intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng tại Bệnh viện 71 Trung ương năm 2021

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

22
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng tại Bệnh viện 71 Trung ương năm 2021 trình bày khảo sát đặc điểm bệnh nhân và tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng tại Bệnh viện 71 Trung ương năm 2021; Phân tích tính hợp lý trong sử dụng kháng sinh và hiệu quả điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng tại Bệnh viện 71 Trung ương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng tại Bệnh viện 71 Trung ương năm 2021

  1. Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng tại Bệnh viện 71 Trung ương năm 2021 Lê Quốc Thịnh*, Lê Trọng Chung Bệnh viện 71 Trung ương Summary Objectives: Survey of patient characteristics and antibiotic use in the treatment of community- acquired pneumonia; Analysis of rationality in antibiotic use and effectiveness in treatment of community-acquired pneumonia at 71 Central Hospital. Method: Cross-sectional descriptive study on medical records in 2021. Results: The mean age of the study sample was 62.9. Most of them are patients over 60 years old (accounting for 55.2%). Gender distribution among male patients is more than female. Two common comorbidities and the highest rate are hypertension and diabetes. According to the CURB65 scale: CAP is mainly mild and moderate. In which, mild CAP accounted for 59%; Severe CAP accounts for only 5.3%. Common clinical features of CAP are Cough, dyspnoea, chest pain Using antibiotics before hospital admission, accounting for 19.6%. However, all these patients did not know the type of antibiotic used. There are 62.9% of patients with no information about the use of antibiotics before admission. There are a total of 10 antibiotics indicated in the treatment. The most used combination regimen is Ampicillin/sulbactam + Ofloxacin (20.7%). Most patients did not have to change the initial antibiotic regimen (accounting for 93%). The patients in the study sample all used the same dose level throughout the treatment, no patient had a change in dose. Indications for antibiotics: Mainly used 2 times/day. Treatment results: The percentage of patients who get better, decrease and recover is high. Conclusion: Community-acquired pneumonia has a relatively high rate in people over 60 years of age. Nearly 20% of the patients had taken oral antibiotics prior to admission. A total of 10 parenteral antibiotics have been indicated in the treatment. The most commonly used 2-drug regimen is Ampicillin/sulbactam + Ofloxacin (20.7%). The use of antibiotics with a continuous dose and twice a day was maintained throughout the treatment period (93%). Treatment results were improved, decreased 92.3% and cured 6.5% . Keywords: Community-acquired pneumonia (CAP), antibiotics, treatment, drug use evaluation. Đặt vấn đề là biện pháp quan trọng nhất trong điều trị Viêm phổi mắc phải cộng đồng (VPMPCĐ) là VPMPCĐ. Việc sử dụng kháng sinh không hợp một bệnh lý nhiễm khuẩn đường hô hấp thường lý có thể dẫn đến giảm hiệu quả điều trị, tốn chi gặp, có tỉ lệ mắc và tỉ lệ tử vong cao tại Việt phí của người bệnh và gia tăng khả năng kháng Nam và trên thế giới. Sử dụng kháng sinh (KS) thuốc của vi khuẩn. Vì vậy, lựa chọn và sử dụng kháng sinh hợp lý có vai trò vô cùng quan trọng Chịu trách nhiệm: Lê Quốc Thịnh trong điều trị bệnh lý nhiễm khuẩn này. Đặc biệt, Email: mrbv71@gmail.com việc lựa chọn và sử dụng kháng sinh thường Ngày nhận: 18/11/2021 căn cứ trên các hướng dẫn điều trị (HDĐT) ban Ngày phản biện: 08/12/2021 hành. Việc xây dựng, ban hành và tuân thủ các Ngày duyệt bài: 24/02/2022 hướng dẫn điều trị chuẩn đã được chứng minh TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC SỐ 42 - THÁNG 2/2022 19
  2. giúp nâng cao tính hợp lý, an toàn trong thực lựa chọn và tiêu chuẩn loại trừ sau: hành lâm sàng nói chung và sử dụng thuốc nói Tiêu chuẩn lựa chọn riêng. Chính vì vậy, việc xây dựng, cập nhật sửa - Bệnh nhân được chẩn đoán viêm phổi (Mã đổi HDĐT tại các nước hoặc tại các cơ sở khám ICD của chẩn đoán ra viện là J15 đến J18). chữa bệnh luôn là một hoạt động cần được chú - Bệnh nhân trên 16 tuổi. trọng. Các nội dung cập nhật và hướng dẫn điều - Bệnh án bệnh nhân có chỉ định kháng sinh trị thường căn cứ vào các nghiên cứu tình hình và điều trị nội trú từ 3 ngày trở lên. sử dụng thuốc, đặc điểm vi khuẩn và tình trạng Tiêu chuẩn loại trừ kháng kháng sinh của vi khuẩn. - Các bệnh nhân suy giảm miễn dịch: Bệnh Năm 2015, Bộ Y tế đã ban hành “Hướng dẫn nhân HIV dương tính, bệnh nhân đang điều trị sử dụng kháng sinh” [4] để căn cứ vào đó đưa ra hóa trị liệu. quyết định lâm sàng với các bệnh lý nhiễm - Bệnh nhân lao phổi. khuẩn, trong đó có bệnh lý VPMPCĐ với những - Các trường hợp viêm phổi mắc phải tại khuyến cáo quan trọng về lựa chọn kháng sinh bệnh viện hoặc không có chẩn đoán viêm phổi trong điều trị bệnh lý này. Năm 2020, Bộ Y tế đã trong vòng 48 giờ kể từ thời điểm nhập viện. có Quyết định số 4815/QĐ-BYT ngày Phương pháp nghiên cứu 20/11/2020 về việc ban hành tài liệu chuyên Thiết kế nghiên cứu môn “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị viêm Nghiên cứu mô tả cắt ngang thông qua hồi phổi mắc phải cộng đồng ở người lớn” [3]. Trên cứu bệnh án. cơ sở đó, chúng tôi thực hiện đề tài "Phân tích Cỡ mẫu của nghiên cứu là các bệnh án có tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi chẩn đoán VPMPCĐ, thỏa mãn tiêu chuẩn lựa mắc phải cộng đồng tại Bệnh viện 71 Trung chọn và tiêu chuẩn loại trừ, có thời gian nhập ương" với hai mục tiêu: viện tại Bệnh viện 71 Trung ương từ 01/01/2021 1. Khảo sát đặc điểm bệnh nhân và tình hình đến 31/10/2021 với N = 183. sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi mắc Phương pháp xử lý số liệu phải cộng đồng tại Bệnh viện 71 Trung ương - Số liệu được phân tích và xử lý bằng phần năm 2021. mềm Excel 2013. 2. Phân tích tính hợp lý trong sử dụng kháng - Các đặc trưng của mẫu: Kết quả được thể sinh và hiệu quả điều trị viêm phổi mắc phải hiện dưới dạng tỷ lệ %, trung bình ± độ lệch cộng đồng tại Bệnh viện 71 Trung ương. chuẩn (với mẫu phân bố chuẩn), trung vị hay Đối tượng và phương pháp nghiên khoảng tứ phân vị (với mẫu phân bố không cứu chuẩn). Đối tượng nghiên cứu - Kiểm định thống kê: So sánh các tỷ lệ bằng Đối tượng nghiên cứu là bệnh án của bệnh test χ2, so sánh các giá trị trung bình bằng test nhân điều trị tại Bệnh viện 71 Trung ương từ T – Student, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ngày 01/01/2021 đến ngày 31/10/2021 được khi P < 0,05. chẩn đoán VPMPCĐ thỏa mãn các tiêu chuẩn Kết quả nghiên cứu Bảng 1. Đặc điểm chung của bệnh nhân Đặc điểm (đơn vị tính) Số bệnh nhân (%) Nam 104 (57,5%) Giới tính (n = 183) Nữ 79 (42,5%) Tuổi (năm) (n = 183) Toàn mẫu 63 ±13 (Trung bình ± độ lệch chuẩn) 20 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC SỐ 42 - THÁNG 2/2022
  3. Nhận xét: Độ tuổi trung bình của mẫu nghiên phần lớn là các bệnh nhân trên 60 tuổi (chiếm cứu là 62,9 tuổi. Bệnh nhân ít tuổi nhất là 57,5%). Phân bố giới tính giữa bệnh nhân nam 25 tuổi, lớn tuổi nhất là 93 tuổi. Trong đó, nhiều hơn nữ. Bảng 2. Đặc điểm bệnh lý mắc kèm Đặc điểm bệnh mắc kèm Số bệnh nhân (%) 0 62 (33,9%) Số lượng bệnh mắc kèm 1 60 (32,8%) (n = 183) 2 48 (26%) 3 13 (7,3%) Tăng huyết áp 53 (27,2%) Bệnh mắc kèm thường gặp Đái tháo đường 48 (24,6%) (n = 195) HPQ, COPD 38 (19,5%) Khác 56 (28,7%) Nhận xét: Có 121 bệnh nhân mắc kèm thêm chiếm tỷ lệ cao nhất là tăng huyết áp, đái tháo các bệnh lý khác. Mắc 1 hoặc 2 bệnh, cá biệt có đường, bệnh lý phổi mạn tính. 3 bệnh mắc kèm. Bệnh mắc kèm thường gặp và Bảng 3. Phân loại viêm phổi theo thang CURB65 Mức độ nặng của VPCĐ Số bệnh nhân (n = 183) Tỷ lệ % Nhẹ (CURB65 0-1 điểm) 108 59% Trung bình (CURB65 2 điểm) 68 37,2% Nặng (CURB65 3-5 điểm) 7 3,8% Nhận xét: Theo phân loại của Hiệp hội Lồng Trong đó, VPCĐ thể nhẹ chiếm 59%; VPCĐ thể ngực Anh, trong mẫu nghiên cứu bệnh nhân nặng chỉ chiếm 3,8%. mắc VPMPCĐ chủ yếu là thể nhẹ và trung bình. Bảng 4. Triệu chứng lâm sàng Triệu chứng Số lượng (n = 183) Tỷ lệ % Sốt cao 13 7,1% Đau ngực 25 13,67% Ho 137 74,9% Khó thở 39 21,3% Nhận xét: Các đặc điểm lâm sàng thường gặp là: Ho, khó thở, đau ngực. Bảng 5. Đặc điểm sử dụng kháng sinh trước khi nhập viện Đặc điểm chung sử dụng kháng sinh Số lượng Tỷ lệ (%) Có sử dụng Uống 36 19,6 (%) Tiền sử sử dụng kháng kháng sinh Tiêm 0 0 (%) sinh trước nhập viện Không sử dụng 32 17,5 (%) Không có thông tin 115 62,9 (%) Chưa ghi nhận dị ứng 158 86,3 (%) Tiền sử dị ứng Đã ghi nhận dị ứng 0 0 (%) kháng sinh Không có thông tin 25 13,7 (%) TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC SỐ 42 - THÁNG 2/2022 21
  4. Nhận xét: 19,6 % bệnh nhân sử dụng kháng trong việc lựa chọn phác đồ kháng sinh ban sinh trước khi nhập viện dạng uống. 62,9% đầu. Tỷ lệ bệnh nhân chưa ghi nhận phản ứng bệnh nhân không có thông tin về việc đã sử dị ứng với kháng sinh trước đó cao (86,3%); tuy dụng kháng sinh trước nhập viện, điều này gây nhiên, có 13,7% bệnh nhân không rõ thông tin khó khăn cho nghiên cứu cũng như các bác sỹ về việc có tiền sử dị ứng kháng sinh hay không. Bảng 6. Danh mục và tỷ lệ kê đơn kháng sinh ban đầu STT Tên kháng sinh Đường dùng Số lượt chỉ định Tỉ lệ (%) 1 Amoxicilin + Acid clavulanic U 4 1,5% 2 Ampicilin + sulbactam TTM 88 32,5% 3 Amoxicilin + Acid clavulanic TTM 52 19,2% 4 Ticarciclin + Acid clavulanic TTM 1 0,37% 5 Cefazolin TTM 2 0,74% 6 Cefoperazon TTM 29 10,7% 7 Levofloxacin TTM 14 5,2% 8 Ofloxacin TTM 77 28,4% 9 Amikacin TTM 3 1,1% 10 Gentamicin TTM 1 0,37% Nhận xét: Mẫu nghiên cứu có 10 kháng sinh sinh hầu hết thuộc nhóm β-lactam + chất ức chế được sử dụng trong điều trị VPCĐ. Các kháng beta-lactamase và nhóm Quinolon. Bảng 7. Phác đồ kháng sinh ban đầu Phác đồ kháng sinh ban đầu Số bệnh nhân (%) (N = 183) Amoxicilin + Acid clavulanic 4 (2,2%) Ampicilin + sulbactam 48 (26,2%) Phác đồ 1 Amoxicilin + Acid clavulanic 23 (12,6%) kháng sinh Cefoperazon 15 (8,2%) Levofloxacin 4 (2,2%) Ofloxacin 3 (1,6%) Ampicilin/sulbactam + Ofloxacin 38 (20,7%) Amoxicilin /Acid clavulanic + Ofloxacin 25 (13,7%) Ticarcillin/ Acid clavulanic + Levofloxacin 1 (0,5%) Amoxicilin /Acid clavulanic + Levofloxacin 1 (0,5%) Phác đồ 2 Ampicilin/sulbactam+ Levofloxacin 1 (0,5%) kháng sinh Cefazolin+ Ofloxacin 2 (1,1%) Amoxicilin /Acid clavulanic + Gentamicin 1 (1,1%) Cefoperazon + Ofloxacin 8 (4,4%) Cefoperazon + Levofloxacin 6 (3,3%) Amoxicilin /Acid clavulanic + Amikacin 1 (1,1%) Ampicilin/sulbactam + Ofloxacin + Amikacin 1 (0,5%) Phác đồ 3 Amoxicilin /Acid clavulanic + Levofloxacin + kháng sinh 1 (0,5%) Amikacin 22 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC SỐ 42 - THÁNG 2/2022
  5. Nhận xét: Các phác đồ tập trung chủ yếu sử sulbactam chiếm (26,2%). Phác đồ 2 kháng sinh dụng 1 và 2 kháng sinh. Phác đồ 1 kháng sinh được sử dụng phổ biến nhất là ampicilin/ được sử dụng nhiều nhất là ampicilin + sulbactam + Ofloxacin chiếm (20,7%). Bảng 8. Tỷ lệ thay đổi phác đồ kháng sinh ban đầu Kiểu thay đổi Phác đồ 1 KS Phác đồ 2 KS Phác đồ 3 KS Tổng phác đồ ban đầu n % n % n % n % Có thay đổi 4 4,1% 8 9,5% 0 0,0 12 6,6% Kết quả vi sinh 1 1% 2 2,4% 0 0,0 3 1,64% Thêm một KS khác 3 3,1% 0 0,0 0 0,0 3 1,64% Bớt một kháng sinh 0 0,0 5 6% 0 0,0 5 2,73% Chuyển 1 KS sang uống 0 0,0 1 1,1% 0 0,0 1 0,59% Không thay đổi 93 95,9% 76 90,5% 2 100% 171 93,4% Tổng 97 100% 84 100% 2 100% 183 100% Nhận xét: Phần lớn các bệnh nhân không sinh sau khi có kết quả vi sinh, 3 phác đồ thêm phải thay đổi phác đồ kháng sinh ban đầu kháng sinh do triệu chứng không giảm, 5 phác (93,4%). Số bệnh nhân phải thay đổi phác đồ là đồ bớt kháng sinh và 1 phác đồ chuyển sang 6,6%. Trong đó có 3 phác đồ thay đổi kháng kháng sinh đường uống khi triệu chứng giảm. Bảng 9. Sự phù hợp trong lựa chọn phác đồ kháng sinh ban đầu Mức độ nặng của VPMPCĐ Tổng Đánh giá lựa chọn KS Nhẹ Trung bình Nặng n % n % n % n % Phù hợp 1 1% 7 10,3% 5 71,4% 13 7,1% Không phù hợp 107 99% 61 89,7% 2 28,6% 170 92,9% Tổng 108 100% 68 100% 7 100 183 100% Nhận xét: Tỷ lệ phác đồ kháng sinh khởi đầu β-lactam + chất ức chế beta-lactamase đơn độc được đánh giá là phù hợp chỉ chiếm 7,1 % tổng hoặc phối hợp β-lactam + chất ức chế beta- các phác đồ. Phác đồ không phù hợp do dùng lactamase + ofloxacin. Bảng 10. Đánh giá sự phù hợp về liều và số lần dùng thuốc 1 ngày Liều dùng Số lần dùng thuốc Đường Tên thuốc Cao Thấp Phù Cao Thấp dùng Phù hợp hơn hơn hợp hơn hơn Amoxicilin + Acid clavulanic U 4 4 Ampicilin + sulbactam TTM 88 80 8 Amoxicilin + Acid clavulanic TTM 52 40 12 Ticarciclin + Acid clavulanic TTM 1 1 Cefazolin TTM 2 2 Cefoperazon TTM 29 29 Levofloxacin TTM 14 14 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC SỐ 42 - THÁNG 2/2022 23
  6. Liều dùng Số lần dùng thuốc Đường Tên thuốc Cao Thấp Phù Cao Thấp dùng Phù hợp hơn hơn hợp hơn hơn Ofloxacin TTM 77 77 Amikacin TTM 3 3 Gentamicin TTM 1 1 Tổng 271 271 Tỉ lệ % 0% 0% 100% 45,8% 52,2% Nhận xét: Bệnh nhân sử dụng một mức liều dùng thuốc 2 lần/ngày vào 8 giờ và 15 giờ thấp xuyên suốt quá trình điều trị, không có có sự hơn HDĐT với 6 - 8 giờ dùng 1 lần là amoxicilin thay đổi về liều dùng. Hai kháng sinh có số lần + acid clavulanic và ampicilin + sulbactam. Bảng 11. Kết quả điều trị Kết quả điều trị Số lượng ( n = 183) Tỷ lệ % Đỡ, giảm 170 92,3 Khỏi 12 6,5 Ra viện theo yêu cầu 1 1,2 Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân điều trị thành công việc sử dụng kháng sinh trước nhập viện. Kết là (92,3%). Có 6,5% bệnh nhân khỏi bệnh và chỉ quả này tương tự kết quả nghiên cứu của Đỗ có 1 bệnh nhân ra viện theo yêu cầu. Trung Nghĩa [6] nhưng có sự chênh lệch khá lớn Bàn luận với kết quả của Nguyễn Trung Dũng [5]. Các Đặc điểm chung của bệnh nhân bệnh nhân có sử dụng kháng sinh đều không ghi Độ tuổi trung bình của mẫu nghiên cứu là rõ loại kháng sinh đã sử dụng. Có 10 kháng sinh 63 tuổi. Bệnh nhân ít tuổi nhất là 25 tuổi, lớn tuổi sử dụng trong mẫu nghiên cứu, tương đương với nhất là 93 tuổi. Có 33,9% bệnh nhân không có nghiên cứu của Nguyễn Trung Dũng [5], Đỗ Trung bệnh mắc kèm. Tỷ lệ xấp xỉ so với nghiên cứu Nghĩa [6]. Trong đó, kháng sinh β-lactam và của Đỗ Trung Nghĩa [6] (38,7%). Có 66,1% bệnh Quinolon sử dụng phổ biến nhất. Kháng sinh β- nhân có bệnh lý mắc kèm, bệnh thường gặp là lactam có tỷ lệ sử dụng cao tương đồng với các tăng huyết áp, đái tháo đường, bệnh lý phổi nghiên cứu của Đào Văn Bảng (65,2%); Nguyễn mãn tính. Bệnh nhân viêm phổi mức độ nhẹ Thoại Bảo Anh [2] (78%): Nguyễn Trung Dũng [5] chiếm tỷ lệ cao (59%), mức độ trung bình là (69%). Kháng sinh Ofloxacin sử dụng không có 37,2% và mức độ nặng chỉ chiếm 3,8%, gần trong HDĐT. Trong nghiên cứu chưa có chuyển tương đương với nghiên cứu của Đỗ Trung đổi đường tiêm sang uống. Thời gian sử dụng Nghĩa [6]. Tại Bệnh viện 71 Trung ương có nhiều kháng sinh 8,5 (6-15) ngày, phù hợp với khuyến bệnh nhân cao tuổi cũng như bệnh lý mắc kèm. cáo của Bộ Y tế trong tài liệu Hướng dẫn sử Chính vì vậy, việc phân loại mức độ nặng của dụng kháng sinh 2015. Thực tế, tại cơ sở, có bệnh nhân cần được chú trọng hơn. Việc sử những lúc nguồn thuốc phụ thuộc vào công tác dụng kháng sinh cho đối tượng này rất cần quan cung ứng và khả năng chi trả tiền thuốc của cơ tâm đến cách đưa thuốc vào cơ thể và giám sát sở điều trị nên đã có những kháng sinh được sử ADR trong suốt thời gian điều trị. dụng để thay thế trong thời gian chờ thuốc. Về việc sử dụng kháng sinh Tuân thủ theo HDĐT và hiệu quả điều trị Có 62,9% bệnh nhân không có thông tin về Phác đồ sử dụng nhiều nhất là Ampicilin + 24 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC SỐ 42 - THÁNG 2/2022
  7. sulbactam (26,2%), Ampicilin/sulbactam + suốt thời gian điều trị (chiếm tỷ lệ 93%). Kết quả Ofloxacin chiếm (20,7%). Có 92,9% phác đồ điều trị đỡ, giảm chiếm 92,3% và khỏi 6,5%. kháng sinh ban đầu tại bệnh viện chưa phù hợp Tài liệu tham khảo với khuyến cáo. Nghiên cứu của Nguyễn Thoại 1. Lê Trường An (2016), Phân tích tình hình Bảo Anh không phù hợp (95,3%) [2], Nguyễn sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân viêm phổi Trung Dũng [5], Lê Trường An [1] không phù hợp mắc phải ở cộng đồng tại Bệnh viện E, Luận văn (100%). Như vậy, việc điều trị trên thực tế có sự Thạc sỹ dược học, Trường Đại học Dược Hà khác biệt lớn với Hướng dẫn điều trị của Bộ Y tế Nội. năm 2015 [4] và Hướng dẫn điều trị viêm phổi 2. Nguyễn Thoại Bảo Anh (2018), Phân tích cộng đồng của Bộ Y tế năm 2020 [3]. Có 93,4% tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi bệnh nhân không thay đổi phác đồ kháng sinh mắc phải tại cộng đồng tại Khoa Nội, Bệnh viện ban đầu, bệnh nhân thay đổi phác đồ ban đầu là Đa khoa tỉnh Hậu Giang, Luận văn Thạc sỹ 6,6%. Bệnh nhân sử dụng một mức liều xuyên dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội. suốt quá trình điều trị. Hai kháng sinh có số lần 3. Bộ Y tế (2020), Hướng dẫn chẩn đoán và dùng thuốc chủ yếu 2 lần/ngày vào 8 giờ và điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng ở người 15 giờ, thấp hơn HDĐT là Amoxicilin + Acid lớn, ban hành kèm theo Quyết định số 4815/QĐ- clavulanic và Ampicilin + sulbactam. Việc đưa BYT ngày 20 tháng 11 năm 2020. thuốc 2 lần/ngày là thói quen của chế độ làm 4. Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn sử dụng kháng việc theo thời gian hành chính tại Bệnh viện. Về sinh, ban hành kèm theo Quyết định số 708/QĐ- hiệu quả điều trị: Tỷ lệ điều trị thành công chiếm BYT ngày 2/3/2015. (92,3%). Có 6,5% bệnh nhân khỏi bệnh và chỉ 5. Nguyễn Trung Dũng (2020), Phân tích có 1 bệnh nhân ra viện theo yêu cầu. tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi Kết luận cộng đồng tại Khoa Nội tổng hợp, Bệnh viện Bệnh viêm phổi mắc phải tại cộng đồng có tỉ Xây dựng Việt Trì năm 2018, Luận văn dược sỹ lệ khá cao ở người trên 60 tuổi. Gần 20% bệnh chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà nhân đã sử dụng kháng sinh dạng uống trước Nội. khi nhập viện. Có tổng cộng 10 loại kháng sinh 6. Đỗ Trung Nghĩa (2017), Phân tích tình dạng tiêm truyền đã được chỉ định trong điều trị. hình sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi Phác đồ 2 kháng sinh được sử dụng phổ biến mắc phải tại cộng đồng tại Bệnh viện A tỉnh Thái nhất là Ampicilin/sulbactam + Ofloxacin chiếm Nguyên, Luận văn dược sỹ chuyên khoa cấp I, 20,7%. Việc sử dụng kháng sinh với liều xuyên Trường Đại học Dược Hà Nội. suốt và đưa thuốc 2 lần/ngày được duy trì trong TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC SỐ 42 - THÁNG 2/2022 25
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2