Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
PHÂN LẬP MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ THÂN RỄ<br />
CÂY NGẢI TRẮNG CURCUMA AROMATICA SALISB.,<br />
ZINGIBERACEAE TRỒNG TẠI AN GIANG<br />
Võ Thanh Hóa***, Nguyễn Thị Tường Vy*, Huỳnh Thanh Tuấn**,<br />
Đỗ Đức Minh**, Lê Kiều Minh**, Nguyễn Đức Hạnh*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu – mục tiêu: Dược liệu Ngải trắng Curcuma aromatica được trồng và sử dụng như một vị thuốc<br />
nam phổ biến tại An Giang. Hiện nay, chưa có công trình nghiên cứu nào công bố thành phần hóa học của dược<br />
liệu này trồng tại An Giang. Do đó, việc phân lập các hợp chất từ dược liệu Ngải trắng đóng vai trò quan trọng<br />
trong việc nghiên cứu thuốc và kiểm ngiệm dược liệu Ngải trắng trồng tại An Giang.<br />
Phương ph{p nghiên cứu: Dược liệu Ngải trắng được chiết bằng cồn 96%, cô thu hồi dung môi được cao.<br />
Từ cao cồn 96%, t{ch c{c ph}n đoạn đơn giản bằng phương ph{p chiết phân bố giữa nước v| c{c dung môi có độ<br />
phân cực khác nhau. Phân lập các hợp chất tinh khiết bằng phương ph{p sắc ký cột cổ điển và sắc ký cột pha đảo.<br />
Cấu trúc các chất phân lập được x{c định bằng phổ NMR.<br />
Kết quả: Từ 1,5 kg dược liệu Ngải trắng, chiết xuất được 170 g cao cồn 96%. Bằng phương ph{p chiết phân<br />
bố thu được 62 g cao ph}n đoạn ether dầu v| 70 g cao ph}n đoạn ethyl acetat. Từ cao ph}n đoạn ether dầu, phân<br />
lập được 50 mg hợp chất germacron và 107 mg hợp chất curdion. Từ cao ph}n đoạn ethyl acetat phân lập<br />
được120 mg hợp chất zedoarondiol.<br />
Kết luận: Các hợp chất phân lập được là những hợp chất đã được nghiên cứu và công bố có tác dụng dược lý<br />
chống ung thư, chống oxy hóa, kháng viêm(1-3). Do đó những hợp chất này phù hợp để lựa chọn làm chất điểm chỉ<br />
cho dược liệu Ngải trắng trồng tại An Giang.<br />
Từ khóa: Curuma aromatica, germacron, curdion, zedoarondiol, An Giang<br />
<br />
ABSTRACT<br />
ISOLATION OF COMPOUNDS FROM RHIZOME OF CURCUMA AROMATICA SALISB,<br />
ZINGIBERACEAE GROWN IN AN GIANG PROVINCE<br />
Vo Thanh Hoa, Nguyen Thi Tuong Vy, Huynh Thanh Tuan, Do Duc Minh, Le Kieu Minh,<br />
Nguyen Duc Hanh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 1- 2018: 296 - 306<br />
Introduction - objectives: Ngai trang Curcuma aromatica is popularly used in the folk medicine in An<br />
Giang province. Until now there is no report on compounds isolated from C. aromatica grown in An Giang<br />
province. Hence, the aim of this study is to isolate and identify structures of compounds from C. aromatica<br />
rhizome.<br />
Methods: Dried C. aromatica rhizome was extracted by ethanol 96% to obtain the dried extract. The extract<br />
was further subjected to liquid-liquid distribution based on the solubility of compounds. Isolation of compounds<br />
from simple fractions was carried out by common and popular phytochemical methods. Structures of isolated<br />
compounds were deduced by means of NMR spectroscopy.<br />
* Khoa Dƣợc, Đại học Y Dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh<br />
** Trung tâm Y Sinh học phân tử, Đại học Y Dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh<br />
***Khoa Y học cổ truyền, Đại học Y Dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: TS. Nguyễn Đức Hạnh<br />
ĐT: 0913576748<br />
<br />
298<br />
<br />
Email: duchanh@ump.edu.vn<br />
<br />
Chuyên Đề Dƣợc<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Results: 170 g of dried ethanolic extract were obtained from 1.5 kg of dried C. aromatica rhizome. By liquidliquid distribution, 70 g of petroleum ether extract and 62 g of ethyl acetate extract were obtained. From petroleum<br />
ether extract, 50 mg of germ crone and 107 mg of curdione were isolated. From ethyl acetate extract, 120 mg of<br />
zedoarondiol were isolated.<br />
Conclusions: Three major compounds of C. aromatica rhizome such as germ crone, curdione and<br />
zedoarondiol, were isolated and identified. These compounds were reported on pharmacological activities such as<br />
anti-cancer, anti-oxidant, anti-inflammation (1-3). The compounds could be used as markers for controlling the<br />
quality of C. aromatica grown in An Giang.<br />
Keywords: Curuma aromatica, germacrone, curdione, zedoarondiol<br />
môi, thu đƣợc c{c cao ph}n đoạn PE và EA<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
tƣơng ứng.<br />
Ngải trắng Curcuma aromatica, một loài thuộc<br />
Phân lập các hợp chất bằng sắc ký cột pha<br />
họ Gừng (Zingiberaceae) hiện nay mọc hoang và<br />
thuận<br />
đƣợc trồng chủ yếu ở vùng Bảy Núi, thuộc tỉnh<br />
C{c cao ph}n đoạn đƣợc phân lập các chất<br />
An Giang. Trong các bài thuốc dân gian, Ngải<br />
bằng<br />
phƣơng ph{p sắc ký cột cổ điển, sử dụng<br />
trắng đƣợc dùng để trị đau dạ d|y, đau bụng,<br />
silica gel cỡ hạt 40 – 63 µm (Merck); hệ dung môi<br />
viêm gan, làm lành vết thƣơng, kh{ng viêm v|<br />
đã khảo sát bằng phƣơng ph{p sắc ký lớp mỏng<br />
phối hợp trong các bài thuốc trị ung thƣ. C}y<br />
(SKLM). Tiến hành khai triển sắc ký cột và theo<br />
thuốc n|y đƣợc tỉnh An Giang đƣa v|o danh<br />
dõi c{c ph}n đoạn bằng SKLM. Dựa vào kết quả<br />
sách những dƣợc liệu cần bảo tồn và nghiên cứu<br />
SKLM để gom ph}n đoạn.<br />
phát triển nhằm mang lại lợi ích kinh tế cho<br />
ngƣời d}n. Đề t|i đƣợc tiến hành với mục đích<br />
phân lập một số hợp chất chính góp phần<br />
nghiên cứu thành phần hóa học và kiểm nghiệm<br />
dƣợc liệu Ngải trắng trồng tại An Giang.<br />
<br />
ĐỐI TƢỢNG-PHƢƠNGPH[P NGHIÊNCỨU<br />
Đối tƣợng nghiên cứu<br />
Thân rễ của cây Ngải trắng thu hái tại tỉnh<br />
An Giang đã đƣợc định danh bằng phƣơng<br />
pháp giải trình tự gen tại Trung tâm Y Sinh học<br />
phân tử, ĐH Y Dƣợc TP Hồ Chí Minh.<br />
Phƣơng ph{p nghiên cứu<br />
<br />
Phân lập một số hợp chất từ thân rễ cây Ngải<br />
trắng<br />
Chiết xuất<br />
Thân rễ Ngải trắng khô đƣợc chiết bằng<br />
phƣơng ph{p ngấm kiệt với dung môi cồn 96%.<br />
Dịch chiết đƣợc cô thu hồi dung môi thu đƣợc<br />
cao cồn 96%.<br />
Cao cồn 96% đƣợc ph}n t{n v|o nƣớc và tiến<br />
hành lắc phân bố lần lƣợt với ether dầu hỏa (PE)<br />
(60 – 90oC) và ethyl acetat (EA). Cô thu hồi dung<br />
<br />
Chuyên Đề Dƣợc<br />
<br />
Phân lập các hợp chất bằng sắc ký cột pha đảo<br />
C{c cao ph}n đoạn đƣợc phân lập bằng<br />
phƣơng ph{p sắc ký cột pha đảo, sử dụng silica<br />
gel RP18 cỡ hạt 40 – 63 µm (Merck); hệ dung môi<br />
methanol – nƣớc, tăng dần tỷ lệ methanol. Tiến<br />
hành khai triển sắc ký cột và theo dõi các phân<br />
đoạn bằng SKLM. Dựa vào kết quả SKLM để<br />
gom ph}n đoạn.<br />
Kiểm tra độ tinh khiết các chất phân lập được<br />
Kiểm tra độ tinh khiết bằng sắc ký lớp mỏng<br />
Bằng phƣơng ph{p SKLM, c{c hợp chất<br />
đƣợc kiểm tra độ tinh khiết. Khai triển các hợp<br />
chất này với 3 hệ dung môi khác nhau. Phát<br />
hiện bằng UV 254 và 365 nm, thuốc thử H2SO4<br />
10%/ cồn.<br />
<br />
X{c định cấu trúc của các hợp chất phân lập<br />
X{c định cấu trúc của các chất phân lập đƣợc<br />
bằng phƣơng ph{p phổ NMR. Phổ NMR đƣợc<br />
đo với c{c kĩ thuật 1-D (1H-, 13C-) (M{y đo phổ<br />
cộng hƣởng từ hạt nhân Brüker AVANCE 500 Mỹ). Từ các dữ liệu phổ ghi nhận đƣợc, kết hợp<br />
với các dữ liệu từ các tài liệu tham khảo, định<br />
<br />
299<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
hƣớng, x{c định cấu trúc hóa học của các chất<br />
phân lập.<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Phân lập<br />
<br />
Chiết xuất<br />
1,5 kg dƣợc liệu khô, chiết ngấm kiệt bằng<br />
cồn 96%, thu hồi dung môi thu đƣợc 170 g cao<br />
cồn 96%. Từ 150 g cao cồn 96% lắc phân bố phân<br />
bố lần lƣợt với PE và EA thu đƣợc 62 g cao PE và<br />
70 g cao EA.<br />
Phân lập các hợp chất trong cao EA bằng sắc<br />
ký cột pha thuận<br />
Từ 20 g cao EA, tiến hành sắc ký cột silica gel<br />
pha thuận với hệ dung môi ether dầu hỏa – ethyl<br />
acetat, với tỷ lệ tăng dần ethyl acetat. Thu đƣợc 5<br />
ph}n đoạn, trong đó ph}n đoạn 3 (PĐ 3) tƣơng<br />
ứng với tỷ lệ dung môi ether dầu – ethyl acetat (6<br />
: 4) cho 1 vết chính trên SKLM, cô thu hồi dung<br />
môi đƣợc 4,1 g PĐ 3.<br />
Tinh chế PĐ 3 bằng sắc ký cột pha đảo<br />
Từ 3 g PĐ 3, tiến hành sắc ký cột pha đảo hệ<br />
dung môi methanol – nƣớc, với tỷ lệ tăng dần<br />
methanol. Thu đƣợc 3 ph}n đoạn, trong đó ph}n<br />
đoạn 3-1 tƣơng ứng với tỷ lệ dung môi methanol<br />
40% cho 1 vết trên SKLM, cô thu hồi dung môi<br />
đƣợc 120 mg hợp chất CA1.<br />
Phân lập các hợp chất trong cao PE bằng sắc<br />
ký cột pha thuận<br />
Từ 10 g cao PE, tiến hành sắc ký cột silica<br />
gel với hệ dung môi n-hexan – ethyl acetat, với<br />
tỷ lệ tăng dần ethyl acetat. Thu đƣợc 6 phân<br />
đoạn, trong đó ph}n đoạn 2 tƣơng ứng với hệ<br />
dung môi n-hexan – ethyl acetat (9 : 1) và phân<br />
đoạn 4 tƣơng ứng với hệ dung môi n-hexan –<br />
ethyl acetat (8 : 2) cho 1 vết trên SKLM, cô thu<br />
hồi dung môi, thu đƣợc 90 mg hợp chất CA2<br />
và 107 mg hợp chất CA3 tƣơng ứng với từng<br />
ph}n đoạn.<br />
<br />
Cloroform – Acid acetic (9 : 1); Hệ 2: n-Hexan –<br />
Ethyl acetat (4 : 6); Hệ 3: Ether dầu hỏa – Ethyl<br />
acetat (6 : 4). Phát hiện: Thuốc thử H2SO4<br />
10%/ethanol. Cả 3 hợp chất CA1, CA2 và CA3<br />
đều cho 1 vết trên SKLM ở điều kiện phân tích.<br />
<br />
Kiểm tra độ tinh khiết bằng HPLC phân tích<br />
Hệ thống sắc ký lỏng hiệu năng cao<br />
Shimadzu LC – 8A, đầu dò UV (Nhật). Cột:<br />
Discovery HS C18 (250 × 4,6 mm, 5 µm). Nhiệt độ:<br />
Nhiệt độ phòng. Tốc độ dòng: 1 ml/phút. Thể tích<br />
bơm: 20 µl. Bước sóng phát hiện: 214 nm. Pha động:<br />
acetonitril – nƣớc, rửa giải gradient. Dung môi<br />
pha mẫu: Pha động.<br />
Các hợp chất CA1, CA2 v| CA3 đều cho 1<br />
pic trên sắc ký đồ ở điều kiện phân tích.<br />
Tiến h|nh đo v| đối chiếu tài liệu, biện giải<br />
phổ của các hợp chất CA1, CA2 và CA3.<br />
X{c định cấu trúc của các hợp chất phân lập<br />
đƣợc<br />
<br />
Hợp chất CA1<br />
Phổ 1H và 13C-NMR của hợp chất CA1 đƣợc<br />
trình vày trong Hình 2, Hình 3 và Bảng 1.<br />
Từ phổ 1H- NMR cho thấy CA1 có chứa 4<br />
nhóm methyl tại 1,19 ppm, 1,2 ppm, 1,8 ppm và<br />
1,9 ppm.<br />
Từ phổ 13C – NMR cho thấy hợp chất có 15C<br />
ứng với 15 tín hiệu. Phổ 13C – NMR của hợp chất<br />
CA1 cho 1 tín hiệu ceton tại 202,9 ppm, ngoài ra<br />
còn xuất hiện tín hiệu của >C= (tại C7 và C11,<br />
tƣơng ứng với 134,6 ppm và142,1 ppm).<br />
Từ kết quả phổ NMR, so sánh với tài liệu<br />
tham khảo(4), kết luận hợp chất CA1 chính là<br />
zedoarondiol và công thức cấu tạo nhƣ sau:<br />
<br />
Kiểm tra độ tinh khiết các chất phân lập<br />
<br />
Kiểm tra độ tinh khiết bằng sắc ký lớp mỏng<br />
Bản mỏng: Silica gel F254; Hệ dung môi: Hệ 1:<br />
<br />
300<br />
<br />
Hình 1: Công thức cấu tạo của zedoarondiol<br />
<br />
Chuyên Đề Dƣợc<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Hình 2: Phổ 1H – NMR (500 MHz, CDCl3) của hợp chất CA1<br />
<br />
Hình 3: Phổ 13C – NMR (125 MHz, CDCl3) của hợp chất CA1<br />
<br />
Chuyên Đề Dƣợc<br />
<br />
301<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Bảng 1: Bảng so sánh dữ liệu phổ NMR (CDCl3, 500/125 MHz) của CA1 với zedoarondiol (CDCl3, 90/22,5<br />
MHz) theo tài liệu(4)<br />
Vị tr<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
9<br />
10<br />
11<br />
12<br />
13<br />
14<br />
15<br />
<br />
Zedoarondiol<br />
<br />
C (ppm)<br />
55,9<br />
22,9<br />
28,5<br />
79,9<br />
52<br />
39,7<br />
134,6<br />
202,9<br />
59,8<br />
72,7<br />
142,1<br />
21,9<br />
22,2<br />
22,7<br />
20,6<br />
<br />
H (ppm, J/Hz)<br />
<br />
2,60 d (13); 2,98 d (13)<br />
<br />
1,84 s<br />
1,94 s<br />
1,18 s<br />
1,20 s<br />
<br />
CA1<br />
<br />
C (ppm)<br />
55,9<br />
22,9<br />
28,5<br />
79,9<br />
52<br />
39,7<br />
134,6<br />
202,9<br />
59,8<br />
72,7<br />
142,1<br />
21,9<br />
22,2<br />
22,7<br />
20,6<br />
<br />
H (ppm, J/Hz)<br />
<br />
2,59 d (13); 2,94 d (13)<br />
<br />
1,83 s<br />
1,94 s<br />
1,18 s<br />
1,20 s<br />
<br />
Hợp chất CA2<br />
Phổ 1H và 12C-NMR của hợp chất CA2 đƣợc<br />
trình vày trong Hình 6, Hình 7 và Bảng 2.<br />
<br />
Hợp chất CA3<br />
Phổ 1H và 12C-NMR của hợp chất CA3 đƣợc<br />
trình bày trong Hình 8, Hình 9 và Bảng 3.<br />
<br />
Từ phổ 1H – NMR cho thấy CA2 có chứa 4<br />
nhóm methyl tƣơng ứng tại 1,776 ppm, 1,725<br />
ppm, 1,629 ppm và 1,441 ppm. Từ phổ 13C –<br />
NMR cho thấy hợp chất CA2 có 15C ứng với 15<br />
tín hiệu. Từ phổ này cho thấy có 1 tín hiệu ceton<br />
tại 207,9 ppm, ngoài ra còn xuất hiện 4 tín hiệu<br />
của >C= (tại C4, C7,C10, C11 ứng với 126,6 ppm,<br />
129,5 ppm, 134,6ppm và 137,2 ppm) và 2 tín hiệu<br />
-CH= (tại C1 và C5 ứng với 132,6 ppm và 125,3<br />
ppm).<br />
<br />
Từ phổ 1H- NMR cho thấy CA3 có chứa 3<br />
nhóm methyl >C-CH3 tại 0,88 ppm, 0,95 ppm,<br />
0,99 ppm; và chứa 1 nhóm methyl >C=C-CH3 tại<br />
1,65 ppm. Từ phổ 13C – NMR cho thấy CA3 có<br />
15C ứng với 15 tín hiệu, ngoài ra CA3 chứa 2<br />
nhóm ceton với hai tín hiệu tƣơng ứng với C5 và<br />
C8 tại 214,4 ppm và 211,1 ppm. Bên cạnh đó CA3<br />
còn chứa 1 tín hiệu >C= (ứng với C10 tại 129,9<br />
ppm) và một -CH= (ứng với C1 tại 131,6 ppm).<br />
<br />
Từ kết quả phổ NMR, so sánh với tài liệu<br />
tham khảo(5), kết luận hợp chất CV2 chính là<br />
germacron và công thức cấu tạo nhƣ sau:<br />
<br />
Hình 4: Công thức cấu tạo của germacron<br />
<br />
302<br />
<br />
Từ kết quả phổ NMR, so sánh với tài liệu<br />
tham khảo(5), kết luận hợp chất CV3 chính là<br />
curdion và có công thức cấu tạo nhƣ sau:<br />
<br />
Hình 5: Công thức cấu tạo của curdion<br />
<br />
Chuyên Đề Dƣợc<br />
<br />