Phân tích in vitro của phản ứng protein mở ra của ty thể và biểu hiện của HSPA9, HSPD1 và ATF5 thông qua sử dụng các mô hình nuôi cấy tế bào
lượt xem 3
download
Nghiên cứu này nhằm đánh giá vai trò của các yếu tố báo hiệu của protein chaparone ty thể dưới tác động của phản ứng protein mở ra ty thể. Các mô hình in vitro đã được sử dụng, trong đó mARN của các gen Hspa9, Hspd1 and ATF5 được khảo sát dưới điều kiện stress ty thể bởi chất cảm ứng Paraquat và 2-cyano-3,12-dioxooleana-1,9- dien-28-oic acid trên các dòng tế bào NIH3T3 và HEK293 bằng kỹ thuật qPCR.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phân tích in vitro của phản ứng protein mở ra của ty thể và biểu hiện của HSPA9, HSPD1 và ATF5 thông qua sử dụng các mô hình nuôi cấy tế bào
- Vietnam J. Agri. Sci. 2023, Vol. 21, No. 11: 1404-1412 Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2023, 21(11): 1404-1412 www.vnua.edu.vn PHÂN TÍCH IN VITRO CỦA PHẢN ỨNG PROTEIN MỞ RA CỦA TY THỂ VÀ BIỂU HIỆN CỦA HSPA9, HSPD1 VÀ ATF5 THÔNG QUA SỬ DỤNG CÁC MÔ HÌNH NUÔI CẤY TẾ BÀO Nguyễn Thành Trung1*, Yuki Kambe2, Nguyễn Văn Giáp1, Mai Thị Ngân1, Vũ Thị Thu Trà1, Huỳnh Thị Mỹ Lệ1, Bùi Trần Anh Đào1 1 Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 Trường Đại học Kagoshima, Nhật Bản * Tác giả liên hệ: nguyenthanhtrung@vnua.edu.vn Ngày nhận bài: 17.04.2023 Ngày chấp nhận đăng: 20.11.2023 TÓM TẮT Nghiên cứu này nhằm đánh giá vai trò của các yếu tố báo hiệu của protein chaparone ty thể dưới tác động của phản ứng protein mở ra ty thể. Các mô hình in vitro đã được sử dụng, trong đó mARN của các gen Hspa9, Hspd1 and ATF5 được khảo sát dưới điều kiện stress ty thể bởi chất cảm ứng Paraquat và 2-cyano-3,12-dioxooleana-1,9- dien-28-oic acid trên các dòng tế bào NIH3T3 và HEK293 bằng kỹ thuật qPCR. Kết quả đã chứng minh rằng dòng tế bào NIH3T3 không phù hợp làm chỉ số đọc cho cảm ứng phản ứng protein mở ra của ty thể in vitro. Hơn nữa, kết quả cũng cho thấy rằng mức độ của yếu tố phiên mã ATF5 có xu hướng giảm, trong khi đó sự tăng biểu hiện của Hspa9 và Hspd1 được quan sát sau khi các tế bào được xử lý bằng 50 hoặc 500m Paraquat hoặc 3m CDDO. Đáng lưu ý, nồng độ glucose có ảnh hưởng trực tiếp đến tín hiệu phản ứng protein mở ra của ty thể in vitro. Tóm lại, kết quả của nghiên cứu chỉ ra rằng dòng tế bào HEK293 nên được sử dụng để đánh giá mức độ biểu hiện của các gen được khảo sát dưới điều kiện stress ty thể và mở ra hướng mới để phát triển các liệu pháp điều trị các rối loạn ty thể và các bệnh liên quan trong tương lai. Từ khóa: CDDO, in vitro, Paraquat, phản ứng protein mở ra của ty thể và stress ty thể. In Vitro Analysis of Mitochondrial Unfolded Protein Response and Expression of HSPA9, HSPD1 and ATF5 using Cell Culture Models ABSTRACT This study aimed to assess the role of the mitochondrial chaperones signaling factors induced by the mammalian mitochondrial unfolded protein response. In vitro models were used with the mRNA of Hspa9, Hspd1 and ATF5 gene measured upon mitochondrial stress via Paraquat and 2-cyano-3,12-dioxooleana-1,9-dien-28-oic acid in NIH3T3 and HEK293 cell lines by quantitative real time Polymerase Chain Reaction. The results demonstrated that NIH3T3 cells were not suitable as a readout for UPRmt induction in vitro. Further, it was found that the levels of the transcription factor ATF5 tended to be decreased, while the upregulation of the Hspa9 and Hspd1 was observed upon mitochondrial stress in the context of the cells treated with 50 or 500μm Paraquat or 3μm 2-cyano-3,12- dioxooleana-1,9-dien-28-oic acid. Notably, glucose concentration directly affected mammalian mitochondrial unfolded protein response signaling in vitro. Taken together, the results of the study indicates that the HEK293 cell line should be used to evaluate the expression levels of the genes upon mitochondrial stress conditions and might pave the way for the development of novel therapies for the cure of mitochondrial disorders and associated diseases in the future.. Keywords: CDDO, in vitro, Paraquat, UPRmt and mitochondrial stress. phiên mã cþa protein chaperone ty thể, giúp loäi 1. ĐẶT VẤN ĐỀ bó các protein bð gçp sai để thýc đèy cân bìng Phân ăng protein mĊ ra cþa ty thể (UPRmt) nûi môi (Haynes & Ron, 2010). Trong quá trình là mût phân ăng stress kích hoät quá trình UPRmt, protease AAA+ ClpP phá vċ các protein 1404
- Nguyễn Thành Trung, Yuki Kambe, Nguyễn Văn Giáp, Mai Thị Ngân, Vũ Thị Thu Trà, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Bùi Trần Anh Đào chāa đāČc mĊ xoín thành các peptit để có thể dễ Dāĉi gòc nhìn đò, mĀc tiêu cþa nghiên cău này đāČc vên chuyển qua màng trong, thông qua bû là đánh giá tiềm nëng cþa protein chaparone ty vên chuyển bëng cassette gín ATP, Abcb10. Đò thể Hspa9, Hspd1 dāĉi däng các dçu hiệu rçt có thể là chçt đ÷ng đîng cþa haf-1 cþa chuût UPRmt khi bð cëng thîng ty thể in vitro. Hćn có ngu÷n gøc tĂ giun tròn C. Elegans. Ubl5 liên nąa, vai trò cþa ATF5, mût däng đ÷ng đîng cþa kết vĉi vùng gen khĊi đûng cþa protein ATFS-1, đòng vai trñ trung gian cþa tín hiệu chaperone ty thể, Hspa9 và Hspd1, để thýc đèy UPRmt trong C. elegans đã đāČc nghiên cău in kích hoät phiên mã. SĆ thay đùi cþa protein vitro (Nargund & cs., 2012). Chính vì vêy, trong chaperone ty thể góp phæn làm giâm stress và nghiên cău hiện täi, để hiểu rô hćn về cć chế giúp thiết lêp läi cân bìng nûi môi (Haynes & phân tĄ cþa phân ăng protein mĊ ra cþa ty thể Ron, 2010). UPRmt đāČc biết là có liên quan vĉi cþa đûng vêt cò vý, chýng töi đã khâo sát để mût sø røi loän não nhā liệt căng hai chi và đðnh lāČng mARN các gen Hspa9, Hspd1 and bệnh Parkinson. Liệt căng hai chi dāĉi là mût ATF5 dāĉi điều kiện stress ty thể bĊi Paraquat røi loän thoái hóa thæn kinh gây ra bĊi 13 đût và CDDO trên các dòng tế bào NIH3T3 và biến bao g÷m câ chaperone ty thể, Hspd1 HEK293 bìng kĐ thuêt qPCR. (Hansen & cs., 2002). Ngoài ra, các biến thể liên quan đến bệnh Parkinson Ċ gen Hspa9 gây suy giâm chăc nëng ty thể (Burbulla & cs., 2010). 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tuy nhiên, theo hiểu biết cþa chýng töi, các cć 2.1. Vật liệu chế phân tĄ cþa UPRmt in vitro và in vivo chāa đāČc hiểu rõ và nghiên cău đæy đþ. Hóa chçt và nguyên liệu dùng trong cho thĄ đûc tính trên dòng tế bào g÷m: (i) dung dðch FBS Hiện nay, các yếu tø ânh hāĊng đến sĆ síp (Fetal bovine serum, Gibco) 10%, xếp sai cþa các protein ty thể bao g÷m sĆ phăc täp trong sinh hõc ty thể, ADN và các loäi oxy (ii) amphotericin B 0,25 g/ml, (iii) penicillin phân ăng gây tùn thāćng protein (ROS) đāČc 100 units/ml, (iv) streptomycin 100 mg/ml täo ra trong ty thể, cÿng nhā các yếu tø nhā (Nacalai Tesque Inc., Nhêt Bân), (v) dung dðch thay đùi nhiệt đû và tiếp xúc vĉi chçt đûc DMEM (Dulbecco’s Modified Eagle Medium, (Pellegrino & cs., 2013). CĀ thể, nhiều chçt đûc Gibco), (vi) dung dðch PBS 1X, (vii) Trypsin 2X làm suy giâm cân bìng nûi môi protein cþa ty (Nakarai, Nhêt Bân) và (viii) dung dðch DMEM, thể nhā Paraquat, đāČc biết đến là mût loäi Gibco bù sung n÷ng đû thçp glucose (1 g/l). thuøc diệt có, gåy tích lÿy ROS Ċ măc đû cao Hóa chçt và nguyên liệu düng cho đánh giá (Castello & cs., 2007). Paraquat (PQ) là loäi khâ nëng đánh giá đûc tính tế bào gây stress ty thuøc diệt có hiệu quâ và đāČc sĄ dĀng rûng rãi thể g÷m: (i) tế bào NIH3T3 (CRL-1658), (ii) tế trong nông nghiệp. Do PQ cò đûc tính cao dén bào HEK293 (CRL-1658), (iii) Paraquat (St đến tď lệ tĄ vong cao Ċ ngāĈi và đûng vêt nên Louis, MO, MĐ), (iv) CDDO (Cayman Chemicals ngû đûc PQ đã trĊ thành møi quan tâm quan cat# 81035) và (v) đïa 12 giếng vö trüng đáy trõng trong đûc hõc lâm sàng (Lock & Wilks, phîng (Sumitomo, Nhêt Bân). 2010). Bên cänh đò, CDDO, mût chçt ăc chế protease LON, nhanh chóng gây ra sĆ sai lệch Sinh phèm, hóa chçt dùng cho phân ăng protein cþa ty thể và cÿng làm thay đùi biểu qPCR: HighCapacity cDNA RT kit (Applied hiện Hspd1, phù hČp vĉi câm ăng UPRmt Biosystems, Foster City, CA); Bû kít Thunderbird (Bernstein & cs., 2012). SYBR qPCR kit (Toyobo Life Science, Osaka, Trong nhąng nëm gæn đåy, nhiều tác giâ đã Nhêt Bân); Trình tĆ các cặp m÷i đánh giá đðnh têp trung nghiên cău về mô hình hóa tín hiệu lāČng măc đû biểu hiện mARN cþa các gen UPRmt Ċ giun tròn C. elegans và đã đòng gòp Hspd1, Hspa9, ATF5 và housekeeping gen nhiều hiểu biết mĉi về quá trình cć bân này GAPDH đāČc tham khâo theo các công bø trāĉc (Jensen & Jasper, 2014). Tuy nhiên, sø lāČng đåy và trình tĆ m÷i đặc hiệu đāČc trình bày Ċ kết quâ nghiên cău đã đāČc chuyển sang ăng bâng 1. Các cặp m÷i đāČc công ty Integrated dĀng trên đûng vêt có vú chî Ċ măc hän chế. DNA Technologies, Hoa Kč tùng hČp. 1405
- Phân tích in vitro của phản ứng protein mở ra của ty thể và biểu hiện của HSPA9, HSPD1 và ATF5 thông qua sử dụng các mô hình nuôi cấy tế bào Bâng 1. Trình tự mồi đánh giá định lượng mức độ biểu hiện mARN của Hspa9, Hspd1 và ATF5 dưới điều kiện stress ty thể cho phân ứng qPCR Gen Tên mồi Trình tự (5’-3’) Nguồn Hspa9 F AATGAGAGCGCTCCTTGCTG Bresciani & cs. (2022) R CTGTTCCCCAGTGCCAGAAC Hspd1 F TCTTCAGGTTGTGGCAGTCA Bresciani & cs. (2022) R CCCCTCTTCTCCAAACACTG ATF5 F GGGTGCAGTGGCTTATGC Gaither & cs. (2020) R GCCCAGGCTGGTATTGAC GAPDH F GAAGGTCGGTGTGAACGGAT Kambe & cs. (2021) R CTCGCTCCTGGAAGATGGTG 2.2. Phương pháp nghiên cứu hiện gen cþa protein chaperone (Zou & cs., 2008), nên chúng tôi tiếp tĀc tiến hành đánh giá 2.2.1. Phương pháp nuôi cấy tế bào đûc tính khi có mặt cþa CDDO đøi vĉi dòng tế Các tế bào NIH3T3 và HEK293 (Invitrogen, bào HEK293. Dòng tế bào HEK293 đāČc thĄ vĉi Karsruhe, Đăc) đã đāČc sĄ dĀng trong nghiên chçt CDDO Ċ 2 n÷ng đû 1 và 3µm Ċ thĈi điểm 48 cău này. Các tế bào đāČc nuöi trong đïa để đät giĈ và đāČc lặp läi 3 læn; mêt đû 3 × 104 tế bào/cm2 trong DMEM bù sung (iv) Các bìng chăng trāĉc đåy đã chî ra 10% FBS đã đāČc bçt hoät bìng nhiệt Ċ 56C/30 UPRmt đāČc kích hoät để tëng chuyển hóa phút, penicillin (100 UI/ml) và streptomycin glucose và giâm tùng hČp protein và täo ROS (100 g/ml). (Fernandes & cs., 2020). Để tìm ra các yếu tø Các tế bào đāČc nuôi cçy trong tþ çm 5% tiềm nëng điều chînh tëng tín hiệu UPRmt in CO2 Ċ 37°C. Sau khi tế bào đät mêt đû yêu cæu vitro, nghiên cău này tiếp tĀc khâo sát ânh 3 × 104 tế bào/cm2 và đāČc tiến hành làm thí hāĊng cþa glucose đến chăc nëng ty thể và sàng nghiệm thĄ đûc tính. lõc cho câm ăng Hspa9, Hspd1 và ATF5 trên (i) Để tìm ra các yếu tø tiềm nëng điều dòng tế bào HEK293. Dòng tế bào HEK293 nuôi chînh tëng tín hiệu UPRmt in vitro, các nghiên trong đïa trong dung dðch DMEM n÷ng đû cău khác nhau về hČp chçt hóa hõc ânh hāĊng glucose thçp 1 g/l và dung dðch DMEM n÷ng đû đến chăc nëng ty thể đã đāČc áp dĀng và sàng glucose cao 4 g/l Ċ thĈi điểm 48 giĈ và đāČc lặp lõc cho câm ăng Hspa9, Hspd1 và ATF5 trong läi 3 læn. các dòng tế bào khác nhau (Yoneda & cs., 2004; Houtkooper & cs., 2013; Runkel & cs., 2013). 2.2.2. Phương pháp tách chiết ARN DĆa trên nhąng quan sát đò, PQ và CDDO đã ARN tùng sø đāČc tách tĂ cặn tế bào sau đāČc bù sung cho các dòng tế bào khác nhau Ċ khi bù sung hóa chçt täi các thĈi điểm bĊi các thĈi điểm khác nhau để đðnh lāČng măc đû Sepasol-RNA 1 Super G kit (Nacalai Tesque, mARN Hspa9, Hspd1 và ATF5 trong nghiên cău Kyoto, Japan), vĉi các bāĉc thĆc hiện theo này. CĀ thể, các bāĉc đāČc thĆc hiện nhā sau: hāĉng dén cþa nhà sân xuçt. CĀ thể, các bāĉc - Dòng tế bào NIH3T3 đāČc thĄ vĉi chçt thĆc hiện nhā sau: Paraquat Ċ hai n÷ng đû 50 hoặc 500µm Ċ các (i) Ly giâi méu: Cặn tế bào đāČc trûn đều thĈi điểm 6, 24 và 48 giĈ và đāČc lặp läi 3 læn; trong 250µl dung dðch Sepasol. Vortex trong 5 - Dòng tế bào HEK293 đāČc thĄ vĉi chçt phýt. Sau đò thêm 50µl Chloroform và þ trong Paraquat Ċ n÷ng đû 50µm Ċ thĈi điểm 48 giĈ và vòng 3 phút Ċ nhiệt đû phòng. Dung dðch ly tâm đāČc lặp läi 8 læn. 12.000 vòng/15 phút, Ċ nhiệt đû 4C. (iii) Do CDDO nhanh chóng gây ra sĆ sai (ii) Thu 150µl dðch nùi và thêm vào 2µl lệch protein ty thể và cÿng làm thay đùi biểu linear acrylamide và 220µl isopropanol. Vortex 1406
- Nguyễn Thành Trung, Yuki Kambe, Nguyễn Văn Giáp, Mai Thị Ngân, Vũ Thị Thu Trà, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Bùi Trần Anh Đào và þ Ċ nhiệt đû phòng trong 10 phút. Ly tâm 2.2.4. Xử lý số liệu 15.000 vòng/10 phút; Sø liệu đāČc phân tích bìng phæn mềm (iii) Cặn thu đāČc thêm 250µl 75% ethanol PrismGraph 4.0 (GraphPad, La Jolla, CA, MĐ). và ly tâm 15.000 vòng/5 phút; Việc xĄ lý măc đû biểu hiện cþa các gen sau khi (iv) Cặn thu đāČc tiếp tĀc đāČc bù sung 8µl chäy qPCR theo phāćng pháp đðnh lāČng tāćng nāĉc vĉi 1µl DNase và 1µl DNase buffer. Ủ đøi 2-Ct cþa Livak (Livak & Schmittgen, 2001). 37C/30 phýt. Sau đò, thêm vào 45µl vào cặn So sánh sĆ khác biệt giąa hai nhòm đāČc đánh giá bìng student’s t test. Phån tích phāćng sai thu đāČc; (ANOVA) và kiểm đðnh Bonferroni đāČc thĆc (v) Tách pha ARN bìng PCI (phenol- hiện để so sánh các giá trð trung bình giąa ba chloroform-isoamyl, 25:24:1): Bù sung 55µl dung nhóm. SĆ khác biệt vĉi P
- Phân tích in vitro của phản ứng protein mở ra của ty thể và biểu hiện của HSPA9, HSPD1 và ATF5 thông qua sử dụng các mô hình nuôi cấy tế bào 150 * 150 * HSPA9/GADPH (%) HSPD1/GADPH (%) * * 100 100 50 50 0 0 0 50 500 0 50 500 Paraquat (M) Paraquat (M) 6 giờ 120 24 giờ ATF5/GADPH (%) 48 giờ 90 * 60 * 30 0 0 50 500 Paraquat (M) Ghi chú: *: P
- Nguyễn Thành Trung, Yuki Kambe, Nguyễn Văn Giáp, Mai Thị Ngân, Vũ Thị Thu Trà, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Bùi Trần Anh Đào * 120 * 120 HSPD1/GAPDH (%) HSPA9/GAPDH (%) 90 90 60 60 30 30 0 0 0 50 0 50 Paraquat (M) Paraquat (M) * Ghi chú: *: P
- Phân tích in vitro của phản ứng protein mở ra của ty thể và biểu hiện của HSPA9, HSPD1 và ATF5 thông qua sử dụng các mô hình nuôi cấy tế bào tế bào khác nhau (Stetler & cs., 2010). Nhiều tế bào ung thā häch tế bào lĉp phþ Granta biểu lêp luên cho rìng các tế bào tëng sinh cao liên hiện các thể dày đặc điện tĄ đặc biệt trong ty thể tĀc và có sĆ biểu hiện protein chaparone ty thể nhāng khöng cò trong các ngën tế bào khác khi Ċ măc đû cao khi chýng tham gia để thýc đèy sĆ tiếp xúc vĉi liều CDDO dén đến phân ăng cûng chết tế bào theo chāćng trình trên phäm vi rûng LON-CDDO và gây chết tế bào ung thā häch. (Havalova & cs., 2021). Kiểu hình tāćng tĆ này đāČc quan sát thçy trong Các nghiên cău trāĉc đåy đã chî ra rìng mût dòng tế bào ung thā biểu mô ruût kết bð CDDO triterpenoid tùng hČp và các dén xuçt knock-down gen đøi vĉi LON (Bernstein & cs., cþa nò thýc đèy quá trình chết theo chāćng 2012). TĆu chung läi, dą liệu trên đề xuçt rìng trình cþa tế bào bäch huyết lympho B thông qua sĆ ăc chế LON góp phæn gây ra sĆ chết cþa tế mût con đāĈng mĉi qua trung gian ty thể liên bào ung thā häch do CDDO và LON ty thể là mût quan đến sĆ tùng hČp protein cþa ty thể mĀc tiêu tiềm nëng mĉi cho phāćng pháp điều trð (Brookes & cs., 2007). Cùng vĉi đò, dą liệu cho chøng ung thā trong tāćng lai. thçy LON là mĀc tiêu sinh lý cþa CDDO và là mĀc tiêu protein ty thể cĀ thể đæu tiên cþa hČp 3.3. Định lượng mARN các gen Hspa9, chçt này đāČc xác đðnh. Các kết quâ chăng Hspd1 và ATF5 dưới điều kiện stress ty thể minh rìng CDDO và các dén xuçt cþa nò ngën in vitro trên tế bào HEK293 khi bổ sung chặn mût cách có chõn lõc và trĆc tiếp hoät đûng nồng độ thấp glucose (1 g/l) và nồng độ cao protease cþa LON (Bernstein & cs., 2012). Bên glucose (4 g/l) cänh đò, CDDO và các dén xuçt cþa nó ăc chế trĆc tiếp và có chõn lõc quá trình phân giâi Hình 4 cho thçy, măc đû biểu hiện mARN protein qua trung gian LON. Mặc dù các hČp thay đùi cÿng phĀ thuûc vào n÷ng đû glucose. chçt này ngën chặn LON ty thể, nhāng chýng Kết quâ thể hiện rõ sĆ tëng măc đû biểu hiện thể hiện rçt ít tác dĀng ăc chế đøi vĉi enzyme cþa Hspa9 và ATF5 täi n÷ng đû 4 g/l glucose. proteasome 20S. Hćn nąa, kết quâ cþa nghiên Tuy nhiên, măc đû biểu hiện cþa Hspd1 không cău đò cho thçy rìng cć chế cć bân cþa sĆ ăc chế có sĆ thay đùi đáng kể. Kết quâ cho thçy, n÷ng LON là do sĆ hình thành các chçt cûng hČp giąa đû glucose có ânh hāĊng trĆc tiếp đến tín hiệu CDDO và LON. Các dą liệu cÿng chî ra rìng các UPRmt in vitro. Ghi chú: *: P
- Nguyễn Thành Trung, Yuki Kambe, Nguyễn Văn Giáp, Mai Thị Ngân, Vũ Thị Thu Trà, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Bùi Trần Anh Đào Nhiều nghiên cău chî ra rìng, não bû đûng Bresciani N., Demagny H., Lemos V., Pontanari F., Li X., Sun Y., Li H., Perino A., Auwerx J. & vêt có vú sĄ dĀng nhiều glucose để tiêu thĀ Schoonjans K. (2022). The Slc25a47 locus is a nëng lāČng. Røi loän chuyển hóa Ċ não bû đã novel determinant of hepatic mitochondrial đāČc quan sát thçy Ċ nhąng bệnh nhân bð suy function implicated in liver fibrosis. J Hepatol. giâm nhên thăc nhẹ vĉi tác đûng cþa sĆ tham 77(4): 1071-1082. gia vên chuyển glucose bð suy yếu, røi loän chăc Brookes P.S., Morse K., Ray D., Tompkins A., Young nëng ty thể và phân ăng stress UPR (Croteau & S.M., Hilchey S., Salim S., Konopleva M., Andreeff M., Phipps R. & Bernstein S. H. (2007). cs., 2018; Weise & cs., 2018). Kết quâ tĂ nghiên The triterpenoid 2-cyano-3,12-dioxooleana-1,9- cău này chî ra rìng, n÷ng đû glucose có ânh dien-28-oic acid and its derivatives elicit human hāĊng rõ rệt đến UPRmt. Do vêy, việc bù sung lymphoid cell apoptosis through a novel pathway glucose Ċ n÷ng đû thçp có thể giúp giâm thiểu involving the unregulated mitochondrial permeability transition pore. Cancer Res. măc đû stress ty thể. Tuy nhiên, do sø lāČng 67(4): 1793-1802. méu lặp läi trong nghiên cău này còn thçp nên Burbulla L.F., Schelling C., Kato H., Rapaport D., cæn có nhiều nghiên cău tiếp theo để làm sáng Woitalla D., Schiesling C., Schulte C., Sharma M., tó ânh hāĊng cþa glucose đøi vĉi stress ty thể. Illig T., Bauer P., Jung S., Nordheim A., Schols L., Riess O. & Kruger R. (2010). Dissecting the role of the mitochondrial chaperone mortalin in 4. KẾT LUẬN Parkinson's disease: functional impact of disease- related variants on mitochondrial homeostasis. Các kết quâ nghiên cău trên đã chăng minh Hum Mol Genet. 19(22): 4437-4452. rìng dòng tế bào NIH3T3 không phù hČp làm Bus J.S., Aust S.D. & Gibson J.E. (1976). Paraquat chî sø đõc cho câm ăng UPRmt in vitro. Hćn toxicity: proposed mechanism of action involving nąa, nghiên cău này cung cçp bìng chăng rìng lipid peroxidation. Environ Health Perspect. măc đû cþa yếu tø phiên mã ATF5 biểu hiện 16: 139-146. nghðch chiều vĉi sĆ biểu hiện cþa các dçu hiệu Castello P.R., Drechsel D.A. & Patel M. (2007). UPRmt Hspa9, Hspd1 in vitro dāĉi điều kiện Mitochondria are a major source of paraquat- induced reactive oxygen species production in the stress ty thể khi sĄ dĀng PQ và CDDO. Bên brain. J Biol Chem. 282(19): 14186-14193. cänh đò, n÷ng đû glucose có ânh hāĊng trĆc tiếp Cocheme H.M. & Murphy M.P. (2008). Complex I is đến tín hiệu phân ăng protein mĊ ra cþa ty thể the major site of mitochondrial superoxide in vitro. Dòng tế bào HEK293 đāČc khuyến cáo production by paraquat. J Biol Chem. sĄ dĀng để đánh giá măc đû biểu hiện cþa các 283(4): 1786-1798. gen đāČc khâo sát dāĉi điều kiện stress ty thể. Croteau E., Castellano C.A., Fortier M., Bocti C., Fulop T., Paquet N. & Cunnane S.C. (2018). A Kết quâ cþa nghiên cău này sẽ là cć sĊ để hiểu cross-sectional comparison of brain glucose and rô hćn về cć chế phân tĄ cþa phân ăng protein ketone metabolism in cognitively healthy older mĊ ra cþa ty thể Ċ đûng vêt có vú và có thể là adults, mild cognitive impairment and early hāĉng mĉi để phát triển các liệu pháp để chąa Alzheimer's disease. Exp Gerontol. 107: 18-26. các røi loän ty thể trong tāćng lai. Dinis-Oliveira R.J., Duarte J.A., Sanchez-Navarro A., Remiao F., Bastos M.L. & Carvalho F. (2008). Paraquat poisonings: mechanisms of lung toxicity, TÀI LIỆU THAM KHẢO clinical features, and treatment. Crit Rev Toxicol. Bernstein S.H., Venkatesh S., Li M., Lee J., Lu B., 38(1): 13-71. Hilchey S.P., Morse K.M., Metcalfe H.M., Skalska Fernandes V., Choudhary M., Kumar A. & Singh S.B. J., Andreeff M., Brookes P.S. & Suzuki C.K. (2020). Proteotoxicity and mitochondrial dynamics (2012). The mitochondrial ATP-dependent Lon in aging diabetic brain. Pharmacol Res. protease: a novel target in lymphoma death 159: 104948. mediated by the synthetic triterpenoid CDDO and Gaither K.A., Watson C.J.W., Madarampalli B. & its derivatives. Blood. 119(14): 3321-3329. Lazarus P. (2020). Expression of activating Berry C., La Vecchia C. & Nicotera P. (2010). Paraquat transcription factor 5 (ATF5) is mediated by and Parkinson's disease. Cell Death Differ. microRNA-520b-3p under diverse cellular stress in 17(7): 1115-1125. cancer cells. PLoS One. 15(6): e0225044. 1411
- Phân tích in vitro của phản ứng protein mở ra của ty thể và biểu hiện của HSPA9, HSPD1 và ATF5 thông qua sử dụng các mô hình nuôi cấy tế bào Hansen J.J., Durr A., Cournu-Rebeix I., Georgopoulos import efficiency of ATFS-1 regulates C., Ang D., Nielsen M.N., Davoine C.S., Brice A., mitochondrial UPR activation. Science. Fontaine B., Gregersen N. & Bross P. (2002). 337(6094): 587-590. Hereditary spastic paraplegia SPG13 is associated Pellegrino M.W., Nargund A.M. & Haynes C.M. with a mutation in the gene encoding the (2013). Signaling the mitochondrial unfolded mitochondrial chaperonin Hsp60. Am J Hum protein response. Biochim Biophys Acta. Genet. 70(5): 1328-1332. 1833(2): 410-416. Havalova H., Ondrovicova G., Keresztesova B., Bauer Runkel E.D., Liu S., Baumeister R. & Schulze E. J.A., Pevala V., Kutejova E. & Kunova N. (2021). (2013). Surveillance-activated defenses block the Mitochondrial HSP70 Chaperone System-The ROS-induced mitochondrial unfolded protein Influence of Post-Translational Modifications and response. PLoS Genet. 9(3): e1003346. Involvement in Human Diseases. Int J Mol Sci. 22(15): 8077. Stetler R. A., Gan Y., Zhang W., Liou A. K., Gao Y., Cao G. & Chen J. (2010). Heat shock proteins: Haynes C.M. & Ron D. (2010). The mitochondrial cellular and molecular mechanisms in the central UPR - protecting organelle protein homeostasis. J nervous system. Prog Neurobiol. 92(2): 184-211. Cell Sci. 123(Pt 22): 3849-3855. Sun B. & Chen Y.G. (2016). Advances in the Houtkooper R.H., Mouchiroud L., Ryu D., Moullan N., mechanism of paraquat-induced pulmonary injury. Katsyuba E., Knott G., Williams R. W. & Auwerx Eur Rev Med Pharmacol Sci. 20(8): 1597-1602. J. (2013). Mitonuclear protein imbalance as a conserved longevity mechanism. Nature. Wang J., Lu S., Zheng Q., Hu N., Yu W., Li N., Liu 497(7450): 451-457. M., Gao B., Zhang G., Zhang Y. & Wang H. (2016). Cardiac-Specific Knockout of ETA Jensen M.B. & Jasper H. (2014). Mitochondrial proteostasis in the control of aging and longevity. Receptor Mitigates Paraquat-Induced Cardiac Cell Metab. 20(2): 214-225. Contractile Dysfunction. Cardiovasc Toxicol. 16(3): 235-243. Kambe Y., Yamauchi Y., Thanh Nguyen T., Thi Nguyen T., Ago Y., Shintani N., Hashimoto H., Weise C. M., Chen K., Chen Y., Kuang X., Savage Yoshitake S., Yoshitake T., Kehr J., Kawamura N., C.R., Reiman E.M. & Alzheimer's Disease Katsuura G., Kurihara T. & Miyata A. (2021). The Neuroimaging I. (2018). Left lateralized cerebral pivotal role of pituitary adenylate cyclase- glucose metabolism declines in amyloid-beta activating polypeptide for lactate production and positive persons with mild cognitive impairment. secretion in astrocytes during fear memory. Neuroimage Clin. 20: 286-296. Pharmacol Rep. 73(4): 1109-1121. Yoneda T., Benedetti C., Urano F., Clark S.G., Harding Liu Y., Li Z., Xue X., Wang Y., Zhang Y. & Wang J. H.P. & Ron D. (2004). Compartment-specific (2018). Apigenin reverses lung injury and perturbation of protein handling activates genes immunotoxicity in paraquat-treated mice. Int encoding mitochondrial chaperones. J Cell Sci. Immunopharmacol. 65: 531-538. 117(Pt 18): 4055-4066. Livak K.J. & Schmittgen T.D. (2001). Analysis of Yu G., Kan B., Jian X., Wang J., Sun J. & Song C. relative gene expression data using real-time (2014). A case report of acute severe paraquat quantitative PCR and the 2(-Delta Delta C(T)) poisoning and long-term follow-up. Exp Ther Med. Method. Methods. 25(4): 402-408. 8(1): 233-236. Lock E.A. & Wilks M.F. (2010). Chapter 83 - Zou W., Yue P., Khuri F.R. & Sun S.Y. (2008). Paraquat. In: Hayes' Handbook of Pesticide Coupling of endoplasmic reticulum stress to Toxicology (Third Edition). Krieger R. (ed.). CDDO-Me-induced up-regulation of death Academic Press New York. pp. 1771-1827. receptor 5 via a CHOP-dependent mechanism Nargund A.M., Pellegrino M.W., Fiorese C.J., Baker involving JNK activation. Cancer Res. B.M. & Haynes C.M. (2012). Mitochondrial 68(18): 7484-7492. 1412
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Sản xuất giống bằng kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật - Nghề: Bảo vệ thực vật (Cao đẳng) - CĐ Nghề Đà Lạt
92 p | 75 | 18
-
Giải trình tự gen MatK, phân loại và nhân nhanh in vitro giống khoai mỡ địa phương (Dioscorea sp.) trồng tại Mường Khương, Lào Cai
8 p | 33 | 3
-
Tìm hiểu ảnh hưởng của ánh sáng xanh lơ lên sự tăng trưởng tế bào quả bì và hàm lượng lycopene của trái cà chua bi (Solanum lycopersicum var. cerasiforme)
11 p | 37 | 3
-
Tái sinh cây đậu tương chuyển gene mang cấu trúc pZY102::GmDREB7A thông qua chọn lọc bằng phosphinothricin
7 p | 12 | 3
-
Chọn lọc in vitro một số dòng cúc đại đóa (Chrysanthemum × Morifolium) chịu mặn
7 p | 21 | 2
-
Nghiên cứu một số chỉ tiêu quang hợp và sinh trưởng của cây cỏ ngọt (Stevia rebaudiana Bertoni) nuôi cấy in vitro trong hệ thống chiếu sáng đơn sắc và giai đoạn nhà lưới
7 p | 37 | 2
-
Đặc điểm thực vật học và tác dụng kháng oxy hóa in vitro trên mô hình quét gốc tự do DPPH của cao chiết hoa cây Đậu biếc (Clitoria ternatea L., Fabaceae) tại Bạc Liêu
8 p | 41 | 2
-
Đặc điểm sinh trưởng, giải phẫu và thoát hơi nước của cây phong lan Phi điệp tím (Dendrobium anosmum Lindl.) in vitro trong quá trình luyện ex vitro
4 p | 8 | 2
-
Hiện trạng sử dụng và giá trị dinh dưỡng một số loại thức ăn xanh dùng nuôi lợn trong nông hộ ở miền bắc Việt Nam
10 p | 94 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn