intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ôn tập Vật lý lớp 11 năm 2018

Chia sẻ: Le Duoc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

106
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ôn tập Vật lý lớp 11 năm 2018 nhằm giúp học sinh ôn tập lại lý thuyết và củng cố lại kiến thức đã học, đồng thời nó cũng giúp học sinh làm quen với cách giải bài tập và làm bài thi dạng trắc nghiệm. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ôn tập Vật lý lớp 11 năm 2018

Jose Mourinho<br /> <br /> Tel : 0979.31.41.02<br /> <br /> 11- LÝ 2018<br /> <br /> ĐIỆN NĂNG – CÔNG SUẤT ĐIỆN<br /> ĐỊNH LUẬT JUN-LEN-XƠ<br /> I. CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN<br /> ĐN: Công của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là công của lực điện làm di chuyển các điện tích tự<br /> do trong đoạn mạch và bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện và thời<br /> gian dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.<br /> A  q.U  U .I .t<br /> Công của dòng điện chạy qua đoạn mạch cũng chính là điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ.<br /> <br /> II. CÔNG SUẤT CỦA DÒNG ĐIỆN<br /> Công suất của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là đại lượng đặc trưng cho tốc độ thực hiện công của<br /> dòng điện . Nó có trị số bằng công của dòng điện thực hiện trong một đơn vị thời gian .<br /> A<br /> P   U .I<br /> t<br /> Công suất của dòng điện chạy qua một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn<br /> mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó .<br /> <br /> Công suất của dòng điện chạy qua một đoạn mạch cũng là công suất tiêu thụ của đoạn mạch đó.<br /> <br /> III. ĐỊNH LUẬT JUN-LEN-XƠ<br /> ĐL : Nhiệt lượng tỏa ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với bình phương cường độ dòng<br /> điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật .<br /> A  Q  I 2 .R.t  P.t  U .I .t<br /> <br /> IV.CÔNG CỦA NGUỒN ĐIỆN (nguồn phát điện)<br /> Công của nguồn điện cũng là công của dòng điện chạy trong toàn mạch – đó cũng là điện năng tiêu thụ<br /> trong toàn mạch.<br /> ANguôn  Alucla  q.  I .t.<br /> <br /> V. CÔNG SUẤT CỦA NGUỒN ĐIỆN<br /> Công suất của nguồn điện đặc trưng cho tốc độ thực hiện công của nguồn điện và được xác định bằng công<br /> của nguồn điện thực hiện trong một đơn vị thời gian .<br /> ANguôn<br /> PNguôn <br />   .I<br /> t<br /> công suất nguồn bằng công suất tiêu thụ điện năng toàn mạch.<br /> <br /> Jose Mourinho | Tel 0979.31.41.02<br /> <br /> VẬT LÍ<br /> <br /> Jose Mourinho<br /> <br /> Tel : 0979.31.41.02<br /> <br /> 11- LÝ 2018<br /> <br /> VI. CÔNG SUẤT CỦA DỤNG CỤ TIÊU THỤ ĐIỆN<br /> <br /> {dụng cụ tỏa nhiệt –máy thu điện}<br /> <br /> 1) Các dụng cụ tỏa nhiệt ( chỉ có R)<br /> +) Điện năng tiêu thụ : A  U .I .t  I 2 .R.t <br /> +) Công suất tiêu thụ : P <br /> <br /> U2<br /> t<br /> R<br /> <br /> A<br /> U2<br />  U .I  I 2 .R <br /> t<br /> R<br /> <br /> 2) Máy thu điện ( Năng lượng khác + nhiệt )<br /> +) Điện năng tiêu thụ : AP  A /  Q /   / .I .t  r / .I 2 .t  U .I .t<br /> <br /> Q /  I 2 .r / .t : Chuyển hóa thành nhiệt.<br /> A /   / .q   / .I .t : Năng lượng khác ( cơ năng) có ích<br /> <br />  / : Suất phản điện máy thu điện .<br />  Hiệu điện thế máy thu điện : U   /  r / .I<br /> A<br /> +) Công suất tiêu thụ của máy thu điện : P   I . /  I 2 .r /  U .I<br /> t<br /> /<br /> /<br /> Với P  I . : Công suất có ích của máy thu điện.<br /> +) Hiệu suất của máy thu điện : H <br />  Rđ <br /> <br /> I . /<br /> I .r /<br />  1<br /> U .I<br /> U<br /> <br /> 2<br /> U đm<br /> . Coi điện trở không phụ thuộc vào hiệu điện thế hai đầu đèn, không thay đổi theo nhiệt độ<br /> Pđm<br /> +) Nếu đèn sáng bình thường : Ithực = Iđm Uthực = Uđm Pthực = Pđm .<br /> +) Nếu Ithực < Iđm đèn sáng yếu hơn bình thường.<br /> +) Nếu Ithực > Iđm đèn sáng mạnh hơn bình thường .<br /> <br />  CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƢỢNG<br /> +) Công thức tính nhiệt lƣợng thu vào của một vật<br /> QThu  m.c.t (5)<br /> Với Q: Nhiệt lượng thu vào (J)<br /> m : khối lượng của vật thu nhiệt (kg)<br /> c : nhiệt dung riêng của chất cấu tạo vật thu nhiệt (J/kg.K)<br /> t  t sau  t đâu<br />  tsau > tđầu<br /> +) Công thức tính nhiệt lƣợng tỏa ra một vật<br /> QToa  m / .c./ t / (6)<br /> Với Q: Nhiệt lượng tỏa ra (J)<br /> m/ : khối lượng của vật tỏa nhiệt (kg)<br /> c/ : nhiệt dung riêng của chất cấu tạo vật tỏa nhiết (J/kg.K)<br />  t/đầu > tsau .<br /> t /  t / đâu  t sau<br /> Từ (5) và (6) Phƣơng trình cân bằng nhiệt QThu  QToa<br /> <br /> Jose Mourinho | Tel 0979.31.41.02<br /> <br /> VẬT LÍ<br /> <br /> Jose Mourinho<br /> <br /> Tel : 0979.31.41.02<br /> <br /> 11- LÝ 2018<br /> <br /> TRẮC NGHIỆM<br /> Câu 1. Tính điện năng tiêu thụ khi dòng điện có cường độ 1A chạy qua dây dẫn trong thời gian 1 giờ , biết<br /> hiệu điện thế giữa hai đầu dây là 6V ?<br /> A.21mJ.<br /> <br /> B.21,6kJ.<br /> <br /> C.24,6J.<br /> <br /> D.2,14mJ.<br /> <br /> Câu 2. Trên nhãn ấm điện có ghi (220V-1000W) cho biết ý nghĩa số ghi trên. Sử dụng ấm điện với hiệu điện<br /> thế 220V để đun sôi 2 lít nước từ nhiệt độ 250C . Tính thời gian đun sôi nước , biết hiệu suất ấm là 90% và nhiệt<br /> dung riêng của nước là 4190J/(kg.K)<br /> A.700s.<br /> <br /> B.698s.<br /> <br /> C.480s.<br /> <br /> D.560s.<br /> <br /> Câu 3. Một nguồn điện có suất điện động 12V khi mắc nguồn điện này với một bóng đèn để thành mạch điện<br /> kín thì nó cung cấp một dòng điện có cường độ 0,8A . Tính công của nguồn điện này sản ra trong thời gian 15<br /> phút ?<br /> A.8640J.<br /> <br /> B.6840J.<br /> <br /> C.8800J.<br /> <br /> D.660J.<br /> <br /> Câu 4. Một nguồn điện có suất điện động   12V và điện trở trong r =2  được mắc với một mạch ngoài sao<br /> cho cường độ dòng điện qua nguồn bằng I=2A. Tính công của lực lạ và nhiệt lượng tỏa ra trong nguồn trong<br /> thời gian t  30 phút và tính điện năng tiêu thụ của mạch ngoài trong thời gian này ?<br /> A. 43200J; 14400J ; 28800J.<br /> B. 14400J; 43200J ; 28800J.<br /> C. 14400J; 1400J ; 2880J.<br /> D. 4320J; 140J ; 2880J.<br /> Câu 5. Có hai điện trở R1 , R2 mắc giữa hai điểm có hiệu điện thế 12V. Khi R1 , R2 mắc nối tiếp thì công suất<br /> của mạch là 4W . Khi R1 , R2 mắc song song thì công suất mạch là 18W. giá trị R1 , R2 bằng ?<br /> A. R1=24  , R2=12 <br /> <br /> B. R1=4  , R2=2 <br /> <br /> C. R1=20  , R2=10 <br /> <br /> D. R1=2,4  , R2=1,2 <br /> <br /> Câu 6*. Cho mạch điện như hình vẽ , các đèn có cùng điện trở . Cho biết công suất tiêu thụ của đèn (4) là 1W.<br /> Tính công suất tiêu thụ của các đèn còn lại ?<br /> M<br /> A<br /> A.<br /> B.<br /> C.<br /> D.<br /> <br /> (2)<br /> <br /> P1=25W ; P2=9W ; P3=4W ; P5 =1W .<br /> P1=5W ; P2=6W ; P3=4W ; P5 = 3W.<br /> P1=15W; P2=9W; P3=12W; P5 =1W.<br /> P1=12W ; P2=4W; P3= 4,5W ; P5 =2W.<br /> <br /> (1)<br /> N<br /> <br /> (4)<br /> <br /> (3)<br /> <br /> (5)<br /> <br /> B<br /> <br /> Câu 7*. Giữa hai điểm A,B của mạch điện có điện áp không đổi U=60V . Một điện trở R0 = 20 nối tiếp với<br /> một biến trở R được mắc vào AB. Thay đổi giá trị của biến trở để công suất của dòng điện trên R đạt giá trị lớn<br /> nhất khi đó cường độ dòng điện có giá trị bằng ?<br /> A.1(A).<br /> B.2(A).<br /> C.2,5(A)<br /> D.1,5(A).<br /> Câu 8*. Một động cơ hoạt động với điện áp U=220V sản ra một công suất cơ học PC =321W , biết điện trở<br /> trong của động cơ là r = 4 . Hiệu suất của động cơ bằng ?<br /> A.95%.<br /> B.85%.<br /> C.97,2%.<br /> D.87%.<br /> Câu 9*. Một động cơ có điện trở trong rp = 6  được mắc với một bộ acquy có suất điện động   32V . Cường<br /> độ dòng điện qua động cơ là 2A và công suất tiêu thụ của động cơ là 60W . Hãy tính hiệu suất của bộ acquy<br /> (hiểu theo nghĩa tỉ số giữa công có ích và công toàn phần của acquy) ?<br /> A.56,25%.<br /> B. 56%.<br /> C. 65,25%.<br /> D. 65%.<br /> Jose Mourinho | Tel 0979.31.41.02<br /> <br /> VẬT LÍ<br /> <br /> Jose Mourinho<br /> <br /> Tel : 0979.31.41.02<br /> <br /> 11- LÝ 2018<br /> <br /> Câu 10*. Cho mạch điện như hình vẽ . Đèn Đ ghi (6V-3W) . Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch không đổi và<br /> Đ<br /> bằng UAB = 9V, R1 = 2  . Để đèn sáng bình thường thì R2 phải có giá trị bao nhiêu ?<br /> A.12  .<br /> <br /> B.6  .<br /> <br /> C.2  .<br /> <br /> D.8  .<br /> <br /> A<br /> <br /> .<br /> <br /> .<br /> <br /> R1<br /> <br /> B<br /> <br /> R2<br /> <br /> Câu 11*. Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào nguồn điện U thì công suất tiêu thụ của chúng là 20W.<br /> Nếu các điện trở này được mắc song song và mắc vào nguồn điện U thì công suất tiêu thụ là ?<br /> A.20W.<br /> B.25W.<br /> C.90W.<br /> D.80W.<br /> Câu 12*. Một mạch điện gồm điện trở R=1,5  ghép nối tiếp với một biến trở x như hình vẽ bên . Nối mạch<br /> điện vào hiệu điện thế không đổi U=6V. Thay đổi x để công suất tỏa nhiệt trên x đạt cực đại . Tính x và giá trị<br /> R<br /> x<br /> công suất cực đại đó ?<br /> A<br /> B<br /> <br /> .<br /> <br /> A. x  1,5, Pmax  6W .<br /> <br /> B. x  15, Pmax  12W .<br /> <br /> C. x  5, Pmax  60W .<br /> <br /> .<br /> <br /> D. x  2,5, Pmax  9W .<br /> <br /> Câu 13*. Muốn dùng quạt điện (110V-110W) ở mạng điện có hiệu điện thế U=220V, người ta mắc nối tiếp<br /> quạt điện đó với một bóng đèn có hiệu điện thế định mức Uđ =220V. Muốn cho quạt điện làm việc bình thường<br /> thì bóng đèn đó phải có công suất định mức Pđ bằng bao nhiêu và khi mắc như vậy thì công suất tiêu thụ thực tế<br /> của bóng đèn là bao nhiêu ?<br /> A.220W ; 110W.<br /> <br /> B.440W.110W.<br /> <br /> C.110W; 110W.<br /> <br /> D.120W; 220W.<br /> <br /> 0<br /> <br /> Câu 14. Một bếp điện đun 2lit nước ở nhiệt độ t1=20 C . Muốn đun sôi lượng nước đó trong 20 phút thì bếp<br /> điện phải có công suất bao nhiêu , biết nhiệt dung riêng của nước C =4,18kJ/(kg.K) và hiệu suất của bếp điện<br /> H=70% ?<br /> A.796W.<br /> B.697W.<br /> C.110W.<br /> D.150W.<br /> Câu 15. Dùng bếp điện có công suất P=600W, hiệu suất H=80% để đun 1,5 lít nước ở nhiệt độ t1=200C . Hỏi<br /> sau bao lâu nước sẽ sôi biết nhiệt dung riêng của nước là C =4,18kJ/(kg.K) ?<br /> A.1044s.<br /> B.1200s.<br /> C.986s.<br /> D.1045s.<br /> Câu 16. Cho mạch điện như hình vẽ , nguồn có suất điện động   12V và đèn loại (6V-3W). Điều chỉnh R để<br /> đèn sáng bình thường .Tính công của nguồn điện trong thời gian 1 giờ , và hiệu suất của mạch chứa đèn khi đèn<br /> <br /> sáng bình thường ?<br /> A. 21600J ; H=50%.<br /> B.2100J; 60%.<br /> C.1200J; 80%.<br /> D.8860J; 70%.<br /> Đ<br /> R<br /> <br /> Câu 17*. Người ta dùng một ấm nhôm có khối lượng m1=0,4kg để đun một lượng nước m2=2kg thì sau 20 phút<br /> nước sẽ sôi, bếp điện có hiệu suất H=60% và được dùng ở mạng điện có hiệu điện thế U=220V. Nhiệt độ ban<br /> đầu của nước là t1=200C , nhiệt dung riêng của nhôm là C1=920J/(kg.K) và nhiệt dung riêng của nước là<br /> C2= 4,18kJ/(kg.K). Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nước và dòng điện chạy qua bếp điện ?<br /> A.240698J; I=4(A).<br /> <br /> B.698240J; I=4,4(A).<br /> <br /> C.502463J; I=2(A)<br /> <br /> D.356986J;I=1(A).<br /> <br /> Câu 18*. Một nguồn điện có suất điện động   24V , r  6 dùng để thắp sáng các bóng đèn loại Đ(6V-3W)<br /> .Có thể mắc tối đa mấy bóng đèn để các đèn sáng bình thường ?<br /> A.12 đèn.<br /> Jose Mourinho | Tel 0979.31.41.02<br /> <br /> B.20 đèn.<br /> <br /> C.6 đèn.<br /> <br /> D.8 đèn.<br /> VẬT LÍ<br /> <br /> Jose Mourinho<br /> <br /> Tel : 0979.31.41.02<br /> <br /> 11- LÝ 2018<br /> <br /> ĐỊNH LUẬT ÔM TOÀN MẠCH<br /> I. ĐỊNH LUẬT ÔM TOÀN MẠCH ( mạch kín như hình vẽ 1)<br /> ĐL: Cường độ dòng điện trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với<br /> điện trở toàn phần của mạch .<br /> ,r<br /> I<br /> <br /> I<br /> <br /> <br /> <br />    I .R  I .r  U AB  I .r<br /> <br /> Rr<br /> <br />  U AB    I .r<br /> <br /> A<br /> <br /> B<br /> R<br /> <br /> Với<br /> <br /> I :<br />  :<br /> <br /> r :<br /> R :<br /> <br /> U AB<br /> <br /> Cường độ dòng điện trong mạch kín.<br /> <br /> Hình 1<br /> <br /> Suất điện động nguồn .<br /> Điện trở trong nguồn.<br /> Điện trở mạch ngoài.<br /> <br /> : Hiệu điện thế mạch Ngoài ( hiệu điện thế giữa 2 cực (+) và (–) của nguồn điện)<br /> <br /> +) Nếu điện trở trong r = 0 ; Hoặc mạch hở ( I = 0) thì  U AB  <br /> +) Nếu R = 0 thì  I max  I <br /> <br /> <br /> r<br /> <br />  Nguồn bị đoản mạch ( chập ) .<br /> <br /> +) Nếu mạch ngoài có máy thu điện : I <br /> <br />  <br /> <br /> I<br /> <br /> /<br /> <br /> R  r  r/<br /> <br />  / : suất phản điện<br /> r / : điện trở trong<br /> <br /> ,r<br /> A<br /> <br />  /,r/<br /> <br /> B<br /> R<br /> <br /> Của máy thu điện.<br /> <br /> II. HIỆU SUẤT CỦA NGUỒN ĐIỆN<br /> <br /> H<br /> <br /> ANgoai U AB .I .t U AB   I .r<br /> ACoich<br /> I .r<br /> R<br /> <br /> <br /> <br /> <br />  1<br /> <br /> (%)<br /> ANguôn ANguôn<br />  .I .t<br /> <br /> <br /> <br /> Rr<br /> <br /> UAB : Hiệu điện thế mạch ngoài .<br /> ACoich  /<br /> <br />  Nếu mạch ngoài chỉ có máy thu điện H <br /> (%)<br /> ANguôn <br /> <br /> Điều tuyệt đối nhất chính là sự tƣơng đối !<br /> Jose Mourinho | Tel 0979.31.41.02<br /> <br /> VẬT LÍ<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2