intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ôn tập Vật lý lớp 11: Cảm ứng điện từ

Chia sẻ: Le Duoc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:25

268
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Gửi đến các bạn Ôn tập Vật lý lớp 11: Cảm ứng điện từ giúp các bạn học sinh có thêm nguồn tài liệu để tham khảo cũng như củng cố kiến thức trước khi bước vào kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ôn tập Vật lý lớp 11: Cảm ứng điện từ

 CHƯƠNG V. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ<br /> <br /> A. ÔN TẬP LÍ THUYẾT<br /> I. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ<br /> <br /> 1. Từ thông<br /> Từ thông là đại lượng đặc trưng cho số đường sức từ xuyên qua bề mặt S của một khung dây có<br /> diện tích S và được xác định theo công thức:<br /> <br /> Φ= BScosα<br /> Trong đó: α =(B,n) ; α =(B,n) ; Φ là từ thông – đơn vị Wb (Vêbe).<br /> 2. Hiện tượng cảm ứng điện từ<br /> Hiện tượng khi từ thông Φ qua khung dây biến thiên sinh ra trong khung dây một dòng điện cảm<br /> ứng iC gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.<br /> * Lưu ý: Dòng điện cảm ứng chỉ tồn tại trong thời gian từ thông qua mạch biến thiên.<br /> 3. Định luật Lenz về chiều dòng điện cảm ứng<br /> "Dòng điện cảm ứng sinh ra trong mạch kín có chiều sao cho từ thông cảm ứng có tác dụng chống<br /> lại sự biến thiên của từ thông ban đầu qua mạch kín"<br /> 4. Suất điện động cảm ứng<br /> Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín khi xảy ra<br /> hiện tượng cảm ứng điện từ.<br /> 5. Định luật Faraday về suất điện động cảm ứng<br /> "Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên của từ<br /> thông qua mạch kín đó"<br /> <br /> ΔΦ<br /> Δt<br /> (Dấu (-) thể hiện về mặt toán học của định luật Lenxơ: theo định luật Lenxơ, công của lực từ tác<br /> dụng lên dòng điện cảm ứng bao giờ cũng là công cản; do đó để dịch chuyển một mạch điện trong từ<br /> trường ta phải tốn một công bằng về chỉ số nhưng trái dấu với công cản đó).<br /> ec = -N<br /> <br /> Để tiện tính toán ta chỉ quan tâm đến độ lớn của suất điện động cảm ứng: ec = N<br /> 6. Suất điện động cảm ứng trong một đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường<br /> Xét ví dụ về một mạch có dạng về hình chữ nhật ABCD có một<br /> <br /> A<br /> cạnh lưu động CD chuyển động đều với vận tốc v như hình vẽ bên.<br /> Qui tắc xác định chiều suất điện động cảm ứng trong mạch có<br /> đoạn dây dẫn chuyển động: "Đặt bàn tay phải hứng các đường sức<br /> từ, ngón cái choãi ra 900 hướng theo chiều chuyển động của đoạn<br /> dây, khi đó đoạn dây đóng vai trò như một nguồn điện, chiều từ cổ<br /> tay đến ngón tay giữa chỉ chiều từ cực âm sang cực dương của nguồn B<br /> điện (hay chính là chiều của dòng điện cảm ứng)".<br /> Biểu thức: e = Bv sinα<br /> <br /> ΔΦ<br /> Δt<br /> D<br /> <br /> C<br /> <br /> Trong đó: α =(B,v) ;  là chiều dài của đoạn dây dẫn (m) ; v là vận tốc của đoạn dây (m/s2).<br /> Vậy: bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ là quá trình chuyển hóa cơ năng thành điện năng.<br /> * Lưu ý: Các bước xác định dòng điện cảm ứng trong mạch kín<br /> - Cách 1: chống lại sự biến thiên từ thông qua mạch<br /> + Bước 1: Xác định từ trường bên ngoài theo quy tắc "Vào Nam ra Bắc"<br /> + Bước 2: Xác định từ trường do mạch kín sinh ra theo quy tắc "Gần ngược, xa cùng"<br /> + Bước 3: Xác định dòng điện cảm ứng sinh ra trong khung dây theo qui tắc nắm tay phải.<br /> - Cách 2: chống lại sự chuyển động tương đối giữa nam châm và mạch<br /> Dựa vào tương tác hút – đẩy giống như nam châm để xác định mặt Nam và mặt Bắc của mạch<br /> kín rồi xác định dòng điện cảm ứng trong mạch theo quy tắc “Nam cùng Bắc ngược”.<br /> <br /> - Trang 1/25 -<br /> <br />  CHƯƠNG V. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ<br /> II. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM<br /> <br /> 1. Hiện tượng tự cảm<br /> a) Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch kín có dòng điện mà sự<br /> biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của chính cường độ dòng điện trong mạch<br /> đó.<br /> b) Một số ví dụ về hiện tượng tự cảm<br /> - Ví dụ 1: Khi đóng khóa K, đèn 1 sáng lên ngay còn đèn 2 sáng lên từ từ.<br /> Giải thích: Khi đóng khóa K, dòng điện qua ống dây và đèn 2 tăng lên đột ngột,<br /> khi đó trong ống dây xuất hiện suất điện động tự cảm có tác dụng cản trở sự tăng<br /> của dòng điện qua L. Do đó dòng điện qua L và đèn 2 tăng lên từ từ.<br /> - Ví dụ 2: Khi đột ngột ngắt khóa K, ta thấy đèn sáng bừng lên trước khi tắt.<br /> Giải thích: Khi ngắt K, dòng điện iL giảm đột ngột xuống 0. Trong ống dây xuất<br /> hiện dòng điện cảm ứng cùng chiều với iL ban đầu, dòng điện này chạy qua đèn và<br /> vì K ngắt đột ngột nên cường độ dòng cảm ứng khá lớn, làm cho đén sáng bừng lên<br /> trước khi tắt.<br /> 2. Từ thông riêng qua một mạch kín<br /> Từ thông riêng của một mạch kín tỉ lệ với dòng điện chạy trong mạch:<br /> L.i<br /> Trong đó:<br /> - Hệ số tự cảm L đặc trưng cho khả năng cảm ứng điện từ của ống dây với sự biến thiên từ<br /> thông do chính sự thay đổi dòng điện qua mạch.<br /> -<br /> <br /> Biểu thức: L = μ.4π.10-7<br /> <br /> N2<br /> S ; μ là độ từ thẩm của lõi sắt từ. Đơn vị của L là: H (Henry).<br /> l<br /> <br /> 3. Suất điện động tự cảm<br /> Suất điện động tự cảm xuất hiện trong hiện tượng tự cảm và có độ lớn tỉ lệ với tốc độ biến thiên<br /> của dòng điện trong mạch.<br /> etc = -L<br /> <br /> ΔI<br /> ΔI<br /> hay etc = L<br /> Δt<br /> Δt<br /> <br /> 4. Năng lượng từ trường sinh ra bên trong ống dây:<br /> 1<br /> - Năng lượng từ trường: W = LI2<br /> 2<br /> - Mật độ năng lượng từ trường: ω =<br /> <br /> W<br /> V<br /> <br /> B2<br /> μ.8π.10-7<br /> <br /> B. BÀI TẬP<br /> <br /> D NG 1: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ<br /> Bài 1. Một vòng dây dẫn phẳng có diện tích giới hạn là S = 5cm2 đặt trong từ trường đều có cảm<br /> <br /> ứng từ B = 0,1T. Mặt phẳng vòng dây làm với véc tơ B một góc  = 30o. Tính từ thông qua diện tích<br /> S.<br /> Bài 2. Vòng dây dẫn tròn bán kính r =10cm, điện trở R = 0,2  đặt nghiêng góc 300 so với<br /> <br /> B , B= 0,02T như hình. Xác định suất điện động cảm ứng, độ lớn và chiều dòng điện<br /> cảm ứng trong vòng dây nếu trong thời gian 0,01s từ trường :<br /> a. Giảm đều từ B xuống 0<br /> b. Tăng đều từ 0 lên B.<br /> <br /> Bài 3. Cuộn dây có 1000 vòng, diện tích mỗi vòng là 20cm2 có trục song song với B của từ trường<br /> đều. Tính độ biến thiên B của cảm ứng từ trong thời gian t =10-2s khi có suất điện động cảm ứng<br /> EC = 10V trong cuộn dây.<br /> ĐS: 0,05T<br /> 8<br /> Bài 4. Vòng dây đồng (   1,75.10 m ) đường kính d = 20cm, tiết diện sợi dây là S0 = 5 mm2 đặt<br /> <br /> B<br /> vuông góc với B của từ trường đều. Tính độ biến thiên<br /> của cảm ứng từ khi dòng điện cảm ứng<br /> t<br /> trong vòng dây là 2A.<br /> ĐS: 0,14T/s<br /> Bài 5. Một ống dây gồm 80 vòng. Từ thông qua tiết diện ngang của ống biến đổi đều từ 3.10 –3 (wb)<br /> đến 1,5.10–3 (wb) trong thời gian 5.10–3 (s). Tìm suất điện động cảm ứng trong ống dây.<br /> - Trang 2/25 -<br /> <br />  CHƯƠNG V. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ<br /> <br /> Bài 6. Một khung dây phẳng có điện trở R = 0,001 , có diện tích S = 1 cm2 đặt trong một từ trường<br /> đều có đường sức vuông góc với mặt phẳng khung. Xác định nhiệt lượng toả ra trong khung sau thời<br /> gian 10 giây. Biết rằng tốc độ biến thiên của cảm ứng từ là 0,01 T/s.<br /> Bài 7. Một vòng dây dẫn có diện tích S = 100cm2 nối vào một tụ điện C= 0,2nF, được đặt trong từ<br /> <br /> trường đều, B vuông góc mặt phẳng vòng dây, có độ lớn tăng đều với tốc độ 5.10 -2 T/s. Tính điện tích<br /> của tụ điện.<br /> ĐS: 0,1.10-6C.<br /> E1<br /> Bài 8. Một dây dẫn chiều dài   2m , điện trở R = 4  được uốn thành một hình<br /> vuông. Các nguồn E1 = 10V, E2 =8V, r1 =r2 = 0, được mắc vào các cạnh hình vuông.<br /> <br /> Mạch được đặt trong từ trường đều B như hình, B tăng theo qui luật B = kt,<br /> E2<br /> k=1,6T/s. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch.<br /> B<br /> ĐS: 0,5A<br /> <br /> <br /> <br /> D NG 2: ĐO N D Y D N CHUY N Đ NG T ONG TỪ T Ư NG<br /> Bài 9. Một dây dẫn điện dài 50cm chuyển động thẳng góc với đường cảm ứng của 1 từ trường đều có<br /> B = 4.102T với vận tốc 120m/phút. Tìm suất điện động cảm ứng trong dây.<br /> <br /> Bài 10. Đoạn dây dẫn dài l = 1m chuyển động với vận tốc v = 0,5m/s theo phương hợp với B một<br /> góc 300, B = 0,2T. Tính suất điện động xuất hiện trong dây dẫn<br /> Bài 11. Thanh MN khối lượng m = 2g trượt đều không ma sát với tốc độ v = 5m/s<br /> trên hai thanh thẳng đứng cách nhau l = 50cm được đặt trong từ trường đều nằm<br /> ngang như hình vẽ B = 0,2T. Bỏ qua điện trở tiếp xúc. Cho g = 10m/s2<br /> a. Tính suất điện động cảm ứng trong thanh MN<br /> b. Xác định lực từ và dòng điện trong thanh MN<br /> c. Tính R<br /> Bài 12. Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn có E = 1,5V ; r = 0,2. Thanh MN<br /> dài  = 1m và có điện trở R= 2,8 được đặt trong từ trường đều có B = 0,1T. Bỏ<br /> qua điện trở của Ampe kế.<br /> a. Xác định số chỉ của (A) khi<br /> . MN đứng yên<br /> . MN chuyển động về bên phải với vận tốc v = 5m/s<br /> b. Muốn số chỉ ampe kế là 0 thì phải di chuyển MN về phía nào với vận tốc bằng bao nhêu?<br /> <br /> Bài 13. Cho mạch điện như hình vẽ, nguồn E = 1,5V, r = 0,1Ω, MN = l = 1m, RMN = 2,9Ω, B vuông<br /> góc với khung dây, hướng từ trên xuống, B = 0,1T. Điện trở ampe kế<br /> N<br /> và hai thanh ray không đáng kể. Thanh MN có thể trượt không ma<br /> sát trên hai đường ray.<br /> E, r a) Tìm số chỉ của ampe kế và lực điện từ đặt lên MN khi MN được<br /> +<br /> giữ đứng yên. ĐS: 0,5A; 0,05N<br /> b) Tìm số chỉ của ampe kế và lực điên từ đặt vào MN kh MN<br /> A<br /> M<br /> chuyển động đều sang phải với vận tốc v = 3m/s. ĐS: 0,6A; 0,06N<br /> c) Muốn ampe kế chỉ 0 thì MN phải chuyển động theo hướng nào<br /> với vận tốc bằng bao nhiêu ?<br /> ĐS: sang trái, v = 15m/s<br /> Bài 14. Cho hệ thống như hình vẽ, thanh AB = 20 cm, khối lượng<br /> m=10 g, B vuông góc với khung dây dẫn, độ lớn là 0,1 T, nguồn có suất<br /> điện động 1,2 V và điện trở trong 0,5  . Do lực điện từ và lực ma sát, AB<br /> B<br /> trượt đều với vận tốc 10 m/s. Bỏ qua điện trở các ray và các nơi tiếp xúc.<br /> a) Tính độ lớn và chiều của dòng điện trong mạch, hệ số ma sát giữa<br /> E r<br /> AB và ray.<br /> b) Muốn dòng điện trong thanh AB chạy từ B đến A, cường độ 1,8 A<br /> A<br /> phải kéo Ab trượt theo chiều nào và vận tốc bằng bao nhiêu ?<br /> ĐS: a) 2 A; 0,4 b) sang phải, 15 m/s, 4.10-3N<br /> <br /> - Trang 3/25 -<br /> <br />  CHƯƠNG V. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ<br /> <br /> D NG 3: HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM<br /> Bài 15. Trong một ống dây điện có L = 0,6(H), dòng điện giảm đều từ I1=0,2A đến I2 = 0 trong<br /> khoảng thời gian 12(s). Tính suất điện động tự cảm trong mạch.<br /> Bài 16. Tính độ tự cảm của ống dây, biết sau khoảng thời gian t = 0,01 s dòng điện trong mạch tăng<br /> từ 1A đến 2,5A và suất điện động tự cảm là 30V<br /> Bài 17. Một ống dây có độ tự cảm L = 0,5 H, điện trở R = 4. Muốn tích luỹ một năng lượng từ<br /> trường 200 J trong ống dây thì phải cho dòng điện có cường độ bao nhiêu đi qua ống dây đó? Khi đó<br /> công suất nhiệt của ống dây là bao nhiêu?<br /> Bài 18. Cường độ dòng điện trong một ống dây giảm từ 12A xuống 8A thì năng lượng từ trường của<br /> ống dây giảm đi 2J. Tính năng lượng từ trường của ống dây trong hai trường hợp đó.<br /> Bài 19. Một ống dây dài có  =31,4cm , N = 1000 vòng , diện tích mỗi vòng S = 10cm2 , có dòng<br /> điện I = 2A đi qua.<br /> a. Tính từ thông qua mỗi vòng.<br /> ĐS: 8.10-6 Wb<br /> b. Tính suất điện động tự cảm trong ống dây khi ngắt dòng điện trong thời gian 0,1s. ĐS: 0,08V<br /> c. Tính độ tự cảm của cuộn dây.<br /> ĐS: 0,004H<br /> Bài 20. Ống dây hình trụ có lõi chân không , chiều dài 20cm, có 1000 vòng, diện tích mỗi vòng<br /> S=1000cm2.<br /> a. Tính độ tự cảm của ống dây.<br /> ĐS: 6,38.10-2H.<br /> b. Dòng điện qua ống dây tăng đều từ 0 đến 5A trong 0,1s ; tính suất điện động tự cảm xuất hiện<br /> trong ống dây.<br /> ĐS: 3,14V<br /> c. Khi dòng điện trong ống dây đạt giá trị 5A tính năng lượng từ tích lũy trong ống dây lúc này?<br /> ĐS: 0,785J<br /> Bài 21. Một cuộn dây có L= 3H được nối với một nguồn E=6V; r= 0. Hỏi sau bao lâu tính từ lúc nối<br /> vào nguồn điện, cường độ dòng điện tăng đến giá trị 5A? Giả sử cường độ dòng điện tăng đều theo<br /> thời gian. ĐS: 2,5s<br /> C. T ẮC NGHIỆM<br /> <br /> Chủ đề 1: Cảm ứng điện từ tổng quát<br /> Câu hỏi 1: Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho nam châm dịch chuyển lại<br /> gần hoặc ra xa vòng dây kín:<br /> <br /> Ic<br /> <br /> Ic<br /> A. S<br /> <br /> v<br /> <br /> N<br /> <br /> B. S<br /> <br /> v<br /> <br /> N<br /> <br /> C.<br /> <br /> v<br /> <br /> S<br /> <br /> v<br /> <br /> D.<br /> <br /> N<br /> <br /> S<br /> <br /> N<br /> <br /> Ic<br /> <br /> Icư= 0<br /> Câu hỏi 2: Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho vòng dây dịch chuyển lại<br /> gần hoặc ra xa nam châm:<br /> <br /> v<br /> A. S<br /> <br /> v<br /> Ic<br /> B. S<br /> <br /> N<br /> <br /> C. S<br /> <br /> N<br /> <br /> v<br /> <br /> v<br /> <br /> Ic<br /> <br /> D. S<br /> <br /> N<br /> <br /> N<br /> <br /> Ic<br /> <br /> Icư= 0<br /> Câu hỏi 3: Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho nam châm dịch chuyển lại<br /> gần hoặc ra xa vòng dây kín:<br /> <br /> Ic<br /> <br /> Ic<br /> A.<br /> <br /> v<br /> <br /> N<br /> <br /> S<br /> <br /> B.<br /> <br /> v<br /> <br /> N<br /> <br /> S<br /> <br /> C. N<br /> <br /> S<br /> <br /> v<br /> <br /> D. N<br /> Ic<br /> <br /> S<br /> <br /> v<br /> Icư= 0<br /> <br /> Câu hỏi 4: Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho vòng dây dịch chuyển lại<br /> gần hoặc ra xa nam châm:<br /> <br /> - Trang 4/25 -<br /> <br />  CHƯƠNG V. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ<br /> <br /> v<br /> Ic<br /> A. N<br /> <br /> B. N<br /> <br /> S<br /> <br /> C. N<br /> <br /> S<br /> <br /> v<br /> <br /> v<br /> <br /> v<br /> <br /> Ic<br /> <br /> D. N<br /> <br /> S<br /> <br /> S<br /> <br /> Ic<br /> <br /> Icư= 0<br /> Câu hỏi 5: Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho nam châm rơi thẳng đứng<br /> xuống tâm vòng dây đặt trên bàn:<br /> N<br /> <br /> N<br /> <br /> S<br /> <br /> S<br /> <br /> S<br /> <br /> S<br /> <br /> N<br /> <br /> N<br /> <br /> v<br /> <br /> B.<br /> <br /> v<br /> <br /> A.<br /> <br /> v<br /> <br /> C.<br /> <br /> Icư = 0<br /> <br /> Ic<br /> <br /> Ic<br /> <br /> Ic<br /> <br /> v<br /> <br /> D.<br /> <br /> Câu hỏi 6: Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng ngay khi nam châm đang đặt<br /> thẳng đứng tại tâm vòng dây ở trên bàn thì bị đổ:<br /> N<br /> <br /> v<br /> <br /> v<br /> <br /> S<br /> <br /> A.<br /> <br /> B.<br /> <br /> N<br /> <br /> S<br /> N<br /> <br /> v<br /> C.<br /> <br /> S<br /> <br /> Icư = 0<br /> <br /> Ic<br /> <br /> Ic<br /> <br /> Ic<br /> <br /> S<br /> N<br /> <br /> v<br /> D.<br /> <br /> Câu hỏi 7: Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho cả nam châm và vòng dây<br /> dịch chuyển, với v1 = v2:<br /> <br /> Ic<br /> <br /> Ic<br /> A. S<br /> <br /> N<br /> <br /> v1<br /> <br /> v1<br /> <br /> B. S<br /> <br /> v1<br /> <br /> C.<br /> <br /> N<br /> <br /> v2<br /> <br /> v2<br /> <br /> v2<br /> <br /> v2<br /> <br /> S<br /> <br /> D.<br /> <br /> N<br /> <br /> v1<br /> <br /> S<br /> <br /> N<br /> <br /> Ic<br /> <br /> Icư= 0<br /> Câu hỏi 8: Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho cả nam châm và vòng dây<br /> dịch chuyển, với v1 > v2:<br /> <br /> Ic<br /> <br /> Ic<br /> A. S<br /> <br /> N<br /> <br /> v1<br /> <br /> v1<br /> <br /> B. S<br /> <br /> v1<br /> <br /> C.<br /> <br /> N<br /> <br /> v2<br /> <br /> v2<br /> <br /> v2<br /> <br /> v2<br /> <br /> S<br /> <br /> D.<br /> <br /> N<br /> <br /> v1<br /> <br /> S<br /> <br /> N<br /> <br /> Ic<br /> <br /> Icư= 0<br /> <br /> Câu hỏi 9: Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho cả nam châm và vòng dây<br /> dịch chuyển, với v1 < v2:<br /> <br /> Ic<br /> <br /> Ic<br /> A.<br /> <br /> S<br /> <br /> v1<br /> <br /> N<br /> <br /> v1<br /> <br /> B. S<br /> <br /> v1<br /> <br /> C.<br /> <br /> N<br /> <br /> v2<br /> <br /> v2<br /> <br /> v2<br /> <br /> v2<br /> <br /> S<br /> <br /> D.<br /> <br /> N<br /> <br /> v1<br /> <br /> S<br /> <br /> N<br /> <br /> Ic<br /> <br /> Icư= 0<br /> Câu hỏi 10: Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho cả nam châm và vòng<br /> dây dịch chuyển:<br /> v2 > v1<br /> v2 < v1<br /> v >v<br /> <br /> v2 = v1<br /> <br /> 2<br /> <br /> Ic<br /> <br /> Icư = 0<br /> v1<br /> <br /> A.<br /> <br /> N<br /> <br /> S<br /> <br /> 1<br /> <br /> B.<br /> <br /> v1<br /> <br /> N<br /> <br /> S<br /> <br /> C. N<br /> <br /> v1<br /> <br /> v1<br /> <br /> D. N<br /> <br /> S<br /> <br /> Ic<br /> <br /> S<br /> <br /> Icư<br /> - Trang 5/25 -<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2