L. T. Hải, N. T. Hà, N. H. Cường / Phân tích độ tin cậy của dàn thép không gian với biến số đầu vào…<br />
<br />
PHÂN TÍCH ĐỘ TIN CẬY CỦA DÀN THÉP KHÔNG GIAN<br />
VỚI BIẾN SỐ ĐẦU VÀO NGẪU NHIÊN<br />
Lê Thanh Hải, Nguyễn Trọng Hà, Nguyễn Hữu Cường<br />
Khoa Xây dựng, Trường Đại học Vinh<br />
Ngày nhận bài 08/3/2017, ngày nhận đăng 11/8/2017<br />
Tóm tắt: Bài báo trình bày phương pháp phân tích đ tin cậy của dàn thép<br />
không gian khi các yếu tố đầu vào là các biến ngẫu nhiên. Phương pháp tính toán đ<br />
tin cậy theo chỉ số Cornell được sử dụng nhằm mục đích đánh giá đ tin cậy của kết<br />
cấu dàn. Biến ngẫu nhiên đầu vào bao gồm tải trọng, mô đun đàn hồi… Ngoài ra, bài<br />
báo còn đánh giá sự thay đổi chỉ số đ tin cậy C khi thay đổi thông số tiết diện thanh<br />
dàn. Kết quả số của nghiên cứu có thể giúp kỹ sư thiết kế hoặc thi công để tham khảo<br />
điều chỉnh kết cấu m t cách hợp lý.<br />
<br />
1. Mở đầu<br />
Dàn thép không gian mạng tinh thể tiết diện thép ống rỗng đ và đang được sử<br />
dụng r ng r i trong các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp với ưu điểm vượt<br />
nhịp lớn, kết cấu đẹp (Hình 1). Hiện nay, tại Việt Nam, kết cấu dàn thép không gian được<br />
tính toán theo tiêu chuẩn TCVN 5575: 2012 [1]. Thanh dàn chịu kéo được tính toán theo<br />
điều kiện bền, thanh dàn chịu nén được tính toán theo điều kiện ổn định. Mắt dàn thiết kế<br />
đúng được xem có đ tin cậy 100%.<br />
<br />
Hình 1: Dàn thép không gian nhịp lớn<br />
Trên thế giới, thiết kế theo đ tin cậy đang được nghiên cứu ứng dụng r ng r i. Vấn<br />
đề này đ được đưa vào tiêu chuẩn thiết kế của nhiều nước và tổ chức trên thế giới, chẳng<br />
hạn ISO 2394:2012 [5], Trung Quốc JB:50153-92, Anh BS 5760-0 [7], Eurocode-0…<br />
Phương pháp xác định đ tin cậy của kết cấu thông qua chỉ số đ tin cậy Cornell<br />
C được tác giả Cornell đề xuất t năm 1969 [4]. Chỉ số đ tin cậy C được tính bằng tỷ<br />
số giữa kỳ vọng g ( X ) và đ lệch chuẩn g ( X ) của hàm công năng. Chỉ số đ tin cậy C<br />
.<br />
<br />
Email: haidhvinh@gmail.com (L. T. Hải)<br />
<br />
50<br />
<br />
Trường Đại học Vinh<br />
<br />
Tạp chí khoa học, Tập 46, Số 2A (2017), tr. 50-57<br />
<br />
cho biết giá trị kỳ vọng g ( X ) cách xa mặt giới hạn g ( X ) 0 bao nhiêu lần đ lệch chuẩn<br />
<br />
g ( X ) . Phương pháp này sau đó được áp dụng trong nhiều nghiên cứu như [6], [8]…<br />
Trong quá trình thiết kế, thi công và khai thác kết cấu, m t số tham số như tính<br />
chất của vật liệu, kích thước tiết diện, tải trọng… thường có chứa các yếu tố ngẫu nhiên,<br />
vì vậy ảnh hưởng của chúng đến sự làm việc của kết cấu cần được đánh giá. Việc đánh<br />
giá đ tin cậy của kết cấu, bao gồm kết cấu dàn thép không gian là rất quan trọng và cần<br />
thiết.<br />
Vật liệu thép có đ bền cao và kết cấu mảnh nên việc phân tích đ tin cậy đối với<br />
kết cấu thép nói chung và kết cấu dàn thép nói riêng được nhiều tác giả quan tâm nghiên<br />
cứu [2, 3, 9, 10]. trong nước, Lê uân Huỳnh cùng các c ng sự đ nghiên cứu đ tin<br />
cậy của kết cấu dàn dầm siêu t nh, đề cập đến cách xác định đ tin cậy của kết cấu dàn<br />
phẳng dạng dầm 2 và đánh giá ảnh hưởng của m t số yếu tố ngẫu nhiên đến đ tin cậy<br />
của kết cấu dàn 3 . Cho đến nay, đ có khá nhiều công bố liên quan đến đ tin cậy của<br />
dàn thép khi có sự xuất hiện của yếu tố ngẫu nhiên. Tuy nhiên, các nghiên cứu chủ yếu<br />
tập trung vào tính toán đ tin cậy của dàn phẳng, chưa áp dụng tiêu chuẩn thiết kế. Vì<br />
vậy, trong nghiên cứu này, nhóm tác giả sẽ kết hợp phương pháp xác định đ tin cậy của<br />
kết cấu thông qua chỉ số đ tin cậy Cornell C và điều kiện an toàn của kết cấu dàn thép<br />
không gian theo TCVN khi các tham số đầu vào là đại lượng ngẫu nhiên.<br />
2. Phương pháp xác định chỉ số độ tin cậy β<br />
Theo Cornell [4], bài toán thiết kế kết cấu công trình với hàm công năng có dạng<br />
tuyến tính được xác định :<br />
M f R, S R S<br />
(1)<br />
trong đó M là hàm công năng của kết cấu; S<br />
là n i lực do tải trọng gây ra; R là khả năng<br />
chịu lực của kết cấu. Kết cấu an toàn khi<br />
M f R, S 0 .<br />
Giả sử S và R đều là hai biến ngẫu<br />
nhiên có phân phối chuẩn, đ c lập xác suất<br />
với các giá trị kỳ vọng và đ lệch chuẩn<br />
tương ứng là s , s và R , R . Như vậy<br />
M cũng là m t biến ngẫu nhiên có phân bố<br />
chuẩn với kỳ vọng và đ lệch chuẩn tương<br />
ứng :<br />
<br />
M R S ; M R2 R2 . (2) Hình 2: Hàm công năng, miền an toàn<br />
và miền không an toàn của kết cấu [4]<br />
<br />
ác suất không an toàn của kết cấu tương ứng với điều kiện M R S 0<br />
được tính theo công thức:<br />
<br />
<br />
S<br />
<br />
Pf R<br />
2 2 <br />
R<br />
R <br />
<br />
<br />
(2)<br />
<br />
51<br />
<br />
L. T. Hải, N. T. Hà, N. H. Cường / Phân tích độ tin cậy của dàn thép không gian với biến số đầu vào…<br />
<br />
trong đó x là hàm phân phối xác suất chuẩn. Nếu đặt β là chỉ số đ tin cậy thì β<br />
được xác định theo<br />
<br />
<br />
<br />
S<br />
M<br />
.<br />
R<br />
2<br />
2<br />
M<br />
R S<br />
<br />
(3)<br />
<br />
T (3) ta có thể viết lại (2) như sau:<br />
<br />
Pf .<br />
<br />
(4)<br />
<br />
ác suất an toàn hay đ tin cậy của kết cấu được tính toán theo biểu thức:<br />
Ps 1 Pf 1 .<br />
<br />
(5)<br />
<br />
3. Điều kiện an toàn của kết cấu dàn không gian<br />
Điều kiện an toàn của thanh chịu kéo được tính toán theo điều kiện bền và được<br />
xác định theo biểu thức:<br />
<br />
<br />
<br />
max<br />
<br />
<br />
<br />
N max<br />
N<br />
2 max<br />
<br />
A<br />
<br />
2<br />
2<br />
D d<br />
4<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
(kN/m2).<br />
<br />
(6)<br />
<br />
Điều kiện an toàn của thanh chịu nén được tính toán theo tiêu chuẩn ổn định<br />
Euler và được xác định theo biểu thức:<br />
<br />
<br />
<br />
cr<br />
<br />
<br />
<br />
2 EI<br />
2<br />
0<br />
<br />
l A<br />
<br />
cr <br />
<br />
(kN/m2).<br />
<br />
(7)<br />
<br />
4. Độ tin cậy của kết cấu dàn không gian<br />
4.1. Độ tin cậy của kết cấu chịu kéo<br />
T (6) ta thấy rằng <br />
<br />
max<br />
<br />
chỉ phụ thu c và các tham số ngẫu nhiên P, D, d hay<br />
<br />
max Fk P, D, d . Trong đó, P, D, d lần lượt là tải trọng, đường kính ngoài, đường<br />
kính trong của tiết diện thép ống.<br />
Đ lệch chuẩn của max Fk P, D, d theo đường kính ngoài (D) của thanh<br />
thép ống :<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Fk<br />
N .2 D <br />
. D 4 max<br />
. D .<br />
(8)<br />
D x0<br />
D2 d 2 2 <br />
<br />
<br />
16<br />
<br />
Đ lệch chuẩn của max Fk P, D, d theo đường kính trong (d) của thanh<br />
<br />
<br />
<br />
thép ống :<br />
<br />
52<br />
<br />
<br />
<br />
Trường Đại học Vinh<br />
<br />
Tạp chí khoa học, Tập 46, Số 2A (2017), tr. 50-57<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Fk<br />
N .2d<br />
. d 4 max<br />
. d .<br />
(9)<br />
2<br />
d x0<br />
<br />
2<br />
2<br />
<br />
<br />
D d<br />
<br />
<br />
16<br />
<br />
Đ lệch chuẩn của max Fk P, D, d theo tải trọng tính toán (P) được xác<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
định:<br />
<br />
<br />
<br />
N P+ P N P <br />
max<br />
. P 2max<br />
(10)<br />
. P .<br />
<br />
2<br />
2 <br />
<br />
x0<br />
D d <br />
<br />
4<br />
<br />
Đ lệch chuẩn của max Fk P, D, d do các nguyên nhân bên ngoài gây ra:<br />
Fk<br />
P<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
F F F <br />
Sth k k k .<br />
D d P <br />
<br />
(11)<br />
<br />
Đ lệch chuẩn của quãng an toàn:<br />
<br />
<br />
<br />
z <br />
<br />
2<br />
<br />
0<br />
<br />
Sth .<br />
<br />
Giá trị kỳ vọng về n i lực của <br />
<br />
max <br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
max<br />
<br />
Fk P, D, d :<br />
<br />
N max<br />
2<br />
<br />
4<br />
<br />
D<br />
<br />
2<br />
<br />
(12)<br />
<br />
d<br />
<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
.<br />
<br />
(13)<br />
<br />
Giá trị trung bình của quãng an toàn đối với thanh chịu kéo:<br />
z 0 max .<br />
(14)<br />
Chỉ số đ tin cậy Ck của thanh chịu kéo là tỷ số giữa giá trị trung bình và đ<br />
lệch chuẩn của quãng an toàn:<br />
<br />
Ck <br />
<br />
z<br />
<br />
z<br />
<br />
0 max<br />
<br />
<br />
0<br />
<br />
2<br />
<br />
Sth <br />
<br />
.<br />
<br />
(15)<br />
<br />
2<br />
<br />
4.2. Độ tin cậy của kết cấu chịu nén<br />
Hàm mục tiêu của thanh dàn chịu nén được xác định là khoảng an toàn của kết<br />
cấu theo tiêu chuẩn ổn định Euler. T (8) ta có:<br />
<br />
<br />
<br />
cr<br />
<br />
<br />
<br />
Có thể thấy rằng <br />
hay <br />
<br />
cr<br />
<br />
2 EI<br />
2<br />
0<br />
<br />
l A<br />
cr<br />
<br />
<br />
<br />
N max<br />
A<br />
<br />
(kN/m2).<br />
<br />
(16)<br />
<br />
chỉ phụ thu c và các tham số ngẫu nhiên P, D, d và l0<br />
<br />
Fcr P, D, d , l0 . Đ lệch chuẩn của <br />
<br />
cr<br />
<br />
Fcr P, D, d , l0 theo đường kính<br />
53<br />
<br />
L. T. Hải, N. T. Hà, N. H. Cường / Phân tích độ tin cậy của dàn thép không gian với biến số đầu vào…<br />
<br />
ngoài (D) của thanh thép ống:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Fcr<br />
N max .2 D <br />
2 DE<br />
. D <br />
<br />
. D .<br />
(17)<br />
2<br />
D x0<br />
4 2<br />
2 2 <br />
9l0<br />
D d<br />
<br />
<br />
16<br />
<br />
<br />
Đ lệch chuẩn của cr Fcr P, D, d , l0 theo đường kính trong (d) của thanh<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
thép ống :<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Fcr<br />
N max .2d<br />
2 DE<br />
. d <br />
<br />
. d .<br />
2<br />
d x0<br />
4 2<br />
2 2 <br />
9l0<br />
D d<br />
<br />
<br />
16<br />
<br />
<br />
Đ lệch chuẩn của cr Fcr P, D, d , l0 theo tải trọng tính toán (P):<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
P+ P<br />
P <br />
<br />
Fcr<br />
N<br />
N max<br />
. P 2max<br />
. P .<br />
P x0<br />
D2 d 2 <br />
<br />
<br />
4<br />
<br />
Đ lệch chuẩn của cr Fcr P, D, d , l0 theo chiều dài tính toán ( l0 ):<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
(18)<br />
<br />
(19)<br />
<br />
<br />
<br />
2 E D 2 d 2 <br />
. l .<br />
. l0 <br />
(20)<br />
3<br />
0<br />
<br />
<br />
9<br />
l<br />
0<br />
x0<br />
<br />
<br />
Đ lệch chuẩn của cr Fcr P, D, d , l0 do các nguyên nhân bên ngoài gây ra<br />
Fcr<br />
l0<br />
<br />
được xác định theo biểu thức:<br />
2<br />
<br />
F F F F <br />
Sth cr cr cr cr .<br />
D d P l0 <br />
Giá trị kỳ vọng về n i lực của max Fk P, D, d được xác định:<br />
2<br />
<br />
cr <br />
<br />
2<br />
<br />
2 EI<br />
2<br />
0<br />
<br />
l A<br />
<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
N max<br />
.<br />
A<br />
<br />
(21)<br />
<br />
(22)<br />
<br />
Giá trị trung bình của quãng an toàn đối với thanh chịu kéo:<br />
z 0 cr .<br />
(23)<br />
Chỉ số đ tin cậy Ck của thanh chịu kéo là tỷ số giữa giá trị trung bình và đ<br />
lệch chuẩn của qu ng an toàn:<br />
<br />
cr <br />
<br />
54<br />
<br />
z<br />
<br />
z<br />
<br />
0 max<br />
<br />
<br />
0<br />
<br />
2<br />
<br />
Sth <br />
<br />
.<br />
2<br />
<br />
(24)<br />
<br />