intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phân tích đặc tính hóa học đất ảnh hưởng đến tính đặc thù chất lượng chôm chôm “Long Khánh”, tỉnh Đồng Nai

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Phân tích đặc tính hóa học đất ảnh hưởng đến tính đặc thù chất lượng chôm chôm “Long Khánh”, tỉnh Đồng Nai trình bày tính chất đất trồng chôm chôm vùng Long Khánh; Ảnh hưởng của dinh dưỡng đất đến hình thái quả chôm chôm; Ảnh hưởng của dinh dưỡng đất đến chất lượng quả chôm chôm; Kiểm chứng mối quan hệ giữa tính chất đất với hình thái và chất lượng quả chôm chôm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phân tích đặc tính hóa học đất ảnh hưởng đến tính đặc thù chất lượng chôm chôm “Long Khánh”, tỉnh Đồng Nai

  1. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(62)/2016 Nguyễn Tử Siêm, ái Phiên. Đất đồi núi, thoái hóa D.A. Horneck, D.M. Sullivan, J.S. Owen, and J.M. Hart. và phục hồi. Nhà xuất bản Nông nghiệp, 1999. Soil Test Interpretation Guide. Oregon State Univercity, Nguyễn Xuân Trường. Phân bón vi lượng và siêu vi lượng. EC 1478. Revised July 2011. Nhà xuất bản Nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh, 2005. E.S. Marx, J. Hart, and R.G. Stevens. Soil Test Interpretation Guide. Oregon State Univercity Hội Khoa học Đất Việt Nam (nhiều tác giả). Đất Việt Extension Service, EC 1478. Reprinted August 1999. Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2000. Study on chemical properties of basaltic soil for co ee growing at highland Di Linh, Lam Dong Lam Van Ha Abstract Soils derived from basaltic materials of Di Linh plateau, Lam Dong province, Vietnam are deteriorated due to intensive co ee cultivation. erefore characterization of these soils for better management and rehabilitation is needed. Thirty three soil samples grown to coffee for 15-20 years were analyzed. Results showed that organic matter content of these soils were lower than soils under the forest at the same position and weather condition. ese soils had a low CEC (6.2 to 12.9 meq/100 g soil), poor to very poor exchangeable cations (exch. Ca2+: 0.19 to 4.92 meq/100 g soil, exch. Mg2+: 0.11 to 1.49 meq/100 g soil). e soils were very acidic (pHKCl ranged from 3.53 to 4.67). Soil acidi cation is being occurred due to excessive application of sulfur-rich fertilizers (SA, NPK+13S). Exch Al3+ and SO42- (1.05 to 3.50 meq/100 g soil and 3.7 to 34.7 cmol/kg, respectively), and labile iron concentrations (60.2 to 159.5 ppm) oscillate at high level compared to forest soil, would be harmful to soil the environment. Although total concentration of zinc was high (34 to 270 mg/kg soil) but easily digestible zinc was poor (0.12 to 7.68 mg/kg soil) which could lead to a serious shortage of zinc in co ee tree. Keywords: Basaltic soil, chemical properties, highland, Di Linh, Lam Dong Ngày nhận bài: 1/12/2015 Ngày phản biện: 4/12/2015 Người phản biện: TS. Phạm Quang Hà Ngày duyệt đăng: 10/1/2016 PHÂN TÍCH ĐẶC TÍNH HÓA HỌC ĐẤT ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH ĐẶC THÙ CHẤT LƯỢNG CHÔM CHÔM “LONG KHÁNH”, TỈNH ĐỒNG NAI Lê Minh Châu1, Nguyễn Bích u1 và cs TÓM TẮT Chôm chôm là một trong những loại trái cây đặc sản truyền thống của tỉnh Đồng Nai (trên 40 năm) và được trồng đầu tiên ở Long Khánh trên đất đỏ bazan, sau đó phát triển dần sang các vùng khác trong tỉnh. Chôm chôm nhãn là sản phẩm đặc sắc ở Đồng Nai, chất lượng trái ngon, có giá trị kinh tế cao. Chôm chôm được trồng tập trung ở thị xã Long Khánh và các huyện: ống Nhất, Xuân Lộc và Cẩm Mỹ với 3 giống chủ lực: Java, Rong Riêng và giống Nhãn. Kết quả xác định đặc trưng sản phẩm chôm chôm dựa trên khảo sát thực địa, xem xét điều kiện khí hậu, địa chất, thổ nhưỡng, kỹ thuật canh tác và đồng thời lấy mẫu đất, mẫu quả nghiên cứu có so sánh với các mẫu thu thập từ bên ngoài như Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh. Bằng phương pháp xử lý thống kê, các chỉ tiêu tính chất đất, hình thái và chất lượng của quả được phân tích xác suất, tần suất và phân phối giá trị của mẫu để xác định khoảng đặc thù hàm lượng khi xây dựng vùng đề xuất chỉ dẫn địa lý đối với sản phẩm chôm chôm Long Khánh. Từ khóa: Chỉ dẫn địa lý, chôm chôm, PCA, phân tích, Long Khánh, Đồng Nai, đất. I. ĐẶT VẤN ĐỀ trung nhiều nhất ở thị xã Long Khánh (3.020 ha), Đồng Nai có diện tích cây ăn trái lớn với nhiều kế đến là huyện ống Nhất (2.683 ha), Xuân đặc sản: chôm chôm, chuối, xoài, sầu riêng, mít Lộc (2.205 ha) và Cẩm Mỹ (1.286 ha). Chất lượng tố nữ,... Trong đó, diện tích chủ yếu phân bố tập quả chôm chôm Long Khánh thơm ngon, ngọt, hương vị đặc trưng riêng và được nhiều người 1 Trung tâm Nghiên cứu Đất, Phân bón và Môi trường phía Nam - Viện ổ nhưỡng Nông hóa 35
  2. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(62)/2016 tiêu dùng trong nước, ngoài nước biết đến. Do 2.2.4. Phương pháp trọng số đó, việc ứng dụng phương pháp phân tích phù hợp Ứng dụng phương pháp phân tích thành phần và xem xét đánh giá nhiều yếu tố trên cơ sở khoa chính bằng phần mềm XLSTAT, các yếu tố ảnh học là rất cần thiết để xác định đặc thù cho quả hưởng chính được lập bảng tính thống kê và xác chôm chôm Long Khánh khi xây dựng chỉ dẫn địa định các giá trị trọng số của tính chất đất theo lý, khẳng định chất lượng trên thị trường, tạo giá phương pháp trọng số trung bình. trị canh tranh đối với sản phẩm nông sản khác. ωi Wi = (công thức 1) II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU n ∑ω i 2.1. Vật liệu nghiên cứu 2.2.1. Phương pháp thu thập mẫu và điều tra Tổng giá trị trọng số các yếu tố tính chất đất là 1; u thập thông tin nông hộ theo mẫu phiếu ωi là giá trị từng yếu tố của tính chất đất; ∑ ω : tổng điều tra; mẫu thổ nhưỡng, mẫu nông hóa xác giá trị các yếu tố của tính chất đất ảnh hưởng được định theo phương pháp của FAO-UNESCO. Mật xác định. độ phẫu diện bổ sung phù hợp với tỷ lệ bản đồ cần xây dựng, dựa theo “Quy trình điều tra, lập bản III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN đồ đất tỷ lệ trung bình và lớn” (TCVN 9847:2012). 3.1. Tính chất đất trồng chôm chôm vùng 2.2.2. Phương pháp phân tích mẫu Long Khánh Mẫu đất: Xác định các chỉ tiêu lý hóa của đất Đa số các yếu tố đất trồng chôm chôm Long như thành phần cấp hạt (TCVN 8567:2010); độ Khánh ở tầng 1 (0 – 30cm) và tầng 2 (30 – 60cm) chua (TCVN 4403:2010); cacbon hữu cơ (TCVN đều có sự khác biệt so với các vùng trồng khác 4050:1985); dinh dưỡng đa lượng tổng số: N nhưng không khác biệt rõ giữa đất trồng chôm (TCVN 6498:1995), P2O5 (TCVN 4052:1985), chôm giống Java và giống nhãn về mặt thống kê. K2O (TCVN 8660:2011); lân dễ tiêu P2O5dt (TCVN Kết quả phân tích mẫu đất trồng chôm chôm 5256:1990), K2Odt (10TCN 372-99); Ca2+, Mg2+ Long Khánh (Đồng Nai) được so sánh với đất (TCVN 8569:2010), CEC (TCVN 8568:2010) và phù sa trồng chôm chôm vùng đồng bằng sông một số vi lượng Mn, Fe, Cu (TCVN 8246:2009), Cửu Long có sự khác biệt nhau rõ rệt. B (TCVN 7131:2002). - ành phần cấp hạt: Tỷ lệ thành phần cấp Mẫu quả: Các chỉ tiêu hình thái: phương pháp hạt thích hợp cho đất trồng chôm chôm: cát từ 6 đếm, trọng lượng và đo lường. - 15%, thịt từ 30 – 36% và sét từ 49 - 63%. ành Các chỉ tiêu chất lượng: Độ Brix (máy đo phần chủ yếu là sét và thịt pha sét. Brix kế ATAGO - Nhật); lượng nước dịch quả - Trị số pHH2O đất từ chua nhiều đến chua, (TCVN 4326 – 2001), đường tổng số (Lane và thấp hơn 1 – 2 đơn vị so với đất đồng bằng sông Eynon-AOAC,1999), Vitamin C (theo TCVN Cửu Long. Trị số pH trung bình từ 4,02 – 5,12. 5483 – 1999); Ca, Fe, Mg, P2O5, K2O, Na (Sổ tay - Hàm lượng hữu cơ, dao động từ 1,75 – 3,30%, phân tích – Viện ổ nhưỡng Nông hóa). cao hơn so với đất phù sa đồng bằng sông Cửu 2.2.3. Phương pháp phân tích thống kê Long. Hàm lượng đạm tổng số không có sự khác - Phương pháp xác định giá trị đặc thù của các biệt lớn và dao động từ trung bình đến giàu. yếu tố tính chất đất, hình thái và chất lượng quả - Hàm lượng P2O5 dt, K2Odt cao hơn, lần lượt chôm chôm. chênh lệch từ 3 – 8mg/100g và 10 – 12mg/100g. - Phương pháp xác định phương trình hồi quy - Hàm lượng Cation trao đổi dao động từ 11,86 đa biến giữa các yếu tố hình thái, chất lượng quả – 17,60 meq/100g và độ bão hòa Bazơ dao động từ với yếu tố tính chất đất bằng phần mềm R. 19,92 – 58,3%. Cả 2 trị số thấp hơn so với đất phù - Phương pháp xác định thành phần chính sa trồng chôm chôm đồng bằng sông Cửu Long. (PCA) bằng phần mềm XLSTAT: Áp dụng khi - Điểm đặc trưng vùng trồng chôm chôm Long phân tích quan hệ giữa các chỉ tiêu hình thái và Khánh, hàm lượng sắt (Fe2O3) rất cao, trung bình dao chất lượng quả với các yếu tố dinh dưỡng trong động từ 12,31 – 17,95%, có mẫu đạt đến hơn 25%. đất trồng chôm chôm. - Các yếu tố vi lượng khác như Mn, Cu, Zn 36
  3. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(62)/2016 có trong đất trồng chôm chôm Long Khánh cao. khác về tính chất vật lý và thành phần hóa học, Hàm lượng Mn dao động từ 0,12 – 0,25%, hàm chủ yếu là loại đất đỏ và đất đen. Chúng phân bố lượng đồng từ 47,43 – 69,14mg/kg, hàm lượng ở địa hình cao, cách mặt nước biển từ 32 – 100m kẽm từ 68,76 – 98,93mg/kg. Riêng hàm lượng Bo, và được hình thành từ nguồn gốc đá bazan cổ có giá trị dao động 327,9 – 415,46 mg/kg. hàm lượng sắt cao. Đây là điểm khác biệt rất điển Đất trồng chôm chôm Long Khánh có đặc hình nếu so với đất phù sa Đồng bằng sông Cửu trưng riêng so với đất trồng chôm chôm ở khu vực Long, nơi cũng có nhiều chôm chôm (Bảng 1). Bảng 1. Tính chất đất trồng chôm chôm vùng Long Khánh và đất trồng chôm chôm Đồng bằng sông Cửu Long ông số đặc thù Đất trồng chôm chôm Long Khánh Đất trồng chôm Đơn vị Giống Giống nhãn Giống Java Trung bình chôm ĐBSCL Độ ẩm % 16,73-26,36 16,68-25,72 16,71-26 26,6-41,00 Tỷ trọng 2,43-2,59 2,41-2,58 2,42-2,58 2,41-2,56 ành Cát % 6,09-13,92 5,93-14,53 6,01-14,23 10,8 - 15,3 phần ịt % 29,97-37,21 29,17-37,76 29,54-37,5 26,8 - 42,4 cấp hạt Sét % 50,84-61,98 48,95-63,66 49,8-62,91 41,1 - 67,7 pHH2O (1:2.5) 3,99-5,12 4,02-5,12 4-5,11 4,7 - 6,5 pHKCl (1:2.5) 3,81-4,81 3,76-4,84 3,79-4,82 4,2 - 6,0 Al 3+ td meq/100g 0,09-2,99 0,03-2,36 0,02-2,67 0,04 - 1,66 Ca ++ meq/100g 0,12-3,83 0,2-3,88 0,17-3,85 6,05 - 9,64 Mg ++ meq/100g 1,55-5,31 1,45-4,56 1,48-4,93 1,75 - 8,07 CEC meq/100g 12,3-16,89 12,34-17,24 12,33-17,07 13,04 - 18,72 BS % 21,05-59,67 18,86-56,97 19,93-58,2 62,7-88,90 P2O5dt mg/100g 7,68-24,22 9,09-25,57 8,44-24,93 0,67 - 2,73 K2Odt mg/100g 9,36-23,87 10,89-26,26 10,14-25,18 5,65 - 7,23 OC % 1,79-3,17 1,72-3,42 1,75-3,3 0,77 - 2,64 Nts % 0,11-0,15 0,11-0,15 0,11-0,15 0,04 - 0,12 P2O5ts % 0,09-0,18 0,1-0,19 0,09-0,19 0,06 - 0,13 K2Ots % 0,11-0,19 0,13-0,22 0,12-0,21 1,99 - 2,21 Fe % 12,59-18,44 12,1-17,5 12,31-17,95 - Mn % 0,11-0,25 0,12-0,24 0,12-0,25 - B mg/kg 324,33-426,02 332-405,24 327,9-415,46 - Cu mg/kg 47,91-69,38 46,94-69,01 47,43-69,14 - Zn mg/kg 69,89-99,45 67,69-98,55 68,76-98,93 - 3.2. Ảnh hưởng của dinh dưỡng đất đến quan trọng trong 3 cấp hạt (cát, thịt, sét). Biến số hình thái quả chôm chôm pHH2O và pHKCl thể hiện độ chua của đất có mối Các biến số đầu vào của tính chất đất được phân tương quan chặt với nhau, thể hiện trên 94% thông tích là những biến số độc lập nhau. Tuy nhiên, một tin cho nhau và quan hệ tuyến tính. Do đó, khi số biến đó có thể có các cặp số phụ thuộc nhau và phân tích hồi quy, hai biến số pHH2O và pHKCl chỉ được loại bỏ trước khi tiến hành phân tích thông được chọn một để tham gia phân tích. qua đánh giá ma trận tương quan. Kết quả cho Đối với chôm chôm Nhãn, các chỉ tiêu hình thấy, yếu tố cấp hạt sét được xem là thành phần thái quả chịu ảnh hưởng bởi thành phần cơ giới 37
  4. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(62)/2016 (chủ yếu là sét), magiê trao đổi, độ bão hòa Bazơ, chất lượng được xác định và phân tích tương kali tổng số, sắt, đồng và kẽm .trong đó, các yếu tố quan hồi quy đa biến trên phần mềm xử lý thống của tính chất đất ảnh hưởng mạnh đến chiều dày kê R. Kết quả xác định trên bảng 2 như sau: phần thịt quả và khối lượng thịt quả. Đối với chôm chôm nhãn, thành phần sắt, Đối với chôm chôm Java, thành phần sét, pH kẽm, thành phần hạt sét, độ ẩm, magiê trao đổi có đất, canxi trao đổi, dung lượng cation trao đổi, ảnh hưởng đến chất lượng quả chôm chôm,trong lân và kali tổng số tác động mạnh đến hình thái đó, tính chất đất có ảnh hưởng quyết định đến quả,trong đó, các yếu tố của đất ảnh hưởng rõ đến các chỉ tiêu độ Brix, vitamin C, đường tổng số, trọng lượng quả, chiều dài, chiều dày hạt, chiều canxi và magiê trao đổi, phốtpho tổng số. dày vỏ. Chính vì vậy, hình thái quả vỏ chôm chôm Đối với chôm chôm Java, thành phần và giá Java lại khác biệt rõ so với chôm chôm nhãn như trị các yếu tó dinh dưỡng đất có mối quan hệ trọng lượng quả lớn hơn, hạt dài và nặng hơn không chặt đến chất lượng quả chủ yếu thành nhưng độ dày thịt quả và trọng lượng quả chênh phần hạt sét, magiê trao đổi và hàm lượng đồng lệch nhau không đáng kể (Bảng 2). và ảnh hưởng mạnh nhất đến hàm lượng vitamin 3.3. Ảnh hưởng của dinh dưỡng đất đến chất lượng C, canxi và hàm lượng sắt trong quả. Do đó, hàm quả chôm chôm lượng vitamin C trong quả chôm chôm Java cao hơn và hàm lượng đường tổng số quả thấp hơn Tương tự như xác định mối quan hệ giữa các chôm chôm nhãn. yếu tố hình thái với tính chất đất, một số yếu tố Bảng 2. Mức ảnh hưởng tương quan về hình thái và chất lượng quả chôm chôm Độ Biến Sét pHH2O Al 3+ Ca 2+ Mg 2+ CEC BS P2O5dt K2Odt ẩm Hình thái Kết quả đánh giá quả chôm chôm 5 21 9 4 7 8 8 9 3 3 tương quan của yếu tố Chất lượng 8 6 6 0 5 10 4 8 3 4 quả chôm chôm Tổng Biến OC Nts P2O5ts K2Ots Fe Mn B Cu Zn cộng Hình thái Kết quả đánh giá quả chôm chôm 3 2 11 15 8 2 2 10 6 136 tương quan của yếu tố Chất lượng 5 1 5 4 11 2 3 8 8 101 quả chôm chôm 3.4. Kiểm chứng mối quan hệ giữa tính chất đất sét, pH đất, lân dễ tiêu, hữu cơ, đạm, lân tổng số, với hình thái và chất lượng quả chôm chôm Mangan, Bo. Một số yếu tố khác có mối quan hệ Áp dụng phương pháp phân tích thành phần thấp hơn như Caxi trao đổi, kali dễ tiêu, sắt oxit. chính kiểm chứng yếu tố ảnh hưởng mạnh đến Các thành phần chính này ảnh hưởng mạnh đến hình thái và chất lượng chôm chôm Long Khánh. độ dày vỏ, độ dày hạt, khối lượng phần thịt quả, Số mẫu đầu vào đưa vào phân tích là 122 mẫu và thành phần nước dịch quả, lân và kali tổng số. yếu tố đất được xem xét là 20 biến. Kết quả phân Đối với giống chôm chôm Java, các thành phần tích số liệu trên phần mềm XLSTAT (phiên bản chính ảnh hưởng bao gồm Magiê trao đổi, kali dễ thương mại 7.5.2) và so sánh độ dài vectơ chuẩn tiêu, đạm, lân, kali tổng số, oxit sắt, mangan và hóa của các biến, trong đó biến Xi thể hiện chỉ tiêu kẽm. Các yếu tố này tác động đến kích thước hạt, cho từng yếu tố hình thái và chất lượng quả chôm độ dày thịt quả, vitamin C, sắt tổng số. chôm, biến Xj là biến thể hiện các tính chất lý hóa Như vậy, tùy thuộc vào đặc tính giống, các của đất trồng chôm chôm Long Khánh; góc hợp yếu tố của đất có ảnh hưởng khác nhau đến đặc bởi (Xi, Xj) càng nhỏ thì mối quan hệ càng chặt chẽ. điểm hình thái và chất lượng quả. Tính chất đất Đối với giống chôm chôm nhãn, các yếu tố có ảnh hưởng đến hình thái và chất lượng chôm chính của đất ảnh hưởng quả gồm thành phần hạt chôm (cả giống chôm chôm nhãn và chôm chôm 38
  5. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(62)/2016 Java) vùng nghiên cứu. Trong 20 chỉ tiêu lý hóa trọng lượng quả, khối lượng và chiều dày thịt học đất, các chỉ tiêu có tương quan chặt với hình quả. Trong khi đó, các chỉ tiêu chất lượng quả thái và chất lượng quả là: Độ ẩm đất, thành phần bị ảnh hưởng nhiều bao gồm lượng vitamin C, sét, pH đất, lân tổng số, kali tổng số, canxi, magiê hàm lượng đường tổng số, độ Brix, lượng Canxi trao đổi, dung lượng cation trao đổi và độ bão và sắt trong thành phần quả. Tuy nhiên, mức độ hòa bazơ. Đối với hình thái quả, tính chất đất ảnh hưởng của tính chất đất đến hình thái và chất ảnh hưởng đến kích thước hạt, khối lượng hạt, lượng quả không cao, chiếm 31 – 35% (Bảng 3). Bảng 3. Trọng số ảnh hưởng của tính chất đất đến hình thái và chất lượng quả chôm chôm Chỉ tiêu Khả năng tương quan tính Chỉ tiêu Khả năng tương quan tính quả chôm chôm chất đất với các yếu tố của quả chôm chôm chất đất với các yếu tố của STT STT (Hình thái và chôm chôm chôm chôm (Hình thái và chôm chôm chôm chôm chất lượng) nhãn Java chất lượng) nhãn Java 1 Trọng lượng quả (g) 0,3730 0,3490 12 Độ Brix (%) 0,5646 0,3309 2 Chiều cao quả 0,2107 0,1153 13 Hàm lượng nước 0,2929 0,3182 Hàm lượng 3 Đường kính tb quả 0,4141 0,2249 14 0,3110 0,2032 đường tổng số 4 Chiều dài hạt 0,4683 0,5018 15 Vitamin C 0,3525 0,1703 5 Chiều rộng hạt 0,1900 0,2713 16 P2O5 tổng số 0,3236 0,3730 6 Chiều dày hạt 0,3532 0,3479 17 K2O tổng số 0,1993 0,2061 7 Chiều dày vỏ 0,3134 0,4280 18 Canxi 0,4788 0,4513 8 Chiều dày thịt quả 0,5205 0,6670 19 Magie 0,4749 0,2392 9 Khối lượng vỏ (g) 0,3604 0,2739 20 Natri 0,1317 0,2493 10 Khối lượng hạt (g) 0,3730 0,4650 21 Sắt tổng số 0,2336 0,2885 11 Khối lượng thịt (g) 0,3977 0,1326 Tổng cộng 7,3372 6,6067 12 Độ Brix (%) 0,5646 0,3309 Giá trị trung bình 0,3494 0,3146 IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ tổng số, Canxi và Magiê tổng số. Hàm lượng dinh 4.1. Kết luận dưỡng các yếu tố giống chôm chôm nhãn cao hơn so với hàm lượng dinh dưỡng của chôm chôm Java. Trong 20 chỉ tiêu lý hóa học đất, đối với hình thái quả, tính chất đất ảnh hưởng đến kích thước 4.2. Đề nghị hạt, khối lượng hạt, trọng lượng quả, khối lượng Để đảm bảo được những đặc tính đặc thù và chiều dày thịt quả. Trong khi đó, các chỉ tiêu riêng của chôm chôm Long Khánh về hình thái chất lượng quả chịu tác động nhiều bao gồm lượng và chất lượng, Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai, vitamin C, hàm lượng đường tổng số, độ Brix, lượng là cơ quan quản lý chỉ dẫn địa lý, cần tiếp tục chỉ Canxi và sắt trong thành phần quả. Tuy nhiên, mức đạo cơ quan quản lý chuyên ngành có kế hoạch độ ảnh hưởng của tính chất đất đến hình thái và phát triển quy trình canh tác, bảo quản, quảng bá chất lượng quả không cao, chiếm 31 – 35%. sản phẩm rộng rãi đến người tiêu dùng. Hình thái quả chôm chôm nhãn và chôm chôm TÀI LIỆU THAM KHẢO Java có những điểm khác biệt mang tính đặc thù Trung tâm Nghiên cứu cây ăn quả miền Đông Nam bộ, của giống. Về chất lượng, quả chôm chôm nhãn và 2012. Nghiên cứu xây dựng mô hình sản xuất chôm chôm Java không khác biệt nhiều, ngoại trừ chôm chôm theo tiêu chuẩn VietGAP ở Đồng Nai. một số chỉ tiêu về hàm lượng đường tổng số, Kali Báo cáo sơ kết. 39
  6. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(62)/2016 Phòng kinh tế thị xã Long Khánh, 2010. Quy hoạch Trường Đại học Cần ơ, trang 118 – 128. phát triển cây trồng giai đoạn 2008-2015 và định Nguyễn Minh ủy, Nguyễn Phú Cường, Nguyễn hướng đến năm 2020, thị xã Long Khánh. Báo cáo ị Mỹ Tuyền và nnk, 2013. ay đổi các đặc tính lý tổng kết dự án. hóa học và cảm quan của trái chôm chôm Java trong Nguyễn Minh Thủy, Nguyễn Phú Cường, quá trình thuần thục và tồn trữ. Tạp chí khoa học Nguyễn Thị Mỹ Tuyền và nnk, 2012. Thay đổi các số 28, Trường Đại học Cần ơ, trang 28-35. đặc tính lý hóa học và cảm quan của trái chôm Dao The Anh, Sautier Denis et al, 2009. Models of chôm nhãn (Nephelium Lappaceum L.) trong quá geographical indication protection in Vietnam: trình thuần thục và tồn trữ. Tạp chí khoa học số 3a, facts, di culties and prospects. Reviewed soil chemical properties a ecting special quality rambutan “Long Khanh”, Dong Nai province Le Minh Chau, Nguyen Bich u et al. Abstract Rambutan is considered as one of the speci c fruits in Dong Nai province. It has been growing in Long Khanh for over 40 years on two main soil units named Tropical Black soils and the Ferralitic soils. Rambutan in Long Khanh is highly appreciated by customers presented by high quality of fruits and good income given to local growers. As a matter of fact, the commercial brand of Long Khanh rambutant is not established and developed at present. is issue needs to have a study on the relation between soil characteristics and fruit quality and from which speci c factors of the soil grown with Long Khanh rambutan should be accordingly clari ed. Resultshowed that there was close relationship of soil chemical characters and fruit quality when studying 3 rambutan varieties cultivated in Long Khanh district, namely “Rong Rieng”, “Java” and “Nhan”. Keywords: Geographical indicators, rambutan, PCA, analysis, Long Khanh, Dong Nai, soils Ngày nhận bài: 23/11/2015 Ngày phản biện: 27/11/2015 Người phản biện: GS.TS. Vũ Mạnh Hải Ngày duyệt đăng: 10/1/2016 SỬ DỤNG ĐỒNG VỊ PHÓNG XẠ RƠI LẮNG ĐÁNH GIÁ TỐC ĐỘ XÓI MÒN, SUY THOÁI ĐẤT VÀ HIỆU QUẢ CÁC BIỆN PHÁP BẢO TỒN ĐẤT TẠI TÂY NGUYÊN Trình Công Tư1, Phan Sơn Hải2 TÓM TẮT ông qua phân tích mật độ tồn lưu các đồng vị Be-7 và Cs-137 trong đất tại 28 điểm thuộc tỉnh Lâm Đồng và 90 điểm thuộc Lưu vực hồ thủy điện Hàm uận tỉnh Ninh uận; Lưu vực Buôn Yông và Lưu vực hồ Ea Kao tỉnh Đăk Lăk cho thấy: Đất rừng tự nhiên có tốc độ xói mòn thấp nhất, với 2,1 - 2,2 tấn/ha/năm. Đất trồng cây hàng năm có tốc độ xói mòn cao nhất, với 31,0 tấn/ha/năm. Đất trồng cây lâu năm có tốc độ xói mòn 15,3 - 27,5 tấn/ha/năm. Xói mòn kéo theo sự sụt giảm các yếu tố dinh dưỡng cần thiết. Tổn thất hàng năm do xói mòn trên đất trồng sắn và lúa nương là: 2.366,4 - 2.550,0 kg OM; 134,3 - 144,8 kg N; 107,9 - 116,3 kg P2O5; 41,8 - 45,0 kg K2O. êm vào đó, hệ thống thoát nước của lưu vực và các hồ chứa bị suy giảm chất lượng và tuổi thọ do hậu quả của bồi lắng trầm tích. Kỹ thuật canh tác ngang dốc hoặc theo đường đồng mức; trồng xen cây phủ đất; thiết kế các băng cây phân xanh chắn ngang dốc; tạo và duy trì bồn trũng quanh gốc cây công nghiệp dài ngày... là những biện pháp canh tác đơn giản nhưng mang lại hiệu quả khá cao trong việc bảo vệ đất chống xói mòn tại vùng Tây Nguyên. Từ khóa: Xói mòn, thoái hóa, lưu vực, dinh dưỡng. I. ĐẶT VẤN ĐỀ biến các vùng đất dốc vốn rất màu mỡ thành Đất dốc là vùng có môi trường sinh thái rất thoái hóa với độ phì nhiêu thấp. Mỗi năm bình mỏng manh. Quá trình xói mòn và rửa trôi đã quân trên thế giới có đến 75 tỷ tấn đất mất đi do 1 Trung tâm Nghiên cứu Đất, Phân bón và Môi trường Tây Nguyên, Viện ổ nhưỡng Nông hóa; 2 Viện Nghiên cứu Hạt nhân 40
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2