Phân tích tình hình sử dụng và xu hướng tiêu thụ thuốc kháng nấm tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định giai đoạn 2020-2023
lượt xem 1
download
Tình hình đề kháng của vi nấm có sự gia tăng trong những năm gần đây, kết quả này có thể do xu hướng sử dụng thuốc kháng nấm toàn thân ngày càng tăng, đặc biệt trong điều trị nhiễm nấm xâm lấn. Bài viết trình bày phân tích tình hình vi nấm, tình hình sử dụng và xu hướng tiêu thụ thuốc kháng nấm tại bệnh viện Nhân dân Gia Định giai đoạn 2020-2023.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phân tích tình hình sử dụng và xu hướng tiêu thụ thuốc kháng nấm tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định giai đoạn 2020-2023
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN BỆNH VIỆN CHỢ RẪY PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VÀ XU HƯỚNG TIÊU THỤ THUỐC KHÁNG NẤM TẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2020 - 2023 Phạm Hồng Thắm1,2, Nguyễn Duy Khang1, Nguyễn Đức Trí1, Trần Minh Hoàng2 TÓM TẮT 41 Kết quả: Trong giai đoạn 2020-2023, các Mở đầu: Tình hình đề kháng của vi nấm có thuốc kháng nấm được sử dụng là fluconazol, sự gia tăng trong những năm gần đây, kết quả itraconazol, amphotericin B, caspofungin, này có thể do xu hướng sử dụng thuốc kháng micafungin và voriconazol. Trong đó kháng nấm nấm toàn thân ngày càng tăng, đặc biệt trong fluconazol được sử dụng phổ biến nhất tại bệnh điều trị nhiễm nấm xâm lấn. Việc phân tích tình viện (45%), caspofungin có xu hướng tiêu thụ hình sử dụng và xu hướng tiêu thụ thuốc kháng tăng trong giai đoạn nghiên cứu (Z=5,39; nấm nhằm đưa ra những giải pháp cho chương p
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 536 – THÁNG 3 – SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 optimizing medication use, and mitigating - 2[1,4]. Tỉ lệ tử vong do nhiễm Candida xâm treatment cost are needed. lấn dao động từ 45 – 53,5% và vẫn còn xu Objectives: To analyze the statistics and hướng gia tăng do việc sử dụng rộng rãi trends of antifungal consumptions at Nhan Dan kháng sinh phổ rộng, các liệu pháp ức chế Gia Dinh Hospital during 2020–2023. Materials and methods: A retrospective miễn dịch cũng như cấy ghép các thiết bị study of data on systemic antifungal drug use by xâm lấn[1,2]. Với tình trạng bệnh cảnh lâm inpatients at Nhan Dan Gia Dinh Hospital in the sàng của NNXL nặng nề, khó chẩn đoán, period 2020 - 2023 and consumption trends of chậm trễ trong điều trị và tình hình đề kháng antifungal drugs. Use quantitative analysis based kháng nấm ghi nhận từ 30 – 80%[1]. Tại Việt on the defined daily Dose index / 100 beds/day. Nam, dữ liệu về dịch tễ nhiễm nấm xâm lấn Use quantitative analysis based on the defined còn hạn chế, một nghiên cứu tại bệnh viện daily Dose index / 100 beds/day. Nhân Dân Gia Định cho thấy tỷ lệ NNXL ghi Result: During 2020-2023, 6 systemic antifungals were used, including amphotericin B, nhận căn nguyên chủ yếu do Candida sp. caspofungin, micafungin, fluconazole, Trong đó khoa Hồi sức Tích cực – Chống itraconazole, and voriconazole. Fluconazole was độc (HSTC - CĐ) là khoa có tỷ lệ NNXL cao indicated most widely (45%), while caspofungin nhất[2]. Bên cạnh đó, việc điều trị NNXL đòi consumption had a growing trend (pMann-Kendall < hỏi dựa vào nhiều yếu tố như phổ kháng 0.001). The 3 departments with highest nấm, hướng dẫn điều trị, theo dõi đáp ứng antifungal consumptions were Intensive Care thuốc, độc tính và chi phí điều trị. Các dữ Unit (59.08 DDD per 100 bed days), Department of Cardiology (33.14 DDD per 100 bed days) liệu về tình hình sử dụng thuốc kháng nấm, and Department of Respiratory Medicine (22.56 tình hình đề kháng của vi sinh, vi nấm rất cần DDD per 100 bed days). Upward consumption thiết trong thực hành lâm sàng điều trị trends were also observed in these 3 departments NNXL. (p < 0.001). Tháng 7 năm 2023, Bộ Y tế đã ban hành Conclusion: There was an upward trend in quyết định số 3429/QĐ-BYT về “Hướng dẫn antifungal consumptions at Nhan Dan Gia Dinh chẩn đoán và điều trị nhiễm nấm xâm lấn” Hospital, especially for fluconazole and nhằm định hướng điều trị NNXL, tối ưu hóa caspofungin. Keywords: invasive fungal infection, việc sử dụng thuốc kháng nấm[1]. Nghiên cứu antifungal agents được thực hiện nhằm phân tích thực trạng tiêu thụ kháng nấm và tình hình đề kháng của I. ĐẶT VẤN ĐỀ vi nấm tại bệnh viện Nhân dân Gia Định Tình trạng nhiễm nấm xâm lấn (NNXL) trong giai đoạn 2020 – 2023, xác định các hiện nay đang có xu hướng gia tăng nhanh khoa lâm sàng có mức độ tiêu thụ cao và các chóng, các nghiên cứu gần đây cũng ghi thuốc có xu hướng sử dụng tăng, từ đó làm nhận tình trạng đồng nhiễm nấm Candida căn cứ cho các hoạt động quản lý sử dụng xâm lấn trên bệnh nhân nhiễm SARS – CoV thuốc kháng nấm tại bệnh viện. 317
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN BỆNH VIỆN CHỢ RẪY II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU kháng nấm theo kháng nấm đồ được phân lập Đối tượng nghiên cứu được trong khoảng thời gian từ năm 2020 - Tình hình sử dụng thuốc kháng nấm 2023 dựa trên dữ liệu vi sinh tại bệnh viện. Tiêu chuẩn chọn mẫu Xử lý số liệu Số liệu về sử dụng thuốc kháng nấm toàn Số liệu được xử lý theo phương pháp thân của bệnh nhân nội trú trong giai đoạn thống kê y học bằng phần mềm Microsoft 2020 - 2023, được trích xuất theo từng tháng Office 365 và R studio. Kiểm định Mann – từ phần mềm quản lý thuốc của khoa Dược Kendall được sử dụng để phân tích xu hướng để thực hiện phân tích đặc điểm tiêu thụ tiêu thụ thuốc kháng nấm. Xu hướng được thuốc kháng nấm toàn thân tại bệnh viện. kết luận là tăng nếu các chỉ số phân tích Z > Tiêu chuẩn loại trừ 0 và p < 0,05; xu hướng được kết luận là Số liệu DDD tại khoa Sơ sinh, khoa nội giảm nếu Z < 0 và p < 0,05; các trường hợp nhi và bệnh nhân xuất viện trong ngày. cho kết quả phân tích có p > 0,05 được ghi Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu hồi nhận là không có xu hướng đơn điệu cứu. (monotonic trend). Cỡ mẫu: Sử dụng phương pháp lấy mẫu Xu hướng tiêu thụ các hoạt chất kháng toàn bộ. nấm trong toàn Bệnh viện được phân tích Phương pháp nghiên cứu trong các giai đoạn khác nhau phụ thuộc vào Phương pháp mô tả hồi cứu, sử dụng thời gian thuốc sẵn có trong Bệnh viện, cụ phép phân tích định lượng dựa trên chỉ số thể như sau: itraconazol và fluconazol sẵn có Liều xác định hàng ngày/100 giường từ 01/2015; amphotericin B từ 06/2015; bệnh/ngày hay DDD/ 100 ngày - giường caspofungin từ 04/2018; micafungin từ (DDD - Defined Daily dose: liều xác định 10/2021; voriconazole từ 10/2022. hàng ngày) của các thuốc kháng nấm toàn thân tại bệnh viện Nhân Dân Gia Định. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Số liều DDD/ 100 ngày - giường theo Tình hình vi nấm giai đoạn 2020 – từng tháng được sử dụng để đánh giá mức độ 2023 và xu hướng sử dụng thuốc kháng nấm tại Tỷ lệ phân lập vi nấm qua các năm từ các đơn vị lâm sàng và toàn viện theo từng 2020 – 2023 có xu hướng gia tăng, với tỷ lệ tháng, được tính theo công thức: lần lượt là: 7,5%; 13,1%; 9,3%; 8,1%. Trong đó chủ yếu là nấm men Candida với tỷ lệ Tình hình vi nấm phân lập cao nhất vào năm 2021 và các loại Ghi nhận đặc điểm vi nấm theo phân bố vi nấm được phân lập từ mẫu bệnh phẩm cụ loài và tính nhạy cảm của vi nấm với thuốc thể như sau: 318
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 536 – THÁNG 3 – SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 Hình 1. Tỷ lệ vi nấm phân lập qua các năm Tình hình đề kháng với các thuốc kháng nấm: tỷ lệ đề kháng với thuốc kháng nấm fluconazol tăng dần theo các năm (thấp nhất năm 2020 là 24,3% tăng lên cao nhất năm 2023 là 33,6%), đồng thời xuất hiện sự đề kháng với các thuốc kháng nấm mới như caspofungin, micafungin, voriconazol. Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 Năm 2023 Hình 2. Tỷ lệ đề kháng của vi nấm qua các năm từ 2020 đến 2023 319
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN BỆNH VIỆN CHỢ RẪY Mức độ tiêu thụ thuốc kháng nấm giai kháng nấm tại một số khoa lâm sàng chính đoạn 2020 – 2023 được trình bày ở hình 1. Trong đó, khoa Hồi Trong giai đoạn 2020 – 2023, có 21/28 sức tích cực – Chống độc (HSTC - CĐ), Nội khoa tại bệnh viện Nhân dân Gia Định có sử Tim Mạch và Nội Hô hấp là ba khoa có mức dụng thuốc kháng nấm, với mức tiêu thụ độ tiêu thụ kháng sinh cao nhất so với toàn trung bình toàn bệnh viện là 9,79 DDD/ 100 viện, với mức tiêu thụ tương ứng là 59,08; ngày nằm viện. Tình hình tiêu thụ thuốc 33,14 và 22,56 DDD/ 100 ngày nằm viện. Hình 3. Mức độ tiêu thụ thuốc kháng nấm tại các khoa lâm sàng trong giai đoạn 2020- 2023 Cơ cấu sử dụng thuốc kháng nấm trong giai đoạn 2020-2023, được trình biễu diễn trong hình 4. Trong đó, fluconazol là thuốc kháng nấm chiếm tỷ lệ cao trong tổng tiêu thụ thuốc kháng nấm (45%) với mức tiêu thụ trung bình là 3,85 DDD/ 100 ngày năm viện, theo sau là caspofungin chiếm 29% với mức tiêu thụ trung bình là 2,10 DDD/ 100 ngày nằm viện. Hình 4. Mức độ tiêu thụ các thuốc kháng nấm giai đoạn 2020-2023 320
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 536 – THÁNG 3 – SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 Xu hướng tiêu thụ thuốc kháng nấm sử dụng, có thể thấy amphotericin B có xu giai đoạn 2020 – 2023 hướng tăng ở toàn viện và hai khoa Nội Hô Kết quả phân tích Mann – Kendall cho Hấp và Nội Tim Mạch. Tiêu thụ caspofungin thấy xu hướng tiêu thụ của toàn viện và 3 và fluconazol tăng ở cả ba khoa HSTC - CĐ, khoa có mức độ tiêu thụ nhiều nhất được Nội Hô hấp và Nội Tim Mạch. Đối với trình bày ở hình 2 và bảng 1. Tình hình tiêu micafungin và voriconazol là hai thuốc thụ thuốc kháng nấm toàn viện và tại ba khoa kháng nấm mới được đưa vào sử dụng tại HSTC - CĐ, Nội Tim Mạch, Nội Hô hấp có bệnh viện, do đó chưa đủ dữ liệu kiểm định xu hướng tăng trong giai đoạn khảo sát. xu hướng. Đánh giá chi tiết các thuốc kháng nấm được Hình 5. Xu hướng tiêu thụ thuốc kháng nấm của toàn viện và một số khoa lâm sàng Bảng 1. Xu hướng tiêu thụ thuốc kháng nấm theo phép kiểm Mann-Kendall Kiểm định Mann-kendall: Z (p-value) Khoa lâm sàng Amphotericin B Caspofungin Fluconazol Itraconazol Kháng nấm (chung) Toàn viện 3,61 (
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN BỆNH VIỆN CHỢ RẪY HSTC-CĐ Nội Hô Hấp Nội Tim Mạch Hình 6. Xu hướng tiêu thụ thuốc kháng nấm tại ba khoa lâm sàng HSTC-CĐ, Nội Hô Hấp và Nội Tim Mạch Theo đó, amphotericin B bắt đầu được sử caspofungin chiếm mức độ tiêu thụ thấp dụng nhiều vào đầu năm 2023 tại khoa nhưng đang thể hiện xu hướng tăng trong HSTC - CĐ và Nội Tim Mạch. Mặc dù, giai đoạn khảo sát tại khoa HSTC - CĐ, Nội 322
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 536 – THÁNG 3 – SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 Hô hấp và Nội Tim Mạch. Fluconazol vẫn Tỷ lệ sử dụng caspofungin tăng trong giai chiếm tỷ trọng lớn trong xu hướng tiêu thụ đoạn nghiên cứu với chiếm tỷ lệ chiếm 29% các thuốc kháng nấm chính tại các ba khoa mức tiêu thụ thuốc kháng nấm của bệnh viện. lâm sàng. Hai thuốc kháng nấm mới gồm Tiêu thụ caspofungin chủ yếu tập trung tại micafungin và voriconazol bắt đầu được sử khoa HSTC - CĐ, kết quả này tương đồng dụng vào giai đoạn 2022 – 2023 tại hai khoa với nghiên cứu của tác giả Bùi Tiến Sơn[6]. HSTC - CĐ và Nội Tim Mạch. Điều này có thể giải thích do bệnh nhân tại khoa HSTC-CĐ đa phần là những bệnh nhân IV. BÀN LUẬN nặng, nhiều bệnh nền, bắt buộc phải sử dụng Trong giai đoạn 2020 – 2023, tỷ lệ phân nhiều thủ thuật xâm lấn[2,5]. lập nấm trung bình dao động dưới 10% so Các kháng nấm còn lại (amphotericin B, với tỷ lệ vi sinh chung toàn bệnh viện qua micafungin và voriconazol) có mức độ sử các năm, trong đó nấm Candida non - dụng thấp do chi phí cao, thường được sử albicans chiếm tỷ lệ cao hơn so với Candida dụng trong một số trường hợp nhiễm nấm albicans., kết quả này cao hơn so với các đặc biệt hoặc khi có tỷ lệ đề kháng với các nghiên cứu khác ở những năm trước 2020[2,3] thuốc kháng nấm khác[1,6]. và tương đồng với các nghiên cứu ở thời Trong giai đoạn 2020-2016, mức độ tiêu điểm hiện tại[5,6]. Có sự gia tăng tình hình đề thụ kháng nấm có xu hướng tăng tại khoa kháng với các thuốc kháng nấm, trong đó đề HSTC-CĐ, Nội Tim Mạch và Nội Hô hấp. kháng với fluconazol chiếm tỷ lệ cao (dao Nguyên nhân có thể do đây là các khoa có động từ 24,3% - 33,6%), đồng thời có sự đối tượng bệnh nhân có bệnh nền nặng đồng xuất hiện đề kháng với các thuốc kháng nấm thời sử dụng các liệu pháp ức chế miễn dịch mới như caspofungin, micafungin. Đặc biệt hoặc dùng các thiết bị xâm lấn[7]. sự đề kháng các vi nấm tăng cao nhất ở thời Đối với khoa HSTC - CĐ, caspofungin điểm năm 2021, điều này có thể được giải chiếm tỷ lệ cao trong mức độ tiêu thụ thuốc thích đa phần các trường hợp NNXL năm kháng nấm của toàn khoa với liều 2,47 DDD/ 2021 là trên cơ địa bệnh nhân nhiễm Sav - 100 ngày nằm viện, kết quả nghiên cứu có sự CoV 2 đồng mắc nhiều bệnh lý khác. khác biệt với một nghiên cứu được thực hiện Mức độ tiêu thụ kháng nấm có xu hướng tại Thổ Nhĩ Kỳ, tại đây tác giả ghi nhận tăng dần với mức tiêu thụ trung bình 9,79 fluconazol là nhóm thuốc kháng nấm có mức DDD/ 100 ngày nằm viện, cao hơn một số độ tiêu thụ cao nhất tại HSTC - CĐ[8]. Do bệnh viện khác tại Việt Nam và thế giới với caspofungin thường được sử dụng cho các mức sử dụng kháng sinh ghi nhận khoảng trường hợp bệnh nhân có huyết động không 1,304 và 2,69 DDD/ 100 ngày nằm viện[3,4]. ổn định và có nguy cơ sốc nhiễm khuẩn, điều Trong đó, fluconazol được sử dụng nhiều này phù hợp với khoa có tình trạng bệnh nhất tại bệnh viện (45%). Có thể thấy, các tác nhân nặng như khoa HSTC - CĐ[1,5]. nhân thường gặp trong NNXL đa phần là Đối với khoa Nội Hô hấp và Nội Tim Candida spp. do đó với phổ tác dụng trên Mạch, fluconazol là thuốc kháng nấm được một số chủng Candida spp., giá thành thấp, ít sử dụng nhiều nhất, điều này tương tự với độc tính nên fluconazole là một trong những nghiên cứu của Bùi Tiến Sơn[6]. Điều này sự lựa chọn đầu trong điều trị NNXL[5,6]. phù hợp với kết quả vi sinh tại bệnh viện, khi 323
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN BỆNH VIỆN CHỢ RẪY một số chủng vi nấm Candida ssp. vẫn còn quy trình giám sát nồng độ thuốc kháng nấm nhạy khá cao với fluconazol[2]. voriconazole, ban hành các quy định sử dụng Kết quả nghiên cứu xu hướng tiêu thụ thuốc kháng nấm mới như micafungin và thuốc kháng nấm tại bệnh viện cho thấy xu caspofungin, đồng thời tối ưu hóa trong sử hướng có sự chuyển dịch từ fluconazol sang dụng các thuốc kháng nấm khác. caspofungin, đặc biệt tại khoa HSTC - CĐ và Nội Tim Mạch. Theo quyết định số 3429/ TÀI LIỆU THAM KHẢO QĐ-BYT “ Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị 1. Bộ Y tế, Quyết định số 3429/QĐ-BYT của nhiễm nấm xâm lấn” và hướng dẫn điều trị Bộ Y tế về việc ban hành tài liệu chuyên môn năm 2016 của Hiệp hội các bệnh nhiễm trùng “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị nhiễm Hoa Kỳ (Infection Diseases Society of nấm xâm lấn”. 2023. American – IDSA), caspofungin và 2. Phạm Hồng Thắm, et al., Tình hình sử voriconazol là các thuốc được khuyến cáo dụng thuốc kháng nấm trong điều trị nhiễm điều trị ban đầu đối với trường hợp nhiễm nấm xâm lấn tại bệnh viện Nhân Dân Gia nấm Candida và Aspergillus xâm lấn[1,5]. Đối Định Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí với itraconazol, chiếm mức độ sử dụng Minh, 2020. chiếm tỷ lệ cao trong giai đoạn 2015 - 2019, 3. Bùi Thị Ngọc Thực, et al., Phân tích đặc tuy nhiên trong nghiên cứu này mức độ sử điểm sử dụng thuốc kháng nấm tại Bệnh viện dụng itraconazol giảm thấp nhất vào năm Bạch Mai giai đoạn 2012-2016. Tạp chí 2023[2]. Có thể thấy trong bối cảnh các Dược học, 2019. số 513: p. tr.9-13. hướng dẫn điều trị NNXL được cập nhật mới 4. Mastrangelo A et al. Candidemia in vào 2016 và 2023, itraconazol không còn là Coronavirus Disease 2019 (COVID-19) thuốc kháng nấm lựa chọn cho các NNXL. Patients: Incidence and Characteristics in a Có thể thấy xu hướng tiêu thụ các thuốc Prospective Cohort Compared With kháng nấm tại bệnh viện Nhân Dân Gia Đình Historical Non-COVID-19 Controls. Clin khá tương đồng với các cập nhật hướng dẫn Infect Dis. 2021;73(9):e2838-e2839. điều trị NNXL hiện nay theo Bộ Y tế và các 5. N.T.B. Sáu et al., Khảo sát tỷ lệ vi nấm trên hướng dẫn trên thế giới. Tuy nhiên, cần xem bệnh nhân thở máy tại Khoa Hồi sức tích cực xét cân bằng giữa hiệu quả điều trị, độc tính Bệnh viện Nguyễn Trãi. Tạp chí Y học Việt và chi phí điều trị cho phù hợp với tình hình Nam, 2022. 520(1B). thực tế tại bệnh viện. 6. Bùi Tiến Sơn, Phân tích tình hình sử dụng thuốc kháng nấm tại Trung tâm hô hấp, Bệnh V. KẾT LUẬN viện Bạch Mai, in Khóa luận tốt nghiệp. Kết quả nghiên cứu cho thấy mức độ tiêu 2020, Trường Đại học Dược Hà Nội. thụ thuốc kháng nấm có xu hướng tăng trong 7. Paramythiotou, E., et al., Invasive fungal giai đoạn 2020 – 2023. Trong đó, khoa infections in the ICU: how to approach, how HSTC - CĐ, Nội Hô hấp và Nội Tim Mạch to treat. Molecules, 2014. 19(1): p. 1085- là ba khoa có mức độ tiêu thụ cao nhất và có 1119. xu hướng tăng trong 4 năm. Khoa HSTC-CĐ 8. Çağlar, İ., et al., Antifungal consumption, và Nội Tim Mạch bắt đầu đưa vào sử dụng indications and selection of antifungal drugs in các thuốc kháng nấm mới như micafungin và paediatric tertiary hospitals in Turkey: Results voriconazol. Các kết quả trên thúc đẩy cho from the first national point prevalence survey. việc triển khai các chương trình quản lý sử Journal of Global Antimicrobial Resistance, dụng kháng nấm tại bệnh viện như: xây dựng 2018. 15: p. 232-238. 324
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc trong điều trị tăng huyết áp tại bệnh viện trường Đại học y dược Huế
9 p | 331 | 33
-
Nghiên cứu tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi ở trẻ em tại Bệnh viện trường Đại học Y dược Huế
9 p | 128 | 9
-
Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân viêm phổi bệnh viện/viêm phổi thở máy điều trị tại Khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ
9 p | 112 | 6
-
Phân tích tình hình sử dụng insulin và nhóm thuốc hạ đường huyết trong điều trị ngoại trú có bảo hiểm y tế tại Bệnh viện Lê Văn Thịnh năm 2021
4 p | 18 | 5
-
Phân tích tình hình sử dụng thuốc lợi tiểu trong điều trị bệnh tăng huyết áp cho bệnh nhân nội trú tại Khoa Nội Tim mạch - Bệnh viện Quân y 103
7 p | 51 | 5
-
Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị viêm dạ dày mạn nhiễm Helicobacter pylori tại Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ
12 p | 12 | 5
-
Đánh giá tình hình sử dụng chế phẩm máu tại bệnh viện Phổi Trung ương từ năm 2017 đến 2018
6 p | 65 | 5
-
Tình hình sử dụng tài nguyên cây thuốc của Đồng bào dân tộc Tày huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên
5 p | 102 | 5
-
Phân tích tình hình sử dụng thuốc ức chế bơm proton trong dự phòng loét đường tiêu hóa ở bệnh nhân hồi sức tại khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Hữu nghị
5 p | 21 | 5
-
Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị ung thư đường tĩnh mạch tại Bệnh viện Bạch Mai
8 p | 11 | 4
-
Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị trên bệnh nhân nhồi máu não cấp tại Bệnh viện Trung ương Huế từ 08/2010 đến 06/2011
9 p | 19 | 4
-
Bài giảng Phân tích tình hình sử dụng thuốc lợi tiểu trong điều trị bệnh tăng huyết áp cho bệnh nhân nội trú tại khoa Tim mạch Bệnh viện Quân y 103
25 p | 47 | 4
-
Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng tại Bệnh viện 71 Trung ương năm 2021
7 p | 21 | 3
-
Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh nhóm carbapenem tại Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang giai đoạn năm 2018
6 p | 41 | 3
-
Tình hình sử dụng kháng sinh dự phòng trên bệnh nhân phẫu thuật mổ lấy thai tại một bệnh viện tỉnh Sóc Trăng năm 2022
7 p | 11 | 3
-
Phân tích tình hình sử dụng hormon - nội tiết tố - thuốc tránh thụ thai trong điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Hùng Vương năm 2023
5 p | 6 | 2
-
Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh dự phòng trên bệnh nhân phẫu thuật tại Bệnh viện Hữu nghị
10 p | 9 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn