: A. 10 – 12% B. 15 – 18% C. 12 – 15% D. 8 – 10% C©u 188 : Họ Smilacaceae thuộc dược liệu nào sau đây: A. Cẩu tích B. Thổ phục linh C. Tục đoạn D. Kê huyết đằng C©u 189 : Dược liệu KHÔNG CÓ hoạt chất antraquinon: A. Hà thủ ô B. Phan tả diệp C. Muồng trâu D. Thầu dầu C©u 190 : Lecithin là chất béo phức tạp: A. Làm tá dược cho thuốc bôi xoa B. Có nhiều trong Đậu nành C. Làm dung môi pha thuốc tiêm D. Được dùng chữa bệnh khô mắt C©u 191 : Phương pháp nào sau đây hay dùng để chiết tinh dầu Bạc hà: A. Cất kéo hơi nước B. Phương pháp ép C. Dùng dung môi để ngâm chiết D. Phương pháp ướp C©u 192 : Trúc đào được dùng chủ yếu ở dạng: A. Viên nén 500mg B. Dung dịch 1/5000 uống theo giọt C. Cao lỏng, chế viên tròn D. Sắc uống C©u 193 : Cấu tạo của gôm, nhày, pectin: A. Polysaccharid B. Monosaccharid C. Oliosacharid D. Glucid C©u 194 : D – strophantin là hoạt chất chiết từ dược liệu có tên khoa học: A. Strophanthus divaricatus B. Strophanthus divergens C. Strophanthus gratus D. Strophanthus scadens C©u 195 : Nguồn gốc của vị thuốc: A. Mạch môn là rễ củ Mạch môn phơi sấy khô B. Bạch mai là quả mơ già đươc chế biến với muối ăn C. Tang thầm là quả Dâu xanh phơi sấy khô D. Thiên môn là thân rễ Mạch môn đồ chín bóc vỏ phơi sấy khô C©u 196 : Nguồn gốc của vị thuốc: A. Vọng giang nam là láphơi khô của cây Vọng B. Bìm bìm biếc là quả đã phơi sấy khô của cây giang nam Bìm bìm
- C. Chút chít là lá của cây Chút chít đã phơi khô D. Thạch là chất bột nhầy đã chế biến từ nhiều loại Rau câu C©u 197 : Tác dụng hồi tỉnh tim mạch, dùng ngoài để sát trùng, tiêu viêm: A. Mã tiền B. Long não C. Cà phê D. Dừa cạn C©u 198 : Uất kim là tên gọi của: A. Thân rễ cây Nghệ vàng B. Rễ con của cây Nghệ vàng, phơi khô hoặc đồ chín C. Thân rễ cây Nghệ vàng, phơi khô hoặc đồ D. Hoa của cây Nghệ chín C©u 199 : Thành phần tinh dầu trong Thảo quả chiếm: A. 9 – 10% B. 15 – 18 % C. 10 – 15% D. 1 – 2 % C©u 200 : Cây gỗ cao 10- 20m. Cành non vuông, dẹt nhẵn. Lá mọc đối hình trứng 2 đầu nhọn, mép lá nguyên có 3 ngân hình cung chạy từ cuốn đến đầu nổi tiếng được trồng ở Thanh hóa: A. Đại hồi B. Tiểu hồi C. Ngũ gia bì D. Quế C©u 201 : Các yếu tố chính ảnh hưởng đến cây thuốc, NGOẠI TRỪ: A. Khí hậu, thời tiết B. Chọn đất C. Kỹ thuật thu hái D. Bón phân C©u 202 : Dược liệu KHÔNG THUỘC họ Hoa môi: A. Hoắc hương B. Ô đầu C. Kinh giới D. Tía tô C©u 203 : Sung úy tử có tác dụng: A. Chữa kinh nguyệt không điều B. Tụ huyết sau khi sanh đẻ C. Đau bụng kinh D. Co tử cung, lợi tiểu C©u 204 : Cặp dược liệu nào sau đây có bộ phận dùng là Rễ củ: A. Ích mẫu, Dạ cẩm B. Bách bộ, Sắn dây C. Táo ta, Sen D. Bồ công anh, Bình vôi C©u 205 : Thành phần hoá học chính có trong dược liệu: A. Lá Dạ cẩm có saponin B. Bồ hoàng có flavonoid C. Cửu khổng có nhôm và chất hữu cơ D. Lá Khôi có nhiều tinh bột C©u 206 : Eugenia caryophyllata là tên khoa học của cây: A. Gừng B. Thảo quả C. Đinh hương D. Sa nhân C©u 207 : Tên khoa học của cây Hoa hòe: A. Biota orentalis B. Cinamomum camphora C. Sophora japonica D. Catharanthus roseus C©u 208 : Cây Sơn tra thuộc họ: A. Bồ hòn B. Hoa môi C. Sim D. Hoa hồng C©u 209 : Đặc điểm sau đúng với cây Hoè: A. Cây gỗ B. Quả loại Đậu C. Lá mọc đối kép 3 lần lông chim D. Hoa tự mọc thành chùm
- C©u 210 : Arecolin là chất có tác dụng: A. Làm tăng nhãn áp B. Hạ huyết áp C. Giản đồng tử D. Co đồng tử C©u 211 : Bộ phận dùng của cây Gừng: A. Rễ củ B. Thân củ C. Thân hành D. Thân rễ C©u 212 : Thành phần tinh dầu trong Quả Đại hồi chiếm: A. 15 – 18 % B. 2 – 5% C. 10 – 15% D. 9 – 10% C©u 213 : Ngoài tác dụng chữa táo bón còn dùng để chữa hắc lào, lang ben, ghẻ lở chọn dược liệu: A. Dừa cạn B. Hoắc hương C. Muồng trâu D. Bìm bìm C©u 214 : Dược liệu có chứa hoạt chất flavonoid: A. Ba kích B. Kim ngân C. Sừng dê D. Thảo quyết minh C©u 215 : Công dụng của nhựa: A. Sát trùng đường hô hấp dùng A nguỳ B. Bôm peru chữa bệnh ngoài da C. Hạt Bìm bìm dùng chữa tiêu chảy D. Trị giun, sán dùng bôm Tolu C©u 216 : Thời điểm thu hái dược liệu: A. Thu hái búp cây vào mùa xuân B. Thu hái hoa khi hoa đã nở C. Thu hái quả lúc quả đã chín, trời nắng gắt D. Thu hái lá cây vào lúc cây đã ra hoa C©u 217 : Cặp dược liệu nào sau đây có bộ phận dùng là Rễ củ: A. Địa hoàng, Sắn dây B. Ngũ gia bì chân chim, Sen C. Bồ công anh, Bình vôi D. Lạc tiên, Sắn dây C©u 218 : Dược liệu vừa có tác dụng chữa ho vừa chữa viêm loét dạ dày: A. Cam thảo B. Cát cánh C. Bách bộ D. Bách hợp C©u 219 : Giới hạn tạp chất của vị thuốc: A. Nhân trần 2% B. Cỏ gấu 1% C. Ngải cứu 5% D. Đại hồi 1% C©u 220 : Tên khác của cây Sử quân tử là : A. Bình linh B. Bọ chét C. Tân lang D. Quả nấc C©u 221 : Đặc điểm tinh bột Đậu: A. Rốn dài phân nhánh hình xương cá B. Hình chỏm cầu C. Rốn hình sao D. Hình cầu C©u 222 : Cucurbita pepo L. là tên khoa học của cây: A. Sử quân B. Lựu C. Bí ngô D. Tân lang C©u 223 : Dược liệu được dùng làm thuốc an thần, gây ngủ: A. Lạc tiên B. Phụ tử C. Ô đầu D. Qua lâu C©u 224 : Dược liệu chữa Táo bón; Dùng ngoài có tác dụng chữa Chốc đầu, lở ngứa: A. Phan Tả Diệp B. Bìm Bìm Biếc
- C. Muồng Trâu D. Chút Chít C©u 225 : Cặp dược liệu nào sau đây có bộ phận dùng là Thân rễ: A. Câu đằng, Dạ cẩm B. Bình vôi, Sắn dây C. Cỏ gấu, Thạch xương bồ D. Bồ công anh, Vàng đắng C©u 226 : Bộ phận dùng của cây Câu đằng: A. Đoạn thân có móc câu B. Toàn cây trừ rễ C. Vỏ thân D. Vỏ quả C©u 227 : Tỳ giải thuộc họ: A. Tỳ giải B. Trạch tả C. Củ nâu D. Kim ngân C©u 228 : Dược liệu có chứa hoạt chất là Thevetin: A. Thông thiên B. Sừng dê C. Trúc đào D. Mướp xác C©u 229 : Chống viêm, chống dị ứng, chữa thấp khớp, mụn nhọt lở ngứa, giải độc thuỷ ngân là dược liệu: A. Thổ phục linh B. Kê huyết đằng C. Tục đoạn D. Cốt toái bổ C©u 230 : Ouabain được chiết từ cây dược liệu có tên khoa học: A. Strophanthus gratus B. Strophanthus scadens C. Strophanthus divaricatus D. Strophanthus divergens C©u 231 : Hocquartia manshuriensis là tên khoa học của cây: A. Ngải cứu B. Ích mẫu C. Mộc thông D. Gai C©u 232 : Ý nào dưới đây KHÔNG THUỘC cây thuốc Keo giậu: A. Trị giun đũa, giun kim B. Bộ phận dùng là hạt C. Thuộc họ Trinh nữ D. Hạt dùng sống C©u 233 : Công dụng chính của dược liệu chữa ho, NGOẠI TRỪ: A. Trần bì chữa ho nhiều đờm B. Cát cánh chữa tức ngực khó thở C. Bạch giới tử chữa ho tức ngực D. Đào nhân chữa ho tức ngực C©u 234 : Độ thuỷ phần an toàn có trong hạt theo DĐVN: A. 8 - 10% B. 10 – 12% C. 12 – 15% D. 15 – 18% C©u 235 : Plumerid là glycosid có trong: A. Hạt cây Vọng giang nam B. Hạt cây Bìm bìm C. Vỏ cây Đại D. Lá Phan tả diệp C©u 236 : Vỏ của con Hầu, con Hà đã phơi khô có tên: A. Cá mực B. Mật ong C. Cửu khổng D. Mẫu lệ C©u 237 : Dược liệu có tinh dầu với tỷ trọng > 1, NGOẠI TRỪ: A. Hương nhu B. Sả C. Đinh hương D. Quế C©u 238 : Dược liệu có nhiều flavonoid: A. Hoa hoè B. Thiên môn C. Lô hội D. Chiêu liêu C©u 239 : Nguồn gốc của vị thuốc:
- A. Hoàng bá là vỏ cây hoàng bá phơi khô B. Hoàng liên là vỏ cây hoàng liên phơi khô C. Vàng đắng là rể cây vàng đắng phơi khô D. Khổ luyện tử là quả cây khổ sâm phơi khô C©u 240 : Cặp dược liệu nào sau đây có bộ phận dùng là quả giả: A. Kim anh, Sa nhân B. Kim anh, Ké đầu ngựa C. Dành dành, Thảo quả D. Ké đầu ngựa, Cam thảo bắc C©u 241 : Hàm lượng tinh dầu trong nụ hoa Đinh hương chứa: A. 2% B. 5% C. 10% D. 15% C©u 242 : Dược liệu nào dưới đây dùng để chữa bệnh phụ nữ: A. Cỏ mực B. Cỏ tranh C. Cỏ sữa D. Cỏ gấu C©u 243 : Dược liệu có dạng thân leo (leo bằng thân quấn): A. Sắn dây B. Lạc tiên C. Qua lâu D. Mạch môn C©u 244 : Pogostemon cablin là tên khoa học của cây: A. Bạch đồng nữ B. Thạch C. Hoắc hương D. Sơn tra C©u 245 : Cặp dược liệu nào sau đây có bộ phận dùng là Lá: A. Ngũ bội tử, Dừa cạn B. Câu đằng, Vông nem C. Nhân trần, Thuyền thoái D. Đại bi, Bồ công anh C©u 246 : Tên khoa học của cây Trúc đào: A. Prunus persica B. Brassica alba C. Nerium oleander D. Rauwolfia serpentina C©u 247 : Tên khoa học của cây Đỗ trọng: A. Drynaria fortunei B. Homalomena aromatica C. Eucommia ulmoides D. Siegesbeckia orentalis C©u 248 : Tỷ lệ rutin trong hoa hoè KHÔNG được ít hơn: A. 10% B. 20% C. 12% D. 15% C©u 249 : Cặp dược liệu nào sau đây có bộ phận dùng là Thân rễ: A. Câu đằng, Đinh hương B. Bình vôi, Chỉ thực C. Đại hoàng, Gừng D. Bồ công anh, Thảo quả C©u 250 : Quercetin là hoạt chất có trong gương Sen thuộc nhóm hoạt chất nào sau đây: A. Flavonoid B. Saponosid C. Glycosid D. Antraglycosid C©u 251 : Tên khoa học của dược liệu có tên gọi Cỏ tranh: A. Sepia esculenta B. Carthamus tinctorius C. Imperata cylindrica D. Cyperus rotundus C©u 252 : Công dụng chữa bệnh chính của vị thuốc: A. Nhân trần chữa viêm gan B. Artiso chữa xơ vữa động mạch C. Uất kim chữa đau dạ dày D. Chi tử chữa bệnh vàng da C©u 253 : Các dược liệu thuộc thân leo, NGOẠI TRỪ: A. Thuyền thoái B. Sắn dây C. Bách bộ D. Bình vôi
- C©u 254 : Dược liệu chữa đau dạ dày do thừa dịch vị, âm hư nóng bên trong, ra mồ hôi trộm, di tinh băng huyết khí hư có tên gọi: A. Cửu khổng B. Mật ong C. Cá mực D. Mẫu lệ C©u 255 : Công dụng chữa bệnh chính của vị thuốc: A. Xác lột Rắn chữa bệnh ghẻ lở ngoài da B. Thịt Rắn chữa đau xương C. Mật Rắn chữa hen suyễn D. Nọc Rắn chữa viêm cơ C©u 256 : Thời gian cách ly qui định trước khi thu hoạch dược liệu là: A. 1 - 2 tuần B. 3 – 4 tuần C. 2 - 3 tuần D. 2 - 4 tuần C©u 257 : Cặp dược liệu nào sau đây có bộ phận dùng là Rễ củ: A. Sài đất, Dạ cẩm B. Bồ công anh, Bình vôi C. Táo ta, Sen D. Hà thủ ô đỏ, Nhân sâm C©u 258 : Thiên hoa phấn là tên gọi khác của dược liệu: A. Rễ củ cây Qua lâu B. Thân rễ cây Xuyên khung C. Rễ củ Sắn dây D. Rễ củ cây Bình vôi C©u 259 : Ý nào sau đây là ưu điểm của việc phơi dược liệu ngoài trời: A. Đơn giản dễ thực hiện B. Chủ động C. Không phụ thuộc vào thời tiết D. Đảm bảo vệ sinh C©u 260 : Panthera tigris là tên khoa học của: A. Con Hổ B. Con Tắc kè C. Con Rắn D. Con Gấu C©u 261 : Lonicera japonica là tên khoa học của cây: A. Sài đất B. Ké đầu ngựa C. Kim ngân D. Hoàng kỳ C©u 262 : Carthamin là flavonoid có màu: A. Hồng B. Tím C. Đỏ D. Vàng C©u 263 : Dược liệu nào sau đây phải tạo điều kiện cho men hoạt động: A. Dương địa hoàng B. Sắn dây C. Trúc đào D. Bạch chỉ C©u 264 : Tên khoa học của dược liệu Mẫu đơn: A. Pueraria thomsoni B. Perilla ocymoides C. Paeonia suffruticosae D. Achyranthes bidentata C©u 265 : KHÔNG PHẢI là thành phần hóa học của hạt Bí ngô: A. Glycosid B. Protein C. Lecithin và pectin D. Alkaloid C©u 266 : Thời điểm thu hái dược liệu đối với từng bộ phận dùng làm thuốc như sau: A. Toàn cây thì thu hái lúc cây bắt đầu ra hoa B. Rễ cây thì thu hái lúc cây nẩy nhiều chồi bên C. Vỏ cây thì thu hái vào mùa đông vì có nhiều D. Thân gỗ thì thu hái vào mùa xuân vì gỗ sẽ nhựa chắc C©u 267 : Dược liệu có tác dụng chữa ho: A. Bách hợp B. Thiên hoa phấn C. Tô mộc D. Cây Đỗ trọng
- C©u 268 : Đặc điểm điển hình của cây Cúc hoa: A. Cây thảo, sống dai B. Hoa tự đầu C. Lá mọc so le D. Phiến lá khía thuỳ sâu C©u 269 : Nguồn gốc của vị thuốc: A. Minh giao là nụ hoa của cây hòe đã phơi khô B. Hòe giác là quả của cây hòe phơi khô C. Bồ hoàng là phấn hoa đực của cây cỏ nến D. Hòe mễ là hoa của cây hòe đã phơi khô C©u 270 : Chữa phong hàn tê thấp, đau nhức khớp xương, chân tay tê bại, ăn uống khó tiêu chọn dược liệu: A. Thiên niên kiện B. Ngưu tất C. Hy thiêm D. Tục đoạn C©u 271 : Caesalpinia sappan L. là tên khoa học của cây: A. Keo giậu B. Quế thanh C. Tô mộc D. Đại hồi C©u 272 : Thành phần chính của tinh dầu Bạc hà là: A. D – borneol B. D – camphen C. Aldehyd cinamic D. Menthol C©u 273 : Tên khoa học của cây Thiên môn: A. Ephedra sp. B. Armeniaca vulgaris C. Asparagus cochinchinensis D. Polygala siberica C©u 274 : Có tác dụng hạ cholesterol, hạ huyết áp, chữa thấp khớp là dược liệu: A. Ngưu tất B. Hy thiêm C. Thiên niên kiện D. Tục đoạn C©u 275 : Họ thực vật của cây Đại là: A. Mã tiền B. Rau răm C. Đậu D. Trúc đào C©u 276 : Các yếu tố chính ảnh hưởng đến cây thuốc, NGOẠI TRỪ: A. Làm đất B. Chọn giống C. Người mua giống D. Bón phân C©u 277 : Ý nào sau đây đúng khái niệm về chất nhựa: A. Là chất rắn kết tinh B. Cứng hoặc đặc ở nhiệt độ thường C. Đốt cháy có nhiều khói không mùi D. Tan trong nước không tan trong cồn C©u 278 : Ý nào sau đây KHÔNG PHẢI tác dụng của saponin: A. Bổ dưỡng B. Kích thích tiêu hoá C. Kháng khuẩn, kháng nấm D. Lợi tiểu C©u 279 : Dược liệu có hoạt chất là asparagin: A. Sắn dây, thiên môn B. Thiên môn, viễn chí C. Thiên môn, mạch môn D. Sắn dây, mạch môn C©u 280 : Tinh dầu thường tập trung ở: A. Ống tiết trong lá Bạc hà B. Biểu bì tiết trong cánh hoa C. Túi tiết thân cây Long não D. Lông tiết thân cây Thì là C©u 281 : Illicium verum là tên khoa học của cây: A. Keo giậu B. Tô mộc C. Đại hồi D. Quế thanh C©u 282 : Thành phần hóa học của Tô mộc có:
ADSENSE
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn