Ôn tập thơ hiện đại
lượt xem 138
download
Chính Hữu tên là Trần Đình Đắc, sinh năm 1926, quê ở Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh. - Ông tham gia hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ. Từ người lính Trung đoàn Thủ đô trở thành nhà thơ quân đội. - Chính Hữu làm thơ không nhiều, thơ ông thường viết về người lính và chiến tranh, đặc biệt là những tình cảm cao đẹp của người lính, như tình đồng chí, đồng đội, tình quê hương đất nước, sự gắn bó giữa tiền tuyến và hậu phương. - Thơ ông có những bài đặc sắc, giàu hình ảnh, cảm xúc dồn...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ôn tập thơ hiện đại
- ÔN TẬP THƠ HIỆN ĐẠI Lập bảng thống kê các bài thơ đã học. Tác phẩm Tác giả Hoàn cảnh Thể Nội dung Nghệ thuật loại Đồng chí Chính Hữu Thơ - Tình đồng chí của những người lính - Chi tiết, hình ảnh, ngôn 1948 tự do dựa trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ ngữ, giản dị, chân thực, cô (Là 1 trong (Sinh 1926. Nhà (Sau khi tác những tp tiêu thơ quân độ giả và lí tưởng chiến đấu được thể hiện đọng, giàu sức biểu cảm. cùng biểu nhất trưởng thành từ đồng đội thật tự nhiên, bình dị mà sâu sắc trong - Hình ảnh thơ sáng tạo vừa viết về hai cuộc k.c mọi hoàn cảnh, góp phần quan trọng hiện thực vừa lãng mạn: tham gia người chống Pháp và chiến đấu tạo nên sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần “đầu súng trăng treo” lính cách mạng chống Mĩ) trong chiến của người lính cách mạng. của văn học dịch Việt - Hình tượng người lính cách mạng và thời kì kc Bắc – Thu sự gắn bó keo sơn của họ tạo thành chống Pháp sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần của anh đông) bộ đội cụ Hồ. (1946-1954) Tiểu đội xe PhạmTiến Tự do - Bài thơ khắc họa một hình ảnh độc -Tứ thơ độc đáo: những 1969 Duật (Thời kì ác đáo: những chiếc xe không có kính. chiếc xe không kính không kính (Giải nhất liệt của - Qua đó khắc họa nổi bật hình ảnh - Giầu chất liệu hiện thực (Sinh 1941, báo văn nghệ là1trongnhững chiến tranh những người lính lái xe Trường Sơn chiến trường. gương mặt tiêu chống Mĩ) với tư thế hiên ngang, tinh thần lạc - Ngôn ngữ, giọng điệu năm 1969. Nằm trong biểu của thế hệ quan, dũng cảm, bất chấp khó khăn mang nét riêng tự nhiên, tập “Vầng các nhà thơ trẻ nguy hiểm và ý chí chiến đấu giải khoẻ khoắn, vui tếu có chút trăng quầng thời chống Mĩ phóng Miền Nam ngang tàng; lời thơ gần với lửa”) cứu nước) lời văn xuôi, lời nói thường ngày. Huy Cận (1919 7 chữ - Thể hiện sự hài hoà giữa thiên nhiên -Nhiều hình ảnh thơ đẹp, Đoàn 1958 thuyền đánh và con người lao động, bộc lộ niềm tráng lệ. -2005) (Trong Là nhà thơ tiêu chuyến đi vui, niềm tự hào của nhà thơ trước - Sáng tạo hình ảnh thơ cá. (In trong tập biểu của nền thực tế dài đất nước và cuộc sống. bằng liên tưởng, tưởng thơ “Trời thơ hiện đại VN. ngày ở vùng tượng phong phú, độc đáo. mỗi ngày lại mỏ Quảng - Âm hưởng khoẻ khoắn, Ông tham gia các mạng từ trước hào hùng, lạc quan. sáng) Ninh) 1945) Bếp lửa BằngViệt 8 chữ Qua hồi tưởng và suy ngẫm của - Kết hợp giữa biểu cảm với 1963 (In trong tập ( Khi tác giả người cháu đã trưởng thành, bài thơ đã miêu tả, tự sự và bình luận. (Sinh 1941. thơ “Hương Thuộc thế hệ gợi lại những kỉ niệm đầy xúc động - Hình ảnh thơ sáng tạo, giàu đang là sinh cây bếp lửa” các nhà thơ học về người bà và tình bà cháu đồng thời ý nghĩa biểu tượng: bếp lửa viên - tập thơ đầu trưởng ngành luật thể hiện lòng kính yêu trân trọng và gắn liền với hình ảnh người thành trong thời kì kc ở Liên Xô) biết ơn của người cháu đối với bà và bà, làm điểm tựa để khơi tay) chống Mĩ) cũng là đối với gia đình, quê hương, gợi mọi kỉ niệm, cảm xúc và đất nước. suy nghĩ về bà và tình bà cháu. Nguyễn Khoa - Tình yêu thương con gắn liền với - Giọng điệu thơ thiết tha, Khúc hát ru 1971 Tám những Điềm tiếng tình yêu nước, với tinh thần chiến đấu ngọt ngào, trìu mến. em (khi ông của người mẹ miền tây Thừa Thiên và - Bố cục đặc sắc: hai lời ru bé... (Sinh 1943. đang công (hát Nhà thơ trưởng tác ở chiến ước vọng của người mẹ dân tộc Tà ôi đan xen ở mỗi khổ thơ tạo ru) thành trong cuộc miền trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nên một khúc hát ru trữ tình, khu kc chống Mĩ) Thừa nước. sâu lắng. tây Thiên) Nguyễn Duy - Bài thơ là lời nhắc nhở về những - Giọng điệu tâm tình tự Ánh Trăng 1978 Năm (Tập thơ (1948. Gương tiếng năm tháng gian lao đã qua của cuộc nhiên, hình ảnh giàu tính (3 năm sau mặt tiêu biểu ngày giải đời người lính gắn bó với thiên nhiên, biểu cảm. Bài thơ Kết hợp “Ánh trăng” được trong lớp nhà đất nước, bình dị, hiền hậu. giữa yếu tố trữ tình và tự sự. trao phóng hoàn giải A của thơ trẻ thời toàn Miền - Từ đó, gợi nhắc người đọc thái độ hội nhà văn chống Mĩ cứu Nam, thống sống “uông nước nhớ nguồn”, ân nước) nhất đất nghĩa thuỷ chung cùng quá khứ. VN năm nướ, tại TP 1984) HCM) Chế Lan Viên. Tự do Từ hình tượng con cò trong những lời - Vận dụng sáng tạo hình Con cò 1962 (in trong tập hát ru, ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa của ảnh và giọng điệu lời ru của (1920- 1989) ( Là nhà thơ tên lời ru đối với đời sống con người. ca dao, có những câu thơ đúc “Hoa ngày thường, chim tuổi hàng đầu kết được những suy ngẫm của nền thơ Việt sâu sắc. báo bão” – 1
- Nam thế kỉ 20) -Hình ảnh con cò mang ý 1967) nghĩa biểu tượng sâu sắc. Thanh Hải - Bài thơ là tiếng lòng tha thiết yêu Thể thơ 5 chữ có nhạc điệu Mùa xuân 1980 năm nho nhỏ (Bài thơ chữ mến và gắn bó với đất nước, với trong sáng, tha thiết, gần gũi (1930-1980) (được phổ Nhà thơ xứ Huế, được viết cuộc đời, thể hiện ước nguyện chân với dân ca: hình ảnh đẹp nhạc) thành của nhà thơ đươợ cống hiến giản dị, những so sánh ẩn dụ là cây bút có không bao công XD nền văn lâu trước cho đất nước, góp mùa xuân nhỏ của sáng tạo. học cách mạng ở khi nhà thơ đời mình vào mùa xuân lớn của dân miền Nam từ qua đời) tộc. những ngày đầu) Viếng lăng Viễn Phương Bài thơ thể hiện lòng thành kính và Giọng điệu trang trọng và 1976 Tám chữ niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và thiết tha, nhiều hình ảnh ẩn Bác ( Sinh 1928. (TG ra thăm (in trong tập Là một trong miền Bắc, của mọi người đối với Bác Hồ khi dụ đẹp và gợi cảm; ngôn “Như mây những cây bút có vào lăng viếng Bác. ngữ bình dị, cô đúc. vào lăng mặt sớm nhất viếng Bác mùa xuân” – của lực lượng Hồ. Ngay 1978) - Là một văn nghệ giải sau cuộc kc trong những phóng ở miền chống Mĩ bài thơ cảm Nam thời kì kết thúc, động và xuất chống Mĩ cứu miền Nam sắc nhất viết nước) hoàn toàn về lãnh tụ giải phóng) HCM Hữu Thỉnh Bài thơ gợi lại sự biến chuyển của HÌnh ảnh thiên nhiên được Sang thu Sau 1975 Năm chữ thiên nhiên lúc giao mùa từ hạ sang thu gợi tả bằng nhiều cảm giác (Sinh 1942. Là tổng thư kí hội qua sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ tinh nhạy, ngôn ngữ chính xác, gợi cảm. Nhà Văn VN) Nói với con Y Phương Tự do Bằng lời trò chuyện với con, bài thơ Cách nói giầu hình ảnh, vừa Sau 1975 thể hiện tình cảm gia đình ấm cúng, cụ thể, gợi cảm, vừa gợi ý (Sinh 1949. Là nhà thơ dân tộc ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống nghĩa sâu xa. Tày. Chủ tịch mạnh mẽ của quê hương và dân tộc hội văn học NT mình. Bài thơ giúp ta hiểu thêm về sức Cao Bằng) sống và vẻ đẹp tâm hồn của một dân tộc miền núi, gợi nhắc tình cảm gắn bó với truyền thống , với quê hương và ý chí vươn lên trong cuộc sống. Bài 1: “ĐỒNG CHÍ ” - CHÍNH HỮU. A. Kiến thức cần nhớ. 1.Tác giả - Chính Hữu tên là Trần Đình Đắc, sinh năm 1926, quê ở Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh. - Ông tham gia hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ. Từ ng ười lính Trung đoàn Th ủ đô tr ở thành nhà th ơ quân đ ội. - Chính Hữu làm thơ không nhiều, thơ ông thường viết về người lính và chiến tranh, đặc biệt là nh ững tình c ảm cao đ ẹp của người lính, như tình đồng chí, đồng đội, tình quê hương đất nước, sự gắn bó giữa tiền tuyến và hậu ph ương. - Thơ ông có những bài đặc sắc, giàu hình ảnh, cảm xúc dồn nén, ngôn ngữ cô đ ọng, hàm súc. - Chính Hữu được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 2000. 2. Tác phẩm - Bài “Đồng chí” sáng tác đầu năm 1948, sau khi tác giả cùng đồng đ ội tham gia chi ến đ ấu trong chi ến d ịch Vi ệt B ắc (thu đông năm 1947) đánh bại cuộc tiến công quy mô lớn của giặc Pháp lên chi ến khu Vi ệt B ắc. Trong chiến dịch ấy, cũng như những năm đầu của cuộc kháng chiến, bộ đội ta còn hết sức thiếu th ốn. Nh ưng nh ờ tinh th ần yêu n ước, ý chí chi ến đấu và tình đồng chí, đồng đội, họ đã vượt qua tất cả để làm nên chiến th ắng. Sau chi ến d ịch này, Chính H ữu vi ết bài thơ “Đồng chí” vào đầu năm 1948, tại nơi ông phải nằm điều trị bệnh. Bài thơ là k ết qu ả của nh ững tr ải nghi ệm th ực và những cảm xúc sâu xa, mạnh mẽ, tha thiết của tác giả với đồng đội, đồng chí của mình trong chi ến dịch Vi ệt B ắc (thu đông 1947) - Bài thơ là một trong những tác phẩm tiêu biểu nhất viết về người lính cách mang c ủa văn h ọc th ời kháng chi ến ch ống thực dân Pháp (1946 – 1954). - Bài thơ đi theo khuynh hướng : Cảm hứng thơ hướng về chất th ực của đ ời s ống kháng chi ến, khai thác cái đ ẹp, ch ất thơ trong cái bình dị, bình thường, không nhấn mạnh cái phi thường. - Bài thơ nói về tình đồng chí, đồng đội thắm thiết, sâu n ặng của những ng ười lính cách m ạng – mà ph ần l ớn h ọ đ ều xuất thân từ nông dân. Đồng thời bài thơ cũng làm hiện lên hình ảnh chân th ực, gi ản d ị mà cao đ ẹp c ủa anh b ộ đ ội trong 2
- thời kì của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp còn rất khó khăn, thi ếu th ốn. (Đó là hai n ội dung đ ược đan cài và thống nhất với nhau trong cả bài thơ) - Chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, chân thực, cô đọng, giàu sức biểu cảm. - Mạch cảm xúc (bố cục) - Bài thơ theo thể tự do, có 20 dòng, chia làm hai đoạn. C ả bài th ơ t ập trung thể hi ện v ẻ đ ẹp và s ức m ạnh c ủa tình đ ồng chí, đồng đội, nhưng ở mỗi đoạn, sức nặng của tư tưởng và cảm xúc được dẫn dắt để d ồn t ụ vào những dòng th ơ gây ấn tượng sâu đậm (các dòng 7,17 và 20) Phần 1: 6 câu thơ đầu: Lý giải về cơ sở của tình đồng chí. Câu 7 có c ấu trúc đ ặc bi ệt (ch ỉ v ới m ột t ừ v ới d ấu ch ấm than) như một phát hiện, một lời khẳng định sự kết tinh tình cảm giữa những người lính. Phần 2: 10 câu thơ tiếp theo: Những biểu hiện cụ thể của tình đồng chí, đồng đội của người lính + Đó là sự cảm thông sâu xa những tâm tư, nỗi lòng của nhau (Ruộng nương anh gửi b ạn thân cày…… nh ớ ng ười ra lính) + Đó là cùng nhau chia sẻ những gian lao, thiếu thốn của cuộc đời người lính (Áo anh rách vai…. Chân không gi ầy) + Sự lạc quan và tình đồng chí đồng đội đã giúp người lính vượt qua được những gian khổ, thiếu thốn ấy. -Phần 3: 3 câu cuối: Biểu tượng giầu chất thơ về người lính. 3. Phân tích bài thơ. Đề bài : Phân tích bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu để thấy bài thơ đã diễn tả sâu sắc tình đồng chí g ắn bó thiêng liêng của anh bộ đội thời kháng chiến. Dàn ý chi tiết: I - Mở bài: Cách 1: - Chính Hữu là nhà thơ quân đội trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Pháp. - Phần lớn thơ ông hướng về đề tài người lính với lời thơ đặc sắc, cảm xúc dồn nén, ngôn ng ữ hàm súc, cô đ ọng giàu hình ảnh - Bài thơ “Đồng chí” là một trong những bài thơ viết về người lính hay c ủa ông. Bài th ơ đã di ễn t ả th ật sâu s ắc tình đồng chí gắn bó thiêng liêng của anh bộ đội thời kháng chiến. Cách 2: Trong cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc vĩ đại, hình ảnh người lính mãi mãi là hình ảnh cao quý nh ất, đ ẹp đ ẽ nhất. Hình tượng người lính đã đi vào lòng người và văn chương với tư th ế, tình cảm và ph ẩm ch ất cao đ ẹp. M ột trong những tác phẩm ra đời sớm nhất, tiêu biểu và thành công nhất viết về tình c ảm c ủa nh ững ng ười lính C ụ H ồ là “Đ ồng chí” của Chính Hữu. Bằng những rung động mới mẻ và sâu lắng, bằng chính s ự trải nghi ệm c ủa ng ười trong cu ộc, qua bài thơ “Đồng chí”, Chính Hữu đã diễn tả thật sâu sắc tình đồng chí gắn bó thiêng liêng của anh b ộ đ ội th ời kháng chi ến. II – Thân bài Chính Hữu viết bài thơ : “Đồng chí” vào đầu năm 1948, khi đó ông là chính trị viên đ ại đ ội, đã t ừng theo đ ơn v ị tham gia chiến dịch Việt Bắc, và cũng là người đã từng sống trong tình đ ồng chí, đ ồng đ ội keo s ơn, g ắn bó v ượt qua nh ững khó khăn gian khổ trong cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc. 1. Trong 7 câu thơ đầu, nhà thơ lý giải cơ sở hình thành tình đồng chí thắm thiết, sâu nặng của những người lính cách mạng - Cùng chung cảnh ngộ xuất thân: Trong cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại, những chiến sĩ dũng cảm, kiên cường chiến đấu bảo vệ Tổ quốc không ai khác chính là những người nông dân m ặc áo lính. Từ giã quê h ương, h ọ ra đi tình nguy ện đứng trong đội ngũ những người chiến đấu cho một lí tưởng chung cao đẹp, đó là độc lập tự do cho dân t ộc. M ở đ ầu bài thơ là những tâm sự chân tình về con người và cuộc sống rất bình dị và cũng rất quen thuộc: Quê hương anh nước mặn đồng chua. Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá + Giọng điệu thủ thỉ, tâm tình như lời kể chuyện, tâm sự của hai ng ười đ ồng đ ội nh ớ l ại k ỉ ni ệm v ề nh ững ngày đầu tiên gặp gỡ. Họ đều là con em của những vùng quê nghèo khó, là nh ững nông dân ở n ơi “n ước m ặn đ ồng chua” hoặc ở chốn “đất cày lên sỏi đá”.Hình ảnh “quê hương anh” và “làng tôi” hi ện lên v ới bi ết bao n ỗi gian lao v ất v ả, mặc dù nhà thơ không chú ý miêu tả. Nhưng chính điều đó lại làm cho hình ảnh v ốn ch ỉ là danh t ừ chung chung kia trở nên cụ thể đến mức có thể nhìn thấy được, nhất là dưới con mắt của những người con làng quê Việt Nam. Thành ngữ dân gian được tác giả vận dụng rất tự nhiên, nhuần nhuỵ khiến người đ ọc có thể d ễ dàng hình dung đ ược những miền quê nghèo khổ, nơi sinh ra những người lính. Khi nghe tiếng g ọi thiêng liêng c ủa T ổ Qu ốc, h ọ s ẵn sàng ra đi và nhanh chóng có mặt trong đoàn quân chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc. => Hai câu thơ đầu theo cấu trúc sóng đôi, đối ứng: “ Quê anh – làng tôi” đã diễn tả sự tương đồng về cảnh ngộ. Và chính sự tương đồng về cảnh ngộ ấy đã trở thành niềm đồng cảm giai cấp, là cơ s ở cho tình đ ồng chí, đ ồng đ ội c ủa người lính. - Cùng chung lí tưởng chiến đấu: Trước ngày nhập ngũ, những con người này vốn “xa lạ”: “Anh với tôi đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau” Những câu thơ mộc mạc, tự nhiên, mặn mà như một lời thăm hỏi. Họ hiểu nhau, th ương nhau, tri k ỉ v ới nhau b ằng tình tương thân tương ái vốn có từ lâu giữa những người nghèo, người lao đ ộng. Nh ưng “t ự ph ương tr ời” h ọ v ề đây không phải do cái nghèo xô đẩy, mà họ về đây đứng trong cùng đ ội ngũ do h ọ có m ột lí t ưởng chung, cùng m ột m ục đích cao 3
- cả: chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc. Hình ảnh : “ Anh – tôi” riêng biệt đã mờ nhoà, hình ảnh sóng đôi đã thể hiện sự gắn bó tương đồng của họ trong nhiệm vụ và lí tưởng chiến đấu: “ Súng bên súng đầu sát bên đầu”. “Súng” và “đầu” là hình ảnh đẹp, mang ý nghĩa tượng trưng cho nhiệm vụ chiến đấu và lý t ưởng cao đ ẹp. Đi ệp t ừ “súng” và “đ ầu” đ ược nh ắc lại hai lần như nhấn mạnh tình cảm gắn bó trong chiến đấu của người đồng chí. - Tình đồng chí nảy nở bền chặt trong sự chan hoà, chia sẻ mọi gian lao cũng như niềm vui , đó là mối tình tri kỉ của những người bạn chí cốt mà tác giả biểu hiện bằng m ột hình ảnh th ật cụ th ể, gi ản d ị mà h ết s ức g ợi c ảm: “Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ”. Đêm Việt Bắc thì quá rét, chăn l ại quá nh ỏ, loay hoay mãi không đ ủ ấm. Đ ắp đ ược chăn thì hở đầu, đắp được bên này thì hở bên kia. Chính trong những ngày thi ếu th ốn, khó khăn ấy t ừ “xa l ạ” h ọ đã tr ở thành tri kỉ của nhau. “Tri kỉ” là người bạn thân thiết hiểu rất rõ v ề ta. V ất v ả nguy nan đã g ắn k ết nh ững ng ười đ ồng chí khiến họ trở thành người bạn tâm giao gắn bó. Những câu thơ giản dị mà hết sức sâu sắc, như được chắt lọc từ cu ộc sống, từ cuộc đời người lính gian khổ. Bao nhiêu yêu thương được thể hiện qua những hình ảnh v ừa g ần gũi v ừa tình cảm hàm súc ấy. Chính Hữu đã từng là một người lính, đã trải qua cu ộc đ ời người lính nên câu th ơ bình d ị mà có s ức nặng, sức nặng của tình cảm trìu mến, yêu thương với đồng đội. Hình ảnh thật giản dị nhưng rất cảm động. - Từ trong tâm khảm họ, bỗng bật thốt lên hai từ « đồng chí ». Từ “đồng chí” được đặt thành cả một dòng thơ ngắn gọn mà ngân vang, giản dị mà thiêng liêng . Từ “đồng chí’ với dấu chấm cảm như một nốt nhấn đặc biệt mang những sắc thái biểu cảm khac nhau, nhấn mạnh sự thiêng liêng cao cả trong tình c ảm m ới m ẻ này. Đ ồng chí là cùng chí h ướng, cùng mục đích. Nhưng trong tình cảm ấy một khi có cái lõi bên trong là « tình tri kỉ » lại được thử thách, được tôi rèn trong gian khổ thì mới thực sự vững bền. Không còn anh, cũng ch ẳng còn tôi, h ọ đã tr ở thành m ột kh ối đoàn k ết, th ống nhất gắn bó. Như vậy, trong tình đồng chí có tình cảm giai cấp (xuất thân từ nông dân), có tình b ạn bè tri k ỉ và có s ự g ắn bó giữa con người cùng chung lí tưởng, chung mục đích chiến đấu. Và k hi họ gọi nhau bằng tiếng “đồng chí” họ không chỉ còn là người nông dân nghèo đói lam lũ, mà họ đã trở thành anh em trong c ả m ột c ộng đ ồng v ới m ột lý t ưởng cao c ả vì đất nước quên thân để tạo nên sự hồi sinh cho quê hương, cho dân t ộc. Câu th ơ v ẻn v ẹn có 2 ch ữ nh ư ch ất ch ứa, d ồn nén bao cảm xúc sâu xa từ sáu câu thơ trước và khởi đầu cho nh ững suy nghĩ ti ếp theo. Qu ả th ật ngôn t ừ Chính H ữu th ật là hàm súc. 2.Nhưng Chính Hữu đã không dừng lại ở việc biểu hiện những xúc cảm về quá trình hình thành tình đ ồng chí. Trong mười câu thơ tiếp theo nhà thơ sẽ nói với chúng ta về những biểu hiện cao đẹp của tình đồng chí Trước hết, đồng chí là sự thấu hiểu và chia sẻ những tâm tư, nỗi lòng của nhau. “Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” + Họ là những người lính gác tình riêng ra đi vì nghĩa lớn, đ ể l ại sau l ưng m ảnh tr ời quê h ương v ới nh ững băn khoăn, trăn trở. Từ những câu thơ nói về gia cảnh, về cảnh ngộ, ta bắt gặp m ột sự thay đ ổi l ớn lao trong quan ni ệm c ủa người chiến sĩ: “Ruộng nương” đã tạm gửi cho “bạn thân cày”, “gian nhà không” gi ờ đ ể “m ặc k ệ gió lung lay”. Lên đường đi chiến đấu, người lính chấp nhận sự hi sinh, tạm gạt sang một bên nh ững tính toán riêng t ư. Hai ch ữ “m ặc k ệ” đã nói lên được cái kiên quyết dứt khoát mạnh mẽ của người ra đi khi lí t ưởng đã rõ ràng, khi m ục đích đã l ựa ch ọn. Song dù dứt khoát, mạnh mẽ ra đi nhưng những người lính nông dân hi ền lành chân th ật ấy v ẫn n ặng lòng v ới quê hương. Chính thái độ gồng mình lên ấy lại cho ta hiểu rằng những người lính càng cố gắng kiềm chế tình cảm bao nhiêu thì tình cảm ấy càng trở nên bỏng cháy bấy nhiêu. N ếu không đã ch ẳng th ể c ảm nh ận đ ược tính nh ớ nhung c ủa h ậu phương: “giếng nước gốc đa nhớ người ra lính ”. Hình ảnh thơ hoán dụ mang tính nhân hoá này càng tô đ ậm s ự g ắn bó yêu thương của người lính đối với quê nhà, nó giúp người lính diễn t ả m ột cách h ồn nhiên và tinh t ế tâm h ồn mình. Giếng nước gốc đa kia nhớ người ra lính hay chính tấm lòng người ra lính không nguôi nh ớ quê h ương và đã t ạo cho giếng nước gốc đa một tâm hồn? Quả thực giữa người chiến sĩ và quê hương anh đã có m ột m ối giao c ảm vô cùng sâu sắc đậm đà. Tác giả đã gợi nên hai tâm tình như đang soi r ọi vào nhau đ ến t ận cùng. Ba câu th ơ v ới hình ảnh: ru ộng nương, gian nhà, giếng nước, gốc đa, hình ảnh nào cũng thân thương, cũng ăm ắp m ột tình quê, m ột n ỗi nh ớ th ương v ơi đầy. Nhắc tới nỗi nhớ da diết này, Chính Hữu đã nói đến sự hi sinh không m ấy d ễ dàng c ủa ng ười lính. Tâm t ư ấy, n ỗi nhớ nhung ấy của “anh” và cũng là của “tôi”, là đồng chí họ thấu hiểu và chia s ẻ cùng nhau. Tình đ ồng chí đã đ ược ti ếp thêm sức mạnh bởi tình yêu quê hương đất nước ấy. - Tình đồng chí còn là sự đồng cam cộng khổ, sự sẻ chia những gian lao thiếu thốn của cuộc đời người lính : Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi Áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Là người lính, các anh đã từng trải qua những cơn s ốt rét n ơi r ừng sâu trong hoàn c ảnh thi ếu thu ốc men, l ại thêm trang phục phong phanh giữa mùa đông lạnh giá: “áo rách vai, qu ần tôi vài m ảnh vá, chân không giày…” T ất c ả nh ững khó khăn gian khổ được tái hiện bằng những chi tiết hết sức th ật, không m ột chút tô v ẽ. Ngày đ ầu c ủa cu ộc kháng chiến, quân đội Cụ Hồ mới được thành lập, thiếu thốn đủ đường, quần áo rách b ươm ph ải bu ộc túm l ại nên ng ười lính vệ quốc còn được gọi là “vệ túm”. Đọc những câu thơ này, ta vừa không khỏi ch ạnh lòng khi th ấu hi ểu nh ưng gian nan vất vả mà thế hệ cha ông đã từng trải qua vừa trào dâng m ột ni ềm kính ph ục ý chí và b ản lĩnh v ững vàng c ủa nh ững người lính vệ quốc. 4
- - Cùng hướng về một lí tưởng, cùng nếm trải sự khắc nghiệt của chi ến tranh, ng ười lính chia s ẻ cho nhau tình thương yêu ở mức tột cùng . Chi tiết “miệng cười buốt giá” đã ấm lên, sáng lên tình đồng đội và tinh thân l ạc quan của người chiến sĩ. Rồi đến cái cử chỉ “thương nhau tay n ắm lấy bàn tay” đã th ể hi ện đ ược tình th ương yêu đ ồng đ ội sâu sắc. Cách biểu lộ tình thương yêu không ồn ào mà thấm thía. Trong bu ốt giá gian lao, nh ững bàn tay tìm đ ến đ ể truyền cho nhau hơi ấm, truyền cho nhau niềm tin, truyền cho nhau s ức m ạnh đ ể v ượt qua t ất c ả, đ ẩy lùi gian kh ổ. Những cái nắm tay ấy đã thay cho mọi lời nói. Câu thơ ấm áp trong ngọn lửa tình cảm thân th ương! Nhà th ơ đã phát hi ện rất tinh cái sức mạnh tinh thần ẩn sâu trong trái tim người lính. S ức m ạnh tinh th ần ấy, trên c ơ s ở c ảm thông và th ấu hiểu sâu sắc lẫn nhau đã tạo nên chiều sâu và sự bền vững của thứ tình cảm thầm lặng nhưng rất đ ỗi thiêng liêng này. 3.Ba câu thơ cuối là bức tranh đẹp về tình đồng chí: Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo. Ba câu thơ tả một đêm phục kích giặc. Nền bức tranh là đêm – “rừng hoang s ương mu ối”g ợi ra m ột c ảnh t ượng âm u, hoang vắng và lạnh lẽo. Không chỉ cái giá, cái rét cứ theo đuổi mà còn bao nguy hi ểm đang rình r ập ng ười chi ến sĩ. - Nổi bật trên nền hiện thực khắc nghiệt ấy là những người lính đứng cạnh bên nhau ch ờ gi ặc t ới trong cái n ơi mà s ự sống và cái chết chỉ trong gang tấc. Từ “chờ” cũng đã nói rõ cái tư th ế, cái tinh th ần ch ủ đ ộng đánh gi ặc c ủa h ọ. Rõ ràng khi những người lính đứng cạnh bên nhau vững chãi, truyền cho nhau hơi ấm thì tình đồng chí đã trở thành ng ọn l ửa s ưởi ấm họ để họ có sức mạnh vượt qua cái cái gian khổ, ác liệt, giá rét ấy… Tầm vóc c ủa nh ững ng ười lính b ỗng tr ở nên lớn lao anh hùng. - Câu thơ cuối là một hình ảnh đẹp được nhận ra t ừ những đêm hành quân ph ục kích gi ặc của chính người lính. Đêm khuya, trăng trên vòm trời cao đã sà xuống thấp dần, ở vào m ột v ị trí và t ầm nhìn nào đó, v ầng trăng nh ư treo trên đ ầu mũi súng của người chiến sĩ đang phục kích chờ giặc.Rõ ràng, tình cảm đ ồng chí ấm áp, thiêng liêng đã mang đ ến cho người lính nét lãng mạn, cảm hứng thi sĩ trong hiện thực đầy khắc nghiệt qua hình ảnh “Đầu súng trăng treo”.Trong hoàn cảnh hết sức gian khổ khốc liệt: đêm đông giá lạnh, rừng hoang sương mu ối, cái ch ết c ận k ề, tâm h ồn nh ậy c ảm c ủa người chiến sĩ vẫn tìm thấy chất thơ bay bổng trong vẻ đẹp bất ng ờ của trăng. B ốn ch ữ “Đ ầu súng trăng treo”chia làm hai vế làm nhịp thơ đột ngột thay đổi, dồn nén, như nhịp lắc của một cái gì đó chông chênh, trong bát ngát…gây s ự chú ý cho người đọc. Từ “treo” đã tạo nên một mối quan hệ bất ngờ độc đáo, n ối hai s ự v ật ở cách xa nhau - m ặt đ ất và b ầu trời, gợi những liên tưởng thú vị, bất ngờ. “Súng” là biểu t ượng của chiến đ ấu, “trăng” là bi ểu t ượng c ủa cái đ ẹp, cho niềm vui lạc quan, cho sự bình yên của cuộc sống. Súng và trăng là hư và th ực, là chi ến sĩ và thi sĩ, là “m ột c ặp đ ồng chí” tô đậm vẻ đẹp của những cặp đồng chí đang đứng cạnh bên nhau. Chính tình đ ồng chí đã làm cho ng ười chi ến sĩ c ảm thấy cuộc đời vẫn đẹp, vẫn thơ mộng, tạo cho họ sức mạnh chiến đấu và chiến thắng. => Hiếm thấy một hình tượng thơ nào vừa đẹp vừa mang đầy ý nghĩa nh ư “Đ ầu súng trăng treo”. Đây là m ột sáng t ạo đầy bất ngờ góp phần nâng cao giá trị bài thơ, tạo được những dư vang sâu lắng trong lòng ng ười đ ọc. 4. Suy nghĩ về tình đồng chí: Như vậy tình đồng chí trong bài thơ là tình cảm cao đẹp và thiêng liêng của những con người gắn bó keo sơn trong cuộc chiến đấu vĩ đại vì một lý tưởng chung. Đó là m ối tình có cơ s ở hết sức v ững ch ắc: s ự đồng cảm của những người chiến sĩ vốn xuất thân từ những người nông dân hiền lành chân th ật g ắn bó v ới ru ộng đ ồng. Tình cảm ấy được hình thành trên cơ sở tình yêu Tổ Quốc, cùng chung lí t ưởng và m ục đích chi ến đ ấu. Hoàn c ảnh chi ến đấu gian khổ và ác liệt lại tôi luyện thử thách làm cho mối tình đồng chí đồng đội của những người lính càng g ắn bó, keo sơn. Mối tình thiêng liêng sâu nặng, bền chặt đó đã t ạo nên ngu ồn sức m ạnh to l ớn đ ể nh ững ng ười lính “áo rách vai”, “chân không giầy” vượt lên mọi gian nguy để đi tới và làm nên thắng trận đ ể vi ết lên nh ững b ản anh hùng ca Vi ệt B ắc, Biên giới, Hoà Bình, Tây Bắc…. tô thắm thêm trang sử chống Pháp hào hùng của dân t ộc. III - Kết luận: Bài thơ “Đồng chí” vừa mang vẻ đẹp giản dị lại vừa mang vẻ đẹp cao cả thiêng liêng, th ơ m ộng. C ấu trúc song hành và đối xứng xuyên suốt bài thơ làm hiện lên hai g ương m ặt ng ười chi ến sĩ r ất trẻ nh ư đang th ủ th ỉ, tâm tình, làm nổi bật chủ đề tư tưởng: Tình đồng chí gắn bó keo sơn. Chân dung ng ười lính vệ qu ốc trong nh ững ngày đ ầu kháng chiến chống Pháp hiện lên thật đẹp đẽ qua những vần thơ m ộc m ạc, chân tình mà g ợi nhi ều suy t ưởng. V ới nh ững đ ặc điểm đó, bài thơ xứng đáng là một trong những tác phẩm thi ca xu ất s ắc v ề đ ề tài ng ười lính và chi ến tranh cách m ạng của văn học Việt Nam. B. Một số câu hỏi luyện tập Câu 1: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn cuối bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu . (Tham khảo phần 3 của bài phân tích) Câu hỏi tương tự: Sửa lỗi câu văn sau : Với hình ảnh « đầu súng trăng treo » đã diễn tả đầy sức gợi cảm mối tình tình đồng chí keo sơn trong bài bài thơ « đồng chí » được sáng tác năm 1954 sau chiến thắng Việt Bắc. Triển khai đoạn văn có câu chủ đề trên. Câu 2: Phân tích hình ảnh người lính trong bài thơ “Đồng chí” - Bài thơ về tình đồng chí đã cho ta thấy vẻ đẹp bình dị mà cao cả của người lính cách m ạng, c ụ th ể ở đây là anh bộ đội hồi đầu cuộc kháng chiến chống Pháp. + Hoàn cảnh xuất thân: họ là những người nông dân nghèo ra đi từ hai miền đất xa nhau: “ n ước m ặn đ ồng chua”, “ đất cầy lên sỏi đá.” 5
- + Họ ra đi vì nghĩa lớn (hai chữ “mặc kệ” nói được cái dứt khoát, m ạnh mẽ ...m ặc dù v ẫn luôn l ưu luy ến v ới quê hương “giếng nước gốc đa....” + Họ đã trải qua những gian lao, thiếu thốn tột cùng, những cơn s ốt rét run ng ười, trang ph ục phong phanh gi ữa mùa đông lạnh giá => Những gian khổ càng làm nổi bật vẻ đẹp của anh b ộ đ ội: sáng lên n ụ c ười c ủa ng ười lính (mi ệng cười buốt giá) + Đẹp nhất ở họ là tình đồng chí đồng đội sâu sắc, thắm thiết + Kết tinh hình ảnh người lính và tình đồng chí của họ là bức tranh đặc sắc trong đoạn cu ối của bài th ơ. Câu 3.Theo em, vì sao tác giả đặt tên cho bài thơ về tình đồng đội của những người lính là “Đồng chí”? Đó là tên một tình cảm mới, đặc biệt xuất hiện và phổ biến trong nh ững năm cách m ạng và kháng chi ến. Đó là cách xưng hô phổ biến của những người lính, công nhân, cán bộ từ sau Cách m ạng. Đó là bi ểu t ượng c ủa tình c ảm cách mạng, của con người cách mạng trong thời đại mới. Câu 4: Phân tích giá trị nghệ thuật của hình ảnh hoán dụ mang tính nhân hoá trong câu thơ: “Gi ếng n ước gốc đa nhớ người ra lính” (Tham khảo bài tập làm văn) Câu 5 : 1.Gi¶ sö em ph¶i lµm bµi v¨n ph©n tÝch bµi th¬ “§ång chÝ”, em h·y xÐt xem phÇn th©n bµi cña bµi lµm cã ®îc tr×nh bµy theo dµn ý ®¹i c¬ng díi ®©y kh«ng? V× sao? NÕu thÊy dµn ý cha ®óng em h·y söa l¹i cho hîp lÝ: a.Ph©n tÝch 7 c©u th¬ ®Çu b. Bµi th¬ nãi lªn t×nh ®ång chÝ g¾n kÕt nh÷ng ngêi chiÕn sÜ trong mét cuéc chiÕn ®Çu ®Çy gian khæ c. Bµi th¬ cßn nªu lªn mét h×nh ¶nh rÊt ®Ñp vµo mét ®ªm chê giÆc gi÷a rõng trong ®ªm tr¨ng l¹nh Nhận xét dàn ý: Không chia theo một căn cứ nhất định: mục a chia theo bố cục; mục b, c chia theo nội dung. Mục b chưa phân tích rõ và sâu ý nghĩa cao đẹp của tình đồng chí trong 10 câu th ơ. Mục c lạc ý, mang nặng tả cảnh, chưa xoay quanh vấn đề về tình đồng chí. Sửa lại dàn ý: a.Bảy câu đầu: sự lí giải về tình đồng chí. b.Mười câu tiếp theo: là những biểu hiện cụ thể của tình đồng chí. c.Ba câu cuối cùng: biểu tượng đẹp đẽ giàu chất thơ của tình đồng chí. Câu 6. Phân tích bài thơ để thấy rõ chủ đề đồng chí hiện lên trong thơ Chính Hữu với rất nhiều dáng vẻ: Chủ đề đồng chí hiện lên trong thơ Chính Hữu với rất nhiều dáng vẻ. “Anh v ới tôi” khi thì riêng r ẽ trong t ừng dòng th ơ để nói về cảnh ngộ của nhau: “Quê hương anh nước mặn đồng chua/ Làng tôi nghèo đ ất cày lên s ỏi đá”; khi l ại chen lên đứng vào cùng một dòng: “Anh với tôi đôi người xa lạ/ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau”. Từ riêng l ẻ đã nh ập thành “đôi”, thành chung khăng khít khó tách rời: “Súng bên súng, đầu sát bên đ ầu”/ Đêm rét chung chăn thành đôi tri k ỷ”. Đây là những hình ảnh đầy ắp kỉ niệm và ấm áp tình đồng chí. Câu thơ đang t ừ trải dài, b ỗng cô đ ọng l ại thành hai ti ếng “Đ ồng chí!” vang lên thiết tha, ấm áp, xúc động như tiếng gọi của đ ồng đ ội và nó kh ắc ghi trong lòng ng ười v ề hai ti ếng m ới mẻ, thiêng liêng đó. Tình đồng chí là cùng giai cấp, cùng nhau từ nh ững chi ti ết nh ỏ nh ất c ủa đ ời s ống: “âo anh rách vai/ Quần tôi có vài mảnh vá/ Miệng cười buốt giá/ Chân không giày”. Trong bu ốt giá gian lao, các anh chuy ền cho nhau h ơi ấm tình đồng đội: “Thương nhau tay nắm lấy bàn tay”. Những bàn tay không l ời mà nói đ ược t ất c ả, các anh sát cánh bên nhau để cùng đi tới một chiều cao: “Đêm nay rừng hoang sương muối/ Đứng cạnh bên nhau ch ờ gi ặc t ới/ Đ ầu súng trăng treo”. Cùng chung chiến hào, cùng chung sống chết, đó chính là bi ểu hi ện cao đ ẹp nh ất c ủa tình đ ồng chí. Chính tình đồng chí đã khiến các anh ngay giữa nguy hiểm gian lao v ẫn th ấy tâm h ồn thanh th ản và lãng m ạn. Và đó cũng chính là tình cảm xã hội thiêng liêng nhất, là cội nguồn của tình yêu nước, của sức m ạnh con ng ười Việt Nam Câu 7: Viết đoạn văn quy nạp (15 câu) : Tám câu thơ (Đồng chí – Chính Hữu) đã nói thật giản dị những thiếu th ốn của cu ộc kháng chi ến. Và tình đ ồng đ ội đ ầy mến thương đã tiếp thêm sức mạnh giúp họ vượt qua mọi thử thách. Gợi ý : - 5 câu đầu : những câu thơ dung dị nói về những gian khổ của người lính : người nông dân mặc áo lính giản dị, nghèo khó…áo rách, quần vá… hình ảnh thơ giản dị như đời sống. - Nói đến những thiếu thốn của người chiến sĩ nhưng ở những câu thơ tiếp theo, ta thấy những thiếu th ốn ấy đâu ch ỉ t ồn tại riêng rẽ với hai cá thể anh và tôi mà đã hoà nhập yêu th ương g ắn bó. N ụ c ười bu ốt giá, cái c ười l ạc quan, xua đi cái lạnh giá … nụ cười của những con người như đang cố gắng vượt qua cái rét buốt ruột buốt gan ấy. Hình ảnh th ơ v ừa tô đậm những gian nan, thiếu thốn, vừa thể hiện nghị lực vượt qua mọi khó khăn của những anh lính vệ tr ọc (s ốt rét - r ụng tóc) =>Những câu thơ được viết theo thể thơ tự do rất dung dị với những hình ảnh th ơ chân th ực càng giúp ta thêm hi ểu về cuộc chiến tranh đã qua, những vất vả mà người lính đã nếm trải, vừa cảm phục quá khứ hào hùng…. - Đến câu cuối khổ, nhịp thơ thay đổi, dài ra trầm lắng, âm điệu câu th ơ lan to ả nh ư b ộc l ộ tình c ảm. Đây có th ể là hình ảnh cảm động nhất của bài, từ « thương nhau » đứng ở đầu câu như bộc lộ tình yêu da diết, sâu n ặng của những con người cùng lí tưởng chiến đấu, họ nắm lấy bàn tay nhau như truyền cho nhau hơi ấm….Chân không giầy giữa vùng rừng núi gập ghềnh, hiểm trở . Áo rách, quần vá giữa cái lạnh cắt da cắt thịt, tình đ ồng chí đã giúp h ọ v ượt qua t ất c ả : « thương nhau tay nắm lấy bàn tay » => Tình đồng đội và tình người ấy cũng là sức mạnh chiến thắng. 6
- - 3 câu thơ cuối cùng kết lại trong một hình ảnh đẹp, lãng mạn đến bất ngờ, thú vị bằng hai âm bằng : « Đầu súng trăng treo ». Âm điệu câu thơ như ngân vang, câu thơ như mở ra, ánh trăng nh ư soi sáng kh ắp núi r ừng. Ph ải chăng chính tình đồng chí, đồng đội đã đem lại cho họ những khoảng lặng hiếm hoi trong đời lính gian nan. BÀI 2: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH - PHẠM TIẾN DUẬT. A. Kiến thức cần nhớ. 1. Tác giả - Phạm Tiến Duật sinh năm 1941, quê ở tỉnh Phú Thọ. Sau khi t ốt nghi ệp đ ại h ọc, năm 1964 vào b ộ đ ội, ho ạt đ ộng ở tuyến đường Trường Sơn và trở thành một trong những nhà thơ tiêu biểu của phong trào th ơ trẻ nh ững năm kháng chi ến chống đế quốc Mỹ. - Thơ ông giàu chất liệu hiện thực, chiến trường, thể hiện sinh động, có giọng điệu ngang tàng, tinh ngh ịch, sôi n ổi, t ươi trẻ, đã làm sống lại hình ảnh thế hệ trẻ ở Trường Sơn và những khó khăn của thời đánh Mỹ gian khổ. - Phạm Tiến Duật thể hiện hình ảnh thế hệ thanh niên trong cuộc chiến tranh ch ống đ ế qu ốc M ỹ qua nh ững hình t ượng cô gái thanh niên xung phong và anh bộ đội trên tuyến đường Trường Sơn. - Tác phẩm chính: Vầng trăng -Quầng lửa(1970), Thơ m ột chặng đ ường ( 1971), Ở hai đ ầu núi (1981). Nhi ều bài th ơ đã đi vào trí nhớ của công chúng như các bài: Trường Sơn Đông, Trường Sơn tây, Lửa đèn, Gửi em cô thanh niên xung phong…. 2. Tác phẩm: a. Hoàn cảnh. - Bài thơ về tiểu đội xe không kính rút từ tập thơ Vầng trăng -Quầng lửa của tác giả. Là tác phẩm đoạt giải nhất trong cuộc thi thơ trong báo Văn nghệ (1969 - 1970). - Bài thơ được ra đời trong thời kỳ cuộc kháng chiến chống Mĩ diiễn ra rất ác li ệt. Mĩ trút hàng ngàn, hàng v ạn tấn bom trên con đường chiến lược Trường Sơn. Trong khi đó những đoàn xe v ận t ải v ẫn băng ra chi ến tr ường vì Mi ền Nam phía trước. b. Nội dung. - Bài thơ đã sáng tạo một hình ảnh độc đáo: những chiếc xe không kính, qua đó khắc ho ạ n ổi b ật hình ảnh nh ững người lính lái xe ở Trường Sơn trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước, với tư thế hiên ngang, tinh th ần dũng cảm, thái độ bất chấp khó khăn coi thường gian khổ hiểm nguy, niềm lạc quan sôi n ổi c ủa tu ổi tr ẻ và ý chí chi ến đ ấu gi ải phóng miền Nam, trái tim yêu nước nồng nhiệt của tuổi trẻ thời chống Mĩ. c. Nghệ thuật: - Thể thơ tự do, câu dài ngắn khác nhau, gieo vần ở tiếng cuối cùng của dòng th ơ. - Phương thức biểu đạt chính là biểu cảm nhưng có sự gia tăng đáng k ể của các yếu t ố t ự s ự. Đi ều đó t ạo nhiều cơ sở để biểu cảm đồng thời tăng sức phản ánh hiện thực cho thơ. - Tác giả đưa vào bài thơ chất liệu hiện thực sinh động của cu ộc s ống ở chi ến tr ường, cùng v ới ngôn ng ữ và giọng điệu giàu tính khẩu ngữ tự nhiên, khoẻ khoắn, có nét khá đ ặc bi ệt g ần v ới văn xuôi, g ần v ới l ời nói bình th ường hàng ngày. Nét nổi bật là giọng điệu vui, tinh nghịch, lạc quan. Nó làm nên ch ất trẻ trong th ơ Ph ạm Ti ến Du ật nói riêng và thơ chống Mĩ nói chung. 4. Phân tích những nội dung chính của bài thơ. a. Ý nghĩa nhan đề bài thơ. Bài thơ có một nhan đề khá dài, tưởng như có chỗ thừa nhưng chính nhan đ ề ấy l ại thu hút ng ười đ ọc ở cái v ẻ lạ, độc đáo của nó. Nhan đề bài thơ đã làm nổi bật rõ hình ảnh của toàn bài: nh ững chi ếc xe không kính. Hình ảnh này là một sự phát hiện thú vị của tác giả, thể hiện sự gắn bó và am hiểu của nhà th ơ về hi ện th ực d ời s ống chi ến tranh trên tuyến đường Trường Sơn. Nhưng vì sao tác giả còn thêm vào nhan đ ề hai ch ữ “Bài th ơ”? Hai ch ữ “bài thơ” nói lên cách nhìn, cách khai thác hiện thực của tác giả: không phải chỉ viết về những chiếc xe không kính hay là cái hiện thực khốc liệt của chiến tranh, mà chủ yếu là Phạm Tiêến Duật muốn nói về chất thơ của hiện thực ấy, chất thơ của tuổi trẻ Việt Nam dũng cảm, hiên ngang, vượt lên những thiếu thốn, gian khổ, khắc nghiệt của chiến tranh. b. Hình ảnh những chiếc xe không kính. Trong bài thơ nổi bật lên một hình ảnh độc đáo: những chiếc xe không kính vẫn băng ra chiến trường. -Xưa nay, những hình ảnh xe cộ, tàu thuyền nếu đưa vào thơ thì th ường đ ược “mĩ l ệ hoá”, “lãng m ạn hoá” và th ường mang ý nghĩa tượng trưng hơn là tả thực. Người đọc đã bắt gặp chiếc xe tam mã trong thơ Pus-kin, con tàu trong “tiếng hát con tàu” của Chế Lan Viên, đoàn thuyền đánh cá trong bài thơ cùng tên của Huy C ận . - Ở bài thơ này, hình ảnh những chiếc xe không kính được miêu t ả cụ thể, chi tiết rất thực. Lẽ thường, để đảm bảo an toàn cho tính mạng con người, cho hàng hoá nhất là trong địa hình hi ểm tr ở Tr ường S ơn thì xe ph ải có kính m ới đúng. Ấy thế mà chuyện “xe không kính” lại là môt thực tế, những chiếc xe “không kính” r ồi “không đèn”, “không mui” ấy vẫn chạy băng ra tiền tuyến. + Hai câu thơ mở đầu có thể coi là lời giải thích cho “sự cố” có phần không bình th ường ấy: Không có kính không phải vì xe khôg có kính 7
- Bom giật, bom rung, kính vỡ đi rồi” Lời thơ tự nhiên đến mức buộc người ta phải tin ngay vào sự phân bua của các chàng trai lái xe dũng c ảm. Ch ất th ơ của câu thơ này hiện ra chính trong vẻ tự nhiên đến mức khó ng ờ của ngôn t ừ. Câu th ơ r ất g ần v ới văn xuôi l ại có gi ọng thản nhiên, ngang tàng trong đó ngày càng gây ra sự chú ý v ề v ẻ đ ẹp khác l ạ c ủa nó. Hình ảnh “bom gi ật, bom rung” v ừa giúp ta hình dung được một vùng đất từng được mệnh danh là “túi bom” của dịch vừa giúp ta thấy được s ự kh ốc liệt của chiến tranh và đó chính là nguyên nhân để những chiếc xe vận tải không có kính. - Những chiếc xe như vậy vốn không hiếm trong chiến tranh, nhưng ph ải có m ột h ồn th ơ nh ạy c ảm v ới nét ngang tàng, tinh nghịch thích cái lạ như Phạm Tiến Duật mới nhận ra đụơc và đưa nó vào thơ thành hình tượng th ơ đ ộc đáo của thời chiến tranh chống Mĩ. Hơn nữa, viết về những người lái xe thì không gì gắn họ với hình ảnh chi ếc xe, qua xe mà làm nổi bật hình ảnh ngưới lái xe. b. Hình ảnh những chiếc xe không kính đó làm nổi bật hình ảnh những chi ến sĩ lái xe ở Tr ường S ơn. Thiếu đi những phương tiện vật chất tối thiểu lại là một cơ hội để người lái xe bộc lộ những phẩm chất cao đ ẹp, s ức m ạnh tinh thần lớn lao của họ, đặc biệt là lòng dũng cảm, tinh thần bất chấp khó khăn, gian khổ. *Trước hết là tư thế hiên ngang, sự ung dung, bình tĩnh giữa chiến trường hiểm nguy. - Những câu thơ tả thực, chính xác đến từng chi tiết. Không có kính ch ắn gió, b ảo hi ểm, xe l ại ch ạy nhanh nên người lái phải đối mặt với bao khó khăn nguy hiểm: nào là “:gió vào xoa m ắt đ ắng”, nào là “con đ ường ch ạy th ẳng vào tim”, rồi “sao trời”, rồi “cánh chim” đột ngột, bất ng ờ nh ư sa, như ùa- r ơi r ụng, va đ ập, quăng ném.... vào bu ồng lái, vào mặt mũi, thân mình. Dường như chính nhà thơ cũng đang cầm lái, hay ngồi trong bu ồng lái c ủa nh ững chi ếc xe không kính nên câu chữ mới sinh động và cụ thể, đầy ấn tượng, gợi cảm giác chân thực đến th ế. - Cảm giác, ấn tượng căng thẳng, đầy thử thách. Song người chiến sĩ không run s ợ, ho ảng h ốt, trái l ại t ư th ế các anh vấn hiên ngang, tinh thần các anh vẫn vững vàng.... “ung dung.... nhìn th ẳng. Hai câu th ơ “ung dung.... th ẳng” đã nh ấn mạnh tư thế ngồi lái tuyệt đẹp của người chiến sĩ trên những chiếc xe không kính. Đ ảo ngữ “ung dung” với điệp từ “nhìn” cho ta thấy cái tư thế ung dung, thong thả, khoan thai, bình tĩnh, t ự tin c ủa người làm ch ủ, chi ến th ắng hoàn c ảnh. Bầu không khí căng thẳng với “Bom giật, bom rung”, vậy mà họ v ẫn nhìn th ẳng, cái nhìn h ướng v ề phía tr ước c ủa m ột con người luôn coi thường hiểm nguy. Nhịp thơ 2/2/2 với những dấu phẩy ngắt khiến âm đi ệu câu th ơ tr ở nên ch ậm rãi, như diễn tả thái độ thản nhiên đàng hoàng. Với tư thế ấy, họ đã biến những nguy hiểm trở ng ại trên đ ường thành ni ềm vui thích. Chỉ có những người lính lái xe với kinh nghiệm chiến trường dày d ạn, t ừng tr ải m ới có đ ược thái đ ộ, t ư th ế như vậy. => Vậy đấy, hai khổ thơ mở đầu tả thực những khó khăn gian kh ổ mà nh ững người chi ến sĩ lái xe TS ơn đã tr ải qua. Trong khó khăn, các anh vẫn ung dung, hiên ngang bình tĩnh nêu cao tinh th ần trách nhi ệm, quy ết tâm gan góc chuy ển hàng ra tiền tuyến. Không có kính chắn gió, bảo hiểm, đoàn xe v ẫn lăn bánh bình th ường. L ời th ơ nh ẹ nhõm, trôi ch ảy như những chiếc xe vun vút chạy trên đường. * Thái độ bất chấp khó khăn, coi thường gian khổ, tinh thần lạc quan hồn nhiên, yêu đ ời của người lính tr ẻ. - Nếu như hai khổ trên là những cảm giác về những khó khăn thử thách dù sao cũng v ẫn m ơ h ồ thì đ ến đây, th ử thách, khó khăn ập tới cụ thể, trực tiếp. Đó là “bụi phun tóc trắng” và “mưa tuôn x ối x ả” (gió, b ụi, m ưa t ượng tr ưng cho gian khổ thử thách ở đời). Trên con đường chi viện cho miền Nam ru ột thịt, nh ững ng ười lính đã n ếm tr ải đ ủ mùi gian khổ. + Trước thử thách mới, người chiến sĩ vẫn không nao núng. Các anh càng bình tĩnh, dũng cảm h ơn. “m ưa tuôn, m ưa xối xả”, thời tiết khắc nghiệt, dữ đội nhưng đối với họ t ất cả ch ỉ “chuyện nh ỏ”, ch ẳng đáng b ận tâm, chúng l ại nh ư đem lại niềm vui cho người lính.Chấp nhận thực tế, câu thơ vẫn vút lên tràn đ ầy niềm lạc quan sôi n ổi: “ không có kính ừ thì có bụi, ừ thì ướt áo”. Những tiếng “ừ thì” vang lên như một thách thức, m ột chấp nh ận khó khăn đ ầy ch ủ đ ộng, m ột thái độ cứng cỏi. Dường như gian khổ hiểm nguy của chiến tranh chưa làm m ảy may ảnh h ưởng đ ến tinh th ần c ủa h ọ, trái lại họ xem đây là một dịp để thử sức mình như người xưa xem hoạn nạn khó khăn để chứng t ỏ chí làm trai. + Sau thái độ ấy là những tiếng cười đùa, những lời hứa h ẹn, quyết tâm v ượt gian kh ổ hi ểm nguy:” Chưa cần rửa.... khô mau thôi”. Cấu trúc câu thơ vẫn cân đối, nhịp nhàng theo nhịp rung cân đ ối c ủa nh ững bánh xe lăn. Câu th ơ cuối 7 tiếng cuối đoạn có đến 6 thanh bằng “mưa ngừng gió lùa khô mau thôi” gợi cảm giác nhẹ nhõm, ung dung rất lạc quan, rất thanh thản. Đó là khúc nhạc vui của tuổi 18 - 20 hoà trong những hình ảnh hóm h ỉnh: “ phì phèo châm điếu thuốc - nhìn nhau mặt lấm cười ha ha” ... ý thơ rộn rã, sôi động như sự sôi động hối hả của đoàn xe trên đ ường đi t ới. Những vần thơ ít chất thơ nhưng càng đọc thì lại càng thấy thích thú, giọng thơ có chút gì ngh ịch ng ợm, lính tráng. Ta nghe nh ư họ đương cười đùa, tếu táo với nhau vậy. Có lẽ với những năm tháng sống trên tuyến đ ường Trường S ơn, là m ột ng ười lính thực thụ đã giúp Phạm tiến Duật đưa hiện thực đời sống vào thơ ca - m ột hiện th ực b ộn b ề, m ột hi ện th ực thô tháp, trần trụi, không hề trau chuốt, giọt rũa. Đấy phải chăng chính là nét đ ộc đáo trong th ơ Ph ạm Ti ến Du ật. Và nh ững câu thơ gần gũi với lời nói hàng ngày ấy càng làm nổi bật lên tính cách ngang tàng của những anh lính tr ẻ h ồn nhiên, yêu đ ời, trẻ trung. Đó cũng là một nét rất ấn tượng của người lính lái xe Trường S ơn. Cái c ười s ảng khoái vô t ư, khác v ới cái cười buốt giá trong bài thơ “Đồng chí”, nụ cười hồn nhiên ấy rất hiếm khi g ặp trong th ơ ca ch ống Pháp, n ụ c ười ng ạo nghễ của những con người luôn luôn chiến thắng và tràn đầy niềm tin . * Tình đồng chí, đồng đội thắm thiết. - Sau mỗi trận mưa bom bão đạn cùng với những chiếc xe b ị tàn phá n ặng n ề h ơn, h ọ l ại g ặp nhau trong nh ững phút dừng chân ngắn ngủi tạo thành một “tiểu đội xe không kính” - tiểu đội những chàng trai lái xe qu ả c ảm, hiên ngang 8
- mà hồn nhiên tinh nghịch. Hình tượng người chiến sĩ lái xe thêm một nét đẹp nữa về tâm h ồn và tình c ảm. Đ ấy là tình cảm gắn bó, chia sẻ ngọt bùi của những chàng trai vui vẻ, sôi n ổi, yêu đ ời. Cái b ắt tay đ ộc đáo là bi ểu hi ện đ ẹp đ ẽ ấm lòng của tình đồng chí, đồng đội đầy mộc mạc nhưng thấm thía : “b ắt tay qua c ửa kính v ỡ r ồi”, cái b ắt tay thay cho l ời nói. Chỉ có những người lính, những chiếc xe thời chống Mĩ mới có thể có nh ững cái b ắt tay ấy, m ột chi ti ết nh ỏ nh ưng mang dấu ấn của cả một thời đại hào hùng. - Lúc cắm trại, các anh trò chuyện, ăn uống, nghỉ ng ơi tho ải mái, xu ềnh xoàng, nh ường nh ịn nhau nh ư anh em ruột thịt.: chung bát,chung đũa, mắc võng chông chênh... ch ỉ trong m ột thoáng ch ốc. Tình cảm gia đình người lính thật bình dị, ấm áp thân thương tạo nên sức mạnh, nâng bước chân người lính đ ể rồi các anh lại tiếp tục hành quân: “Lại đi lại đi trời xanh thêm”, đi đến thắng lợi cuối cùng. Trong tâm hồn họ, trời như xanh thêm chứa chan hi vọng lạc quan dào dạt. Câu thơ bay bay, phơi phới, thật lãng mạn, thật m ộng m ơ. Nhịp điệu câu thơ vừa sôi nổi, vừa nhịp nhàng cùng với điệp từ “lại đi” được lặp lại hai lần gợi tả nhịp sống chiến đấu và hành quân của tiểu đ ội xe không kính mà không m ột sức mạnh đạn bom nào có thể ngăn cản nổi. Sự sống không chỉ t ồn t ại mà còn t ồn t ại trong m ột t ư th ế kiêu hãnh, hiên ngang – tư thế của người chiến thắng. d. Khổ cuối dựng lên hai hình ảnh đối lập đầy kịch tính, rất bất ngờ và thú vị khái quát nội dung cả bài thơ. - Hai câu đầu là hình ảnh những chiếc xe không còn nguyên vẹn về phương tiện kĩ thuật, dồn dập những mất mát, khó khăn do quân địch gieo xuống, do đường trường gây ra: những chi ếc xe b ị h ư h ỏng nhi ều h ơn “không kính, không mui, không đèn, thùng xe có xước...” và biết bao chiến sĩ đã dũng cảm hi sinh. Ấy v ậy mà nh ững chi ếc xe mang trên mình đầy thương tích đó lại như những chiến sĩ kiên cường vượt lên trên bom đạn, hăm hở lao ra tiền tuyến v ới m ột tình c ảm thiêng liêng: “Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước. Chỉ cần trong xe có một trái tim” - Vậy là đoàn xe đã chiến thắng, vượt lên bom đạn, hăm hở tiến ra phía tr ước, hướng ra ti ền tuy ến l ớn v ới m ột tình cảm thiêng liêng “vì Miền Nam”, vì cuộc chiến đấu giành đ ộc l ập th ống nh ất đ ất n ước đang v ẫy g ọi. Bởi vì trong những chiếc xe đó lại nguyên vẹn một trái tim dũng cảm. Hình ảnh trái tim là m ột hình ảnh hoán d ụ tuyệt đ ẹp g ợi ra bi ết bao ý nghĩa. Trái tim là hình ảnh hội tụ vẻ đẹp tâm hồn và ph ẩm ch ất của người chi ến sĩ lái xe. Trái tim n ồng cháy m ột lẽ sống cao đẹp và thiêng liêng: tất cả vì Miền Nam thân yêu, trái tim ch ứa đ ựng b ản lĩnh hiên ngang, lòng dũng c ảm tuyệt vời. Trái tim mang tinh thần lạc quan và một niềm tin mãnh liệt vào ngày th ống nh ất B ắc Nam. Thì ra cội nguồn sức mạnh của cả đoàn xe, gốc rễ, phẩm chất anh hùng của người cầm lái tích t ụ, đ ọng k ết l ại ở cái “trái tim” gan góc, kiên cường, giầu bản lĩnh và chan chứa tình yêu thương này. Nhà văn đã tô đậm những cái “không” để làm nổi bật cái “có” để làm nổi bật chân lí của thời đại: bom đạn, chiến tranh có thể làm méo mó những chiếc xe, hu ỷ ho ại những giá trị vật chất nhưng không thể bẻ gẫy được những giá trị tinh th ần cao đ ẹp….đ ể r ồi m ột n ước nh ỏ nh ư Vi ệt Nam đã chiến thắng một cường quốc lớn. => Điệp ngữ “không có”, các từ ngữ tương ứng “vẫn … chỉ cần có” đã làm cho gi ọng th ơ, ý th ơ tr ở nên m ạnh mẽ, hào hùng. Vẫn là cách nói thản nhiên ngang tàng của lính nhưng câu th ơ lại l ắng sâu m ột tinh th ần trách nhi ệm và có ý nghĩa như một lời thề thiêng liêng. Quyết tâm chiến đấu và chí khí anh hùng c ủa ng ười lính không có đ ạn bom nào c ủa kẻ thù có thể làm lay chuyển được. B. Câu hỏi luyện tập. Câu 1: “Không có kính rồi xe không có đèn” a. Chép tiếp câu thơ trên để hoàn chỉnh đoạn thơ gồm 4 dòng. b. Cho biết, đoạn thơ vừa chép trong bài thơ nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ c. Từ “trái tim” trong câu thơ cuối cùng của đoạn vừa chép được dùng với nghĩa như thế nào? d. Viết một đoạn văn diễn dịch từ 6 đến 8 câu phân tích hình ảnh người lính lái xe trong đoạn thơ. Gợi ý: a. Chép tiếp: Không có kính rồi xe không có đèn. Không có mui xe thùng xe có xước. Xe vẫn chạy vì Miền Nam phía trước Chỉ cần trong xe có một trái tim. b. (tham khảo phần kiến thức cần nhớ) c. Từ “Trái tim” trong câu thơ cuối cùng có thể hiểu theo nghĩa chuyển: - Chỉ người lính lái xe - Chỉ sự nhiệt tình cứu nước, lòng yêu nước nồng nàn, quyết tâm giải phóng miền Nam, thống nh ất đ ất n ước. d. Đoạn văn phải đảm bảo các yêu cầu về nội dung và hình thức (tham khảo câu 3,4) - Cuộc chiến đấu ngày càng gian khổ, ác liệt (qua hình ảnh những chiếc xe ngày càng méo mó, bi ến d ạng) - Bất chấp gian khổ, hi sinh, những chiếc xe vẫn thẳng đường ra tiền tuyến. - Những người lính lái xe quả cảm vững tay lái vì học có một trái tim tràn đ ầy nhi ệt tình cách m ạng, tình yêu t ổ quốc nồng nàn, ý chí quyết tâm giải phóng miền Nam sắt đá. Tham khảo đoạn văn phân tích: 9
- Hai câu cuối của “bài thơ về tiểu đội xe không kính” đã khắc đậm hình ảnh đẹp đẽ của ng ười chiến sĩ lái xe trên đường Trường Sơn : Xe vẫn chạy vì Miền Nam phía trước Chỉ cần trong xe có một trái tim Những chiếc xe ấy đã bị bom đạn chiến tranh phá hủy n ặng n ề, m ất đi cả nh ững hệ s ố an toàn, t ưởng nh ư không thể lăn bánh. Vậy mà những người chiến sĩ lái xe đâu có ch ịu d ừng. Nh ững chi ếc xe v ận t ải c ủa h ọ ch ở l ương th ực, thuốc men, đạn dược vẫn chạy trong bom rơi đạn lửa bời phía trước là miền Nam đang v ẫy g ọi. Công cu ộc giành đ ộc lập tự do của nửa nước vẫn phải tiếp tục. Dùng hình ảnh tương phản đối lập, câu th ơ không ch ỉ nêu b ật đ ược s ự ngoan cường, dũng cảm, vượt lên trên gian khổ, ác liệt mà còn nêu bật đ ược ý chí chi ến đ ấu gi ải phóng Mi ền Nam, th ống nh ất đất nước. Hơn thế hình ảnh hoán dụ “một trái tim” là hình ảnh đẹp nh ất của bài th ơ ch ỉ ng ười lính lái xe, ch ỉ s ự nhi ệt tình cứu nước, lòng yêu nước nồng nàn, quyết tâm giải phóng miền Nam, thống nhất đ ất Tổ qu ốc. Hình ảnh này k ết h ợp cùng kết cấu câu “vẫn - chỉ cần” đã lý giải về sức m ạnh vượt khó, kh ẳng đ ịnh h ơn tinh th ần hiên ngang b ất khu ất, s ự lạc quan tự tin trong cuộc chiến của người lính lái xe. Chính điều đó đã t ạo nên cho h ọ sức m ạnh đ ể chi ến đ ấu và chi ến thắng để chúng ta mãi mãi yêu quý và cảm phục. Câu 2 : Triển khai câu chủ đề sau : Cả bài thơ là dòng cảm xúc c ủa ng ười lính lái xe trên con đ ường xe ra ti ền tuyến. Thật vậy, dòng cảm xúc ấy tuôn chảy dào dạt trong suốt bài th ơ. Đi vào cu ộc chi ến đ ấu v ới t ất c ả tính ch ất ch ủ động, tự tin của những người có lý tưởng cao đẹp, có sức m ạnh và tiềm lực nên tâm h ồn ng ười lính cũng có nh ững nét thanh thản, vui tươi. Điều khiển những chiếc xe không kính với một tốc độ phi thường như lướt nhanh trong bom đạn h ọ có cảm giác thích thú, như cảm nhận cả con đường như “chạy thẳng vào tim”. Qua khung c ửa qua nh ững chi ếc xe không kính, các anh cảm nhận được vẻ đẹp của những “cánh chim chiều” và “cả những ánh sao đêm” l ấp lánh trên b ầu tr ời.. như “sa như ùa” vào buồng lái. Gió cũng được nhân hoá và chuyển đ ổi cảm giác th ật ấn t ượng: “gió vào xoa m ắt đ ắng”, mắt đắng, mắt cay là những con mắt đói ngủ vì phải thức thâu đêm. Trong gian kh ổ ấy, h ọ v ẫn c ất lên nh ững n ụ c ười lạc quan, yêu đời từ những khuôn mặt lấm lem khi đồng đội gặp nhau. Nh ững câu th ơ l ạc quan yêu đ ời nh ư thách th ức với mọi khó khăn : “không có kính, ừ thì có bụi. Bụi phun tóc tr ắng nh ư ng ười già. Ch ưa c ần r ửa phì phèo châm đi ếu thuốc. Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha”.Cái bắt tay của người lính cũng th ật h ồn nhiên, m ộc m ạc mà th ấm thía tình đ ồng chí đồng đội: “bắt tay qua cửa kính vỡ rồi”. “Từ trong bom rơi” mà vẫn có cái b ắt tay nh ư th ế thì th ật m ừng vui, t ự tin và tự hào biết mấy. Đời người lính là đi, nhất là lính lái xe, nhưng trong những phút dừng chân ng ắn ngủi, ta càng th ấy rõ s ự gắn bó tự nhiên mà cao đẹp của tình đồng đội. Chỉ là “bếp Hoàng Cầm” và “võng m ắc chông chênh” R ồi c ả nh ững b ữa cơm hội ngộ thân mật, tình đồng chí cũng như tình anh em ru ột th ịt: “chung bát đĩa nghĩa là gia đình đ ấy”. Đ ến c ả gi ấc ngủ ngắn cũng rất đặc biệt thú vị : “võng mắc chông chênh đường xe chạy. Lại đi, lại đi trời xanh thêm”. Trong tâm h ồn họ, trời như xanh hơn chứa chan hy vọng. Không dễ gì có được thái độ lạc quan đến như th ế n ếu không mang trong mình một trái tim yêu nước của tuổi trẻ Việt Nam thời chống Mĩ. Phải nói rằng hình ảnh ng ười chiến sĩ lái xe trong th ơ Ph ạm Tiến Duật thật tươi tắn và yêu đời. Chúng ta mãi mãi yêu quý và tự hào về họ. Câu 3: Triển khai câu chủ đề: Bài thơ gây được ấn tượng mạnh về các anh, những chiến sĩ lái xe rất dũng cảm, rất đáng yêu b ởi nh ững nét nghịch ngợm, ngang tàng. Thật vậy, người lính trong thơ Phạm Tiến Duật đi vào cuộc chiến đ ấu v ới t ất c ả tính chất chủ động, tự tin của những người có lý tưởng cao đẹp, có s ức m ạnh và ti ềm l ực nên h ọ r ất dũng c ảm và mang những nét thanh thản, vui tươi. Lái xe trên con đường Trường Sơn khói lửa, con đ ường ấy trong bom đ ạn, m ưa tuôn ph ải trả giá bằng bao mồ hôi, xương máu nhưng các vẫn tràn đ ầy nghị l ực b ất ch ấp gian kh ổ, hi ểm nguy đ ể hoàn thành nhiệm vụ. Xe “không kính, không mui, không đèn” mà tâm th ế v ẫn ung dung thanh th ản, khó khăn nhi ều mà m ắt v ẫn “nhìn trời, đất, gió chim”, vẫn hiên ngang: “nhìn đất nhìn trời, nhìn thẳng”. Nh ững câu th ơ dí d ỏm, tinh ngh ịch, ngang tàng đầy sức trẻ của những chàng trai như thách thức với mọi khó khăn: - Không có kính, ừ thì có bụi Bụi phun tóc trắng như người già Chưa cần rửa phì phèo châm điếu thuốc Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha - Không có kính, ừ thì ướt áo Mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa Mưa ngừng, gió lùa khô mau thôi Chuyện vặt ấy mà, có hề gì ! Nhịp điệu câu thơ, đặc biệt là các t ừ “ừ thì” đã nói lên r ất rõ đi ều đó. Đ ọc nh ững câu thơ trên, ta tưởng như nhìn thấy mái đầu bụi trắng, b ộ m ặt l ấm lem và nghe rõ ti ếng c ười ha ha, s ảng khoái c ủa người lính.Nhưng đằng sau những dòng chữ bông đùa đáng yêu này là m ột b ản lĩnh chi ến đ ấu r ất v ững vàng c ủa h ọ, b ởi không vững vàng thì không thể đùa vui như vậy giữa cái tuyến đường Trường Sơn ác liệt này. Và điều đó đã ngân lên câu hát nâng bước chân người lính đi tiếp những chặng đường m ới: “lại đi, lại đi trời xanh thêm”. Không d ễ gì có đ ược m ột thái độ dũng cảm đến ngang tàng và lạc quan đến như thế nếu không mang trong mình m ột trái tim yêu n ước can tr ường! Câu 4: Cảm nhận của em về hình ảnh người lính lái xe trong bài thơ “Bài thơ về ti ểu đ ội xe không kính” c ủa Phạm Tiến Duật. 10
- Người lái xe trong bài thơ là những người chiến sĩ trẻ trung. Các anh r ất trẻ trung, h ồn nhiên, tâm h ồn g ần gũi với thiên nhiên. Khó khăn gian khổ các anh coi thường: ừ thì có b ụi, ừ thì ướt áo. Thái đ ộ “ch ưa c ần r ửa, phì phèo châm điếu thuốc, chưa cần thay, lái trăm cây số nữa là sự thách th ức, coi th ường khó khăn gian kh ổ. Nh ững chi ếc xe t ừ trong bom rơi, bị bom giật, bom rung, nhưng người chiến sĩ vẫn ung dung. Các anh nhìn th ẳng phía tr ước, vui v ẻ b ắt tay nhau. Xe hư hỏng không có kính, không có đèn, không có mui xe, thùng xe có x ước, nh ưng xe v ẫn ch ạy vì Mi ền Nam phía trước. Tất cả vì tiền tuyến, vì mặt trận, đó là khẩu hiệu của họ. Và những chiếc xe mang đ ầy th ương tích v ẫn lăn bánh ra mặt trận. Có thể nói những người lái xe, người làm chủ phương tiện là yếu t ố quyết định làm nên th ắng l ợi trên m ặt trận vận tải và cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Câu 5: a. Phân tích giá trị biểu cảm của từ “Chông chênh” trong câu thơ: “Võng m ắc chông chênh đ ường xe ch ạy. L ại đi, l ại đi trời xanh thêm” b. Chỉ với hai câu thơ trên, Phạm Tiến Duật đã cho ta hiểu vẻ đẹp người lái xe Trường Sơn th ời ch ống Mĩ. Hãy vi ết ti ếp từ 7 đến 12 câu tạo đoạn văn diễn dịch hoàn chỉnh (trong đó có s ử d ụng phép n ối và câu đ ơn m ở r ộng thành ph ần ch ủ ngữ) Gợi ý: a. - “Chông chênh” là một từ láy giàu giá trị gợi tả, gợi cảm. Từ “chông chênh” g ợi t ả t ư th ế không thăng b ằng, không chắc chắn, không vững chãi, gợi sự nguy hiểm của người lính trên đ ường lái xe ra ti ền tuy ến. Đây là m ột nét v ẽ hiện thực mà Phạm Tiến Duật tái hiện lại cuộc đời gian khổ của người lính lái xe Trường S ơn. Trong hoàn c ảnh chi ến đấu hết sức gian khổ, họ phải ăn, phải ngủ những giấc ngủ ngắn trên xe ho ặc trên d ọc đ ường đi, gi ữa làn m ưa bom của kẻ thù nhằm huỷ diệt sự sống. - Song từ “chông chênh” còn gợi tả phong thái hiên ngang của người lính. Bom đạn của k ẻ thù t ưởng như có th ể dùng sức mạnh để huỷ diệt sự sống con người nhưng không! HÌnh ảnh những chiếc võng m ắc “chông chênh” trên tuy ến đường TS khói lửa ấy đã chứng minh điều ngược lại: sự s ống không ch ỉ t ồn t ại mà còn t ồn t ại trong m ột t ư th ế kiêu hãnh, hiên ngang, tư thế của người chiến thắng. b. Viết đoạn văn : - Câu thơ tái hiện một cách tinh tế gian khổ mà những người lính lái xe Trường Sơn ph ải trải qua. Đó là cu ộc s ống gian khổ, phải ăn, phải ngủ những giấc ngủ ngắn ngay trên xe giữa nh ững làn m ưa bom c ủa gi ặc đang ngày đêm trút xuống nhằm huỷ diệt sự sống. - Chông chênh” là một từ láy giàu giá trị gợi tả, gợi cảm. Từ “chông chênh” gợi tả tư thế không thăng b ằng, không chắc chắn, không vững chãi, gợi sự nguy hiểm. Song trong hoàn cảnh của bài thơ, t ừ “chông chênh” còn g ợi t ả phong thái hiên ngang của người lính như ngạo nghễ, thách thức kẻ thù. - Họ luôn có tư thế tiến về phía trước. Điệp từ “lại đi” tái hiện vòng bánh xe lăn tiến lên phía trước, rộng h ơn là đoàn xe vận tải lao nhanh ra mặt trận bỏ lại đằng sau tất cả đạn bom u ám để đến với b ầu trời xanh phía tr ước. - Bầu trời xanh là hình ảnh tượng trưng cho hoà bình, cho cu ộc s ống t ươi đẹp. V ới hình ảnh này, ta th ấy đ ược niềm lạc quan, niềm tin bất diệt của người lính vào chiến thắng. Phải chăng đó là sức m ạnh l ớn lao đ ể đoàn xe lăn bánh tới đích? Câu 6: Khi phân tích bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”, trong phần gi ải quy ết v ấn đề, b ạn em đã nêu được một nhận xét: “Bài thơ không chỉ phản ánh được cái khốc liệt, sự gian khổ của chiến tranh qua hình ảnh những chi ếc xe không kính mà từ trong những gian khổ, sự khốc liệt ấy bài thơ còn là l ời khẳng đ ịnh ng ợi ca v ẻ đẹp ph ẩm ch ất c ủa ng ười chi ến sĩ lái xe trên tuyến đường Trường Sơn trong những năm kháng chiến chống Mĩ ” a. Câu văn trên chứa đựng đề tài gì? b. Triển khai 1 ý trong đề tài trên thành một đoạn văn hoàn chỉnh. Gợi ý: a.Đề tài: - Bài thơ phản ánh được cái khốc liệt, gian khổ của chiến tranh qua hình ảnh nh ững ch iếc xe không kính. - Bài thơ là khú hát ngợi ca vẻ đẹp của những người chiến sĩ lái xe Trường Sơn. a. Triển khai đề tài 2: Vẻ đẹp của những người chiến sĩ lái xe (theo các ý sau) - Tư thế hiên ngang, bình tĩnh (khi xe mất đi những hệ số an toàn) - Thái độ bất chấp gian khổ, hiểm nguy, đón nhận gian khổ khó khăn rất đàng hoàng, chủ động. - Lạc quan, vui vẻ, trẻ trung - Tinh thần quyết chiến, quyết thắng, vượt lên mọi thiếu thốn, gian khổ, hiểm nguy, t ất c ả vì Mi ền Nam phía trước. Phần tập làm văn Phân tích bài thơ “tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật. I - Mở bài : Cách 1: 11
- - Phạm Tiến Duật là một trong những tác giả tiêu biểu của thế hệ các nhà th ơ trẻ th ời ch ống MĨ c ứu n ước. Th ơ Ph ạm Tiến Duật có giọng ngang tàng, tinh nghịch mà sôi nổi, tươi trẻ, đã làm s ống lại hình ảnh thế h ệ tr ẻ - đ ặc bi ệt là l ớp tr ẻ ở tuyến đường Trường Sơn và không khí của thời đánh Mĩ gian khổ, ác liệt. -“Bài thơ về tiểu đội xe không kính” ra đời trong hoàn cảnh đó. Đây là m ột trong nh ững bài th ơ đ ặc s ắc c ủa Ph ạm Ti ến Duật, nằm trong chùm thơ được tặng giải nhất cuộc thi thơ báo văn nghệ 1969 - 1970. -Bài thơ đã sáng tạo một hình ảnh độc đáo : Những chiếc xe không kính đ ể làm n ổi b ật hình ảnh nh ững ng ười lái xe ở chiến trường Trường Sơn hiên ngang, dũng cảm, trẻ trung, sôi n ổi…Qua đó nhà th ơ ca ng ợi ch ủ nghĩa anh hùng Cách mạng của Việt Nam thời đánh Mĩ. Cách 2: Người lính trở thành một đề tài lớn trong văn học chống Pháp, chống Mĩ th ời kì 1945 – 1975. Nh ững anh b ộ đ ội c ụ H ồ, những con người chịu bao hi sinh thử thách. Vì thế thật dễ hiểu tại sao hình ảnh của họ lại in đ ậm trong văn ch ương th ời kì đó, như: Đồng chí, Khoảng trời hố bom….. Và “bài thơ về tiểu đội xe không kính” c ủa Ph ạm Ti ến Du ật là m ột trong những sáng tác ấy. Bài thơ đã khắc hoạ một cách độc đáo người lính lái xe Tr ường S ơn trong cu ộc kháng chi ến ch ống Pháp. II – Thân bài : 1. Hình ảnh những chiếc xe không kính. -Tứ thơ xe không kính là một hình ảnh độc đáo và ít thấy trong thơ và nó rất khác v ới nh ững hình ảnh xe c ộ đã t ừng có trong thơ ca trước đó. Thông thường hình ảnh xe trong thơ ca thường được miêu t ả theo cách “mĩ l ệ hóa” ho ặc “t ượng trưng”. -Ở bài thơ này, hình ảnh chiếc xe không kính là một hình ảnh hoàn toàn có th ực trong chi ến tranh đ ược tác gi ả miêu t ả cụ thể, chi tiết và rất thực -Tác giả giải thích nguyên nhân cũng rất thực: -“Không có kính không phải vì xe không có kính. Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi”. -Bom đạn khốc liệt của chiến tranh làm cho những chiếc xe ấy không có kính. Cái hình ảnh th ực này đ ược di ễn t ả b ằng hai câu thơ rất gần với văn xuôi lại có giọng thản nhiên pha chút ngang tàng, đ ọc lên nghe r ất thú v ị. Ba ch ữ “ không” đi liền nhau với hai nốt nhấn “ Bom giật, bom rung” biểu lộ chất lính trong cách nói phóng khoáng h ồn nhiên. Nh ư v ậy tác giả đi từ hiện thực khốc liệt, những chiếc xe vận tải bị bom Mỹ tàn phá để xây d ựng lên m ột hình t ượng th ơ đ ộc đáo và nhiều ý nghĩa. 2.Hình ảnh người chiến sỹ lái xe : Tác giả miêu tả những chiếc xe không kính nhằm làm nổi rõ hình ảnh những ng ười chi ến sĩ lái xe ở Tr ường S ơn. Thiếu đi những điều kiện phương tiện vật chất tối thiểu lại là m ột cơ hội để người lái xe b ộc l ộ nh ững ph ẩm ch ất cao đẹp, sức mạnh tinh thần lớn lao của họ. Những phẩm chất cao đẹp ấy được kh ắc ho ạ 1 cách c ụ th ể và g ợi c ảm ở 14 câu thơ tiếp theo. a. Trước hết là sự ung dung, bình tĩnh giữa chiến trường hiểm nguy. - Những câu thơ tả thực, chính xác đến từng chi tiết. Không có kính ch ắn gió, b ảo hi ểm, xe l ại ch ạy nhanh nên người lái phải đối mặt với bao khó khăn nguy hiểm: nào là “:gió vào xoa m ắt đ ắng”, nào là “con đ ường ch ạy th ẳng vào tim”, rồi “sao trời”, rồi “cánh chim” đột ngột, bất ng ờ nh ư sa, như ùa- r ơi r ụng, va đ ập, quăng ném.... vào bu ồng lái, vào mặt mũi, thân mình. Dường như chính nhà thơ cũng đang cầm lái, hay ngồi trong bu ồng lái c ủa nh ững chi ếc xe không kính nên câu chữ mới sinh động và cụ thể, đầy ấn tượng, gợi cảm giác chân thực đến th ế. - Cảm giác, ấn tượng căng thẳng, đầy thử thách. Song người chiến sĩ không run s ợ, ho ảng h ốt, trái l ại t ư th ế các anh vấn hiên ngang, tinh thần các anh vẫn vững vàng.... “ung dung.... nhìn th ẳng. Hai câu th ơ “ung dung.... th ẳng” đã nh ấn mạnh tư thế ngồi lái tuyệt đẹp của người chiến sĩ trên những chiếc xe không kính. Hai ch ữ “ta ng ồi” v ới đi ệp t ừ “nhìn” cho ta thấy cái tư thế ung dung, thong thả, khoan thai, bình tĩnh, t ự tin của ng ười làm ch ủ, chi ến th ắng hoàn c ảnh. B ầu không khí căng thẳng với “Bom giật, bom rung”, vậy mà họ v ẫn nhìn th ẳng, cái nhìn h ướng v ề phía tr ước c ủa m ột con người luôn coi thường hiểm nguy. Nhịp thơ 2/2/2 với những dấu phẩy ngắt khiến âm điệu câu th ơ trở nên ch ậm rãi, nh ư diễn tả thái độ thản nhiên đàng hoàng. Với tư thế ấy, họ đã biến những nguy hi ểm tr ở ng ại trên đ ường thành ni ềm vui thích. Chỉ có những người lính lái xe với kinh nghiệm chiến trường dày d ạn, t ừng tr ải m ới có đ ược thái đ ộ, t ư th ế nh ư vậy. => Vậy đấy, hai khổ thơ mở đầu tả thực những khó khăn gian kh ổ mà nh ững người chi ến sĩ lái xe TS ơn đã tr ải qua. Trong khó khăn, các anh vẫn ung dung, hiên ngang bình tĩnh nêu cao tinh th ần trách nhi ệm, quy ết tâm gan góc chuy ển hàng ra tiền tuyến. Không có kính chắn gió, bảo hiểm, đoàn xe v ẫn lăn bánh bình th ường. L ời th ơ nh ẹ nhõm, trôi ch ảy như những chiếc xe vun vút chạy trên đường. b. Những người lính trẻ rất yêu đời lạc quan, bất chấp khó khăn, coi thường gian khổ. - Nếu như hai khổ trên là những cảm giác về những khó khăn thử thách dù sao cũng v ẫn m ơ h ồ thì đ ến đây, th ử thách, khó khăn ập tới cụ thể, trực tiếp. Đó là “bụi phun tóc trắng” và “mưa tuôn x ối x ả” (gió, b ụi, m ưa t ượng tr ưng cho gian khổ thử thách ở đời). Trên con đường chi viện cho miền Nam ru ột thịt, nh ững ng ười lính đã n ếm tr ải đ ủ mùi gian khổ. 12
- + Trước thử thách mới, người chiến sĩ vẫn không nao núng. Các anh càng bình tĩnh, dũng cảm h ơn. “m ưa tuôn, m ưa xối xả”, thời tiết khắc nghiệt, dữ đội nhưng đối với họ t ất cả ch ỉ “chuyện nh ỏ”, ch ẳng đáng b ận tâm, chúng l ại nh ư đem lại niềm vui cho người lính.Chấp nhận thực tế, câu thơ vẫn vút lên tràn đ ầy niềm lạc quan sôi n ổi: “ không có kính ừ thì có bụi, ừ thì ướt áo”. Những tiếng “ừ thì” vang lên như một thách thức, m ột chấp nh ận khó khăn đ ầy ch ủ đ ộng, m ột thái độ cứng cỏi. Dường như gian khổ hiểm nguy của chiến tranh chưa làm m ảy may ảnh h ưởng đ ến tinh th ần c ủa h ọ, trái lại họ xem đây là một dịp để thử sức mình như người xưa xem hoạn nạn khó khăn để chứng t ỏ chí làm trai. + Sau thái độ ấy là những tiếng cười đùa, những lời hứa h ẹn, quyết tâm v ượt gian kh ổ hi ểm nguy:” Chưa cần rửa.... khô mau thôi”. Cấu trúc câu thơ vẫn cân đối, nhịp nhàng theo nhịp rung cân đ ối c ủa nh ững bánh xe lăn. Câu th ơ cuối 7 tiếng cuối đoạn có đến 6 thanh bằng “mưa ngừng gió lùa khô mau thôi” gợi cảm giác nhẹ nhõm, ung dung rất lạc quan, rất thanh thản. Đó là khúc nhạc vui của tuổi 18 - 20 hoà trong những hình ảnh hóm h ỉnh: “ phì phèo châm điếu thuốc - nhìn nhau mặt lấm cười ha ha” ... ý thơ rộn rã, sôi động như sự sôi động hối hả của đoàn xe trên đường đi t ới. (Nếu chúng ta quen đọc, hoặc yêu thích nhưng vần thơ trau chu ốt, m ượt mà thì l ần đ ầu tiên đ ọc nh ững v ần th ơ này, có thể cảm thấy hơi gợn, ít chất thơ. Nhưng càng đọc thì lại càng th ấy thích thú, gi ọng th ơ có chút gì ngh ịch ng ợm, lính tráng. Ta nghe như họ đương cười đùa, teeos táo với nhau v ậy. Có l ẽ v ới nh ững năm tháng s ống trên tuy ến đ ường Trường Sơn, là một người lính thực thụ đã giúp Phạm tiến Duật đưa hiện thực đời sống vào th ơ ca - m ột hi ện th ực b ộn bề, một hiện thực thô tháp, trần trụi, không hề trau chuốt, giọt rũa. Đấy ph ải chăng chính là nét đ ộc đáo trong th ơ Ph ạm Tiến Duật. Và những câu thơ gần gũi với lời nói hàng ngày ấy càng làm n ổi b ật lên tính cách ngang tàng c ủa nh ững anh lính trẻ hồn nhiên, yêu đời, trẻ trung. Đó cũng là một nét rất ấn t ượng của người lính lái xe Tr ường S ơn. Cái c ười s ảng khoái vô tư, khác với cái cười buốt giá trong bài thơ “Đồng chí”, n ụ c ười h ồn nhiên ấy r ất hi ếm khi g ặp trong th ơ ca chống Pháp, nụ cười ngạo nghễ của những con người luôn luôn chiến thắng và tràn đầy niềm tin. ) c. Tình đồng chí, đồng đội gắn bó, yêu thương. - Sau mỗi trận mưa bom bão đạn cùng với những chiếc xe bị tàn phá n ặng n ề h ơn, h ọ l ại g ặp nhau trong nh ững phút dừng chân ngắn ngủi. Hình tượng người chiến sĩ lái xe thêm một nét đẹp nữa về tâm hồn và tình cảm. Đ ấy là tình cảm gắn bó, chia sẻ ngọt bùi của những chàng trai vui vẻ, sôi n ổi, yêu đ ời. Cái b ắt tay đ ộc đáo là bi ểu hi ện đ ẹp đ ẽ ấm lòng của tình đồng chí, đồng đội đầy mộc mạc nhưng thấm thía : “b ắt tay qua c ửa kính v ỡ r ồi”, cái b ắt tay thay cho l ời nói. Chỉ có những người lính, những chiếc xe thời chống Mĩ mới có thể có nh ững cái b ắt tay ấy, m ột chi ti ết nh ỏ nh ưng mang dấu ấn của cả một thời đại hào hùng. - Lúc cắm trại, các anh trò chuyện, ăn uống, nghỉ ng ơi tho ải mái, xu ềnh xoàng, nh ường nh ịn nhau nh ư anh em ruột thịt.: chung bát,chung đũa, mắc võng chông chênh... chỉ trong m ột thoáng ch ốc. Đ ể r ồi l ại ti ếp t ục hành quân”L ại đi lại đi trời xanh thêm”. Trong tâm hồn họ, trời như xanh thêm ch ứa chan hi v ọng l ạc quan dào d ạt. Câu th ơ bay bay, ph ơi phới, thật lãng mạn, thật mộng mơ. Điệp từ “lại đi” được lặp lại hai lần g ợi t ả nhịp s ống chi ến đ ấu và hành quân c ủa tiểu đội xe không kính mà không một sức mạnh đạn bom nào có thể ngăn cản n ổi. S ự s ống không ch ỉ t ồn t ại mà còn t ồn tại trong một tư thế kiêu hãnh, hiên ngang – tư thế của người chiến thắng. d. Khổ cuối dựng lên hai hình ảnh đối lập đầy k ịch tính, rất bất ng ờ và thú vị làm n ổi b ật s ự kh ốc li ệt trong chi ến tranh nhưng cũng làm nổi bật ý chí chiến đấu, quyết tâm sắt đá, tình cảm sâu đậm với miền Nam ruột thịt. + Hai câu đầu dồn dập những mất mát, khó khăn do quân địch gieo xuống, do đường trường gây ra: nh ững chi ếc xe bị hư hỏng nhiều hơn “không kính, không mui, không đèn, thùng xe có x ước...” và bi ết bao chi ến sĩ đã dũng c ảm hi sinh. Điệp ngữ “không có” nhắc lại 3 lần như nhân lên 3 lần thử thách khốc liệt. Hai dòng th ơ ng ắt làm 4 khúc nh ư b ốn ch ặng gập ghềnh, khúc khuỷu đầy chông gai, bom đạn.... Ấy vậy mà những chiếc xe như nh ững chi ến sĩ kiên c ường v ượt lên trên bom đạn, hăm hở lao ra tiền tuyến với một tình cảm thiêng liêng: “Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước. Chỉ cần trong xe có một trái tim” + Hai câu cuối âm điệu đối chọi mà trôi chảy, êm ru. Hình ảnh đ ậm nét. V ậy là đoàn xe đã chi ến th ắng, v ượt lên bom đạn, hăm hở tiến ra phía trước, hướng ra tiền tuyến lớn với một tình cảm thiêng liêng “vì Mi ền Nam”, vì cu ộc chi ến đấu giành độc lập thống nhất đất nước đang vẫy gọi. + Thì ra cội nguồn sức mạnh của cả đoàn xe, gốc rễ, phẩm chất anh hùng của người cầm lái tích t ụ, đ ọng k ết l ại ở cái “trái tim” gan góc, kiên cường, giầu bản lĩnh và chan chứa tình yêu th ương này. Ph ải chăng chính trái tim con ng ười đã cầm lái? Tình yêu Tổ Quốc, tình yêu thương đồng bào, đ ồng chí ở mi ền Nam đau kh ổ đã khích l ệ, đ ộng viên ng ười chiến sĩ vận tải vượt khó khăn gian khổ, luôn lạc quan, bình tĩnh n ắm chắc tay lái, nhìn th ật đúng h ướng đ ể đ ưa đoàn xe khẩn trương tới đích? + Ẩn sau ý nghĩa trái tim cầm lái, câu thơ còn mu ốn hướng ng ười đ ọc v ề m ột chân lí c ủa th ời đ ại chúng ta: s ức mạnh quyết định, chiến thắng không phải là vũ khí, là công cụ... mà là con người- con người mang trái tim n ồng nàn yêu thương, ý chí kiên cường dũng cảm, niềm lạc quan và một niềm tin v ững ch ắc. Có th ể nói, bài th ơ hay nh ất là câu th ơ cuối cùng này. Nó là nhãn tự, là con mắt của bài thơ, b ật sáng ch ủ đ ề, to ả sáng v ẻ đ ẹp c ủa hình t ượng nhân v ật trong thơ. (Tô đậm những cái không để làm nổi bật cái có….=> n ổi bật chân lí của th ời đ ại, bom đ ạn, chi ến tranh có th ể làm méo mó những chiếc xe, huỷ hoại những giá trị vật chất nh ưng không thể b ẻ g ẫy đ ược nh ững giá tr ị tinh th ần cao đẹp….để rồi một nước nhỏ như Việt Nam đã chiến thắng một cường quốc lớn…. Phải chăng đó là câu trả l ời …? ) III - Kết luận : 13
- “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” là bài thơ tiêu biểu của văn h ọc Vi ệt Nam th ời ch ống Mĩ. Bài th ơ g ợi l ại bao k ỷ niệm hào hùng của người chiến sĩ lái xe nơi Trường Sơn khói lửa. Đọc xong bài th ơ, ta càng hi ểu h ơn v ề các chi ến sĩ lái xe, về lòng dũng cảm, tư thế hiên ngang bất khuất của họ. Ta cũng thấy được chất tinh ngh ịch h ồn nhiên c ủa m ỗi ng ười lính trẻ. Chiến tranh đã qua đi nhưng lời thơ của Phạm Tiến Du ật v ẫn còn văng v ẳng đâu đây cái ch ất vui t ươi kh ỏe khoắn yêu đời của cả một thế hệ trẻ Việt Nam thời chống Mĩ. Đề số 2: Phân tích vẻ đẹp của người lính qua hai bài thơ: “Đồng chí” và “Tiểu đội xe không kính ”. A. Mở bài: Đoàn giải phóng quân một lần ra đi. Nào có sá chi đâu ngày trở về. Ra đi ra đi bảo tồn sông núi. Ra đi ra đi thà chết cho vinh. Khúc hát quen thuộc từ xa chợt vọng lại gợi trong lòng chúng ta biết bao suy tưởng. Chúng ta như đ ược s ống l ại m ột th ời hào hùng của dân tộc theo tiếng hát sôi nổi trẻ trung và cũng bình dị như cu ộc đ ời người lính. Không bi ết đã có bao nhiêu bài thơ nói về họ - những chàng Thạch Sanh của thế kỉ hai mươi. Tiêu biểu cho hai thời kì chống Pháp và ch ống Mĩ là hai bài thơ: “Đồng chí” của Chính Hữu và “Tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật. - Những người lính trong hai bài thơ thuộc hai thế hệ khác nhau nh ưng ở h ọ có nhi ều nét đ ẹp chung c ủa ng ười lính cách mạng và của con người Việt Nam trong các cuộc kháng chiến cứu nước. B.Thân bài. 1. Họ đều là những con người bình dị, mộc mạc, thấm nhuần tinh thần yêu nước, khát vọng đ ộc l ập tự do đ ể đi vào cuộc chiến đấu. - Người lính trong bài thơ “Đồng chí” xuất thân từ những cảnh ng ộ nghèo khó: “ nước mặn đồng chua”, “đất cày lên sỏi đá”. Họ là những người nông dân vừa được cách m ạng giải phóng kh ỏi kiếp nô l ệ l ầm than. B ởi v ậy, tình nguyện ra nhập bộ đội cầm lấy khẩu súng của cách m ạng cũng chính là c ầm vũ khí đ ể gi ải phóng tri ệt đ ể cho thân phận của mình, cho quần chúng và cho cả dân tộc. Vì tiếng gọi thiêng liêng của Tổ qu ốc mà h ọ “m ặc k ệ” t ất c ả, s ẵn sàng từ biệt làng quê với ruộng nương, nhà cửa vốn hết sức thân thi ết, g ắn bó đ ể ra đi, d ấn thân vào cu ộc đ ời ng ười chiến sĩ: Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay - Còn người lính trong thơ Phạm Tiến Duật là những chàng trai còn rất tr ẻ, có tri th ức, h ọ s ẵn sàng gác l ại nh ững ước vọng tương lai của mình để cống hiến tuổi thanh xuân theo tiếng g ọi thiêng liêng c ủa mi ền Nam yêu d ấu: “ Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước. Mà lòng phơi phới dậy tương lai”. 2.Nhờ có tình đồng chí, đồng đội keo sơn gắn bó bền chặt, chan hoà và nh ờ lòng dũng c ảm, hiên ngang, mà h ọ đã bất chấp những gian khổ, thiếu thốn đến tột cùng để hoàn thành nhiệm vụ. - Trên trận tuyến gay go ác liệt, các anh phải cùng chịu biết bao khó khăn gian kh ổ, thi ếu th ốn. + Thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp vô cùng gian nan v ất v ả, các anh đã t ừng ch ịu nh ững c ơn “ sốt run người vầng trán ướt mồ hôi”, cùng cảnh “áo rách vai, quần tôi có vài mảnh vá”, “chân không gi ầy ”… Cũng chính từ trong gian khổ và thiếu thốn của những ngày đầu tiên b ước vào quân ngũ ấy đã n ẩy sinh ở h ọ m ối tình cao đ ẹp – tình đồng chí! Và chính có tình đồng chí, đồng đội gắn bó keo sơn, chia bùi s ẻ ng ọt mà h ọ có đ ủ s ức m ạnh l ớn lao đ ể v ượt qua tất cả: “thương nhau tay nắm lấy bàn tay”. Đẹp làm sao giữa đêm r ừng hoang đ ầy s ương mu ối, ở n ơi mà s ự s ống và cái chết chỉ trong gang tấc, những người chiến sĩ vẫn ôm súng đứng canh gác quân thù trong đêm trăng sáng. Các anh v ẫn chiến đấu và vẫn cứ tin có ngày chiến thắng. Ta thấy được ở các anh m ột tinh th ần chi ến đ ấu dũng c ảm kiên c ường, một niềm lạc quan bất diệt. Đời lính gian khổ nhưng luôn giữ mãi n ụ cười dẫu cho nó cận kề cái ch ết. “ Đầu súng trăng treo”, một biểu tượng đẹp của hình ảnh người lính, biểu tượng cao quý của m ối tình đồng chí đã kh ắc sâu trong tâm trí mọi người. (Nhà thơ Quang Dũng trong bài thơ Tây Tiến cũng cho ta thấy rõ điều đó: Tây Tiến đoàn quân không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm.” Chính điều đó đã giúp ta hiểu được sự quyết tâm của người lính và ta thêm cảm ph ục s ự hi sinh ấy h ơn. T ấm lòng c ủa các anh thật cao đẹp và lớn lao biết chừng nào! Đó cũng là hình ảnh chung c ủa nh ững ng ười lính trong th ời kì kháng chiến chống Pháp - những con người bình dị mà cũng thật anh dũng, hiên ngang. + Cuộc kháng chiến chống Pháp đã giành được thắng lợi vẻ vang v ới tr ận Đi ện Biên Ph ủ l ẫy l ừng. Đ ất n ước vẫn chưa được bình yên, cả Miền Nam lại chìm vào máu lửa và những người con của quê h ương l ại ti ếp t ục lên đ ường. Những anh chiến sĩ lái xe trên tuyến đường Trường Sơn hiện lên trong trang th ơ c ủa Ph ạm Ti ến Du ật là nh ững anh lính 14
- thật ngang tàng, yêu đời, dũng cảm, hóm hỉnh. Từng giây, t ừng phút, các anh ph ải đ ối m ặt v ới nhi ều gian kh ổ và s ự ác liệt, dữ dội của bom đạn quân thù hằng ngày trút xuống con đ ường và nh ằm vào nh ững chi ếc xe c ủa h ọ. Nh ững gian khổ và ác liệt hiện hình trong hình ảnh những chiếc xe không kính rồi không c ả đèn, c ả mui xe, thùng xe có x ước, méo mó. Gian khổ tưởng chừng như không thể vượt qua được, cái chết như k ề bên, v ậy mà lúc nào các anh cũng “ung dung buồng lái ta ngồi. Nhìn đất nhìn trời nhìn thẳng”. Mở đường Trường Sơn để xe tăng tiến vào phía Nam thực hiện chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử là giai đo ạn gay go nh ất, ác liệt nhất và cũng hào hùng nhất. Có lẽ chỉ có những chàng trai tu ổi trẻ ng ạo ngh ễ ngang tàng kia m ới có s ức th ực hi ện nhiệm vụ thiêng liêng cao cả này. Những chiếc xe tưởng chừng như không th ể s ử d ụng đ ược v ậy mà nó v ẫn ti ến lên phía trước bởi có những nụ cười rất ngang tàng, rất nghịch ngợm của những anh lái xe rất phớt đ ời: “Không có kính, ừ thì có bụi. Bụi phun tóc trắng như người già. Chưa cần rửa phì phèo châm điếu thuốc. Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha…” Bằng sự đồng cảm của một người lính và cảm xúc của một nhà thơ, Phạm Tiến Duật đã xây dựng nên hình ảnh nh ững chiến sĩ lái xe thật hào hùng, thật tếu táo. Cái cử chỉ: “phì phèo châm điếu thu ốc” và ti ếng cười “ha ha” nh ư m ột l ời thách thức của họ đối với quân thù. Đó là sức mạnh thứ nhất, còn sức m ạnh nào n ữa khi ến cho nh ững chi ếc xe ấy v ẫn băng băng lên phía trước? Tác giả đã trả lời một cách mạnh m ẽ và dứt khoát, trong những chi ếc xe không kính có nh ững trái tim yêu nước, luôn hướng về Miền Nam phía trước với là khát vọng cháy bỏng là giải phóng Miền Nam, th ống nh ất đ ất nước: “Xe vẫn chạy vì Miền Nam phía trước Chỉ cần trong xe có một trái tim” 3. Qua hình ảnh anh chiến sĩ Trường Sơn, chúng ta chợt nhận ra sự gần gũi, thân quen giữa những người lính qua các th ời kì. Từ anh bộ đội cụ Hồ thời kháng chiến chống Pháp trong thơ Chính Hữu đến anh chiến sĩ Trường S ơn th ời ch ống Mĩ trong thơ PTD đều có chung một nét đẹp truyền thống kiên cường, b ất khu ất, dũng c ảm và đ ầy tinh th ần l ạc quan yêu đời. Với điều kiện thuận lợi hơn, người lính thời chống Mĩ đã được trau rèn, huấn luyện. Các anh đã k ế th ừa và phát huy được tinh thần cách mạng vốn đã vững vàng nay lại vững vàng hơn. - Tuy cùng khai thác chất liệu thơ từ đời sống thực với những chi tiết th ật đến tr ần tr ụi c ủa cu ộc s ống ng ười lính nhưng hai bài thơ còn khác nhau bởi bút pháp và giọng điệu riêng c ủa m ỗi tác gi ả và c ảm h ứng n ổi b ật ở m ỗi bài. C ảm hứng của Chính Hữu hướng vào vẻ đẹp của tình đồng chí, đồng đ ội của người lính, còn PTD thì l ại t ập trung làm n ổi bật chủ nghĩa anh hùng, tinh thần dũng cảm, bất chấp mọi khó khăn và bom đạn k ẻ thù của những người lính lái xe. C. Kết bài: Nhìn lại những chặng đường lịch sử đã đi qua, đọc lại hai bài th ơ v ề người lính qua hai th ời kì, trong ta b ỗng d ấy lên niềm xúc động lẫn tự hào. Hình ảnh những người lính ấy trở nên b ất tử và đ ẹp r ực r ỡ. Dù l ớp b ụi th ời gian có ph ủ đầy những trang sách và những đổi mới của cuộc sống làm biến chuyển đi t ất cả, nh ưng hình ảnh những anh lính c ụ H ồ, anh giải phóng quân đến các anh chiến sĩ Trường Sơn v ẫn s ống mãi trong lòng m ọi ng ười v ới m ột ni ềm c ảm xúc trào dâng mạnh mẽ. Bài 3: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ - HUY CẬN A. Kiến thức cần nhớ. 1. Tác giả: - Huy Cận bút danh là Cù Huy Cận, sinh năm 1919, quê ở hà Tĩnh. Ông mất năm 2005 t ại Hà N ội. - Huy Cận là một cây bút nổi tiếng của phong trào thơ mới với tập thơ “Lửa thiêng”. - Ông tham gia cách mạng từ trước năm 1945. Sau cách m ạng tháng Tám, ông gi ữ nhi ều tr ọng trách trong chính quy ền cách mạng, đồng thời là một nhà thơ tiêu biểu của nền thơ hiện đại Việt Nam t ừ sau năm 1945. - Thơ Huy cận sau cách mạng tràn đầy niềm vui, niềm tin yêu cuộc sống m ới. Thiên nhiên, vũ trụ là nguồn cảm hứng dồi dào trong thơ Huy Cận và nó mang những nét đẹp riêng. 2. Tác phẩm. a. Hoàn cảnh sáng tác: - Bài thơ được viết vào năm 1958, khi đất nước đã k ết thúc thắng lợi cu ộc kháng chi ến ch ống th ực dân Pháp, mi ền B ắc được hoàn toàn giải phóng và đi vào xây dựng cuộc sống m ới. Không khí hào hứng, ph ấn ch ấn, tin t ưởng bao trùm trong đời sống xã hội và ở khắp nơi dấy lên phong trào phát triển s ản xu ất xây d ựng đ ất n ước. Chuy ến thâm nh ập th ực t ế ở vùng mở Quảng Ninh vào nửa cuối năm 1958 đã giúp nhà thơ Huy Cận th ấy rõ và s ống trong không khí lao đ ộng ấy c ủa nhân dân ta, góp phần quan trọng mở ra một chặng đường mới trong thơ Huy C ận. b. Bố cục: 3 đoạn + Đoạn 1: Hai khổ thơ đầu: Cảnh đoàn thuyền ra khơi lúc hoàng hôn và tâm trạng náo nức của ng ười đi bi ển. + Đoạn2 : 4 khổ tiếp: Cảnh lao động của đoàn thuyền đánh bắt cá giữa không gian biển trời ban đêm. + Đoạn 3: khổ thơ cuối: Cảnh đoàn thuyền trở về trong cảnh bình minh lên. 15
- - Trong bài thơ có hai nguồn cảm hứng bao trùm và hài hoà với nhau: cảm hứng lãng mạn tràn đầy niềm vui hào hứng về cuộc sống mới trong thời kì miền Bắc bước vào xây dựng ch ủ nghĩa xã h ội và c ảm h ứng v ề thiên nhiên vũ trụ, vốn là một nét nổi bật của hồn thơ Huy Cận. Sự thống nhất của hai nguồn cảm hứng ấy đã tạo ra những hình ảnh rộng lớn, tráng lệ, lung linh như những bức tranh sơn mài của bài thơ này. c. Nội dung: - Bài thơ thể hiện sự hài hoà giữa thiên nhiên và con người lao động, b ộc lộ niềm vui, niềm t ự hào c ủa nhà th ơ tr ước đ ất nước và cuộc sống. d. Nghệ thuật. - Nhiều hình ảnh thơ đẹp, tráng lệ. - Sáng tạo hình ảnh thơ bằng liên tưởng, tưởng tượng phong phú, độc đáo. - Âm hưởng khoẻ khoắn, hào hùng, lạc quan. 3. Phân tích bài thơ. a. Hai khổ đầu. * Cảnh hoàng hôn trên biển được miêu tả bằng một hình tượng độc đáo: Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa” - Với sự liên tưởng so sánh thú vị, Huy Cận đã miêu t ả rất th ực sự chuyển đ ổi th ời kh ắc gi ữa ngày và đêm khi ến c ảnh biển vào đêm thật kì vĩ, tráng lệ như thần thoại. Vũ trụ nh ư m ột ngôi nhà l ớn v ới màn đêm buông xu ống là t ấm c ửa khổng lồ với những lượn sóng hiền hoà gối đầu nhau chạy ngang trên biển như những chiếc then cài cửa. Phác ho ạ được một bức tranh phong cảnh kì diệu như thế hẳn nhà thơ phải có cặp m ắt thần và trái tim nh ậy cảm. *.Khi thiên nhiên bước vào trạng thái nghỉ ngơi thì con người bắt đầu làm việc - Màn đêm mở ra đã khép lại không gian của một ngày. Giữa lúc vũ trụ, đất trời như chuyển sang tr ạng thái ngh ỉ ng ơi thì ngược lại, con người bắt đầu hoạt động: “Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi. Câu hát căng buồm trong gió khơi. -> Sự đối lập này làm nổi bật tư thế lao động của con người trước biển cả. + Nhịp thơ nhanh mạnh như một quyết định dứt khoát. Đoàn ngư dân ào xu ống đ ẩy thuy ền ra kh ơi và c ất cao ti ếng hát khởi hành. Từ “lại” vừa biểu thị sự lặp lại tuần tự, thường nhật, liên tục mỗi ngày của công việc lao đ ộng v ừa bi ểu th ị ý so sánh ngược chiều với câu trên: đất trời vào đêm nghỉ ng ơi mà con ng ười b ắt đ ầu lao đ ộng, m ột công vi ệc lao đ ộng không ít vất vả. + Hình ảnh “câu hát căng buồm” - cánh buồm căng gió ra kh ơi- là ẩn d ụ cho ti ếng hát c ủa con ng ười có s ức m ạnh làm căng cánh buồm. Câu hát là niềm vui, niềm say sưa hứng khởi của nh ững người lao đ ộng l ạc quan yêu ngh ề, yêu bi ển và say mê với công việc chinh phục biển khơi làm giầu cho Tổ quốc. *. Bốn câu thơ tiếp theo nói về những câu hát để làm nổi bật một nét tâm hồn của người dân chài: Hát rằng cá bạc biển Đông lặng Cá thu biển đông như đoàn thoi Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng Đến dệt lưới ta đoàn cá ơi. - Họ hát khúc hát ca ngợi sự giầu có của biển cả. Họ hát bài ca gọi cá vào l ưới, mong mu ốn công vi ệc đánh cá thu đ ược kết quả tốt đẹp. b.Nếu hai khổ thơ đầu miêu tả đoàn thuyền đánh cá ra khơi trong khung cảnh rất đẹp và con ng ười r ất yêu lao đ ộng, yêu thiên nhiên thì bốn khổ thơ sau lại tả cảnh đoàn thuyền đánh cá trên biển bao la, hùng vĩ . Mỗi khổ thơ là một nét vẽ về biển trời, sóng nước, trăng sao có nhiều yếu tố lãng m ạn, tràn đ ầy t ưởng t ượng d ựa trên nh ững y ếu t ố hi ện th ực c ủa đời sống trong đó con người hiện lên trong dáng vẻ trẻ trung, khỏe mạnh và yêu đời. *.Biển rộng lớn mênh mông và khoáng đạt trong đêm trăng sáng . Trên mặt biển đó, có một con thuyền đang băng băng lướt đi trên sóng: Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt giữa mây cao với biển bằng Ra đậu dặm xa dò bụng biển Dàn đan thế trận lưới vây giăng - Con thuyền đánh cá vốn nhỏ bé trước biển cả bao la giờ đây đã trở thành một con thuyền đ ặc bi ệt có gió là ng ười c ầm lái, còn trăng là cánh buồm. Con thuyền băng băng lướt sóng ra khơi đ ể “dò bụng bi ển”. Công vi ệc đánh cá đ ược dàn đan như một thế trận hào hùng. Tư thế và khí thế của những ngư dân thật m ạnh m ẽ, đ ầy quyết tâm gi ữa không gian bao la của biển trời. Như vậy, tầm vóc của con người và đoàn thuyền đã được nâng lên hòa nh ập vào kích th ước c ủa thiên nhiên vũ trụ. Không còn cái cảm giác nhỏ bé lẻ loi khi con người đối diện v ới trời r ộng sông dài nh ư trong th ơ Huy C ận trước cách mạng. Hình ảnh thơ thật lãng mạn bay bổng và con người có tâm h ồn cũng th ật vui v ẻ, ph ơi ph ới. Công vi ệc lao động nặng nhọc của người đánh cá đã trở thành bài ca đầy niềm vui, nhịp nhàng cùng thiên nhiên *. Biển giầu đẹp nên thơ và có thật nhiều tài nguyên: Cá nhụ cá chim cùng cá đé Cá song lấp lánh đuốc đen hồng Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe 16
- Đêm thở sao lùa nước Hạ Long - Huy Cận đã ngợi ca sự giàu có của biển cả bằng cách liệt kê tên các loài cá và t ập trung miêu t ả màu s ắc c ủa chúng trong đêm trăng. Những con cá song giống như ngọn đuốc đen h ồng đang lao đi trong lu ồng n ước d ưới ánh trăng l ấp lánh quả là hình ảnh ẩn dụ độc đáo. Tuy nhiên “cái đuôi em qu ẫy trăng vàng chóe” l ại là hình ảnh đ ẹp nh ất. Ánh trăng in xuống mặt nước, những con cá quẫy đuôi như quẫy ánh trăng tan ra vàng chóe. Ph ải th ật tinh t ế m ới có đ ược nh ững phát hiện tuyệt vời ấy. Cảnh biển về đêm mới đẹp đẽ và thi vị làm sao! - “Đêm thở sao lùa nước Hạ Long” là hình ảnh nhân hóa đẹp. Đêm được miêu t ả nh ư m ột sinh v ật đ ại d ương: nó th ở. Tiếng thở của đêm chính là tiếng rì rào của sóng. Nhưng tưởng tượng của nhà thơ lại đ ược cắt nghĩa b ằng m ột hình ảnh bất ngờ: sao lùa nước Hạ Long làm nên tiếng thở của đêm. Đây là m ột hình ảnh đ ảo ng ược, sóng bi ển đu đ ưa lùa bóng sao trời nơi đáy nước chứ không phải bóng sao lùa sóng n ước. Đây là m ột hình ảnh l ạ - m ột sáng t ạo ngh ệ thu ật c ủa Huy Cận khiến cho cảnh thiên nhiên thêm sinh động. *.Biển không những giầu đẹp mà còn rất ân nghĩa thủy chung, bao la như lòng mẹ. Biển cho con người cá, nuôi lớn con người. Những người dân chài đã hát bài ca gọi cá vào với họ: Ta hát bài ca gọi cá vào Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao Không phải con người gõ thuyền để xua cá vào lưới mà là “trăng cao gõ”. Trong đêm trăng sáng, v ầng trăng in xu ống m ặt nước, sóng xô bóng trăng dưới nước gõ vào mạn thuyền thành hình ảnh “nhịp trăng cao gõ”. Có th ể nói đây là hình ảnh lãng mạn đầy chất thơ làm đẹp thêm công việc lao động đánh cá trên bi ển. Thiên nhiên đã cùng v ới con ng ười hòa đ ồng trong lao động. - Câu thơ “biển cho ta cá như lòng mẹ. Nuôi lớn đời ta tự buổi nào” là một lời hát ân tình sâu sắc trong bài ca lao động say sưa thơ mộng, hùng vĩ và đầy lòng biết ơn. *.Một đêm trôi đi thật nhanh trong nhịp điệu lao động hào hứng hăng say: Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng Vẩy bạc đuôi vàng lóe rạng đông Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng Những đôi bàn tay kéo lưới nhanh thoăn thoắt gợi lên v ẻ đ ẹp rắn rỏi, kh ỏe m ạnh v ới nh ững b ắp tay cu ồn cu ộn c ủa người dân chài khi kéo mẻ lưới đầy cá nặng. Từ phía chân trời bắt đầu bừng sáng. Khi m ẻ lưới được kéo lên, nh ững con cá quẫy dưới sánh sáng của rạng đông và lóe lên màu h ồng g ợi khung c ảnh th ật r ạng r ỡ huy hoàng, t ươi đ ẹp. Câu th ơ “lưới xếp buồm lên đón nắng hồng” tạo một sự nhịp nhàng giữa sự lao động của con ng ười v ới s ự v ận hành c ủa vũ tr ụ. Con người muốn chia sẻ niềm vui với ánh bình minh. c. Và đây là hình ảnh đoàn thuyền đánh cá trên đường trở về: Câu hát căng buồm với gió khơi Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời Mặt trời đội biển nhô màu mới Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi. - Đoàn thuyền đánh cá đã ra đi vào lúc hoàng hôn trong tiếng hát và tr ở về vào lúc bình minh cũng trong ti ếng hát. Nh ững câu thơ được lặp lại như một điệp khúc của một bài ca lao động. N ếu nh ư tiếng hát lúc tr ước th ể hi ện ni ềm vui khi lao động thì tiếng hát sau lại thể hiện sự phấn khởi vì k ết quả lao đ ộng sau m ột đêm làm vi ệc hăng say. H ọ tr ở v ề trong t ư thế mới “chạy đua cùng mặt trời”. Từ “chạy đua” thể hiện khí thế lao đ ộng m ạnh m ẽ, s ức l ực v ẫn d ồi dào c ủa ng ười lao động. Đoàn thuyền được nhân hóa, cả mặt trời cũng tham gia vào cu ộc ch ạy đua này và k ết qu ả con ng ười đã chi ến thắng. - Hai câu kết khép lại bài thơ nhưng lại m ở ra m ột cảnh tượng th ật kì vĩ và chói l ọi. Ph ải nói r ằng Huy C ận đã r ất tinh tế khi miêu tả sự vận hành của vũ trụ. Mặt trời từ từ nhô lên trên sóng nước xanh lam , chiếu tỏa ánh sáng rực rỡ, cảnh biển bừng sáng và còn đẹp hơn với kết quả lao động. Con thuyền chở về khoang nào cũng đầy ắp cá. Mắt cá ph ản chi ếu ánh mặt trời giống như muôn vàn mặt trời nhỏ li ti. Đó th ật sự là m ột cảnh t ượng đ ẹp, huy hoàng gi ữa b ầu tr ời và m ặt biển, giữa thiên nhiên và thành quả lao động. Kết luận “Đoàn thuyền đánh cá” là một bài thơ ca ngợi cuộc s ống m ới, con người m ới. Bài th ơ tràn ng ập ni ềm vui ph ơi ph ới, niềm say sưa hào hứng và những ước mơ bay bổng của con người muốn chinh phục thiên nhiên b ằng công vi ệc lao đ ộng của mình. Đây cũng là bài ca ca ngợi vẻ đẹp lộng lẫy, hùng vĩ và nên th ơ c ủa thiên nhiên đ ất n ước qua cái nhìn và tâm trạng hứng khởi của nhà thơ. Bài thơ vừa cổ kính vừa mới m ẻ trong hình ảnh, ngôn ngữ. Âm đi ệu t ạo nên âm h ưởng v ừa khỏe khoắn sôi nổi lại phơi phới bay bổng. Điều đó đã t ạo nên s ức h ấp d ẫn c ủa bài th ơ đ ể cho đ ến bây gi ờ đ ọc l ại ta vẫn thấy hay trong khi một số bài thơ khác cùng viết về đề tài này đã rơi vào quên lãng. B. Câu hỏi luyện tập. Câu 1: Viết một đoạn văn phân tích khổ đầu hoặc khổ thơ cuối bài th ơ “Đoàn thuyền đánh cá” c ủa Huy C ận . (Tham khảo bài tập làm văn trên) 17
- Câu 2: Bài thơ có nhiều hình ảnh đẹp, tráng lệ, thể hiện sự hài hoà gi ữa thiên nhiên và con ng ười lao đ ộng. Em hãy chọn và phân tích một số hình ảnh đặc sắc trong các khổ thơ 1,3,4, 7. Bút pháp xây d ựng hình ảnh c ủa tác gi ả trong bài thơ có đặc điểm gì nổi bật? Gợi ý: Bài thơ có nhiều hình ảnh đẹp, tráng lệ, thể hiện sự hài hoà giữa thiên nhiên và con ng ười lao đ ộng đ ược v ẽ b ằng bút pháp vừa tả thực, vừa ẩn dụ, tượng trưng với cảm hứng lãng mạn. - Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi khi mặt trời lặn (khổ 1- cảnh biển về đêm) + Cảnh vừa rộng lớn lại vừa gần gũi với con người do một liên tưởng so sánh thú vị của nhà th ơ: “Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa” Chi tiết “mặt trời xuống biển” có thể gây ra sự thắc m ắc của người đ ọc, vì bài th ơ t ả c ảnh đoàn thuy ền đánh cá ở vùng biển miền Bắc, mà ở bờ biển nước ta, trừ vùng tây nam thường ch ỉ th ấy cảnh m ặt tr ời m ọc trên bi ển ch ứ không th ể thấy cảnh mặt trời lặn xuống biển. Thực ra, hình ảnh m ặt trời xu ống bi ển là đ ược nhìn t ừ trên con thuy ền đang ra bi ển hoặc từ một hòn đảo vào lúc hoàng hôn, nhìn về phía tây qua m ột khoảng biển thì v ẫn có th ể th ấy nh ư m ặt tr ời xu ống biển. Từ những quan sát thực, sức tưởng tượng và liên tưởng của nhà thơ đã bồi đắp và t ạo nên m ột h ệ th ống hình ảnh vừa gần gũi vừa mới mẻ: vũ trụ như một ngôi nhà lớn, với màn đêm buông xu ống là t ấm c ửa kh ổng l ồ v ới nh ững l ượn sóng là then cửa... như mọi ngôi nhà thân thuộc của mỗi người. + Tác giả đã tạo ra một hình ảnh khoẻ, lạ mà thật từ sự gắn kết ba sự vật và hiện t ượng: cánh bu ồm, gió kh ơi và câu hát của người đánh cá “câu hát căng buồm cùng gió khơi”. Câu hát là ni ềm vui, s ự ph ấn ch ấn c ủa ng ười lao đ ộng nh ư đã có một sức mạnh vật chất để cùng với ngọn gió làm căng buồm cho con thuyền lướt nhanh ra kh ơi, b ắt đ ầu công vi ệc đánh cá không ít khó khăn vất vả. Đó là khí thế hăm hở và đầy hào hứng của những con ng ười yêu ngh ề, yêu bi ển. - Trong phần thứ hai của bài thơ nổi bật là những bức tranh đ ẹp, rộng l ớn, l ộng l ẫy, k ế ti ếp nhau v ề thiên nhiên vùng biển và tư thế của con người lao động trước thiên nhiên, vũ trụ. . + Cảm hứng lãng mạn khiến nhà thơ phát hiện những vẻ đẹp của cảnh đánh cá giữa biển đêm, trong niềm vui ph ơi ph ới, khoẻ khoắn của người lao động làm chủ công việc của mình. “Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt giữa mây cao với biển bằng Ra đậu dặm xa dò bụng biển Dàn đan thế trận lưới vây giăng. + H/a con thuyền được miêu tả rất lãng mạn. Có thực đấy nhưng lại lẫn vào trong ảo. V ới s ự t ưởng t ượng bay b ổng, thuyền có người cầm lái là gió trời, cánh buồm là trăng trời. Thuyền và người hoà nh ập vào thiên nhiên, lâng lâng trong cái thơ mộng của gió, trăng, trời, biển. Hình ảnh con người hiện lên là hình ảnh con người l ớn ngang t ầm vũ tr ụ và chan hoà với khung cảnh trời nước bao la tuyệt đẹp. Công việc đánh cá do đó bỗng nhiên trở nên rất th ơ m ộng. + Nhưng đây không phải là cuộc du ngoạn bằng thuyền. Đây là một cuộc chiến đấu thực sự để giành lấy t ừ bàn tay thiên nhiên những của cải, tài nguyên bằng tất cả sức lực, trí tuệ của con người: “Dàn đan th ế trận l ưới vây giăng” - Ta hát bài ca gọi cá vào Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao - Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng. - Cứ như thế, bút pháp lãng mạn và trí tưởng tượng của nhà thơ như dẫn ta đi lạc lối vào m ột cõi huy ền ảo c ủa bi ển trời. Đó là hình ảnh đẹp lộng lẫy của các loài cá trên biển. - Cá thu biển Đông như đoàn thoi Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng - Cá song lấp lánh đuốc đen hồng Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé Đêm thở sao lùa nước Hạ Long - Vẩy bạc đuôi vàng loé rạng đông - Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi. + Những đoàn cá thu dày đặc lướt đi trong biển. Những đàn cá lướt trong sóng n ước t ạo nên nh ững lu ồng sáng tr ắng loang loáng như dệt biển. Cá vào lưới dày đặc mà tưởng như cá dệt lưới vậy. + Cá song đêm xuống thường nổi lên mặt biển hàng đàn cho đến lúc r ạng đông. Cá song th ường có màu s ắc r ất s ặc s ỡ. Trên nền da sẫm có nhiều đốm vằn đỏ hồng như lửa, như những ngọn đuốc đỏ rực sáng lên gi ữa đêm trăng sao, v ẻ đ ẹp hư ảo, lạ kì. + Tôn lên vẻ đẹp rực rỡ, kì diệu của biển cả là sắc màu của những đuôi cá, vây cá, m ắt cá v ới nh ững màu s ắc r ực r ỡ. Trong đêm sao lung linh, những con cá t ươi rói quăng m ạnh nh ững chi ếc đuôi v ẫy n ước làm ánh trăng l ấp lánh “vàng choé” sáng lên giữa biển đêm. Rồi cái nhịp thở của vũ trụ về đêm: nhịp thuỷ triều lên xu ống và nh ững con sóng d ập d ờn, bầu trời đêm chi chít sao chiếu xuống mặt biển, nhà thơ cảm nhận như là “sao lùa n ước Hạ Long”. 18
- + Khi những mẻ lưới nặng trĩu được những bắp tay cuồn cuộn săn chắc kéo lên khỏi m ặt nước. Những con cá nh ảy nhót trong lưới, vảy, đuôi phản chiếu ánh sáng những sắc màu rực rỡ cùng v ới ánh h ồng r ực r ỡ, tinh khi ết c ủa bình minh khiến cho bức tranh có những gam màu tươi sáng, lộng lẫy đến kì lạ: “vảy bạc..... n ắng h ồng” => Những hình ảnh này có vẻ đẹp của tranh sơn màu lung lính, huyền ảo, được sáng t ạo b ằng liên t ưởng, t ưởng t ượng bay bổng từ sự quan sát hiện thực. Trí tưởng tượng của nhà thơ quả là kì diệu, bút pháp lãng m ạn của nhà th ơ qu ả là bay bổng , điều đó đã chắp cánh cho hiện thực trở nên kì ảo, làm giàu thêm cái đ ẹp v ốn có trong t ự nhiên. Câu 3: Viết đoạn văn: Khổ 2,3,4 của bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” đã miêu t ả c ảnh biển đ ẹp, bi ển giàu (tương tự câu trên) Tham khảo đoạn văn: Cả bài thơ là một khúc ca, nhưng đó không chỉ là khúc ca lao động mà còn là tiếng hát ngợi ca thiên nhiên, ng ợi ca bi ển c ả giàu đẹp của quê hương. Thật vậy, thiên nhiên trong bài thơ đẹp như m ột bức tranh s ơn mài lóng lánh m ột s ắc màu r ực rỡ, cảnh biển trời được giới thiệu một cách tài tình, sống động: “Mặt trời xuống biển như hòn lửa. Sóng đã cài then đêm sập cửa” Một mặt trời đỏ ối đang từ từ chìm xuống biển khơi ở mút tận chân trời. Ngôi nhà vũ trụ đã vào đêm v ới “sóng cài then”, “đêm sập cửa”. Nghệ thuật nhân hoá và so sánh được sử dụng thật tài tình. Đ ọc hai câu th ơ, ta c ứ t ưởng là vũ tr ụ đã vào thời khắc nghỉ ngơi. Không đâu, vũ trụ hay thiên nhiên vẫn đang chuyển đ ộng không ng ừng. C ảnh lúc này l ại g ắn li ền với người: “Thuyền” càng lướt ra xa thì biển càng mênh mông: “Thuyền ta lái gió với buồm trăng. Lướt giữa mây cao với biển bằng” Mây cao - biển bằng bàng bạc ánh trăng. Cánh bu ồm no gió, cong cong nh ư v ầng trăng khuy ết - m ột n ửa v ầng trăng, hình ảnh thực đẹp mà lãng mạn, nên thơ. Hình ảnh “mây cao, bi ển b ằng” m ở ra m ột không gian vũ tr ụ r ộng l ớn, khoáng đạt, bát ngát. Hình ảnh con thuyền hay con người trong không gian ấy càng l ớn lao, kì vĩ. “l ướt”nhanh, nh ẹ, c ảm tưởng như đang bay trên không trung. Tư thế, tầm vóc ấy trong cảm xúc bay b ổng, thăng hoa c ủa Huy C ận, hay là trong niềm vui, trong sự hào hứng của người người dân chài khi ra khơi. Cứ như thế, bút pháp lãng m ạn và trí t ưởng t ượng của nhà thơ như dẫn ta đi lạc lối vào một cõi huyền ảo của biển trời. Đó là hình ảnh đ ẹp l ộng l ẫy c ủa các loài cá trên bi ển. - Cá thu biển Đông như đoàn thoi Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng - Cá song lấp lánh đuốc đen hồng Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé Đêm thở sao lùa nước Hạ Long - Vẩy bạc đuôi vàng loé rạng đông - Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi. Tôn lên vẻ đẹp rực rỡ, kì diệu của biển cả là sắc màu của những đuôi cá, vây cá, m ắt cá v ới nh ững màu s ắc r ực r ỡ c ủa những nàng tiên cá như trong những câu chuyện cổ tích v ừa th ực, v ừa ảo. Nh ững con cá nh ảy nhót trong l ưới, v ảy, đuôi phản chiếu ánh sáng những sắc màu rực rỡ cùng với ánh h ồng rực rỡ, tinh khiết c ủa bình minh khi ến cho b ức tranh có những gam màu tươi sáng, lộng lẫy đến kì lạ. Vẻ đẹp của biển khơi càng tráng l ệ, càng huy ền ảo.Không gian huy ền thoại; bầu trời, biển đêm, sao, trăng, những nàng tiên cá… t ất cả g ợi nên v ẻ đ ẹp kì ảo, đúng là v ẻ đ ẹp trong c ảm nh ận của một tâm hồn thi sĩ giàu xúc cảm. Câu 4: Viết đoạn văn ngắn khoảng 10 câu nêu cảm nghĩ của em v ề vẻ đ ẹp c ủa thiên nhiên và con ng ười trong bài th ơ “Đoàn thuyền đánh cá”. Gợi ý: Thiên nhiên vùng biển trong bài thơ có một vẻ đẹp riêng. B ầu tr ời gi ống nh ư ngôi nhà vũ tr ụ khi đêm xu ống cũng cài then, sập cửa để chuẩn bị nghỉ ngơi. Có trăng, có gió, biển lặng, những b ầy cá d ệt bi ển nh ư muôn lu ồng sáng. M ặt tr ời lên làm cho biển thêm màu sắc mới. Những thuyền đầy ắp cá n ối nhau thành muôn d ặm kh ơi m ắt cá huy hoàng. Con người làm chủ nên vui vẻ ca hát suốt từ khi ra khơi, trong quá trình buông l ưới và tr ở v ề. Con ng ười hoà h ợp v ới thiên nhiên. Gió lái thuyền, trăng như dát vàng trên những cánh bu ồm. Ng ười đánh cá thì hát bài ca g ọi cá vào… Không khí lao động thật khoẻ khoắn. Từng chùm cá nặng được kéo lên trong tiếng hát của nh ững con ng ười ch ạy đua cùng m ặt tr ời. Vẻ đẹp của thành quả lao động cũng chính là vẻ đẹp của những ng ười lao đ ộng m ới, làm ăn t ập th ể, làm ch ủ thiên nhiên, làm chủ đời mình. Câu 5. Trong câu thơ “vẩy bạc đuôi vàng loé rạng đông”, từ “đông” có nghĩa là gì? Hãy tìm ít nhất 2 nghĩa của từ “đông” và cho ví dụ. Câu thơ đã sử dụng biện pháp tu từ gì? Phân tích? Tìm hai ví d ụ cũng s ử d ụng bi ện pháp tu t ừ đó mà em đã được học. Gợi ý: - Từ “đông” có nghĩa là phía đông, biển đông. - Hai nghĩa khác nhau của từ “đông” + Là động từ chỉ trạng thái: đông đúc, nhiều + Là động từ chỉ trạng thái: đông cứng + Là từ chỉ phương hướng: hướng đông, phía đông 19
- VD: Đằng đông, từng đoàn thuyền đánh cá nối đuôi nhau về bờ. - Câu thơ đã sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ: chỉ số lượng cá thu được nhiều đ ến m ức làm đ ầy ắp, tr ắng xoá m ạn thuyền khi ánh nắng chiếu vào thân cá => thành quả lao đ ộng. C ảm giác ánh sáng m ột ngày m ới t ừ đoàn thuy ền cá đó thể hiện ánh sáng sự bội thu “Mùa vàng”. - Ví dụ về hai câu thơ sử dụng phép tu từ ẩn dụ. - VD: Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim VD2: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. Câu 6: Cho câu chủ đề sau: Đoàn thuyền đánh cá không chỉ là một bức tranh sơn mài lộng l ẫy v ề vẻ đẹp c ủa thiên nhiên mà còn là m ột bài ca ngợi ca vẻ đẹp của con người lao động. a. Đề tài của đoạn văn chứa câu mở đoạn là gì? Đề tài của đoạn văn trên đo ạn văn ch ứa câu m ở đo ạn là gì? b. Hãy viết tiếp từ 9 đến 15 câu để tạo thành đoạn văn t ổng phân h ợp hoàn ch ỉnh. Trong đó có s ử d ụng phép th ế đồng nghĩa. Gợi ý: a. Đề tài của đoạn văn chứa câu mở đoạn là: ca ngợi vẻ đẹp của con người lao động. Đề tài của đoạn văn trên đoạn văn chứa câu mở đoạn là: Đoàn thuyền đánh cá là m ột b ức tranh s ơn mài l ộng l ẫy v ề vẻ đẹp của thiên nhiên. b. Viết đoạn: - Tư thế ra đi: hoàn cảnh khắc nghiệt>< tư thế hiên ngang, họ mang đến cho biển khơi m ột nh ịp đi ệu m ới: ti ếng hát say mê lao động. Tư thế lao động trên biển cả bao la: lao động trên biển không h ề cô đ ơn, t ầm vóc c ủa h ọ sánh vai v ới đ ất tr ời, - bởi thiên nhiên bầu bạn, chia sẻ với họ….(phân tích để thấy được sự hoà hợp giữa con người và vũ trụ) - Tạo nên khúc men say ca ngợi con cho con người lao động -> t ạo thành quả lao động mà h ọ mong mu ốn. - Nhà thơ dùng hình ảnh rất thực: “ta kéo xoăn tay chùm cá nặng” -> Thành qu ả lao đ ộng: H ọ ra v ề v ới thuy ền đ ầy ắp dường như ánh bình minh thắp lên từ vảy cá. Họ mang bình minh cho vùng bi ển bao la r ộng l ớn. Bài th ơ là một bản hùng ca về người lao động. Câu 7: Hãy chỉ ra và phân tích giá trị nghệ thuật trong câu thơ sau: Cá nhụ cá chim cùng cá đé. Cá song lấp lánh đuốc đen hồng. Hãy tìm một ví dụ cũng có sử dụng biện pháp tu từ nghệ thuật giống như câu thơ trên (trong ch ương trình đã h ọc) Gợi ý: - Hai câu thơ trên đã sử dụng biện pháp tu từ liệt kê, ẩn d ụ. Hình ảnh nh ững con cá chim, cá đé, cá song là ẩn d ụ cho thành quả lao động mà những người dân chài có được sau m ột ngày lao đ ộng trên bi ển. Hình ảnh “l ấp lánh đuốc đen hồng” là một hình ảnh đẹp, những chiếc vẩy cá dưới ánh trăng như lấp lánh. - Câu thơ có sử dụng phép liệt kê: VD: Một canh, hai canh lại ba canh.Trằn trọc băn khoăn gi ấc ch ẳng thành Câu 8: Phân tích giá trị các biện pháp tu từ trong câu thơ sau: Biển cho ta cá như lòng mẹ. Nuôi lớn đời ta tự buổi nào” Hãy viết 1 đoạn văn phân tích hai câu thơ trên. Gợi ý: Thiên nhiên, biển khơi hùng vĩ luôn là một đề tài lớn trong thơ ca Việt Nam. Bi ển đ ối v ới m ọi ng ười, ngoài v ẻ đ ẹp và sự hùng vĩ, còn gợi cho chúng ta một cái gì đó bí ẩn, nguy hiểm v ới nh ững tai ho ạ khôn l ường. Nh ưng trong con mắt và tình cảm của những người dân chài: “biển như lòng m ẹ”, biển cả đ ối v ới ngư dân tr ở nên th ật ấm áp, nh ư người mẹ hiền trở che, nuôi nấng họ lớn lên, bao bọc họ với một tình cảm trìu m ến, thân thương. Mẹ bi ển là ngu ồn sống của họ, gắn bó sống còn, cho họ tất cả những gì của đời sống như người mẹ “nuôi lớn đời ta t ự buổi nào”. Câu thơ như một sự cảm nhận thấm thía của những người dân chài đối với biển khơi. Đến m ột lúc nào đó h ọc ch ợt nhận ra biển đã gắn bó với mình, thật quý giá thân yêu biết chừng nào. Câu 9: (Đề thi vào THPT năm học 2005 – 2006) 1) Bài “cành phong lan bể” có câu: “Con cá song cầm đu ốc d ẫn th ơ v ề”. Bài “Đoàn thuy ền đánh cá” cũng có câu th ơ giàu hình ảnh tương tự. Hãy chép chính xác khổ thơ có câu thơ đó và nêu hoàn cảnh sáng tác của bài th ơ? Cá nhụ cá chim cùng cá đé Cá song lấp lánh đuốc đen hồng Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé Đêm thở sao lùa nước Hạ Long 2) Con cá song và ngọn đuốc là hai sự vật khác nhau trong tưởng tượng nhưng Huy C ận l ại có s ự liên t ưởng h ợp lí. Tại sao vậy? Câu thơ của ông giúp người đọc hiểu thêm gì về thiên nhiên và tài quan sát của ông? 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Văn học hiện đại và hiện thực phê phán 1930 - 1945
40 p | 174 | 16
-
TIẾT 75:KIỂM TRA VĂN THƠ HIỆN ĐẠI
2 p | 218 | 10
-
TIẾT 81:TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN THƠ HIỆN ĐẠI
3 p | 96 | 5
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Lê Quang Cường
5 p | 15 | 5
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Lê Quang Cường
6 p | 18 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2021-2022 - Trường THCS Phước Hưng
10 p | 15 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 - Trường THCS Phước Hưng
12 p | 8 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 - Trường THCS Phước Hưng
6 p | 6 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Phước Hưng
5 p | 11 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Uông Bí
10 p | 7 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Uông Bí
12 p | 33 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Uông Bí
9 p | 7 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây (Phần Văn học hiện đại)
3 p | 20 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Mỗ Lao
2 p | 38 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Uông Bí
11 p | 6 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Tôn Thất Tùng
18 p | 31 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Hai Bà Trưng
2 p | 40 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn