Ôn tập môn sinh lớp 12 học kỳ 1 phần 2
lượt xem 44
download
I/Mục tiờu: 1/Kiến thức: - Trỡnh bày được một số bằng chứng về giải phẫu so sánh chứng minh mối quan hệ họ hàng giữa các sinh vật. - Phân biệt được cơ quan tương đồng và cơ quan tương tự. - Nêu được một số bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử về nguồn gốc thống nhất của sinh giới. 2/ Kỹ năng: - Rèn luyện các kĩ năng quan sát và phân tích kênh hỡnh để thu nhận thông tin. - Phát triển năng lực tư duy lí thuyết phân tích , tổng hợp, so sánh, khái quát. II/...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ôn tập môn sinh lớp 12 học kỳ 1 phần 2
- Tuaàn: 14 Tieátù: 27 Ngaøy soaïn: 18 /11 / 2012 c¸c BẰNG CHỨNG tiÕn ho¸ BÀI 24 : I/Mục tiêu: 1/Kiến thức: - Trình bày được một số bằng chứng về giải phẫu so sánh chứng minh mối quan hệ họ hàng giữa các sinh vật. - Phân biệt được cơ quan tương đồng và cơ quan tương tự. - Nêu được một số bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử về nguồn gốc thống nh ất c ủa sinh giới. 2/ Kỹ năng: - Rèn luyện các kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình để thu nhận thông tin. - Phát triển năng lực tư duy lí thuyết phân tích , tổng hợp, so sánh, khái quát. II/ Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, hoạt động nhóm III/ Phương tiện Tranh vẽ hình 24– SGK. IV/ Tiến trình 1/ Ổn định 2/ Bài cũ : không kiểm tra bài cũ mà giới thiệu phần, chương, bài mới 3/ Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 - HS quan sát tranh và I/ Bằng chứng giải phẫu so sánh: - Treo tranh vẽ H24.1 – sách thực hiện lệnh ở sách 1. Cơ quan tương đồng : giáo khoa lên bảng. giáo khoa. Yêu cầu nêu - Cơ quan tương đồng (cơ quan cùng - Y/cầu học sinh quan sát và được: nguồn) là những cơ quan được bắt thực hiện lệnh ở sách giáo + Đều có nguồn gốc là nguồn từ cùng một cơ quan ở một chi trước ở bò sát ( tổ loài tổ tiên, mặc dù hiện tại có thể khoa. thực hiện những chức năng khác tiên) + Giúp chúng thích tốt nhau. hơn với điều kiện Ví dụ: Chi trước của mèo, cá voi, dơi - Yêu cầu học sinh nêu khái sống. và xương tay của người. niệm cơ quan tương đồng? - Cơ quan tương đồng - Chú ý: Cơ quan thoái hóa cũng là cơ - Giáo viên chốt ý. (cơ quan cùng nguồn) quan tương đồng. là những cơ quan được - Ví dụ: Ruột thừa, xương cùng ở bắt nguồn từ cùng một người. cơ quan ở một loài tổ => Đặc điểm giải phẫu giống nhau tiên, mặc dù hiện tại của các cơ quan tương đồng giữa có thể thực hiện những các loài phản ảnh nguồn gốc chung chức năng khác nhau. của chúng. - Đặc điểm tương đồng giữa - Cơ quan tương đồng phản ánh sự các loài khác nhau có ý nghĩa - Chứng tỏ chúng có tiến hóa phân li. như thế nào? quan hệ họ hàng 2. Cơ quan tương tự: - ? Cơ quan tương tự là gì? - Là những cơ quan thực hiện chức Có dùng cơ quan tương tự xét - Là những cơ quan năng như nhau nhưng không được quan hệ họ hàng của các loài thực hiện chức năng bắt nguồn từ một nguồn gốc chung. như nhau nhưng không Ví dụ: Vây cá mập và vây cá voi. hay không? - Yêu cầu học sinh lấy một được bắt nguồn từ một - Cơ quan tương tự phản ảnh sự số ví dụ. nguồn gốc chung. tiến hóa đồng quy. - Không dùng cơ quan tương tự để xét mối quan hệ họ hàng II/ Bằng chứng phôi sinh học:
- Hoạt động 2: Giáo viên giới III/ Bằng chứng địa lí sinh vật học: thiệu sơ qua về bằng chứng - Lắng nghe học sinh phôi sinh học và bằng chứng giới thiệu địa lí sinh vật học Hoạt động 3: IV. Bằng chứng tế bào học và sinh - Cho học sinh nghiên cứu học phân tử: bảng 24-sách giáo khoa. - HS nghiên cứu bảng 1. Bằng chứng sinh học phân tử: - Yêu cầu học sinh nhận xét 24-sách giáo khoa nhận - Những loài có quan hệ họ hàng về mức độ giống nhau về các xét mức độ giống nhau càng gần thì trình tự các axit amin chuỗi về các axitamin trong của cùng một loại prôtêin càng giống axitamin trong hêmôglôbin giữa các loài? chuỗi hêmôglôbin giữa nhau. - Các loài có quan hệ họ hàng càng các loài gần thì sự sai khác về trình tự các - Học sinh vận dụng nuclêôtit càng ít. kiến thức đã học ở các * Nguyên nhân: Các loài vừa mới lớp dưới để nêu thêm tách nhau ra từ một tổ tiên chung nên bằng chứng về sinh chưa đủ thời gian để chọn lọc tự học phân tử chứng nhiên có thể phân hóa làm nên sự sai - Cho học sinh thảo luận tìm minh nguồn gốc chung khác lớn về cấu trúc phân tử. các bằng chứng tế bào chứng của sinh vật. 2. Bằng chứng tế bào: minh nguồn gốc chung của - Mọi cơ thể sinh vật - Mọi cơ thể sinh vật đều được cấu sinh vật? đều được cấu tạo từ tạo từ tế bào. Các tế bào đều có tế bào. Các tế bào đều thành phần hóa học và nhiều đặc có thành phần hóa học điểm cấu trúc giống nhau.các tế bào à Giáo viên nhận xét bổ và nhiều đặc điểm cấu của tất cả sinh vật hiện nay đều sung à chốt ý trúc giống nhau.các tế dùng chung một loại mã di truyền, bào của tất cả sinh vật đều dùng 20 loại axit amin để cấu hiện nay đều dùng tạo prôtêin. chung một loại mã di => Chứng tỏ sinh vật tiến hóa từ truyền, đều dùng 20 một nguồn gốc chung. loại axit amin để cấu tạo prôtêin. - Học sinh khác nhận xét 4. Củng cố: 8’ - Học sinh trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài.
- Tuaàn: 14 Tieátù: 28 Ngaøy soaïn: 20 / 11 /2012 Baøi 25: HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYN I/ Mục tiêu: 1/Kiến thức: - Nêu được nội dung chính của học thuyết ĐacUyn, Thấy được ưu nhược điểm của học thuy ết ĐacUyn. - Nêu được khái niệm CLTN và giải thích được cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi cũng như cách hình thành loài mới theo quan niệm của Đacuyn 2/ Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, và đánh giá vấn đề II/ Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, hoạt động nhóm III/ Phương tiện: Tranh phóng to hình 25.1,2 sách giáo khoa. IV/ Tiến trình 1/ Ổn định 2/ Bài cũ: 5’ Làm thế nào để xác định đuợc mối quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật? Tại sao khi người ta xác định quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật thì người ta thường sử dụng các cơ quan thoái hoá? 3/ Bài mới: Hoạt động của GV. Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động 1 I/ Học thuyết tiến hóa Lamac: Giới thiệu sơ lược về học thuyết tiến hóa của Lamac và yêu cầu học sinh về nhà tìm hiểu thêm. II/ Học thuyết tiến hóa của Hoạt động 2 Học sinh đọc sách ĐacUyn: - ĐacUyn đã quan sát giáo khoa trả lời các 1. Nội dung: được những gì trong câu hỏi - Ngoại cảnh thay đổi à Phát sinh chuyến đi vòng quanh thế - HS khác bổ sung những biến dị cá thể, phần nhiều giới của mình và từ đó rút các biến dị này được di truyền cho ra kết luận gì để xây thế hệ sau. dựng học thuyết tiến hoá - Phần lớn các loài đều có xu - loại bỏ những cá thể hướng không chỉ phân hoá khả sau này? - Đác Uyn đáng giá vai trò có kiểu gen không năng sống sót mà còn phân hoá khả của chọn lọc tự nhiên thích nghi và giữ lại năng sinh sản. như thế nào? Ông có phân những cá thể có kiểu - Trước nguồn biến dị phong phú biệt được biến dị di gen thích nghi. đó, dưới tác dụng của chọn lọc tự truyền và không di truyền nhiên, các cá thể mang các biến dị - Là quá trình đào thải có lợi có khả năng tồn tại và phát không? - Theo Đac Uyn, chọn lọc những biến dị có hại triển chiếm ưu thế, các cá thể tự nhiên là gì? và tích lũy các biến dị mang các biến dị không có lợi sẽ bị - Học sinh quan sát hình có lợi. chọn lọc tự nhiên đào thải. 25.1 cho biết thế nào là Hình thành đặc điểm thích nghi. sự phân li tính trạng? - Loài mới được hình - Theo ĐacUyn, loài mới được hình - Loài mới được hình thành theo con đường thành từ một dạng tổ tiên ban đầu thành như thế nào? phân li tính trạng dưới qua con đường phân li tính trạng. - Điều đó có ý nghĩa gì? tác động của CLTN Điều này khẳng định nguồn gốc - Như vậy học thuyết - Chọn lọc tự nhiên là chung của sinh giới. của Đac Uyn ra đời đã quá trình gồm hai mặt à Như vậy ĐacUyn đã giải thích giải thích được điều gì? song song: tích luỹ dần được sự thống nhất trong đa dạng - Thế nào là chọn lọc tự những biến dị có lợi
- cho sinh vật và đào của loài sinh vật trên trái đât. nhiên? - Thế nào là chọn lọc thải biến dị có hại * Chọn lọc tự nhiên là quá trình nhân tạo dưới tác động của gồm hai mặt song song: tích luỹ - Chọn lọc tự nhiên và điều kiện tự nhiên. dần những biến dị có lợi cho sinh chọn lọc nhân tạo giống - Chọn lọc nhân tạo vật và đào thải biến dị có hại dưới và khác nhau ở điểm nào? là do con người làm, tác động của điều kiện tự nhiên. giữ lại những biến dị * Chọn lọc nhân tạo là do con có lợi cho mình. người làm, giữ lại những biến dị có lợi cho mình. 4. Củng cố: 8’ - Trình bày nội dung học thuyết tiến hoá của Đac Uyn? - Đánh giá những mặt tích cực và hạn chế của học thuyết của Đacuyn.. - So sánh chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo?
- Tuaàn: 15 Tieátù: 29 Ngaøy soaïn: 23 /11 /2012 Baøi 26: HỌC THUYẾT TIẾN HÓA TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này,học sinh cần: -Giải thích được tại sao quần thể lại là đơn vị tiến hóa mà không phải là loài hay cá thể. -Giải thích được quan niệm về tiến hóa và các nhân tố tiến hóa của học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại. -Giải thích được các nhân tố tiến hóa như : Đột biến,di-nhập gen,các yếu tố ngẫu nhiên,giao phối không ngẫu nhiên làm ảnh hưởng đến tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể như thế nào. Trong tâm: -Cần giải thích cho học sinh rõ quần thể là đơn vị tiến hóa và quan niệm về tiến hóa nhỏ của học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại -Cần làm rõ cho học sinh khái niệm nhân tố tiến hóa là nhân tố làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể. III. Phương pháp:Vấn đáp,thuyết trình, thảo luận nhóm. IV. Chuẩn bị: 1)Giáo viên: Tranh ảnh liên quan (nếu có) 2)Học sinh: Nghiên cứu bài và chuẩn bị các lệnh trong SGK V. Tiến trình : 1)Ổn định 2)Bài cũ : 5’ Nêu những điểm khác nhau cỏ bản giứa thuyết tiến hóa của Lamac và Đacuyn ? 3)Bài mới: 1’ GV dẫn dắt vào bài mới bằng việc giới thiệu cho học sinh về việc xây dựng học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại của một số nhà khoa học vào những năm 40 của thế kỷ XX. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 I. Quan niệm tiến hóa và -GV: Theo quan niệm của học nguồn nguyên liệu của thuyết tiến hóa tổng hợp hiện tiến hóa đại, tiến hóa có thể chia thành 2 1)Tiến hóa nhỏ và tiến quá trình là: Tiến hóa nhỏ, tiến hóa lớn: hóa lớn. -GV: Cho biết quan niệm về quá -HS: Biến đổi cấu trúc trình tiến hóa nhỏ? di truyền của quần thể (Biến đổi tần số alen và *Tiến hóa nhỏ (Tiến hóa -GV: Kết quả của tiến hóa nhỏ? thành phần kiểu gen của vi mô) Là quá trình biến - GV khái quát lại : Loài bao gồm quần thể ) dưới tác đổi tần số alen và thành nhiều quần thể khác nhau và tiến động của các nhân tố phần kiểu gen của quần hóa nhỏ diễn ra trong lòng của tiến hóa. thể dưới tác động của các quần thể. Quần thể được xem là -HS:Xuất hiện loài mới nhân tố tiến hóa. Kết quả đơn vị nhỏ nhất của tiến hóa và ( Do cách ly sinh sản là hình thành loài mới. khi vốn gen của quần thể bị thay giữa quần thể gốc và đổi qua các thế hệ thì ta nói quần quần thể đã biến đổi ) thể đó đang tiến hóa. Tiến hóa * Tiến hóa lớn ( Tiến nhỏ có thể chứng minh bằng hóa vĩ mô): Là quá trình thực nghiệm. -HS: Diễn ra trên quy hình thành các nhóm phân - GV: Cho biết quan niệm về quá mô rộng lớn, trãi qua loại trên loài. Quá trình trình tiến hóa lớn? hàng triệu năm là xuất này diễn ra trên quy mô -GV: Hình thành loài được xem hiện các nhóm phân loại rộng lớn, qua thời gian địa là ranh giới giữa tiến hóa nhỏ và trên loài ( Chi, Họ, Bộ, chất lâu dài. tiến hóa lớn. Lớp, Ngành). 2) Nguồn biến dị di truyền của quần thể: -GV: Hãy cho biết nguồn nguyên -HS: Biến dị di truyền Mọi biến dị trong quần
- liệu của tiến hóa? thể được phát sinh do đột -GV: Tiến hóa sẽ không thể xảy biến sau đó nhờ quá trình ra nếu quần thể không có các giao phối tổ hợp các alen biến dị di truyền. tạo nên biến dị tổ hợp. -GV: Hãy cho biết nguồn phát -HS: Phát sinh do đột -Sự di chuyển của các cá sinh các biến dị của nguồn biến biến (Biến dị sơ cấp), thể hoặc giao tử từ các dị? các alen tổ hợp qua giao quần thể khác vào - GV: Củng cố và ghi bảng phối (Biến dị thứ cấp). II. Các nhân tố tiến hóa Đáp án PHT Hoạt động 2 GV cho HS nghiên cứu SGK và chia nhóm để hoàn thành phiếu - Thảo luận và hoàn học tập. Sau đó GV củng cố lại thành phiếu học tập. Các nhân tố tiến Đặc - Cử đại diện trả lời. điểm hóa Các nhóm khác theo dõi ĐB nhận xét. Di nhập gen CLTN Các yếu tố ngẫu nhiên Giao phối không ngẫu nhiên - Giáo viên lưu ý khái niệm nhân tố tiến hóa là nhân tố làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể. 4)Củng cố: cho học sinh trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm có liên quan. ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP Các nhân tố tiến Đặc điểm hóa Đột biến -Đột biến tự nhiên có thể được xem là nguồn nguyên liệu của quá trình tiến hóa thông qua giao phối tạo biến dị thứ cấpvô cùng phong phú cho tiến hóa -Đột biến gen được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu. Di nhập gen -Do các quần thể thường không cách ly hoàn toàn với nhau do vậy giữa các quần thể thường có sự trao đổi các cá thể hoặc giao tử -Di nhập gen làm phong phú vốn gen hoặc thay đổ thành phần kiểu gen và tần số các alen của quần thể. -CLTN phân hóa khả năng sống sót và sinh sản của những kiểu gen khác CLTN nhau trong quần thể. - CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình đó gián tiếp làm biến đổi tần số alen của quần thể. -Định hướng cho quá trình tiến hóa. Các yếu tố ngẫu -các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số các alen -Đặc điểm: nhiên + Thay đổi tần số các alen không theo một chiều nhất định + Một alen nào dù có lợi cũng có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể và một alen lặn có hại cũng có tthể trở nên phổ biến trong quần thể. Giao phối không Không làm thay đổi tần số các alen nhưng làm thay đổi cấu trúc di truyền ngẫu nhiên của quần thể
- Tuaàn: 15 Tieátù: 30 Ngaøy soaïn: 25 /11 /2012 Baøi 28: LOÀI I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Học xong làm bài này học sinh cần nắm được: - Nêu được khái niệm loài sinh học - Nêu và giải thích được các cơ chế cách li trước hợp tử - Nêu và giải thích được các cơ chế cách li sau hợp tử - Nêu được vai trò của các cơ chế cách li trong quá trình tiến hoá 2/ Kĩ năng – thái độ: - Rèn kĩ năng phân tích tư duy khái quát - Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, làm việc độc lập II. Phương pháp Vấn đáp, làm việc độc lập, thảo luận nhóm III. Phương tiện: Phiếu học tập, ví dụ thực tế, sgk IV. Tiến trình : 1. ổn định 2.Kiểm tra bài cũ : 5’ - Đặc điểm thích nghi là gì ? cho VD - Quần thể thích nghi được hình thành trên cơ sở nào ? cho VD 3. Bài mới Có nhiều định nghĩa khác nhau về loài, vì vậy có nhiều khái niệm về loài. Sách giáo khoa chỉ giới thiệu loài sinh học Hoạt động 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Năm 1942, nhà tiến hoá học I. Khái niệm loài sinh học: ơnxtMayơ đã đưa ra khái niệm loài Học trò nghiên cứu SGK 1.Khái niệm: trả lời khái niệm loài Loài giao phối là một quần thể sinh học -Yêu cầu học sinh nghiên cứu sinh học hoặc nhóm quần thể : SGK.Trả lời câu hỏi khái niệm loài + Có những tính trạng chung sinh học ? về hình thái, sinh lí. -Học sinh trả lời câu hỏi + Có khu phân bố xác định. -Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi yêu cầu nêu được : chỉ + Các cá thể có khả năng sinh áp dụng cho loài sinh sản để sinh ra các thế hệ m ới sau : Loài sinh học chỉ áp dụng cho sản hữu tính, không áp và được cách li sinh sản với những trường hợp nào? dụng cho loài sinh sản những nhóm quần thể thuộc vô tính hoặc trong phân loài khác. biệt các loài hoá thạch Khái niệm loài sinh học nhấn mạnh điều gì ? - Học sinh nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi yêu 2.Các tiêu chuẩn phân biệt 2 Để phân biệt 2 loài người ta dựa cầu nêu được: khái loài vào các tiêu chuẩn để phân biệt: 3 niệm loài sinh học nhấn - Tiêu chuẩn hình thái -Tiêu chuẩn hoá sinh tiêu chuẩn, chủ yếu là cách li sinh mạnh cách li sinh sản - Học sinh nghiên cứu -Tiêu chuẩn cách li sinh sản sản Theo tiêu chuẩn cách li sinh sản 2 SGK xác định được các Hai quần thể thuộc hai loài có : sinh vật thuộc 2 loài có những đặc tiêu chuẩn -Đặc điểm hình thái giống điểm gì ? - Học sinh nghiên cứu nhau sống trong cùng khu vực SGK trả lời nêu được 3 địa lí -Không giao phối với nhau ý
- hoặc có giao phối nhưng lại sinh ra đời con bất thụ Hoạt động 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Yêu cầu học sinh nghiên cứu Học sinh nghiên cứu SGK II.Các cơ chế cách li sinh SGK trả lời câu hỏi sau : trả lời được hai khái sản giữa các loài: Thế nào là cách li ? thế nào là niệm. 1.Khái niệm: cách li sinh sản? -Cơ chế cách li là chướng Bổ sung : Cơ chế cách li không ngại vật làm cho các sinh vật được xem là nhân tố tiến hoá vì cách li nhau nhân tố tiến hóa làm biến đổi tần -Cách li sinh sản là các trở số của alen và thành phần kiểu ngại (trên cơ thể sinh vật ) gen của quần thể, nhưng hai sinh học ngăn cản các cá thể quần thể của cùng 1 loài được giao phối với nhau hoặc ngăn tiến hoá thành hai loài mới nếu cản việc tạo ra con lai hữu giữa chúng xuất hiện sự cách li thụ ngay cả khi các sinh vật sinh sản. Học sinh nghiên cứu sgk này cùng sống một chỗ -Có mấy hình thức cách li sinh nêu được 2 hình thức. sản ? -Yêu cầu học sinh nghiên cứu Học sinh nghiên cứu SGK SGK và thảo luận nhóm hoàn trả lời thảo luận nhóm 2.Các hình thức cách li sinh thành phiếu học tập theo mẫu thành phiếu học tập. sản: -Gọi 2 học sinh trình bày 2 hình (PHT) thức trên -GV bổ sung hoàn thành nội dung 4. Củng cố:- Yêu cầu học sinh đọc phần kết luận SGK - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi SGK: - Nếu chỉ dựa vào các đặc điểm hình thái để phân biệt các loài có chính xác không? vì sao? PHIẾU HỌC TẬP Các cơ chế cách li Khái niệm Ví dụ sinh sản Cách li trước hợp tử Các loại cách li Cách li nơi ở (sinh c ảnh) Cách li tập tính Cách li thời gian (mùa vụ) Cách li cơ học Cách li sau hợp tử
- Tuaàn: 16 Tieátù: 31 Ngaøy soaïn: 30 /11 /2012 Baøi 29: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Giải thích được sự cách ly địa lý dẫn đến sự phân hoá vốn gen giữa các quần thể. - Giả thích tại sao các quần đảo lại là nơi lý tưởng cho quá trình hình thành loài mới. Tại sao ở các đảo giữa đại dương lại hay có những loài đặc hữu. - Trình bày thí nghiệm của Đốtđơ chứng minh cách ly địa lý dẫn đến sự cách ly sinh sản. Trọng tâm: Vai trò cách ly địa lý trong quá trình hình thành loài mới. 2. Kỹ năng: - Phát triển kỹ năng phân tích kênh hình, kỹ năng so sánh, khái quát tổng hợp. - Kỹ năng làm việc độc lập với SGK. 3. Thái độ: Củng cố niềm tin say mê tìm hiểu thiên nhiên. II. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở. III. Phương tiện: - Phiếu học tập - Một số hình ảnh về các sinh vật sống trên đảo. IV. Tiến trình: 1. ổn định 2. Bài cũ: 5’ - Loaì sinh học là gì? Chỉ dựa vào đặc điểm hình thái để phân loại loài có chính xác không? Tại sao? - Các nhà khoa học thường dùng tiêu chuẩn gì để phân biệt 2 loài vi khuẩn? Trình bày các cơ chế cách ly và vai trò của cơ chế trong quá tình tiến hoá? 3. Bài mới: ĐVĐ: 1’ Hình thành loài mới là một quá trình lịch sử, cải biến thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng thích nghi, tạo ra kiểu gen mới cách ly sinh sản với quần thể gốc. Có một số phương thức hình thành loài mới khác nhau đó là nội dung của bài hôm nay. Hoạt động 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Từ kiến thức địa lý: - Là những trở ngại về mặt I. Hình thành loài khác khu Cách ly địa lý là gì? địa lí ngăn cản sự gặp gỡ và vực địa lý: giao phối của các cá thể của - Cách li địa lí là những trở ngại về mặt địa lí (núi, sống, các quần thể cùng loài biển…) ngăn cản các cá thể VD: Cho hai dãy núi ven biển - Bị tách làm 2 quần thể và được chọn lọc theo 2 điều kiện của các cá thể cùng loài gặp có một loài cây mọc đều sau gỡ và giao phối với nhau. khác nhau. đó nước biển dâng cao. - Vai trò của cách ly địa lý Yêu cầu thảo luận nhóm: trong quá trình hình thành - Hình thành loài bằng con - Thường gặp ở những loài loài mới: Làm cho các cá đường địa lý thường xảy ra động vật có khả năng di thể của các quần thể bị với những loài có đặc điểm
- như thế nào? Thời gian diễn chuyển và phát tán mạnh. cách li không giao phối được với nhau góp phần ra? duy trì sự khác biệt về tần - Điều kiện địa lí có phải là nguyên nhân trực tiếp gây ra - Không mà là các nhân tố tiến số alen và thành phần kiểu những biến đổi trên cơ thể sinh hoá, đặc biệt là CLTN gen do các nhân tố tiến hóa vật và tiến hoá không tạo ra. - Sự cách ly địa lý có nhất -Con đường này xảy ra với thiết hình thành loài mới - Không. những loài động vật có khả không? VD: Các quần thể người sống năng di chuyển phát tán cách ly nhau tạo thành các mạnh, phân bố rộng. - Tạo sao nói Quần đảo là nơi chủng tộc. -Xảy ra chậm chạp qua lí tưởng để hình thành loài -Vì: nhiều dạng trung gian là các mới bằng cách li địa lí? +Giữa các đảo có sự cách ly nòi địa lí. địa lý. +Sự cách ly không quá lớn là điều kiện để quần thể nhập cư thành loài mới. - Tại sao ở các đảo lại hay có - Vi: các loài đặc hữu? + Mỗi quần thể nhập cư có 1 vốn gen khác quần thể gốc và được CLTN ở đảo phân hoá tiếp. +Do sự cách ly địa lý nên sự giao lưu về gen bị hạn chế. Hoạt động 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Phát phiếu học tập. Đọc SGK. 2. Thí nghiệm chứng minh quá Yêu cầu Học sinh nghiên cứu Thảo luận nhóm. trình hình thành loài mới bằng SGK thảo luận. cách ly địa lý. Yêu cầu đại diện nhóm trình Theo dõi, nhận xét và bổ bày. Thống nhất nội dung. sung. 4. Củng cố: - Trả lời các câu hỏi cuối bài - Vai trò của sự cách ly địa lý trong quá trình hình thành loài mới: A, Không có cách ly địa lý thì không thể hình thành loài mới. B, Cách ly địa lý có thể dẫ đến hình thành loài mới qua nhiều dạng trung gian chuyển tiếp. C, Cách ly địa lý luôn luôn dẫn đến cách ly sinh sản. D, Môi trường địa lý khác nhau là nguyên nhân chính dẫn đến phân hoá thành phần kiểu gen của quần thể cách ly. 5. Dặn dò: Học bài, làm bài tập SGK, đọc trước bài . Phiếu học tập: Nghiên cứu nội dung SGK mục 2 trang 1 1 hoàn thành nội dung bảng sau: Đối tượng. Nguyên liệu. Cách tiến hành. Kết quả. Nhận xét và giải
- thích Tuaàn: 16 Tieátù: 32 Ngaøy soaïn: 02/12 /2012 Baøi 30: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI (Tiếp theo) I.Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Giải thích được quá trình hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hoá. - Giải thích được sự cách li về tập tính và cách li sinh thái dẫn đ ến hình thành loài m ới nh ư th ế nào ? - Biết được tại sao phải bảo vệ đa dạng sinh học của các loài cây hoang dại cũng như các giống cây trồng nguyên thuỷ ? 2. Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng so sánh , phân tích , tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức . - Rèn kỹ năng làm việc độc lập với SGK 3 . Thái độ : Có ý thức bảo vệ sự đa dạng sinh học của các loài cây hoang dại cũng như các giống cây trồng nguyên thuỷ . II. Phương tiện : Hình 30.1 SGK III. Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, nghhiên cứu SGK IV. Tiến trình: 1. Ổn định 2. Bài cũ: 5’ - Giải thích vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới ? - Tại sao quần đảo lại được xem là phòng thí nghiệm nghiên cứu quá trình hình thành loài mới ? 3. Bài mới: Tiết trước chúng ta nghiên cứu quá trình hình thành loài khác khu vực địa lí. Vậy ở cùng khu vực địa lí thì quá trình hình thành loài có diễn ra hay không ? Để rõ hơn chúng ta nghiên cứu tiếp bài hôm nay Hoạt động 1 Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Yêu cầu HS đọc thông tin Suy nghĩ trả lời: II. Hình thành loài cùng khu vực SGK và cho biết : - Mô tả quá trình hình địa lí : - VD trên minh hoạ điều gì ? thành loài một cách 1. Hình thành loài bằng cách li Giải thích . chậm chạp bằng con tập tính và cách li sinh thái : đường cách li tập tính a. Hình thành loài bằng cách li sinh sản. tập tính: - Từ vd trên có thể rút ra kết - Loài được hình thành Các cá thể của 1 quần thể do đột luận gì về quá trình hình thành một cách chậm chạp biến có được KG nhất định làm qua các dạng trung thay đổi 1 số đặc điểm liên quan tới loài ? tập tính giao phối thì những cá thể gian. - Vậy trong cùng khu vực địa - Cách li sinh thái đó sẽ có xu hướng giao phối với lí ngoài con đường hình thành nhau tạo nên quần thể cách li với
- loài vừa xét còn có con đường quần thể gốc .Lâu dần , sự khác biệt về vốn gen do giao phối không nào khác không ? Có thể cho Vd về cỏ băng , cỏ ngẫu nhiên cũng như các nhân tố sâu róm trên bãi bồi sông tiến hoá khác cùng phối hợp tác Xảy ra chậm và qua động có thể sẽ dẩn đến sự cách li Vônga và VD SGK Từ 2 VD trên có thể rút ra kết các dạng trung gian là sinh sản và hình thành nên loài mới . luận gì về con đường hình b. Hình thành loài bằng cách li nòi sinh thái thành loài bằng con đường sinh thái: Hai quần thể của cùng một loài sinh thái ? Hình thành loài bằng con Động vật ít di chuyển sống trong 1 khu vực địa lí nhưng ở đường cách li sinh thái thường hai ổ sinh thái khác nhau thì lâu dần xảy ra đối với đối tượng nào ? có thể dẫn đến cách li sinh sản và hình thành loài mới . Hoạt động 2 Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Thảo luận nhóm dựa 2. Hình thành loài nhờ lai xa và - Thế nào là lai xa ? trên kiến thức đã học đa bội hoá : - Lai xa gặp những trở ngại gì ? và cử đại diện trả lời - Vì sao cơ thể lai xa thường - Lai xa là phép lai giữa - Lai xa là phép lai giữa 2 cá thể không có khả năng sinh sản ? 2 cá thể thuộc 2 loài thuộc 2 loài khác nhau, hầu hết con khác nhau, hầu hết con lai bất thụ - Nhận xét , đánh giá → thống lai bất thụ - Tuy nhiên trong trường hợp cây nhất nội dung - Gặp rất nhiều trở SSVT hoặc ĐV trinh sản lại có thể ngại do cách li trước hình thành loài mới bằng lai xa - Có phải cơ thể lai xa nào cũng hợp tử và cách li sau - Đa bội hóa hay còn gọi là song bất thụ và không thể tạo thành hợp tử. nhị bội là trường hợp con lai khác loài mới không ? loài được đột biến làm nhân đôi - Để khắc phục trở ngại khi lai Dựa vào kiến thức đã toàn bộ bộ NST --> con lai hữu xa người ta có thể làm gì ? học trả lời được , để thụ - Tại sao đa bội hoá lại khắc khắc phục trở ngại khi phục được trở ngại đó ? Người lai xa người ta đa bội ta tiến hành như thế nào ? hoá cơ thể lai xa Trình bày thí nghiệm - Ngoài VD ở SGK có thể nêu của Kapetrenco , lai cải thêm VD về nguồn gốc cỏ bắp và cải củ Saprtina từ 2 loài cỏ gốc Châu Âu và Châu Mỹ . Dựa vào kiến thức đã - Vì sao lai xa và đa bội hoá là học trả lời con đường hình thành loài phổ - vì các cơ chế cách li ở biến ở thực vật bậc cao nhưng động vật bậc cao rất ít gặp ở động vật ? nghiêm ngặt hơn và khi - Sự xuất hiện 1 cá thể lai xa bị tác động của các tác được coi là loài mới chưa ? nhân gây đa bội hầu hết chúng phẩn ứng lại nên không đa bội hóa thành công hoặc chúng bị chết 4. Củng cố : - GV hệ thống bài dạy - Trả lời các câu hỏi SGK 5. Dặn dò : - Học bài
- - Trả lời các câu hỏi SGK và xem trước bài 31 Ngaøy soaïn: ………………………….. Chương II: SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT NGUỒN GỐC SỰ SỐNG BÀI 32: NGUỒN GỐC SỰ SỐNG I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Phân biệt rõ tiến hoá hoá học- tiền sinh học- tiến hoá sinh học. - Ngày nay sự sống chỉ có thể tổng hợp theo phương thức sinh học trong cơ thể sống. 2/ Kĩ năng – thái độ: Rèn luyện các kĩ năng: - Tư duy logic, khoa học. - Hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm II. Phương tiện: - Giáo viên + Sơ đồ sự hình thành và phát triển của giọt coaxecva + Bảng phụ câu hỏi trắc nghiệm + Sơ đồ các giai đoạn chính trong quá trình phát sinh sự sống . - Học sinh : xem trước nội dung bài III. Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, nghhiên cứu SGK IV. Tiến trình: 1. Ổn định 2. Bài cũ: 5’ - Tiến hóa lớn là gì? Quá trình tiến hóa diễn ra như thế nào? - Tại sao bên cạnh những loài có tổ chức cơ thể rất phức tạp vẫn tồn tại những loài có cấu trúc khá đơn giản ? 3/ Baøi môùi: Hoaït ñoäng cuûa troø Noäi dung Hoaït ñoäng cuûa thaày -Cho ví dụ về sự phát sinh sự I. Tiến hoá hoá học: ? Sự sống được hình thành sống Là giai đoạn tiến hoá hình như thế nào? thành nên các hợp chất hữu cơ Viết sơ đồ: từ các chất vô cơ. Gồm 2 bước Các chất vô cơ (H2O, CO2, - Bầu khí quyển cổ xưa gồm chủ yếu : NH3) những chất khí : CH4, NH3, H2 1. Quá trình hình thành các và hơi nước… chất hữu cơ đơn giản từ các HCHC có 2 nguyên tố (C và - Dưới tác dụng của yếu tố : chất vô cơ : H)
- sấm sét, tia tử ngọai, núi - Các chất vô cơ có trong khí HCHC có 3 nguyên tố (C, H, lửa… chất hữu cơ được tổng quyển nguyên thủy nhờ nguồn hợp năng lượng là sấm sét, tia tử O) ngọai, núi lửa… tạo nên các HCHC có 4 ngtố (C,H,O, N) - Là giai đoạn tiến hoá hình hợp chất hữu cơ đơn giản đầu thành nên các hợp chất hữu cơ tiên - Thí nghiệm của Milơ và từ các chất vô cơ. Protein - axit nucleic - Bầu khí quyển cổ xưa gồm Urây: hỗn hợp khí CH4, NH3, H2 - Quá trình hình thành các những chất khí nào? chất hữu cơ đơn giản từ các và hơi nước được đặt trong - Dưới tác dụng của yếu tố chất vô cơ nhờ nguồn năng điều kiện phóng điện liên tục nào chất hữu cơ được tổng lượng tự nhiên suốt một tuần. Kết quả thu hợp từ chất khí này? được 1 số chất hữu cơ đơn ? Thế nào là tiến hoá hoá học? giản trong đó có cácaxit amin ?Mô tả giai đoạn tiến hoá hoá 2. Quá trình trùng phân tạo học nên các phân tử hữu cơ : Hoạt động 2: Trong điều kiện bầu khí quyển - Quá trình hình thành các ? Chất hữu cơ khi rơi xuống chất hữu cơ phức tạp từ các nguyên thủy không có oxi biển chúng biến đổi như thế chất hữu cơ đơn giản ( hoặc có rất ít) với nguốn năng nào? Được gọi là gì. - Chúng kết dính lại với nhau lượng là các tia coup, núi lửa, thành các phức hợp: tia tử ngọai …1 số chất vô cơ kết hợp với nhau tạo nên các Pro-lipit, pro-gluxit, pro-axit chất hữu cơ đơn giản như axit nu, … - Là giai đoạn hình thành các amin, nucleotit, đường đơn, các Thế nào là tiến hoá tiền sinh tế bào sơ khai và sau đó hình axit béo. Trong điều kiện nhất học thành nên những tế bào sống định, các đơn phân kết hợp với đầu tiên nhau tạo thành các đại phân tử: ?Vẽ sơ đồ sự hình thành và ARN, AND, protein phát triển của giọt coaxecva - TĐC, ST và sinh sản. II.Tiến hóa tiền sinh học: - Là giai đoạn hình thành các tế bào sơ khai và sau đó hình thành nên những tế bào sống đầu tiên -Sinh sản ra những dạng - Gồm các sự kiện nổi bậc: giống chúng. + Sự hình thành các tế bào sơ ?Quan sát hình vẽ, giọt - Từ những giọt coaxecva khai: Các đại phân tử tập hợp coaxecva có biểu hiện gì? và tương tác với nhau trong một ? Tiến hoá sinh học bắt đầu - Thiếu những điều kiện lịch hệ thống mở tạo nên các tế bào từ đâu? sử trước kia. sơ khai có màng bao bọc có khả ? Sự sống ngày nay có thể - Chất hữu cơ tồn tại ngoài cơ năng trao đổi chất và năng hình thành bằng phương thức thể sẽ bị VK phân huỷ. lượng với môi trường bên hoá học không ? Vì sao. - Phức hệ pro và a. nucleic ngoài, có khả năng phân chia… - Virut-> vi khuẩn-> chim thú + Hình thành giọt Coaxecva từ Treo sơ đồ các giai đoạn chính các hạt keo. Giọt Coaxecva có khả năng tăng kích thước và trong quá trình phát sinh sự sống . Hãy cho biết các phức duy trì cấu trúc tương đối ổn định trong dung dịch hệ đó, phức hệ nào sẽ tiếp tục tồn tại qua quá trình chọn - Sau khi các tế bào sơ khai được hình thành thì quá trình lọc tự nhiên? ? Cho ví dụ từ cơ thể chưa có tiến hóa sinh học được tiếp diễn nhờ các các nhân tố tiến cấu tạo tế bào -> cơ thể đơn bào-> cơ thể đa bào? hóa tạo ra các loài sinh vật như hiện nay 4. Củng cố: Câu hỏi TN
- Trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài - Tuaàn: 17 Tieátù: 34 Ngaøy soaïn: 10 / 12 /2012 Baøi 33: SỰ PHÁT TRIỂN SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT I- Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Học xong bài này học sinh cần : + Hiểu thế nào là hóa thạch, vai trò của bằng chứng hóa thạch trong nghiên cứu sự phát triển của sinh giới. + Giải thích được những biến đổi địa chất luôn gắn chặt với sự phát sinh và phát triển của sinh giới trên trái đ6át như thế nào? + Trình bày được đặc điểm địa lí khí hậu của trái đất qua các kỉ và đại địa chất. + Nêu được các nạn đại tuyệt chủng xảy ra trên trái đất và ảnh hưởng của chúng đối với sự tiến hóa của sinh giới. 2/ Kỹ năng: Khai thác kiến thức trong hình vẽ,làm việc với sách giáo khoa, hoạt động nhóm. 3/Thái độ: Học sinh có ý thức gìn giữ đa dạng sinh học, bảo tồn thiên nhiên, và ý thức gìn giữ bảo vệ môi trường, tránh sự tuyệt chủng của các loài sinh vật. II- Phương pháp: Vấn đáp , diễn giảng ,trực quan, thảo luận nhóm làm việc với SGK. III- Phương tiện: -Giáo viên : Sưu tầm các tranh ảnh về hóa thạch quá các thời đại( SGK 12 cũ) . - Học sinh : Chuẩn bị đầy đủ phần dặn dò tiết trước: + Vai trò của hóa thạch? Phương pháp xác định tuổi của hóa thạch? + Sự biến đổi khí hậu, địa chất qua các đại ? + Sự phát triển của giới thực vật, động vật diễn ra như thế nào ? + Nêu những loài đã bị duyệt vong mà em biết ? + Sưu tầm tranh, mẫu chuyện về hóa thạch? IV- Tiến trình: 1. Ổn định 2. Bài cũ: -Viết sơ đồ tóm tắt giai đoạn tiến hóa hóa học .Ngày nay, sự sống có còn được hình thành từ chất vô cơ theo phương thức hóa học nũa không? Vì sao? -Trình bày các sự kiện chính trong giai đoạn tiến hóa tiền sinh học? 3. Bài mới: Chúng ta đã nghiên cứu về sự phát sinh sự sống trên quả đất. Tuy nhiên, các giả thiết về sự hình thành và phát triển sự sống đến nay vẫn còn nhiều tranh cải .Để dựng lại bức
- Hoaït ñoäng cuûa Hoaït ñoäng cuûa troø Noäi dung thaày Hoạt động 1: Tìm hiểu I- Hóa thạch và vai trò của về hóa thạch và phân hóa thạch trong nghiên cứu chia thời gian địa chất lịch sử phát triển của sinh HS quan sát tranh, SGK . giới Yêu cầu nêu được: - GV giới thiệu 1 số tranh về hóa thạch , yêu cầu HS trả lời +Là di tích của các sinh vật 1. Hóa thạch và sự hình thành hóa thạch. để lại trong lớp đất đá của + Hóa thạch ? vỏ trái đất. Là di tích của các sinh vật + Có những loại hóa thạch để lại trong lớp đất đá của +Các loại: Hóa đá, trong nào? vỏ trái đất. băng, hổ phách.... GV nhận xét ,giải thích ,kết luận. - GV giới thiệu sơ lược sự hình thành hóa thạch . 2. Vai trò của các hóa thạch trong nghiên cứu lịch sử phát - Hóa thạch chỉ là di tích của triển của sinh giới. các sinh vật để lại trong lớp đất đá của vỏ trái đất. Vậy - Cung cấp cho chúng ta người ta nghiên cứu hóa những bằng chứng trực tiếp thạch làm gì ? → sang 2. về lịch sử phát triển của sinh - Trước , dựa vào hóa giới. thạch. - Cho biết Khủng Long bị diệt vong trước hay sau loài - Tuổi của hóa thạch có thể người xuất hiện? Dựa vào xác định nhờ phân tích các đâu để biết ? đồng vị phóng xạ trong hóa thạch hoặc lớp đất đá chứa -Địa chất và khí hậu nơi - Sự có mặt của hóa thạch hóa thạch đó vào thời trước kia. quyết trần hay bò sát ở 1 nơi nào đó nói lên điều gì ? - ý nghĩa của hóa thạch ? - HS tự nêu vai trò của hóa thạch. *GV giới thiệu phương pháp xác định tuổi của hóa HS ghi bài thạch Hoạt động 2: Tìm hiểu II- Lịch sử phát triển của về lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa sinh giới qua các đại địa chất chất 1. Trái đất và những biến - HS làm việc theo 4 nhóm : đổi địa chất. - GV sử dụng hình 33.1,33.2 + Nhóm 1,2 : Nêu tên các sinh vật điển hình troang các kỉ lên 2.Hiện tượng trôi dạt lục SGV giải thích về mục 1,2. địa. - Cho HS thảo luận các câu bảng phụ. hỏi sau dựa vào bảng 44 SGK + Nhóm 3,4: Phân tích mối liên 3.Sinh vật trong các đại địa hệ giữa điều kiện địa chất và chất: trong 5’: ( bảng 33 SGK) + Nêu tên các sinh vật điển khí hậu với sinh vật qua các hình troang các kỉ ? đại địa chất . Cho 3 VD minh + Phân tích mối liên hệ giữa họa lên bảng phu. điều kiện địa chất và khí hậu - Các nhóm nhận xét, bổ sung. với sinh vật qua các đại địa HS ghi bài. chất ? Cho 3 VD minh họa ? GV nhận xét và kết luận .
- 4/ Cuûng coá: - Gv cho hs ñoïc keát luaän sgk - Cho hs traû lôøi moät soá caâu hoûi traéc nghieäm coù lieân quan Tuaàn: 18 Tieátù: 35 Ngaøy soaïn: 15 /12 / 2012 Baøi 34: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được: - Qúa trình phát sinh lòai người hiện đại. - Người hiện đại và sự tiến hóa văn hóa. 2. Kỹ năng: - Tư duy, phân tích, so sánh, tổng hợp. 3. Thái độ: Biết được nguồn gốc của lòai người. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bảng 34; H34.1; H34.2;PHT. 2. Chuẩn bị của học sinh: bảng phụ, viết màu, giấy A4. III. Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm, trực quan. IV. Tiến trình 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 5’ 1. Hóa thạch là gì? Nêu vai trò của hóa thạch trong nghiên cứu lịch sử tiến hóa của sinh giới? 2. Khí hậu của trái đất sẽ ntn trong những thế kỉ và thiên niên kỉ tới? Cần làm gì để ngăn chặn đại diệt chủng có thể xảy ra do con người? 3. Bài mới a. Mở bài: 1’ - GV: Lòai người có nguồn gốc từ đâu? - HS: Từ lòai vượn người. - GV: Quá trình phát sinh lòai người diễn ra ntn? à bài mới. b. Bài mới: Hoaït ñoängcuûathaày Hoaït ñoängcuûatroø Noäi dung I. Quá trình phát sinh lòai Quá trình tiến hóa của lòai 2 gđ: gđ tiến hóa hình thành người hiện đại: người chia làm mấy giai đọan? lòai người hiện đại & gđ tiến 1. Bằng chứng về nguồn gốc hóa của lòai người từ khi hình động vật của lòai người: thành cho tới ngày nay. Treo bảng 34 và H34.1: - Có nhiều đặc điểm chung Tìm các đđ giống nhau giữa Giống nhiều về ADN & về ADN & protein với các người và các lòai Linh protein; hình dáng bên lòai vượn hiện nay. ngòai( bàn tay, chân có 5 ngón, trưởng ? - Lòai người là 1 nhánh trong
- cây chủng lọai phát sinh của …) Lòai người có mối liên quan bộ Linh trưởng. ntn với bộ Linh trưởng? Là 1 nhánh trong cây chủng 2.Các dạng vượn người hóa lọai phát sinh của bộ Linh QS H34.2 và nội dung SGK, thạch và quá trình hình thành trưởng. các nhóm thảo luận trả lời câu lòai người: hỏi: H.habilis à H.erectus - Quá trình hình thành lòai Quá trình hình thành lòai àH.sapiens. người: H.habilis (Snão:575cm2; người? biết sử dụng công cụ Nêu 2 giả thuyết về địa điểm đá)àH.erectus (đứng thẳng) phát sinh lòai người? àH.sapiens. Trong cho Homo đã phát hiện ít nhất 8 loài khác nhau, nhưng trong đó chỉ còn tồn tại loài Homo sapiens. - 2 giả thuyết về địa điểm + H.erectus ở châu Phi à phát sinh lòai người: Khi phát hiện hóa thạch H.sapiens, rồi phát tán sang các Người nhỏ châu lục khác. + H.erectus ở châu Phi à lùn bé (H.floresiensis) tồn tại cách + H.erectus từ châu Phi phát tán H.sapiens, rồi phát tán sang đây 18000 năm ở Inđônêxia đã các châu lục khác. sang các châu lục khácà chứng minh được điều gì? + H.erectus từ châu Phi phát H.sapiens. Khi tìm thấy hóa thạch người tán sang các châu lục khácà Loài người này đã phát sinh H.sapiens ở châu Phi cách đây H.sapiens. loài H. erectus. ⇒ Người và các loài linh 160000 năm và ngoài châu Phi khoảng 5000 năm cùng các n/c trưởng châu Phi có chung về AND và NST → ủng hộ nguồn gốc. Cây phát sinh giả thuyết 2. dẫn đến hình thành loài người là 1 cây có nhiều cành Qua các bằng chứng hóa thạch Rút ra được kết luận gì về bị chết, chỉ còn lại một cành và sự giống nháu về thành quá trình phát sinh loài người? duy nhất là loài Homo phần AND và proten, rút ra kết sapiens. Những đặc điểm thích nghi luận. II. Người hiện đại và sự nào đã giúp con người có được tiến hóa văn hóa: khả năng tiến hóa văn hóa? - Não bộ phát triển, bàn tay - Não bộ phát triển, bàn tay có các ngón tay linh họatà có các ngón tay linh Chế tạo, sử dụng công cụ. họatàChế tạo, sử dụng - Tiếng nói, chữ viếtàPhát công cụ. Phân biệt tiến hóa sinh học triển văn hóa. với tiến hóa văn hóa? - Tiếng nói, chữ viếtàPhát - Sử dụng lửa, tạo ra quần áo, triển văn hóa. Vai trò của lòai người trong lều ở, trồng trọt, chăn nuôi. - Sử dụng lửa, tạo ra quần tự nhiên? -THSH: Là những biến đổi áo, lều ở, trồng trọt, chăn thích nghi về mặt thể chất. nuôi. -THVH: Là những biến đổi Con người trở thành lòai thông qua học hỏi, sáng tạo thống trị trong tự nhiên, có trong cuôc sống. ảnh hưởng nhiều đến chiều Con người trở thành lòai hướng tiến hóa của các lòai thống trị trong tự nhiên, có ảnh khác và điều chỉnh chiều hưởng nhiều đến chiều hướng hướng tiến hóa của chính tiến hóa của các lòai khác và mình. điều chỉnh chiều hướng tiến hóa của chính mình. 4. Củng cố: 5’ Câu 1: Quá trình hình thành lòai người theo thứ tự sau:
- A. H.erectus àH.habilisàH.sapiens . C. H.sapiens àH.erectusàH.habilis. B. H.sapiens àH.habilisà H.erectus. D. H.habilis à H.erectus àH.sapiens. Câu 2: Đặc điểm nào không phải là tiến hóa văn hóa? A. Tiếng nói, chữ viết. B. Sử dụng lửa, tạo ra quần áo, lều ở, trồng trọt, chăn nuôi. C. Là những biến đổi thích nghi về mặt thể chất. D. Chế tạo, sử dụng công cụ. Câu 3: Trong cho Homo đã phát hiện ít nhất 8 loài khác nhau, nhưng trong đó chỉ còn tồn tại loài A. Homo erectus. B. Homo habilis. C. Homo neanderthalensis. D. Homo sapiens. Câu 4: Chọn câu trả lời không đúng về sự phát sinh loài người? A. Người và các loài linh trưởng châu Phi có chung nguồn gốc. B. Cây phát sinh dẫn đến hình thành loài người là 1 cây có nhiều cành bị chết. C. Trong cây phát sinh dẫn đến hình thành loài người chỉ còn lại một cành duy nhất là loài Homo sapiens. D. Người và các loài linh trưởng châu Phi có nguồn gốc khác nhau. Tuaàn: 18+19 Tieátù: 36+37 Ngaøy soaïn: 17 /12 /2012 ÔN TẬP HỌC KÌ I I/ MỤC TIÊU: 1/ Kieán thöùc: - Ôn tập lại kiến thức cho học sinh. - Giúp học sinh khắc sâu kiến thức để chuẩn bị thi học kì. 2/ Kó naêng - Tập cho học sinh làm quen với hình thức làm bài trắc nghiệm. - Rèn luyện khả năng hoạt động nhóm. II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Soạn đề cương ôn tập cho học sinh Soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm làm thành tập đề cương cho học sinh. 2/ Học sinh: Ôn tập lại kiến thức đã học III/ Hoạt động dạy học: Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm sau đó yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm trả lời các phiếu học tập. IV/ Nội dung đề cương ôn tập: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Tiết 36: Lý thuyết chương I, II, III, IV Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm hoàn Học sinh ôn tập thành nội dung của 1 chương theo sự phân công lại kiến thức đã - Học sinh chia nhóm của giáo viên: học Chương I: Cơ chế di truyền và biến dị: theo sự phân chia của - Gen, mã di truyền, nhân đôi ADN ( Khái niệm giáo viên. gen, cấu trúc chung, đặc điểm mã di truyền, quá trình nhân đôi ADN) - Phiên mã, dịch mã ( cơ chế phiên mã, dịch mã, cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử) -Điều hoà hoạt động gen (Khái niệm, cơ chế) -Đột biến gen ( Khái niệm, các dạng ĐBG, cơ chế - các nhóm thảo luận phát sinh, hậu quả, ý nghĩa) -Nhiễm sắc thể và đột biến NST ( đặc trưng của trong vòng 10’ thống NST, khái niệm, cơ chế, hậu quả các dang ĐB cấu nhất đáp án và cử đại trúc, ĐB số lượng NST) Chương II: Tính quy luật của hiện tượng di truyền diện trình bày. Các nhóm - Các quy luật của Menđen : Quy luật phân li, quy
- luật phân li độc lập (khái niệm, thí nghiệm, giải khác theo dõi, nhận xét. thích, cơ sở tế bào học, ý nghĩa các quy luật, điều kiện nghiệm đúng) - Tương tác và tác động đa hiệu của gen: Các dạng tương tác, thí nghiệm, khái niệm, phân biệt gen - Các nhóm lên theo thứ alen, gen không alen - Liên kết gen và hoán vị gen ( Thí nghiệm, cơ sở tự từ 1 đến 4 đứng tại tế bào học, ý nghĩa) chỗ trình bày ngắn gọn - Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân (phân biệt NST thường với NST giới tính, cơ yêu cầu của giáo viên. chế di truyền: thí nghiệm, đặc điểm di truyền các gen trên NST X, NST Y, di truyền ngoài nhân) - Các nhóm khác theo - Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen dõi, nhận xét Chương III: Di truyền học quần thể -Khái niệm quần thể, đặc trưng di truyền của quần thể - Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn, quần thể giao phối gần, quần thể ngẫu phối Chương IV: Ứng dụng di truyền học - Chon giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp (tạo giông thuần, tạo giống có ưu thế lai cao) - Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào Tiết 37: Lý thuyết chương V, VI và bài tập trắc nghiệm Hoạt động 1: Lý thuyết: - Nhóm V và VI cử đại Học sinh ôn tập Chương V: Di truyền học người diện đứng tại chỗ trình lại kiến thức đã - Di truyền y học bày đáp án thống nhất học - Bảo vệ vốn gen của loài người và một số vấn của nhóm mình. đề xã hội của di truyền học - Các nhóm khác theo ChöôngVI: - H ọc thuyết tiến hóa Ñacwin vaøhoïc dõi, nhận xét thuyeáttieánhoùatoånghôïp hieänñaïi? - khaùi nieämloaøi vaøcaùchìnhthöùchìnhthaønh loaøi. - Söï phaùttrieåncuûasinh giôùi quacaùcñaïi ñòachaát ( Chuùyù: söï phaùtsinh, thònhvöôïngvaødieätvong cuûacaùcloaøi) - Söï phaùtsinh loaøi ngöôøi. - Học sinh làm bài tập Hoạt động 2: Bài tập trắc nghiệm trắc nghiệm trong tập Gv cho lôùp photo caùc caâu hoûi traéc nghieäm ñaõ đề cương đã photo sẵn. soaïn saün. IV/ Dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học trong học kì I để thi học kì.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
250 câu trắc nghiệm sinh học
33 p | 2308 | 842
-
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH THANH HOÁ NĂM HỌC 2011- 2012 MÔN THI: Sinh học LỚP 12
3 p | 160 | 35
-
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2007 - 2008 MÔN SINH
3 p | 236 | 25
-
Đề thi HSG lớp 12 năm 2013 môn Lịch sử vòng 2
4 p | 133 | 23
-
Những sai lầm thường mắc với môn Hóa học
3 p | 81 | 11
-
Bài tập trắc nghiệm môn Sinh học lớp 12
7 p | 18 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn