Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 06 - 2019<br />
<br />
PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT<br />
TRONG NUÔI CÁ TRA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG<br />
Lê Thị Thanh Hiếu*<br />
Khoa Kinh tế, Trường Cao Đẳng Cần Thơ<br />
(Email: sonhieubc@yahoo.com)<br />
Ngày nhận: 15/3/2019<br />
Ngày phản biện: 25/4/2019<br />
Ngày duyệt đăng: 15/5/2019<br />
<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu của nghiên cứu nhằm phân tích chuỗi giá trị (CGT), phân tích hiệu quả sản xuất<br />
(HQSX) và xây dựng những giải pháp nâng cấp CGT cá tra ở đồng bằng sông Cửu Long<br />
(ĐBSCL. Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích hàm sản xuất và hàm chi phí biên<br />
ngẫu nhiên để xác định những thuận lợi và điểm nghẽn trong hoạt động của các tác nhân<br />
tham gia trong CGT, thông qua việc sử dụng phân tích ma trận SWOT. Kết quả nghiên cứu<br />
cho thấy các hộ sản xuất (HSX) vẫn còn khả năng cắt giảm chi phí sản xuất để nâng cao<br />
HQSX. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng, vấn đề sử dụng con giống có chứng<br />
nhận sạch bệnh có tác động tốt và có ý nghĩa đến HQSX của các hộ nuôi cá tra. Trên cơ sở<br />
kết quả nghiên cứu, tác giả đã đề xuất 8 giải pháp để nâng cấp CGT cá tra ở ĐBSCL, bao<br />
gồm: (i) Hỗ trợ và thúc đẩy hộ nuôi thực hiện qui trình nuôi theo các tiêu chuẩn VietGap,<br />
GlobalGap, ASC, BMP, (ii) Mở rộng phát triển sản phẩm chế biến giá trị gia tăng, (iii)<br />
Tăng cường mối liên kết giữa các hộ nuôi với doanh nghiệp chế biến xuất khẩu (DNCBXK),<br />
các cơ sở sản xuất và cung cấp con giống tốt, (iv) Qui hoạch lại vùng nuôi theo qui trình<br />
sản xuất VietGap và các tiêu chuẩn quốc tế khác, đi đôi với việc tăng cường liên kết dọc<br />
giữa người nuôi & DNCBXK, (v) Đầu tư xây dựng trại sản xuất và cung cấp con giống tốt,<br />
đồng thời tăng cường kiểm soát chất lượng con giống tại các cơ sở cung cấp con giống, (vi)<br />
Tăng cường mối liên kết ngang giữa các hộ nuôi, dựa trên cơ sở cắt giảm chi phí sản xuất<br />
và nâng cao trình độ kỹ thuật cho các hộ nuôi; (vii) Tăng cường mối liên kết giữa các vùng<br />
nuôi và cung cấp thông tin thị trường cho vùng nuôi và doanh nghiệp; và (viii) Cải thiện<br />
chất lượng truyền thông, huấn luyện thông tin và kiến thức thị trường cho các HSX.<br />
Từ khóa: Cá tra, chuỗi giá trị, hiệu quả chi phí, hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả sản xuất.<br />
<br />
<br />
Trích dẫn: Lê Thị Thanh Hiếu, 2019. Phân tích chuỗi giá trị và hiệu quả sản xuất trong nuôi<br />
cá Tra ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển<br />
kinh tế Trường Đại học Tây Đô. 06: 50-64.<br />
*Thạc sĩ Lê Thị Thanh Hiếu - Giảng viên Khoa Kinh tế, Trường Cao đẳng Cần Thơ<br />
<br />
<br />
50<br />
Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 06 - 2019<br />
<br />
1. GIỚI THIỆU các phương pháp phân tích CGT của<br />
German Technology Organization (GTZ-<br />
Sản phẩm cá tra của Việt Nam nói<br />
Valuelinks, 2008), DFDI-M4P (The<br />
chung và của ĐBSCL nói riêng là một<br />
Department for International Deve-<br />
trong những sản phẩm quan trọng của<br />
lopment - Market for the poor), FAO<br />
ngành thủy sản, do đã đóng góp đến<br />
(Food and Agriculture Organzation) để<br />
28,6% và 21,2% tổng kim ngạch xuất<br />
đánh giá tác động của các yếu tố bên trong<br />
khẩu của ngành thủy hải sản, tương ứng<br />
đến hoạt động của các tác nhân trong<br />
với 1,745 và 1,785 tỷ đô la Mỹ vào năm<br />
chuỗi, kết hợp với một số phân tích định<br />
2012 và 2017. Tuy nhiên, trong những<br />
tính khác để đánh giá tác động của các<br />
năm gần đây, tình hình sản xuất và xuất<br />
yếu tố bên ngoài đến hoạt động của các<br />
khẩu cá tra trở nên khó khăn hơn do nhiều<br />
tác nhân trong CGT, bao gồm phân tích<br />
nguyên nhân chủ quan và khách quan<br />
PEST và 5 lực lượng cạnh tranh của<br />
khác nhau. Trong số những nguyên nhân<br />
Porter (Rui Xu (2009); Kristina Al Farova<br />
chủ quan dẫn đến tình trạng này, vấn đề<br />
(2011); Muzi (2014) và Roman Anton<br />
sử dụng dư thừa các nguyên liệu đầu vào<br />
(2015). Tuy nhiên, cách tiếp cận này chưa<br />
(con giống, thức ăn thủy sản) của các hộ<br />
được áp dụng rộng rãi ở Việt Nam. . Với<br />
nuôi đã được công bố qua nghiên cứu<br />
mong muốn góp phần về mặt lý thuyết và<br />
(Khoi, L.N.D and Son, N.P, 2012; Khoi.<br />
nghiên cứu thực nghiệm liên quan đến<br />
L.N.D et al., 2008; Võ Thị Thanh Lộc,<br />
lĩnh vực phân tích CGT và phân tích<br />
2009; Nguyễn văn Thuận và Võ Thành<br />
HQSX, đặc biệt là sự kết hợp hai phân<br />
Danh, 2014). Trong thực tế, để đo lường<br />
tích này vào trong cùng một nghiên cứu<br />
đánh giá vấn đề này, những nhà khoa học<br />
để vừa tăng hàm lượng khoa học của<br />
đã sử dụng nhiều phương pháp khác nhau<br />
nghiên cứu, vừa để củng cố thêm cơ sở<br />
như: phân tích hiệu quả tài chính, phân<br />
khoa học cho các giải pháp được đề xuất<br />
tích bao phủ dữ liệu (Data Envelopment<br />
nhằm nâng cấp CGT và nâng cao HQSX<br />
Analysis – DEA), phân tích biên ngẫu<br />
của các hộ nuôi cá tra ở ĐBSCL, thông<br />
nhiên (SFA-Stochastic Frontier Analysis).<br />
qua việc phân tích CGT cá tra ở ĐBSCL<br />
Trong khuôn khổ của nghiên cứu này, tác<br />
và đo lường, đánh giá các yếu tố có ảnh<br />
giả tiếp cận theo hướng phân tích SFA do<br />
hưởng đến HQSX của các hộ nuôi. Mục<br />
phương pháp này vừa chỉ ra được mức độ<br />
tiêu cụ thể của đề tài gồm (i) Phân tích<br />
bất hợp lý trong việc sử dụng các yếu tố<br />
CGT cá tra ở ĐBSCL để phát hiện các<br />
đầu vào, vừa đo lường được tính phi hiệu<br />
điểm nghẽn và thuận lợi trong hoạt động<br />
quả trong sản xuất do các yếu tố ngẫu<br />
của các tác nhân tham gia trong CGT; (ii)<br />
nhiên bên ngoài tác động (thời tiết, khí<br />
Phân tích HQSX và các yếu tố có ảnh<br />
hậu), phù hợp với lĩnh vực nuôi trồng thủy<br />
hưởng đến HQSX của các hộ nuôi cá tra ở<br />
sản. Thêm vào đó, để phát hiện ra những<br />
ĐBSC; và (iii) Đề xuất giải pháp nâng cấp<br />
điểm mạnh và điểm nghẽn trong CGT,<br />
CGT cá tra và nâng cao HQSX của các hộ<br />
cũng như những cơ hội và thách thức mà<br />
nuôi cá tra ở ĐBSCL.<br />
các tác nhân tham gia trong CGT gặp<br />
phải, những nhà nghiên cứu đã sử dụng<br />
51<br />
Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 06 - 2019<br />
<br />
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.2.1. Phân tích chuỗi giá trị<br />
3.1. Thu thập thông tin Nghiên cứu này sử dụng các công cụ<br />
3.1.1. Thông tin thứ cấp phân tích CGT chủ yếu của DFID-M4P<br />
để đánh giá tác động của các yếu tố bên<br />
Thông tin thứ cấp được sử dụng trong trong đến hoạt động của các tác nhân<br />
nghiên cứu bao gồm các báo cáo thường trong CGT. Những công cụ phân tích<br />
niên của Sở Nông nghiệp và Phát triển này bao gồm: Vẽ sơ đồ CGT; Phân tích<br />
Nông thôn, Tổng cục Hải quan, Tổng sự tương tác giữa các tác nhân trong<br />
cục Thủy sản, Hiệp hội Chế biến và CGT; Phân tích mối liên kết ngang và<br />
Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) dọc của các tác nhân trong CGT; Nâng<br />
và các báo cáo nghiên cứu khoa học sẵn cấp CGT; Phân tích rủi ro; Phân tích<br />
có, có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. phân phối chi phí, giá trị gia tăng và giá<br />
3.1.2. Thông tin sơ cấp trị gia tăng thuần (lợi nhuận) của các tác<br />
nhân trong CGT. Bên cạnh đó, nghiên<br />
Thông tin sơ cấp được sử dụng trong cứu này cũng sử dụng 2 công cụ phân<br />
nghiên cứu được thu thập từ việc phỏng tích PEST và 5 lực lượng cạnh tranh của<br />
vấn trực tiếp 227 hộ nuôi trên địa bàn Porter để phân tích tác động của các yếu<br />
của 3 tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh tố bên ngoài đến CGT. Thêm vào đó, tác<br />
Long và Thành phố Cần Thơ. Các hộ giả cũng đã sử dụng phương pháp phân<br />
nuôi được lựa chọn để phỏng vấn theo tích hàm sản xuất và chi phí biên ngẫu<br />
phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên, nhiên để đo lường và đánh giá HQSX<br />
nhiều giai đoạn. Ngoài ra, các tác nhân của các hộ nuôi. Cuối cùng, sử dụng<br />
khác trong CGT cũng được phỏng vấn phân tích ma trận SWOT để xây dựng<br />
trực tiếp theo phương pháp liên kết các giải pháp nâng cấp CGT cá tra ở<br />
chuỗi, bao gồm 6 cơ sở cung cấp con ĐBSCL.<br />
giống, 6 đại lý/cửa hàng cung cấp thức<br />
ăn và thuốc thủy sản, 7 DNCBXK, 10 3.2.2. Phân tích hiệu quả sản xuất,<br />
nhà khoa học và cán bộ quản lý của địa sử dụng SFA<br />
phương thuộc vùng nghiên cứu. Nghiên cứu này sử dụng phân tích<br />
3.2. Phương pháp phân tích hàm sản xuất và chi phí biên ngẫu nhiên<br />
để đo lường HQSX, bao gồm Hiệu quả<br />
Nghiên cứu áp dụng các phương pháp kỹ thuật - TE (TE-Technical Efficiency)<br />
phân tích sau để xử lý những thông tin và Hiệu quả chi phí - CE (CE-Cost<br />
thu thập được nhằm để đạt được những Efficiency) của các hộ nuôi và phân tích<br />
mục tiêu được đề ra bao gồm: (i) Phân các yếu tố ảnh hưởng đến tính phi TE và<br />
tích CGT; (ii) Phân tích hiệu quả sản phi CE của các hộ nuôi.<br />
xuất dựa vào phương pháp phân tích<br />
biên ngẫu ngẫu nhiên (SFA), (iii) phân<br />
tích ma trận SWOT.<br />
52<br />
Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 06 - 2019<br />
<br />
3.2.2.1. Lựa chọn hàm sản xuất biên dụng trong 2 mô hình Cobb-Douglas và<br />
ngẫu nhiên thích hợp Translog) tại mức ý nghĩa thống kê α%<br />
Thông qua việc sử dụng kiểm định tỷ nào đó, lúc đó giả thuyết cho rằng dạng<br />
lệ thích hợp (LR test – Likelihood Ratio hàm Cobb-Douglas thích hợp bị bác bỏ<br />
Test) (Coelli, 1996), dạng hàm sản xuất và ngược lại. Trong đó, L0: giá trị thống<br />
biên trong nghiên cứu này được xác định kê tỷ lệ thích hợp cho rằng hàm Cobb-<br />
là dạng hàm translog hoặc Cobb- Douglas thích hợp và L1: giá trị thống<br />
Douglas. Kiểm định thống kê này được kê tỷ lệ thích hợp cho rằng hàm translog<br />
thực hiện dựa vào công thức sau: thích hợp. Kết quả kiểm định cho thấy<br />
dạng hàm thích hợp là hàm sản xuất có<br />
LR = -2[L0 – L1] (3.1) dạng Translog. Do vậy, mô hình sản<br />
Nếu như giá trị thống kê của tỷ lệ xuất biên ngẫu nhiên được sử dụng để<br />
thích hợp tổng hợp này lớn hơn giá trị đo lường TE của các hộ nuôi có dạng<br />
tra bảng Chi-square với bậc tự do k (là như sau:<br />
hiệu số giữa số biến độc lập được sử<br />
Trong đó, ui: sai số do tính phi hiệu quả về mặt<br />
<br />