PHÂN TÍCH ĐỘ TIN CẬY CỦA KẾT CẤU VỎ HẦM CÓ<br />
KỂ ĐẾN ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆU ỨNG PHI TUYẾN<br />
<br />
ĐỖ NHẬT TÂN*, ĐỖ NHƢ TRÁNG**<br />
<br />
<br />
Analysis reliability of tunnel lining with structure including the<br />
influence nonlinear effects<br />
Abstract: In this paper will examine the reliability of the structural tunnel<br />
lining in the final state is limited to access by a linear calculation model,<br />
ie analytical models Duddeck. Then will perform analysis of structural<br />
reliability mention tunnel lining with the effects of nonlinear effects and<br />
draw conclusions about the reliability of the results calculated according<br />
to the linear model and two nonlinear.<br />
<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ * Trạng thái cân bằng cuối cùng bị chi phối bởi<br />
Các phƣơng pháp tính toán thiết kế kết cấu các yếu tố gồm:<br />
hầm từ trƣớc đến nay vẫn đƣợc tiếp cận bằng - Trạng thái cân bằng tự nhiên ban đầu.<br />
mô hình tính toán tuyến tính, vật liệu hầm làm - Các tính chất vật lý và cách ứng xử chủ yếu<br />
việc ở trạng thái giới hạn đàn hồi. Phân tích theo của môi trƣờng xung quanh.<br />
mô hình tuyến tính chỉ đáp ứng đƣợc một phần - Các giai đoạn thi công, có liên quan tới yếu<br />
các yêu cầu về an toàn vì vậy cần xem xét tố thời gian.<br />
những ảnh hƣởng của hiệu ứng phi tuyến đến - Các tính chất cơ học và hình học của thành<br />
kết cấu hầm. phần chống tạm thời và vĩnh cửu hỗ trợ thi<br />
Việc thi công hầm trong đất đá gồm việc công hầm<br />
thay thế trƣờng ứng suất tự nhiên có sẵn từ - Điều kiện khai thác trong hầm.<br />
trƣớc bằng trƣờng ứng suất mới sau khi đào Trong bài báo này sẽ nghiên cứu độ tin cậy<br />
hầm và lắp dựng lớp vỏ. Quá trình chuyển đổi của kết cấu vỏ hầm ở trạng thái giới hạn cuối<br />
từ trạng thái cân bằng ban đầu đến trạng thái cùng (khai thác) đƣợc tiếp cận bằng mô hình<br />
cân bằng thứ hai không phải là sảy ra ngay lập tính toán tuyến tính, tức là mô hình phân tích<br />
tức, mà sẽ có một số trạng thái trung gian xảy Duddeck. Sau đó sẽ thực hiện phân tích độ tin<br />
ra liên tiếp trong giai đoạn thi công. Cần thiết cậy của kết cấu vỏ hầm có kể đến ảnh hƣởng<br />
kế thƣờng phải đƣợc đảm bảo rằng mỗi trạng của hiệu ứng phi tuyến rồi rút ra những kết luận<br />
thái ổn định trong và sau khi hoàn thành công về độ tin cậy của kết quả tính toán theo 2 mô<br />
việc thi công đó là kiểm soát đƣợc tổng biến hình tuyến tính và phi tuyến.<br />
dạng (tích lũy). 2. MÔ HÌNH TÍNH<br />
2.1. Mô hình tính toán tuyến tính của<br />
Duddeck<br />
* Mô hình tính toán tuyến tính đƣợc chọn ở<br />
Trường Cao đẳng Xây dựng Nam Định,<br />
đây là một trong những mô hình liên tục đƣợc<br />
uốc lộ 10, phường Lộc Vượng, TP Nam Định,<br />
DĐ: 0912 283 376<br />
Duddeck đề xuất (1984) [2]. Trong đó mô hình<br />
**<br />
Học viện Kỹ thuật uân sự, đất đƣợc trình bày khái quát nhƣ là môi trƣờng<br />
100 Hoàng uốc Việt, Cầu Giấy, vô cùng. Độ cứng của đất đƣợc tính bởi mô đun<br />
Hà Nội, DĐ: 0903 225 054 đàn hồi Eg và hệ số Poisson.<br />
<br />
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3-2016 45<br />
<br />
v + Độ cứng của vỏ hầm đƣợc coi là một hằng số.<br />
+ Giả định miền tính của bê tông và đất xung<br />
quanh là đàn hồi.<br />
+ Tƣơng tác giữa vỏ hầm và đất biểu diễn qua<br />
E I, EmA<br />
m<br />
biến dạng và chuyển dịch theo hƣớng tiếp tuyến<br />
và hƣớng tâm. Trƣờng hợp tiếp theo sau, sẽ bỏ<br />
h h 0 v<br />
qua lực dịch chuyển theo hƣớng tiếp tuyến.<br />
+ Biến dạng của vỏ hầm là kết quả của quá<br />
trình tác dụng lực tƣơng hỗ qua mối quan hệ<br />
E<br />
g<br />
giữa vỏ hầm và đất đá.<br />
Trong phân tích của mình Duddeck kể tới<br />
ảnh hƣởng của toàn bộ lực ma sát theo phƣơng<br />
Hình 1. Mô hình tính toán tiếp tuyến (liên kết toàn phần) dọc theo vỏ hầm<br />
hay bỏ một phần hay toàn bộ (trƣợt theo hƣớng<br />
* Điều kiện biên [3] tiếp tuyến).<br />
+ Bỏ qua tất cả những ảnh hƣởng của chiều Các hệ số thể hiện tƣơng tác giữa đất nền và<br />
thứ ba (phƣơng dọc hầm). vỏ hầm gồm:<br />
+ Mặt cắt ngang là hình tròn.<br />
<br />
<br />
(1)<br />
Các biểu thức tính nội lực và chuyển vị nhƣ sau:<br />
Lực dọc:<br />
<br />
<br />
<br />
(2)<br />
<br />
<br />
<br />
Mômen uốn<br />
<br />
(3)<br />
2<br />
Trong đó: - ứng suất hữu hiệu [kN/m ]<br />
– hệ số áp lực bên [-]<br />
– bán kính hầm [m]<br />
- góc so với trục thẳng đứng của đƣờng hầm [0]<br />
<br />
2.2. Ảnh hƣởng của đàn hồi phi tuyến chất của đất và vỏ hầm là đàn hồi tuyến tính,<br />
Nếu hình thành vết nứt (cốt thép sẽ làm việc trong khi đó cả đất và vỏ hầm đều không phải là<br />
sau khi hình thành vết nứt), dƣới áp lực cao, bê vật liệu đàn hồi.<br />
tông không ứng xử đàn hồi tuyến tính tức là bê Các giả thiết về tính đàn hồi của đất liên<br />
tông trở nên dẻo. quan chặt chẽ với các biến dạng của nó. Đất<br />
Mô hình phân tích Duddeck giả định tính trong khoảng đàn hồi có coi thể là tuyến tính, nó<br />
<br />
46 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3-2016<br />
đƣợc diễn tả trong điều kiện của các biến dạng trạng thái cân bằng. Trong quá trình thi công mà<br />
của vỏ hầm và đất trong đó giả thiết tuyến tính có lực lớn hơn Fbuc thì khả năng chịu lực của kết<br />
là có giá trị. cấu sẽ giảm khi đó kết cấu sẽ bị biến dạng<br />
Một quy luật chung, đất đƣợc giả định là nhanh chóng và cuối cùng là bị sụp đổ.<br />
tuyến tính khi chuyển vị nhỏ. Quy tắc sau đây<br />
có thể đƣợc đƣa ra để xác định phạm vi đàn hồi<br />
mà trong đó giả thiết tuyến tính của đất là có giá<br />
trị [3]:<br />
<br />
(4)<br />
Trong đó:<br />
R- bán kính hầm<br />
u- chuyển vị [mm]<br />
Đây là một cách tiếp cận rất thô nên cần phải<br />
nghiên cứu thêm về vấn đề này .<br />
Vỏ hầm làm việc tốt nhất khi lực dọc lớn, có Hình 2. Mất ổn định<br />
nghĩa là momen uốn càng nhỏ càng tốt. Trong<br />
thực tế khó đạt đƣợc điều kiện đó, vỏ hầm rất dễ k- độ cứng của lò xo [kN/m]; u- chuyển<br />
bị hỏng khi thay đổi các tải trọng và chuyển vị. vị[m]; F- Sức chịu tải của lò xo [kN]<br />
Đó là lý do tại sao cần phải xem xét tính toán Ứng xử đàn hồi của lò xo là một mối quan hệ<br />
đến hiệu ứng phi tuyến của vỏ hầm. Các hiệu giữa sức chịu tải F và chuyển vị u. Nó là do tác<br />
ứng phi tuyến cần đƣợc xem xét, tính toán là: động của sự thay đổi hình học đến các lực của<br />
- Phi tuyến hình học mặt cắt ngang.<br />
- Phi tuyến vật lý Chuyển vị u0 , gây ra do sự gia tăng momen<br />
Trong bài báo này, chỉ kiểm tra hiệu ứng phi uốn M = N.u 0 (hình 2). Do bổ sung momen<br />
tuyến hình học còn hiệu ứng phi tuyến vật lý N.u0 , làm kết cấu biến dạng đến u 1 để khôi<br />
không đƣợc kiểm tra. phục lại trạng thái cân bằng. Nhƣng điều này<br />
2.3. Hiệu ứng phi tuyến hình học gây ra biến dạng mới thêm momen uốn N.u 1 ,<br />
Trong bài báo này sẽ nghiên cứu những ảnh kết quả là một biến dạng u2 … Cuối cùng ta<br />
hƣởng của hiệu ứng phi tuyến hình học đến vỏ có [6][7]:<br />
hầm. Nghiên cứu này đƣợc thực hiện dựa trên + Trạng thái cân bằng (hình 3):<br />
biến dạng của đƣờng hầm. Các hiệu ứng này có N . u0 = F0 . l = k . u0 .l<br />
thể ảnh hƣởng đến sự ổn định của vỏ hầm. F0 = N . (u0/l) và Nbuc = k . l<br />
Khi kiểm tra ổn định của công trình cần phải + Chuyển vị u1:<br />
tính "lực dọc" (Fbuc), tức là lực lớn hơn giới hạn<br />
<br />
<br />
<br />
+ Chuyển vị u2:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
u = u0 + u1 + u2 + u3 + … =<br />
Trong đó:<br />
<br />
<br />
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3-2016 47<br />
u - chuyển vị [m] nbuc =Nbuc/N [-]<br />
u0 - chuyển vị ban đầu (độ lệch tâm) [m] Hiệu ứng phi tuyến hình học phụ thuộc vào<br />
nbuc/(nbuc-1)- Hệ số khuếch đại với nbuc >>1 nbuc. Biến dạng gây ra do lực dọc N không thay<br />
hoặc Nbuc/Nmax [-] đổi nhiều bằng biến dạng gây ra do uốn. Do đó,<br />
Nbuc - lực tới hạn [kN] tính phi tuyến hình học về lý thuyết có thể coi N<br />
nhƣ là một giá trị không đổi. Việc xác định Nbuc<br />
là thiên về an toàn vì chuyển vị tăng từ từ [7]<br />
E- Mô đun đàn hồi [kN/m2]<br />
Biến dạng gây ra bởi lực uốn dọc có tính đến phi<br />
I - mômen quán tính [m4]<br />
tuyến hình học bao gồm các vấn đề về mất ổn định.<br />
R - bán kính hầm [m]<br />
Ngoài ra còn ảnh hƣởng phi tuyến hình học<br />
Hệ số nbuc/(nbuc-1) đƣợc xác định bằng: nbuc =<br />
bằng hệ số M/ M0. Trong đó M là momen uốn<br />
Nbuc/Nmax và đƣợc xem là một trong trƣờng hợp phi tuyến và M0 là mô men<br />
cách tiếp cận thiên về an toàn, bởi vì: uốn trong trƣờng hợp tuyến tính.<br />
- Giá trị lớn nhất của N đƣợc sử dụng thay 2.4. Hàm độ tin cậy<br />
cho N thay đổi dọc theo chu vi hầm Sự thất bại của một công trình đƣợc mô tả<br />
- Nbuc đƣợc xác định khi hầm không đƣợc bằng một hàm độ tin cậy Z đƣa ra mối quan hệ<br />
chống đỡ, nguyên nhân của cách tiếp cận này là giữa hiệu ứng tải trọng U và sức bền B :<br />
các chuyển vị tăng dần, thông qua cột chống đỡ Z=B–U (6)<br />
ở hai bên của hầm là ít hơn. Điều kiện an toàn khi Z > 0. Ngƣợc lại thì<br />
Công thức xác định mômen uốn có kể đến không an toàn. Tồn tại một trạng thái phân chia<br />
hiệu ứng phi tuyến hình học: giữa an toàn và không an toàn (ranh giới thất<br />
bại) khi Z = 0.<br />
Hàm độ tin cậy sẽ đƣợc xác định đối với<br />
Trong đó: từng trƣờng hợp tải trọng và trạng thái giới hạn.<br />
M - mô men uốn tính theo phi tuyến hình học Trong bài báo này hàm độ tin cậy đƣợc xác định<br />
[kNm] bằng các biểu đồ momen M và lực dọc N,<br />
M0 - mô men uốn tính theo tuyến tính [kNm] đƣờng cong của biểu đồ đƣợc coi là ranh giới<br />
N - lực dọc [kN] thất bại.<br />
u0 - chuyểnvị ban đầu (hoặc độ lệch tâm) [m]<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 3: Xác định ranh giới thất bại và hàm mật độ xác suất của M<br />
<br />
Theo Duddeck [3] hàm độ tin cậy có thể N N <br />
2<br />
<br />
đƣợc hiểu theo phƣơng trình (6). Và nó đƣợc Z M u C D min E min M max (7)<br />
Nu Nu <br />
viết lại thành hàm độ tin cậy Z nhƣ sau:<br />
<br />
<br />
48 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3-2016<br />
Với: 3. VÍ DỤ TÍNH TOÁN<br />
N N <br />
2<br />
3.1. Số liệu đầu vào<br />
B M u C D min E min Xét công trình ngầm nguyên khối hình tròn<br />
Nu Nu <br />
có bán kính hầm R = 4,7m; chiều dày vỏ hầm<br />
0,4m; chiều sâu công trình từ trục đƣờng hầm<br />
U = Mmax =<br />
đến mặt đất là 22,5m; tỷ trọng hạt của đất nền là<br />
Trong đó:<br />
2650kg/m3; mô đun đàn hồi của đất là 25Mpa;<br />
Mmax - moment uốn lớn nhất [kNm]<br />
hệ số poisson là 0,3; bê tông mác 450, mô đun<br />
Nmin - lực dọc nhỏ nhất [kN]<br />
đàn hồi của bê tông vỏ hầm là 32500Mpa; giá<br />
Nu - lực dọc cuối cùng [kN]<br />
trị trung bình cƣờng độ chịu nén của bê tông là<br />
Mu – moment cuối cùng [kNm]<br />
43,2N/mm2; hệ số từ biến của bê tông là 1,5.<br />
C, D, E – các tham số xác định theo Duddeck [-]<br />
Bảng 1: Giá trị trung bình, độ lệch chuẩn của các biến ngẫu nhiên<br />
Biến ngẫu nhiên cơ bản Đơn Giá trị Độlệch<br />
TT<br />
Tên biến Ký hiệu vị TB chuẩn<br />
1 Hệ số áp lực bên của nƣớc X1 1 0,01<br />
2 Hệ số áp lực bên của đất X2 0,46 0,046<br />
3 Độ bão hòa của đất ƣớt X3 1 0,01<br />
4 Độ bão hòa của đất khô X4 0,4 0,004<br />
5 Độ rỗng X5 0,36 0,011<br />
6 Tỷ trọng hạt của đất X6 Kg/m3 2600 100<br />
7 Tỷ trọng của nƣớc X7 Kg/m3 1000 10<br />
8 Mực nƣớc ngầm X8 m 1 0,5<br />
9 Khối lƣợng nƣớc X9 KN/m3 10 0,1<br />
10 Bán kính hầm X10 m 4,7 0,05<br />
11 Chiều dày vỏ hầm X11 m 0,4 0,02<br />
12 Mô đun đàn hồi của đất X12 Mpa 25 6,25<br />
13 Hệ số poisson X13 0,3 0,06<br />
14 Mô đun đàn hồi của vỏ hầm X14 Mpa 33500 3350<br />
15 Cƣờng độ chịu nén của bê tông X15 N/mm2 43 6,48<br />
16 Hệ số anfa X16 0,05 0,0025<br />
3.2. Kết quả tính toán<br />
Kết quả tính toán hàm độ tin cậy theo tuyến tính và phi tuyến đƣợc cho trong bảng bảng 1.<br />
Bảng 1. Kết quả tính toán hàm độ tin cậy theo tuyến tính và phi tuyến tính<br />
Phƣơng pháp tính Giá trị hàm độ tin cậy Z Kết luận<br />
Tuyến tính 162,2298 Kết cấu đảm bảo an toàn<br />
Phi tuyến 127,6592 Kết cấu đảm bảo an toàn<br />
Bảng 2: Kết quả tính độ tin tuyến tính và phi tuyến tính<br />
Độ tin cậy thính theo<br />
Phƣơng pháp tính Phƣơng pháp mức 2 Tích phân Monte Carlo hàm<br />
β PS mật độ xác suất đồng thời<br />
Tuyến tính 2,4697 0,9480 0,9996<br />
Phi tuyến 0,7452 0,9760 0,9653<br />
<br />
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3-2016 49<br />
Hình 4. Biểu đồ hàm mật độ xác suất theo tuyến tính<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 5. Biểu đồ hàm mật độ xác suất theo phi tuyến<br />
<br />
4. KẾT LUẬN tƣơng tác hệ kết cấu công trình ngầm – môi<br />
Có thể thấy rằng khi tính toán độ tin cậy kết trƣờng đất đá, NXB Quân đội nhân dân.<br />
cấu vỏ hầm có kể đến ảnh hƣởng của tính phi 3. Duddeck, H. and J. Erdmann, structural<br />
tuyến (trên đây chỉ xét phi tuyến hình học), kết design models for tunnels,Tunnel lining ‟81, the<br />
quả cho thấy cho dù cả hai trƣờng hợp tuyến Institution of Mining and Metallurgy, 1981<br />
tính và phi tuyến kết cấu đảm bảo an toàn, 4. Bouma, A.L.., Mechanica van<br />
song giá trị hàm độ tin cậy Z và độ tin cậy tính constructies-Elasto-statica van slanke<br />
theo tích phân Monte Carlo hàm mật độ xác suất structuren, TU Delft, Delft 1989<br />
đồng thời, khi xét tới yếu tố phi tuyến cho kết 5. Ditlevsen, O. and Madsen, H.O. (1996),<br />
quả nhỏ hơn so với trƣờng hợp tuyến tính. Structural Reliability Methods, Wiley,<br />
Vấn đề trên đây cần đƣợc nghiên cứu kỹ hơn để có Chichester, (translation and extension of SBI-<br />
thể có đƣợc những khuyên cáo áp dụng vào thực tế. rapport 211: Bærende Konstruktioners<br />
Sikkerhed, 1990).<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO 6. Ir. C. Hartsuijker, Stabiliteit van het<br />
evenwicht, collegedictaat b11, TU Delft,<br />
1. Đỗ Nhƣ Tráng (1998), Áp lực đất đá và september 1994<br />
tính toán kết cấu công trình ngầm. (dùng cho 7. Timoshenko & Gere, Theory of elastic<br />
cao học) HVKTQS-TTSĐH. stability, International Student Edition, second<br />
2. Đỗ Nhƣ Tráng (2002), Cơ học đá và edition, 1982.<br />
<br />
Phản biện: PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC NGUÔN<br />
<br />
<br />
50 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3-2016<br />