Phân lập và định lượng đồng thời hai hợp chất diterpenoid chính trong dược liệu hy thiêm bằng HPLC
lượt xem 5
download
Từ cắn chiết ethanol 96% dược liệu hy thiêm, 02 diterpenoid glycosid (1-2) đã được phân lập bằng các phương pháp sắc ký. Các hợp chất này được xác định là darutosid và 16-O-acetyldarutosid dựa trên dữ liệu phổ thực nghiệm và so sánh với dữ liệu phổ đã được công bố. Phương pháp định lượng đồng thời 02 hợp chất trên bằng HPLC-UV/VIS đã được xây dựng và thẩm định.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phân lập và định lượng đồng thời hai hợp chất diterpenoid chính trong dược liệu hy thiêm bằng HPLC
- www.vanlongco.com Tài liệu tham khảo 1. Viện Dược liệu (2006), Cây thuốc và Động vật làm thuốc ở Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật. 2. Porika R., Poojari S., Lunavath V., Mamidala E. (2014), Preliminary phytochemical investigation and TLC analysis of P. angulata fruit extract, Journal of Pharmacy and Biological Sciences, 9(2), 11-14. 3. Damu A. G., Kuo P. C., Su C. R., Kuo T. H., Chen T. H., Bastow K. F., Lee K. H., Wu T. S. (2007), Isolation, structures, and structure-cytotoxic activity relationships of withanolides and physalins from Physalis angulata, Journal of Natural Products, 70(7), 1146-1152. 4. Makino B., Kawai M., Ogura T., Nakanishi M., Yamamura H., Butsugan Y. (1995), Structural revision of physalin H isolated from Physalis algulata, Journal of Natural Products, 58(11), 1668-1674. 5. Ismail N., Alam M. (2001), A novel cytotoxic flavonoid glycoside from Physalis angulata, Fitoterapia, 72(6), 676-679. 6. Augustine A. A., Ufuoma A. O. (2013), Flavonoids from the leaves of Physalis angulata Linn., Planta Medica, 5(1), 40-43. 7. Nanumala S. K., Kannadhasan R., Gunda K., Sivakumar G., Somasekhar P. (2012), Antiulcer activity of the ethanolic extract of leaves Physalis angulate L., International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, 4(4), 226-228. 8. Hsieh W.-T. (2006), Physalis angulata induced G2/M phase arrest in human breast cancer cells, Food and Chemical Toxicolog, 44(7), 974-983. 9. Murali K. T., Vadluri R., Manoj K. E. (2013), In vitro determination of antioxidant activity of Physalis angulata L., International Journal of Pharma and Bio Sciences, 4(3), 541- 549. 10. Abo K. A., Lawal I. O. (2013), Antidiabetic activity of Physalis algulata extracts and fractions in alloxan- induced diabetic rats, Journal of Advanced Scientific Research, 4(3), 32-36. 11. Agrawal P. K. (1989), Carbon-13 NMR of flavonoids in Studies in organic chemistry 39, Elsevier Science Publishers, 95-172. 12. Markham K. R., Ternai B., Stanley R., Geiger H., Mabry T. J. (1978), Carbon-13 NMR studies of flavonoids-III: Naturally occurring flavonoid glycosides and their acylated derivatives, Tetrahedron, 34(9), 1389-1392. 13. Toan Phan N. H., Kannadhasan R., Gunda K., Sivakumar G., Somasekhar P. (2009), Flavonoids isolated from Dipterocarpus obtusifolius, Vietnam Journal of Chemistry, 53(2e), 131-136. 14. Petrus A. J. A., Hemalatha S. S., Suguna G. (2012), Isolation and characterisation of the antioxidant phenolic metabolites of Boerhaavia erecta L. leaves, Journal of Pharmaceutical Sciences and Research, 4(7), 1856-1861. Tạp chí Dược liệu, tập 22, số 2/2017 (Trang 77 - 82) PHÂN LẬP VÀ ĐỊNH LƯỢNG ĐỒNG THỜI HAI HỢP CHẤT DITERPENOID CHÍNH TRONG DƯỢC LIỆU HY THIÊM BẰNG HPLC Nguyễn Thị Phương1,*, Vũ Văn Tuấn1, Nguyễn Đình Quân1, Phương Thiện Thương1, Lê Văn Ninh2, Lê Văn Mạnh2, Ngô Thị Mai Anh3 1 Viện Dược liệu; 2Công ty cổ phần Dược vật tư y tế Thanh Hóa; 3Đại học Y Hà Nội *Email: vudangquang148@gmail.com (Nhận bài ngày 22 tháng 2 năm 2017) Tóm tắt Từ cắn chiết ethanol 96% dược liệu hy thiêm, 02 diterpenoid glycosid (1-2) đã được phân lập bằng các phương pháp sắc ký. Các hợp chất này được xác định là darutosid và 16-O-acetyldarutosid dựa trên dữ liệu phổ thực nghiệm và so sánh với dữ liệu phổ đã được công bố. Phương pháp định lượng đồng thời 02 hợp chất trên bằng HPLC-UV/VIS đã được xây dựng và thẩm định. Phương pháp sắc ký được thực hiện trên cột pha đảo VertisepTM UPS (4,6 x 250 mm, 5 µm), hệ dung môi acetonitril-nước rửa giải theo trương trình gradient, bước sóng phát hiện 210 nm. Khoảng tuyến tính của darutosid là 3,8-282 µg/ml (r=0,999) và 16-O-acetyldarutosid là 9,0-360 µg/ml (r=0,999). Phương pháp đã xây dựng đảm bảo yêu cầu về độ đúng và độ lặp lại. Giới hạn phát hiện (LOD) và giới hạn định lượng (LOQ) của hợp chất darutosid lần lượt là 1,0 µg/ml và 3,3 µg/ml; của hợp chất 16-O-acetyldarutosid lần lượt là 2,5 µg/ml và 8,3 µg/ml. Phương pháp này đã được áp dụng để xác định hàm lượng darutosid và 16-O-acetyldarutosid trong các mẫu dược liệu hy thiêm thu hái tại Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Nội. Từ khóa: Hy thiêm, HPLC, Darutosid, 16-O-Acetyldarutosid. Summary Isolation and Simultaneous Quantification of two Major Diterpenoids from the Herba Siegesbeckiae by HPLC From the 96% ethanol extract of the Herba Siegesbeckiae, two diterpenoid glycosides (1-2) were isolated by using chromatographic methods. These isolates were identified as darutoside (1) and 16-O-acetyldarutoside (2) by spectroscopic analyses and comparison with published literature data. An HPLC-UV/VIS method for simultaneous quantification of darutoside and 16-O-acetyldarutoside from Herba Siegesbeckiae was developed and validated. The method was carried out using a VertisepTM UPS (4.6 x 250 mm, 5 µm) reverse phase column with a gradient solvent system of acetonitrile-water and Tạp chí Dược liệu, tập 22, số 2/2017 77
- www.vanlongco.com UV detection at 210 nm. The calibration curves showed good linear regression within the concentration ranges of 3.8-282 (µg/ml) for darutoside (r=0.999), and 9.0-360 (µg/ml) for 16-O-acetyldarutoside (r=0.999). The limits of detection (LOD) and quantification (LOQ) were 1.0 and 3.3 µg/ml for darutoside, 2.5 and 8.3 µg/ml for 16-O-acetyldarutoside, respectively. The developed method was applied for simultaneous analysis of darutoside and 16-O-acetyldarutoside in Herba Siegesbeckiae samples collected from Thanh Hoa, Nghe An, and Ha Noi provinces, Vietnam. Keywords: Herba Siegesbeckiae, HPLC, Darutoside, 16-O-acetyldarutoside. 1. Đặt vấn đề Cúc (Asteraceae) được trồng và thu hái tại Thanh Hy thiêm hay còn gọi là cỏ đĩ, chó đẻ hoa Hóa vào tháng 9/2016. vàng,... có tên khoa học là Siegesbeckia orientalis Bản mỏng silica gel F254 (Merck), pha đảo L., họ Cúc (Asteraceae). Hy thiêm phân bố ở các RP18 F254s (Merck), chất hấp phụ silica gel (cỡ hạt vùng có khí hậu cận nhiệt đới và nhiệt đới như 63-200 μm, Merck), pha đảo RP-18 (30-50 μm, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Thái Lan, Lào. Ở Merck), acid sulfuric 10%/ethanol. Chất đối Việt Nam, cây phân bố chủ yếu ở các tỉnh vùng chiếu darutosid (DA) và 16-O-acetyldarutosid núi và trung du phía Bắc như Hà Giang, Lai Châu, (OA) được phân lập từ cây hy thiêm có độ tinh Thái Nguyên, Cao Bằng, Hòa Bình, Thanh Hóa... khiết lần lượt là 95% và 97% tính theo % diện Trong dân gian, dược liệu hy thiêm được sử dụng tích pic bằng phương pháp HPLC (bước sóng để điều trị phong thấp, tê bại, khớp sưng nóng đỏ, 210 nm). Các dung môi, hóa chất dùng cho đau lưng mỏi gối, mụn nhọt lở ngứa, kinh nguyệt HPLC đều của hãng Merck (đạt chuẩn HPLC); không đều [1]. Cao chiết và một số hợp chất từ các dung môi, hoá chất d ng để xử lý mẫu đều dược liệu hy thiêm đã được chứng minh có tác đạt tiêu chuẩn tinh khiết phân tích (P.A.). dụng chống viêm, giảm đau, hạ acid uric [1], [2]. 2.2. Thiết bị Các kết quả nghiên cứu đã công bố cho thấy, Máy đo phổ cộng hưởng từ hạt nhân (1H- thành phần hóa học chủ yếu của dược liệu hy NMR, 13C-NMR, DEPT) Bruker AM500 FT- thiêm là các hợp chất thuộc nhóm diterpenoid NMR; Bruker, USA. Máy đo phổ khối Agilent như: kirenol, darutigenol, darutosid, 16-O- 1260 Series Single Quadrupole LC/MS Systems acetyldarutigenol... Dược liệu hy thiêm đã được (Waters, USA). Hệ thống HPLC (Shimadzu, đưa vào Dược điển Việt Nam IV. Tuy nhiên, Nhật Bản) kết nối với máy tính có cài đặt phần chuyên luận hy thiêm vẫn chưa có tiêu chí định mềm Lab solution để truy xuất kết quả. Một số lượng [3]. Dược điển Trung Quốc (2010) dùng thiết bị khác: cân phân tích Precisa XT 220A (độ kirenol (một hợp chất diterpenoid) làm chất đánh chính xác 0,1 mg); máy đo pH MP220K (Mettler dấu trong tiêu chí định lượng. Kết quả phân tích Toledo, Thụy sĩ); máy rung siêu âm, có gia nhiệt sơ bộ cho thấy, nhiều mẫu dược liệu hy thiêm của hãng Power sonic 405,... trồng tại Việt Nam không có thành phần này [4]. 2.3. Phương pháp nghiên c u Do đó, việc nghiên cứu chiết xuất, phân lập các 2.3.1. Chiết xuất, phân lập các hợp chất: hợp chất chính, sau đó sử dụng các hợp chất này Dược liệu hy thiêm (2,0 kg) được chiết nóng để phân tích, đánh giá chất lượng các mẫu dược với ethanol 96% ở nhiệt độ 70oC (chiết 3 lần, mỗi liệu hy thiêm thu hái tại Việt Nam là hết sức cần lần 3 giờ). Dịch chiết được gộp lại và cất loại cồn thiết. Bài báo này trình bày kết quả phân lập 02 nước dưới áp suất giảm thu được cắn chiết cồn đã hợp chất diterpenoid glycosid chính là darutosid cô khô (150 g). Cắn chiết được hòa tan vào nước (DA) và 16-O-acetyldarutosid (OA), đồng thời cất (0,5 lít) thành hỗn dịch rồi lắc, chiết phân xây dựng phương pháp định lượng 02 hợp chất đoạn lần lượt với n-hexan (0,5 lít × 3 lần), ethyl này trong dược liệu hy thiêm. acetat (0,5 lít × 3 lần), n-butanol (0,5 lít × 3 lần). 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Các dịch chiết n-hexan, ethyl acetat và n-butanol 2.1. Nguyên vật liệu và hóa chất được tách riêng, cất loại dung môi dưới áp suất Nguyên liệu nghiên cứu là phần trên mặt đất giảm thu được các phần cắn tương ứng: cắn phân của cây hy thiêm (Siegesbeckia orientalis L.), họ đoạn n-hexan (28 g), cắn phân đoạn ethyl acetat 78 Tạp chí Dược liệu, tập 22, số 2/2017
- www.vanlongco.com (42 g) và cắn phân đoạn n-butanol (36 g). Cắn liệu (đã xay nhỏ và xác định độ ẩm), chuyển vào phân đoạn EtOAc (40 g) được chạy qua cột sắc bình cầu dung tích 250 ml, thêm 50 ml methanol, ký silica gel pha thường, rửa giải bằng hệ dung để yên 15 phút. Cân xác định khối lượng bình. môi CH2Cl2 - MeOH với tỷ lệ MeOH tăng dần từ Chiết hồi lưu ở 70oC trong 3 giờ, để yên về nhiệt 0 đến 100% thu được 6 phân đoạn chính PĐ1- độ phòng, cân và bổ sung lượng dung môi mất đi. PĐ6. Phân đoạn PĐ5 (2,7 g) được đưa lên cột Lọc qua màng cellulose acetat 0,45 µm thu được silica gel pha đảo RP-18 rửa giải bằng dung môi dịch d ng để triển khai sắc ký. MeOH/H2O (1/1) thu được chất số 1 (62 mg). Mẫu đối chiếu DA (1 mg/ml): cân chính xác Chất số 2 (45 mg) được tinh chế từ phân đoạn khoảng 5,0 mg chất đối chiếu DA, hòa tan trong PĐ3 (3,1 g) sau khi đưa lên cột silica gel pha đảo chính xác 5,00 ml methanol. Bảo quản ở nhiệt độ RP-18 rửa giải bằng dung môi MeOH/H2O (2/1). khoảng 2-80C. 2.3.2. Xác định cấu trúc các chất phân lập: Mẫu đối chiếu OA (1 mg/ml): chuẩn bị tương Xác định cấu trúc của các chất phân lập được tự mẫu DA. Các dung dịch đối chiếu có nồng độ dựa trên phân tích kết quả phổ khối (MS), phổ nhỏ hơn được chuẩn bị bằng cách pha loãng dung cộng hưởng từ hạt nhân (1H-NMR, 13C-NMR, dịch đối chiếu gốc (1 mg/ml) trong methanol. DEPT) sử dụng chất nội chuẩn là TMS Điều kiện phân tích DA và OA: cột C-18 (tetramethyl silan) và so sánh các dữ liệu thu VertisepTM UPS (4,6 x 250 mm, 5 µm), nhiệt độ được từ thực nghiệm với các dữ liệu đã công bố. cột: 30oC, detector UV-VIS (λ = 210 nm), tốc độ 2.3.3. Chuẩn bị mẫu và điều kiện phân tích: dòng: 0,5 ml/phút, thể tích tiêm mẫu: 10 µl, pha Mẫu thử: cân chính xác khoảng 2,0 g dược động: Nước-Acetonitril (ACN) Chương trình dung môi rửa giải T (phút) 0 - 10 10 - 15 15 - 30 30 - 40 45 ACN (%) 30 - 30 30 - 50 50 - 50 50 - 100 Stop 2.3.4. Đánh giá phương pháp phân tích: Sử dụng phần mềm Microsoft Excel Phương pháp phân tích được đánh giá về tính Office 2010. Xác định hàm lượng DA và OA thích hợp của hệ thống, độ đặc hiệu, độ lặp lại, trong các mẫu dược liệu hy thiêm, mỗi mẫu độ thu hồi, giới hạn phát hiện (LOD) và giới hạn được phân tích lặp lại 03 lần. Hàm lượng các định lượng (LOQ) [5]. chất trong hy thiêm được tính toán theo công 2.3.5. Xử lý số liệu: thức (1): C x 50 x 100 x 100 x P X (g chất/100 g dược liệu) = (1) m x 106 x (100-B) x 100 Trong đó: C là nồng độ chất cần phân tích 14); 3,71 (1H, dd, J=11,0; 1,5 Hz, H-16β); 3,59 trong dung dịch thử tính theo phương trình (1H, dd, J = 9,0; 2,0 Hz, H-15); 3,48 (1H, m, H- đường chuẩn (µg/ml); m là khối lượng dược liệu 16α); 3,38 (1H, m, H-3); 2,3 (1H, dd, J=14,0; 2,0 (gam); B (%) là độ ẩm của mẫu phân tích; P (%) Hz, H-7α); 2,04 (1H, td, J = 14,0; 5,5 Hz, H-7β); là độ tinh khiết của chất đối chiếu tính theo % 1,99-1,55 (m, H-12α, H-2, H-9, H-6β, H-11); diện tích pic. 1,41 (1H, qd, J=13,0; 4,0 Hz, H-6α); 1,18-1,13 3. Kết quả và bàn luận (m, H-1β, H-5); 1,07 (3H, s, H-18); 0,94 (1H, m, 3.1. Dữ kiện phổ, công th c cấu tạo của 02 H-12β); 0,88 (3H, s, H-20); 0,85 (3H, s, H-17); hợp chất phân lập được 0,85 (3H, s, H-19); 4,35 (1H, d, J=8,0 Hz, H-1′); Chất số 1: Bột màu trắng; UV: 210 nm. Phổ 3,88 (1H, dd, J=12,0; 1,5 Hz, H-6′); 3,69 (1H, dd, 1 H-NMR (CD3OD; 500 MHz): 5,19 (1H, br s, H- J=11,5; 5,5 Hz, H-6′); 3,38-3,18 (m, H-3′, H-4′, Tạp chí Dược liệu, tập 22, số 2/2017 79
- www.vanlongco.com H-5′, H-2′). Phổ 13C-NMR (CD3OD; 125 MHz): (3H, s, H-17); 0,89 (3H, s, H-19); 0,84 (3H, s, H- 139,9 (C-8); 129,5 (C-14); 86,0 (C-3); 77,5 (C- 20); 4,36 (1H, d, J=8,0 Hz, H-1′); 3,88 (1H, br d, 15); 64,3 (C-16); 56,2 (C-5); 52,1 (C-9); 39,4 (C- J = 10,0; H-6′); 3,70 (1H, dd, J=12,0; 5,5 Hz, H- 4); 39,0 (C-10); 38,5 (C-13); 38,1 (C-1); 37,1 (C- 6′); 3,39-3,21 (m, H-3′, H-4′, H-5′); 3,19 (1H, dd, 7); 33,3 (C-12); 29,2 (C-18); 24,4 (C-2); 23,4 (C- J=8,5; 8,0 Hz, H-2′). Phổ 13C-NMR (CD3OD; 6); 23,0 (C-17); 19,4 (C-11); 17,3 (C-19); 15,3 125 MHz): 173,0 (16- CH3CO); 140,4 (C-8); (C-20); 101,9 (C-1′); 75,2 (C-2′); 78,3 (C-3′); 129,0 (C-14); 86,0 (C-3); 74,2 (C-15); 67,5 (C- 71,9 (C-4′); 77,7 (C-5′); 63,0 (C-6′). Phổ ESI- 16); 56,2 (C-5); 52,0 (C-9); 39,4 (C-4); 39,0 (C- MS (m/z): 485 [M+H]+. 10); 38,7 (C-13); 38,1 (C-1); 37,1 (C-7); 33,1 (C- Chất số 2: Bột màu trắng; UV: 210 nm. Phổ 12); 29,2 (C-18); 24,4 (C-2); 23,4 (C-6); 22,8 (C- 1 H-NMR (CD3OD; 500 MHz): 5,21 (1H, br s, H- 17); 20,9 (16-CH3CO); 19,3 (C-11); 17,3 (C-19); 14); 4,26 (1H, dd, J=11,5; 2,0 Hz, H-16 β); 4,05 15,2 (C-20); 101,9 (C-1′); 75,1 (C-2′); 78,2 (C- (1H, dd, J=11,0; 9,0 Hz, H-16α); 3,74 (1H, m, H- 3′); 71,9 (C-4′); 77,7 (C-5′); 63,0 (C-6′). Phổ 15); 3,41 (1H, m, H-3); 2,32 (1H, br d, J=12,0 Hz, ESI-MS (m/z): 527 [M+H]+. H-7β); 2,1 (m, H-7α); 2,08 (3H, s, CH3CO); 2,03 Dựa vào các dữ liệu phổ, tham khảo tài liệu đã (1H, br d, J=13,5 Hz, H-12β); 1,83-1,20 (m, H-2, công bố xác định chất số 1 là hợp chất darutosid H-9, H-6, H-1); 1,14 (1H, br d, J=12,0 Hz, H-5); (DA) [6], chất số 2 là hợp chất 16-O- 1,08 (3H, s, H-18); 0,98 (1H, m, H-12α); 0,91 acetyldarutosid (OA) [7]. Darutosid (DA) 16-O-acetyldarutosid (OA) 3.2. Kết quả xây dựng phương pháp định Phân tích HPLC-UV/VIS lặp lại 6 lần dung lượng đồng thời 02 hợp chất DA và OA dịch hỗn hợp chuẩn gồm DA 94 µg/ml và OA 45 3.2.1. Lựa chọn điều kiện sắc ký: µg/ml. Giá trị độ lêch chuẩn tương đối (RSD %) Điều kiện tối ưu cho quá trình phân tích của diện tích pic và thời gian lưu lần lượt là: HPLC được xác định dựa trên việc khảo sát các 0,49% và 0,62% đối với DA; 0,54% và 0,12% yếu tố ảnh hưởng chính đến quá trình phân tích đối với OA. Các giá trị RSD đều nhỏ hơn 2,0%, bao gồm: Thành phần pha động và chế độ rửa chứng tỏ hệ thống và phương pháp phân tích sử giải, thể tích mẫu tiêm, tốc độ dòng, bước sóng dụng phù hợp cho quá trình phân tích DA, OA. quan sát. Hiệu quả tách được đánh giá dựa trên Độ đặc hiệu ba thông số chính là thời gian lưu (tR), hệ số phân Tiến hành phân tích mẫu trắng methanol, mẫu giải (R) và hệ số đối xứng pic (AS), sao cho: thử hy thiêm, mẫu đối chiếu DA và OA theo 1,5
- www.vanlongco.com dịch DA và OA có nồng độ trong khoảng từ 0,1 thấy mối quan hệ tuyến tính chặt chẽ giữa diện µg/ml đến 400 µg/ml. Kết quả trong Bảng 1 cho tích pic và nồng độ các chất phân tích. Bảng 1. Kết quả khảo sát khoảng tuyến tính và xây dựng các đường chuẩn Chất phân tích Khoảng tuyến tính Đường chuẩn Hệ số tương quan (R) DA 3,8 - 282 (µg/ml) Y = 20434x - 11330 0,9996 OA 9,0 - 360 (µg/ml) Y = 17535x - 11202 0,9999 x là nồng độ chất định phân tích trong dung dịch mẫu thử (µg/ml); Y là giá trị diện tích pic HPLC. Hình 1. Đồ thị mối tương quan giữa nồng độ và diện tích pic của darutosid và 16-O-acetyldarutosid Độ lặp lại của phương pháp phân tích bằng phương pháp thêm chuẩn. Nồng độ các Phân tích HPLC-UV/VIS lặp lại 6 lần mẫu chất chuẩn đã thêm vào có mặt trong dung dịch thử dược liệu hy thiêm (xử lý mẫu và điều kiện mẫu thử DA (26 µg/ml và 51 µg/ml), OA (23 phân tích như mục 2.3.3). Độ lệch chuẩn tương µg/ml và 46 µg/ml). Phân tích đồng thời mẫu đối RSD (%) của hàm lượng DA và OA trong các thêm chuẩn và mẫu không thêm chuẩn, xác thí nghiệm lần lượt là 3,86% và 3,08%. Các giá định hàm lượng chất thêm vào dựa trên phương trị RSD thu được đều nhỏ hơn 5,0% chứng tỏ trình đường chuẩn. Từ đó xác định được hiệu phương pháp phân tích có độ lặp lại tốt. suất thu hồi ứng với DA là 97,6% và 96,1%, Giới hạn phát hiện (LOD) và giới hạn định OA lần lượt là 96,8% và 96,4%. Kết quả trên lượng (LOQ) cho thấy, phương pháp phân tích đã xây dựng LOD và LOQ là những đại lượng đặc trưng cho có độ đúng cao. độ nhạy của một phương pháp phân tích và được 3.3. Đánh giá hàm lượng DA và OA trong một xác định theo quy tắc dựa trên tỷ lệ tín hiệu/nhiễu số mẫu dược liệu hy thiêm (S/N) [5]. Kết quả LOD và LOQ của hợp chất DA Tiến hành phân tích, đánh giá hàm lượng hai lần lượt là 1,0 µg/ml và 3,3 µg/ml; của hợp chất OA hợp chất DA và OA trong một số mẫu dược liệu lần lượt là 2,5 µg/ml và 8,3 µg/ml. hy thiêm thu hái Thanh Hóa theo phương pháp đã Độ đúng của phương pháp xây dựng. Kết quả phân tích được tính toán theo Độ đúng của phương pháp được xác định công thức 1 và được trình bày trong Bảng 2. Bảng 2. Hàm lượng (%) DA và OA trong một số mẫu dược liệu hy thiêm Ký hiệu Hàm lượng (%) DA Hàm lượng (%) OA Mô tả mẫu (địa điểm, thời gian thu hái) mẫu trung bình trung bình Mẫu 1 Ngọc Lạc (Thanh Hóa) - 3/2016 0,13 ± 0,02 0,15 ± 0,02 Mẫu 2 Thạch Thành (Thanh Hóa) 3/2016 0,14 ± 0,04 0,14 ± 0,01 Mẫu 3 Thạch Thành (Thanh Hóa) - 4/2016 0,10 ± 0,04 0,12 ± 0,01 Mẫu 4 Thanh Trì (Hà Nội) -3/2017 0,10 ± 0,03 0,26 ± 0,02 Mẫu 5 Yên Thành (Nghệ An) - 3/2017 0,08 ± 0,03 0,16 ± 0,01 Tạp chí Dược liệu, tập 22, số 2/2017 81
- www.vanlongco.com Hình 2. Sắc ký đồ HPLC phân tích mẫu dược liệu hy thiêm 4. Kết luận chất diterpenoid glycosid chính là darutosid (DA) Đã phân lập và xác định cấu trúc của 02 hợp và 16-O-acetyldarutosid (OA) trong dược liệu hy chất diterpenoid glycosid chính trong dược liệu thiêm. Hiện nay trên thế giới cũng như tại Việt hy thiêm là darutosid (DA) và 16-O-acetyldarutosid Nam chỉ có hãng Sigma có bán chuẩn darutosid (OA). Đã xây dựng được phương pháp định lượng với giá thành khá cao 1.200 USD Singapore cho đồng thời 02 hợp chất trên bằng HPLC-UV/VIS. 5 mg, còn chuẩn 16-O-acetyldarutosid chưa thấy Phương pháp có độ nhạy cao, đảm bảo độ đúng và có hãng nào cung cấp chất chuẩn này. Các kết độ lặp lai. Hàm lượng hợp chất DA dao động quả thu được sẽ là cơ sở khoa học, gợi ý cho việc trong khoảng 0,08-0,14% và OA từ 0,12-0,26% nâng cấp chuyên luận dược liệu hy thiêm trong tính theo dược liệu khô kiệt trong các mẫu hy Dược điển Việt Nam IV. thiêm thu hái tại Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Nội. Lời cảm ơn: Công trình nghiên c u được hỗ trợ Đây là nghiên cứu đầu tiên công bố về xây kinh phí bởi dự án cấp nhà nước mã số CT- dựng phương pháp định lượng đồng thời 02 hợp 592.DABKHCN.11.2015. Tài liệu tham khảo 1. Viện Dược liệu (2006), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, tập I, 1036-1039. 2. Nguyễn Th y Dương, Nguyễn Minh Khởi, Hoàng Kim Huyền, Phương Thiện Thương (2011), Tác dụng giảm đau chống viêm của phân đoạn n-butanol cây hy thiêm, Tạp chí Dược học, 51(11), 34-38. 3. Bộ Y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, Nxb Y học, 794-795. 4. Chinese Pharmacopoeia Commission (2010), Pharmacopoeia of the People’s Republic of China, China Medical Science Press, Volume 1, 407-408. 5. ICH Guideline (2005), Validation of Analytical Procedures: Text and Methodology Q2 (R1). 6. Son P. T., Giang P. M., Taylor W. C. (2005), NMR studies of darutoside, a rare ENT-pimarane glucoside, Natural Product Research, 19(5), 503-507. 7. Wang F., Cheng X. L., Li Y. J., Shi S., Liu J. K. (2009), ent- Pimarane diterpenoids from Siegesbeckia orientalis and structure revision of a related compound, Journal of Natural Products, 72(11), 2005-2008. 82 Tạp chí Dược liệu, tập 22, số 2/2017
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đại cương dược liệu
123 p | 333 | 84
-
viêm quanh khớp vai - chẩn đoán và điều trị: phần 2
135 p | 97 | 16
-
Tạp chí Kiểm nghiệm thuốc – Số 3/2020
33 p | 49 | 7
-
Khảo sát quy trình định lượng men G6PD trong máu khô của trẻ sơ sinh bằng phương pháp huỳnh quang
3 p | 13 | 5
-
Ứng dụng chất chuẩn imperatorin phân lập từ dược liệu Bạch chỉ thuộc Công ty Dược Hà Giang để khảo sát hàm lượng imperatorin trong sản phẩm Đông dược có chứa dược liệu Bạch chỉ trên thị trường
6 p | 36 | 5
-
Nghiên cứu định lượng estriol không liên hợp (uE3) bằng phương pháp miễn dịch huỳnh quang phân lập thời gian (TRFIA)
3 p | 20 | 5
-
Hướng dẫn chuyên môn kỹ thuật thiết lập và vận hành ngân hàng sữa mẹ
68 p | 11 | 4
-
Tình hình dịch chuyển cán bộ y tế từ các cơ sở y tế công lập ra ngoài công lập tại Việt Nam
5 p | 28 | 4
-
Phân lập và tuyển chọn chủng nấm men cho sản xuất rượu vang cam (Citrus sinensis)
11 p | 15 | 3
-
Sử dụng phương pháp đo quang để xác định giá trị ấn định của mẫu sinh phẩm huyết học trong kiểm tra chất lượng xét nghiệm huyết học
6 p | 10 | 3
-
Dược động học - dược lực học của Rifampicin trong điều trị bệnh nhân lao phổi
6 p | 73 | 2
-
Nghiên cứu định lượng nồng độ ADN BK polyomavirus bằng kỹ thuật Tagman probe real-time PCR
8 p | 65 | 2
-
Ảnh hưởng của cơ cấu tổ chức đến động lực làm việc, sự gắn kết và hiệu suất công việc của nhân viên y tế công lập thuộc khu vực Đồng bằng sông Cửu Long
13 p | 17 | 2
-
Quản lý một số vấn đề trong y tế: Phần 2
96 p | 8 | 2
-
Một đánh giá về khả năng tương đồng kết quả xét nghiệm công thức máu
11 p | 22 | 2
-
Nghiên cứu thành phần hóa học và tác dụng ức chế tế bào ung thư của cây dù dẻ tía (Uvaria grandiflora Roxb. Ex Hornem – Annonaceae).
7 p | 28 | 1
-
Phân lập và xây dựng quy trình định lượng đồng thời emodin và physcion trong rễ cốt khí (Radixpolygoni cuspidati)
9 p | 6 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn