intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phân tích diễn biến hình thái Cửa Đại - sông Trà Khúc và Cửa Lở - sông Vệ, Quảng Ngãi theo thời đoạn dài hạn bằng ảnh vệ tinh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Phân tích diễn biến hình thái Cửa Đại - sông Trà Khúc và Cửa Lở - sông Vệ, Quảng Ngãi theo thời đoạn dài hạn bằng ảnh vệ tinh trình bày diễn biến hình thái cửa sông, bờ biển trong thời kỳ từ 1973 đến 2016; Sự dịch chuyển vị trí cửa sông.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phân tích diễn biến hình thái Cửa Đại - sông Trà Khúc và Cửa Lở - sông Vệ, Quảng Ngãi theo thời đoạn dài hạn bằng ảnh vệ tinh

  1. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2017. ISBN: 978-604-82-2274-1 PHÂN TÍCH DIỄN BIẾN HÌNH THÁI CỬA ĐẠI - SÔNG TRÀ KHÚC VÀ CỬA LỞ - SÔNG VỆ, QUẢNG NGÃI THEO THỜI ĐOẠN DÀI HẠN BẰNG ẢNH VỆ TINH Võ Công Hoang1, Lê Xuân Bảo2, Hitoshi Tanaka3 1 Đại học Thủy lợi - Phân hiệu Miền Nam; e-mail: hoangvc@tlu.edu.vn 2 Viện Thủy lợi và Môi trường, Trường Đại học Thủy lợi 3 Khoa Kỹ thuật Xây dựng, Đại học Tohoku, Nhật Bản 1. GIỚI THIỆU CHUNG 2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Sông Trà Khúc chảy qua thành phố Quảng Sông Trà Khúc là một trong các sông lớn ở Ngãi và đổ ra biển qua cửa sông Cửa Đại miền Trung với chiều dài khoảng 135km và hay còn gọi là Cửa Đại Cổ Lũy. Cách cửa diện tích lưu vực khoảng 3240km2. Một phần sông này khoảng 5km về phía Nam và nước từ sông này chảy về Cửa Sa Kỳ ở phía 10km về phía bắc lần lượt là các cửa sông bắc qua sông Kinh Giang. Nằm ở phía nam Cửa Lở (sông Vệ) và Cửa Sa Kỳ. Thông của Cửa Đại là Cửa Lở, nơi sông Vệ đổ ra qua các nhánh sông và đầm phá dọc bờ biển, biển. Ảnh Landsat của khu vực nghiên cứu các cửa sông này được kết nối và trao đổi được tải từ nguồn U.S. Geological Survey nước lẫn nhau nên diễn biến hình thái có (USGS). Các ảnh này được chụp từ 1973 đến thể có sự tương tác lẫn nhau. Trong khoảng 2015 với độ phân giải không gian từ 15-30m. 10 năm gần đây Cửa Đại cũng như Cửa Lở thường xuyên bị bồi lấp trong khi các bờ 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN biển lân cận bị xói lở nghiêm trọng. Tùng, 3.1. Diễn biến hình thái cửa sông, bờ 2006 sử dụng số liệu quan trắc lòng sông, biển trong thời kỳ từ 1973 đến 2016 dòng chảy kết hợp với ảnh vệ tinh để phân tích diễn biến hình thái cửa sông này từ Hình 1(a) cho thấy bờ biển bên trái Cửa Đại bị xói và được bồi đắp đan xen nhau 1995 đến 2005. Sóng và dòng triều gây hẹp trong giai đoạn từ 1973 đến 1990. Trong giai cửa trong mùa khô trong khi đó dòng chảy đoạn này không có nhiều số liệu ảnh nên kết lũ mở rộng và duy trì cửa trong các tháng quả không phản ánh rõ ràng. Tuy nhiên căn mùa mưa. Bên cạnh đó, Nghị và nnk, 2014 cứ vào số liệu dòng chảy trung bình ngày tại thông qua mô hình toán đã đề xuất nhiều trạm Sơn Giang (Hình 2) thì thấy trong giai giải pháp công trình nhằm chỉnh trị Cửa Đại. đoạn này có một số trận lũ lớn vào các năm Việc sử dụng ảnh Landsat trong nghiên cứu 1980, 1983, 1986 và 1987. Các trận lũ này diễn biến hình thái cửa sông tương đối có cung cấp một lượng bùn cát lớn từ trong hiệu quả, ví dụ như nghiên cứu Hoang và sông ra khu vực cồn ngầm trước cửa sông, nnk, 2016a, b. sau đó dưới tác dụng của sóng, lượng bùn Tổng hợp các vấn đề được thảo luận ở trên, cát này sẽ được bồi vào bờ biển lân cận. Từ nghiên cứu này đặt mục tiêu là phân tích diễn 1990 đến 2010 đường bờ khu vực được bồi biến hình thái Cửa Đại và Cửa Lở theo thời đắp gần như liên tục và có nơi được bồi đến kỳ nhiều năm bằng ảnh vệ tinh. hơn 200m. Chi tiết về diễn biến hình thái cửa 12
  2. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2017. ISBN: 978-604-82-2274-1 sông và mối liên quan đến lưu lượng dòng 2006). Trong giai đoạn từ 2010 đến gần đây chảy trung bình ngày tại trạm Sơn Giang từ đường bờ khu vực này bị xói nhanh mặc dù 1991 đến 2003 có thể xem thêm trong (Tùng, vẫn có một số trận lũ lớn xảy ra (2009, 2013). x=1000 m 950 x=10000 m x=11000 m x=13000 m x=14000 m x=15000 m 700 x=3000 m 900 x=4000 m x=5000 m 850 600 x=7000 m 800 y (m) y (m) 750 500 700 400 650 600 2/1972 2/76 2/80 2/84 2/88 2/92 2/96 2/2000 2/04 2/08 2/12 2/2016 2/1972 2/76 2/80 2/84 2/88 2/92 2/96 2/2000 2/04 2/08 2/12 2/2016 Year Year Hình 1. Các mặt cắt ngang vị trí đường bờ khu vực nghiên cứu trong giai đoạn từ 1973-2016 6000 Q (m /s) 4000 3 2000 0 1977 1978 1979 1980 1981 1982 1983 1984 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Year Hình 2. Lưu lượng bình quân ngày tại trạm Sơn Giang - sông Trà Khúc từ 1977 đến 2015 Nguyên nhân chính có thể là do ảnh hưởng cấp bùn cát từ sông là điểm cố định giữa sông của việc nạo vét luồng Cửa Đại. Diễn biến vị dù phần thông nước rộng, lượng cát đổ ra từ trí đường bờ bên bờ phải Cửa Đại, bờ trái và sông được giả thiết là chia đều cho hai phía bờ phải Cửa Lở được trình bày trong hình bờ. Tuy nhiên, khi vị trí cửa dịch chuyển qua 1(b). Nhìn chung khu vực này không có sự phía này sẽ làm cho đường bờ phía bên kia biến động lớn về vị trí đường bờ từ 1990 đến tiếp giáp với cửa sông bị xói nghiêm trọng. nay. Đường bờ bị xói và bồi lấp đan xen nhau; hình 3 và hình 4 thể hiện sự dịch chuyển vị có thể sự thay đổi các điều kiện sóng theo mùa Cửa Đại và Cửa Lở. Kết quả trong hình 4(b) là nguyên nhân chính của hiện tượng này. Tuy cho thấy vị trí của Cửa Đại theo phương dọc nhiên tại mặt cắt x = 13000m, khu vưc doi cát bờ không có nhiều biến đổi trong giai đoạn từ bên bờ phải Cửa Lở, bị xói mạnh trong thời 1973 đến 1990; từ 1990 đến 1992 thì dịch gian từ năm 2000 tới gần đây. Điều này xảy chuyển về bên trái khoảng 200m; từ 1993 ra có thể do sự dịch chuyển Cửa Lở về đến 1996 thì ổn định; tuy nhiên từ 1996 đến phía Bắc. gần cuối năm 2015 thì cửa sông dịch chuyển mạnh và liên tục về bên phải khoảng 750m; 3.2. Sự dịch chuyển vị trí cửa sông từ cuối năm 2015 thì doi cát bên bờ trái bị cắt Sông Trà Khúc có cùng đặc điểm với và cửa sông đượcmở bên bờ trái như hiện nay. nhiều con sông khác ở miền Trung là có lòng Kết quả này làm rõ và tổng quát hơn kết quả sông phần hạ lưu rất rộng. Cửa sông thường dịch chuyển cửa sông từ 1995 đến 2005 được được che chắn bởi các doi cát nên phần cửa nêu trong (Tùng, 2006). Đối với Cửa Lở, thì sông thông nước với biển khá hẹp. Vị trí của cửa sông tương đối ổn định từ 1973 đến 1988. cửa thường dịch chuyển qua lại từ phía bờ Tuy nhiên từ 1988 đến 2005 cửa sông này bên này sang phía bờ bên kia với khoảng dịch chuyển mạnh và liên tục về bên trái cách lớn. Larson và nnk, 1987 đề xuất khoảng 700m. Xu hướng này ngược hoàn nghiệm giải tích để mô phỏng sự hình thành toàn với xu hướng dịch chuyển của Cửa Đại đồng bằng cửa sông trên cơ sở nguồn cung mặc dù hai cửa sông này rất gần nhau về mặt 13
  3. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2017. ISBN: 978-604-82-2274-1 địa lý. Từ 2005 đến 2006 doi cát bờ phải cửa nhanh khoảng 350m do tác động của việc nạo sông bị cắt bên phải nên cửa sông dịch vét luồng như phân tích trong phần trước. chuyển đột ngột về bên phải. Tuy nhiên, Hình 4(a) thể hiện độ rộng của hai cửa sông sau đó từ 2006 đến 2016 cửa sông này lại dịch trong thời gian tương ứng. Cửa Lở tương đối 14-09-1992 hẹp và ổn định. Trong khi Cửa Đại rộng và biến đổi nhiều hơn khoảng 400m, nhìn chung 04-10-2005 theo xu hướng mở rộng dần và thu hẹp dần 19-07-2006 theo chu kỳ 8 năm. (xC, yC) 13-08-2015 5. KẾT LUẬN 6000 8000 xC (m) 10000 12000 Kết quả phân tích ảnh vệ tinh chỉ ra rằng bờ biển khu vực lân cận hai cửa sông này Hình 3. Ảnh vệ tinh Landsat thể hiện sự dịch được bồi đắp từ 1988 đến 2010. Tuy nhiên, chuyển Cửa Đại và Cửa Lở (USGS) a) từ đó đến nay thì bị xói nghiêm trọng, đặc - Dai RM biệt khu vực Cửa Đại. Cũng tại Cửa Đại thì RM width (m) 400 - Lo RM 200 doi cát bờ trái dịch chuyển mạnh vào vùng trong sông trong cùng thời kỳ với xói lở. 12500 0 b) - Lo RM Nguyên nhân chủ yếu được cho là do công 12000 xC (m) tác nạo vét luồng gây ra. Ngoài ra, Cửa Đại 11500 và Cửa Lở có sự dịch chuyển dọc bờ rất lớn, 11000 6,600 - Dai RM đặc biệt từ những năm 1990 đến nay. Điều rất xC (m) 6,400 6,200 đáng chú ý là hai cửa sông này dịch chuyển 6,000 5,800 theo hai hướng ngược nhau; Cửa Lở thì luôn 1973 1978 1983 1988 1993 1998 2003 2008 2013 t (year) luôn dịch sang bên bờ trái trong khi Cửa Đại 1000 - Lo RM thì luôn dịch chuyển sang bờ phải. yC (m) 800 c) 600 6. TÀI LIỆU THAM KHẢO 600 - Dai RM [1] Hoang, V. C., Tanaka, H. and Việt, N. T. yC (m) 400 (2016a, b). Diễn biến hình thái vùng cửa 200 sông Cửa Đại, Hội An theo chu kỳ dài hạn- 1973 1978 1983 1988 1993 1998 2003 2008 2013 t (year) Phần 1, 2. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thủy lợi và Môi trường, Trường Đại học Thủy Hình 4. Sự dịch chuyển theo phương dọc bờ, lợi, Số 54, trang 11-17, 19-23. ngang bờ và độ rộng của Cửa Đại và cửa Lở [2] Larson, M., Hanson, H. and Kraus, N. C. chuyển về bên trái khoảng 500m. Với xu thế (1987). Analytical solutions of the one-line này thì ta thấy cửa sông này không chịu ảnh model of shoreline change.U.S. Army Engineer Waterways Experiment Station, hưởng của việc nạo vét luồng giống như Cửa Technical Report CERC-87-15. Đại. Ở đây ta nhận thấy Cửa Lở luôn dịch [3] Nghị và nnk (2014). Báo cáo đề tài cấp tỉnh: chuyển về bên trái có thể là do dòng chính Xác định nguyên nhân gây sạt lở, bồi lấp và của sông Vệ từ bên phải sang bên trái. Trong giải pháp chỉnh trị các cửa sông khu vực Hình 4(c), sự dịch chuyển vị trí hai cửa sông cửa Đại, sông Trà Khúc. Viện Khoa học theo phương vuông góc với bờ được thể hiện. Thủy lợi VN, 210 trang. Cửa Lở nhô ra và tụt đan xen nhau vào trong [4] Tùng, T. T. (2006). Phân tích diễn biến hình phạm khoảng 200m. Trong khi đó, từ 1998 thái cửa sông Trà Khúc, tỉnh Quảng Ngãi. trở đi Cửa Đại có chu kỳ nhô ra và tụt vào Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thủy lợi và Môi theo giai đoạn từ 3 đến 5 năm. Riêng từ 2010 trường, Trường Đại học Thủy lợi, Số 14, đến nay 2015 cửa sông này trụt vào trong rất trang 91-96. 14
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2