Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần tư vấn thiết kế XDGT Miền Tây
lượt xem 111
download
Mục tiêu của công ty là xây dựng một tổ chức kinh tế vững mạnh, tạo thế phát triển ổn định lâu dài, góp phần thúc đẩy tiến trình công nghiệp hóa hiện đại hóa, cùng với các đơn vị khác đưa nền kinh tế tỉnh nhà hội nhập ngang tầm với cả nước đường dây điện từ 35 kv trở xuống. Phạm vi hoạt động kinh doanh Trong toàn quốc và đặc biệt là tỉnh Nghệ An và khu vực miền Trung. Bộ máy tổ chức: Bộ máy tổ chức và hoạt động của công ty theo đúng luật doanh nghiệp hiện hành....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần tư vấn thiết kế XDGT Miền Tây
- BỘ GIAO DUC VÀ ĐAO TAO ́ ̣ ̀ ̣ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ... KHOA ... TIỂU LUẬN: Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần tư vấn thiết kế XDGT .
- CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ XDGT MIỀN TÂY Thông tin chung : 1.1 Tên công ty : công ty cổ phần tư vấn thiết kế XDGTMiền Tây Địa chỉ : số 12,đường Đinh Bạt Tụy,phường Trường Thi,thành phố Vinh,Nghệ An. Điện thoại : 038.3221159 . Fax : 038.3854266. Công ty cổ phần tư vấn thiết kế XDGT Miền Tây được thành l ập theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số : 2900697027,do Sở kế hoạch và đầu tư Nghệ An cấp ngày 14/5/2005. Vốn điều lệ : 20.000.000.000 ( hai mươi tỷ). 1.2 Mục tiêu và chiến lược kinh doanh : 1.2.1 Mục tiêu: Mục tiêu của công ty là xây dựng một tổ chức kinh tế vững mạnh, tạo th ế phát triển ổn định lâu dài, góp phần thúc đẩy tiến trình công nghiệp hoá hi ện đ ại hoá, cùng với các đợn vị khác đưa nền kinh tế tỉnh nhà hội nhập và ngang tầm với cả nước. 1.2.2 Chiến lược kinh doanh: Chiến lược kinh doanh của công ty phát huy nội lực, tận dụng ngoại l ực, sẵn sàng hợp tác với tất cả các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước, đặt mục tiêu phát triển ở vị trí trung tâm. Ngành nghề kinh doanh: Tư vấn, khảo sát thiết kế công trình giao thông (đường bộ, cầu); Thủy lợi (đạp, cống, kênh tưới kè đá, cấp tháo nước); Dân dụng và công nghi ệp; T ư v ấn thiết kế công trình quy hoạch và kiến trúc công trình xây dựng; Tư vấn lập dự
- toán, giám sát, thẩm tra hồ sơ thiết kế các công trình giao thông dân dụng, thủy lợi; Thẩm tra hồ sơ thiết kế – dự táon công trình cấp thoát nước, Quy ho ạch kiến trúc công trình xây dựng; Xây dựng các công trình: giao thông, dân d ụng, công nghiệp, thủy lợi, công trình cấp thoát nước, đường dây và trạm biến áp, h ạ tầng kỹ thuật, san lấp mặt bằng; Tư vấn lập h ồ sơ mời th ầu, đánh giá h ồ s ơ d ự thầu; Mua bán vật liệu xây dựng, máy công trình; V ận t ải hành khách và đ ường bộ; Tư vấn quản lý dự án đầu tư xây dựng; Giám sát thi công xây d ựng - lắp TBCT, dựng và hoàn thiện: Trạm biến áp, đường dây điện từ 35 kv trở xuống. Phạm vi hoạt động kinh doanh Trong toàn quốc và đặc biệt là tỉnh Nghệ An và khu vực miền Trung. Bộ máy tổ chức: Bộ máy tổ chức và hoạt động của công ty theo đúng luật doanh nghiệp hiện hành. Công ty ra đời trong xu thế nền kinh tế của c ả n ước nói chung và t ỉnh nhà nói riêng, đang có bước chuyển biến mạnh mẽ, cả nước t ập trung th ực hi ện chiến lược Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá. Tỉnh nhà đang từng bước chuy ển dịch cơ cấu kinh tế, sự tác động đồng bộ và phổ biến của quy luật kinh tế th ị trường, sự ảnh hưởng của nền kinh tế tri thức, đặc biệt là vấn đề thay đổi tổ chức và phưưng pháp quản lý các thành phần kinh tế của nước nhà, đã đ ặt công tytrước những vận hội cũng như thách thức, trong vấn đề tồn tại và phát triển. Để vượt qua những thách thức đó, đồng thời biến những vận h ội thành công ngay từ đầu mới thành lập, công ty đặc biệt chú trọng vấn đề tổ ch ức bộ máy công ty. Bộ máy tổ chức Công ty Cổ phần Tư vấn thiết kế Xây dựng Giao thông Miền Tây là một tập thể anh em công nhân tri thức, được đào tạo từ các trường trung cấp kỹ thuật đến các trường đại học trong và ngoài nước, đã thử thách trong lao động cũng như trong chiến đấu, là một tập thể có tổ chức kỹ luật và
- tinh thần đoàn kết cao, để đóng góp được nhiều nhất cho sự phát triển của công ty và tỉnh nhà. 1.3 Năng lực tài chính của công ty : Tổng tài sản có: 11.380.000.000 đồng. Vốn lưu động: 7.000.000.000 đồng. Tiềm lực tài chính của công ty còn rất khiêm tốn, nhưng không vì thế mà hạn chế được sức mạnh của công ty, bởi công ty có một kế hoạch tài chính khoa học, biết thu hút sử dụng các đòn bẩy tài chính và ngh ệ thuật quản lý hi ện đ ại. Do kết hợp được nhiều lợi thế và vận dụng tốt các lợi thế đó nên năng lực tài chính của công ty là rất lớn. Bên cạnh đó công ty đã tạo được uy tín với các t ổ chức tín dụng trong và ngoài tỉnh, nên khi cần thiết, công ty luôn có s ự h ỗ tr ợ nhiệt tình từ các tổ chức tín dụng, đủ để tạo sức mạnh tổng h ợp, đ ảm b ảo vi ệc tổ chức tư vấn thiết kế và thi công công trình. Tên và địa chỉ các ngân hàng cung cấp tín dụng + Ngân hàng CPTM ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Vinh Năng lực về máy móc thiết bị. Mặc dầu công ty mới được thành lập, nhưng với đội ngũ cán bộ đã từng làm việc hoặc công tác ở các đơn vị mạnh, các cơ quan uy tín l ớn, nên ngoài các thiết bị đã được trang bị, công ty còn huy động được một số máy móc, thi ết b ị, dụng cụ đồng bộ và hiện đại, đủ khả năng khai thác các m ỏ khoáng sản có đ ịa hình phức tạp và thi công các công trình lớn, đòi hỏi về kỹ thuật công nghệ cao. 1.4. Đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ : 1.4.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất Công ty cổ phần tư vấn thiết kế xây dựng giao thông Mi ền Tây t ổ ch ức sản xuất theo phương pháp khoán gọn công trình, các hạng mục công trình, kh ối
- lượng công việc cho các đội, xưởng của doanh nghiệp. Việc thi công công trình áp dụng phương pháp sản xuất thủ công kết hợp với máy móc thiết bị hiện đại. 1.4..2. Đặc điểm quy trình công nghệ Công ty hoạt động với chức năng là tư vấn, đầu tư và xây lắp, do đó quy trình hoạt động diễn ra ở các địa điểm khác nhau, quy mô và giá trị s ản phẩm lớn. Lập kế Chỉ định thầu Ký kết hợp hoạch đồng Thiết kế Lập hồ sơ Nghiệm thu thanh quyết thi công bàn giao toán Sơ đồ 1. Sơ đồ sản xuất kinh doanh công ty Bước 1: Chỉ định thầu và đấu thầu là khi chủ đầu tư đưa ra quyết định đấu thầu công trình, công ty là bên chủ thầu đi đấu thầu công trình của bên chủ đầu tư. Bước 2: Ký kết hợp đồng là khi công ty trúng thầu thì đi ký kết hợp đồng với bên chủ đầu tư các điều khoản hợp lý có lợi cho hai bên và đảm bảo đúng pháp luật quy định. Bước 3: Lập kế hoạch là do phòng kế hoạch lập ra nhằm đảm bảo thi công công trình đúng tiến độ kế hoạch. Bước 4: Thiết kế, thi công là do phòng thiết kế công trình thi công sau đó bàn giao cho đội thi công công trình xây dựng một cách tốt nhất đảm bảo với tiến độ và kế hoạch đề ra. Bước 5: Nghiệm thu và bàn giao: là khi công trình đã xây dựng hoàn thiện được nghiệm thu và bàn giao lại cho chủ đầu tư.
- Bước 6: Lập hồ sơ thanh toán khi công trình đã được nghiệm thu và bàn giao được bên chủ đầu tư chấp nhận và thanh toán tiền cho công ty đồng thời lập bản thanh lý hợp đồng.
- 1.5. Đặc điểm và tổ chức bộ máy quản lý : CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ KIÊM GIÁM ĐỐC CÔNG TY PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC HÀNH CHÍNH KỸ THUẬT PHÒNG PHÒNG PHÒNG PHÒNG PHÒNG KẾ HÀNH KẾ KỸ THIẾT CHÍNH TOÁN HOẠCH THUẬT KẾ ĐỘI THI CÔNG SỐ 1 ĐỘI THI CÔNG SỐ 3 ĐỘI THI CÔNG SỐ 2 Sơ đồ 2: Sơ đồ bộ máy quản lý công ty Ghi chú: Quan hệ chức năng Quan hệ phối hợp - Diễn giải: + Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm giám đốc công ty : là người đứng đầu đại diện hợp pháp của Công ty tiến hành các giao dịch, thương thảo và ký kết các hợp đồng kinh tế. Trực tiếp ra các quy ết định bổ nhi ệm phân công công tác cho các chức vụ trong công ty phụ trách các nhiệm vụ theo đúng chức năng và năng lực của mình để thực hiện hoàn thành dự án được giao. Là người ch ịu
- trách nhiệm trước pháp luật, về mọi hoạt động của Công ty và tạo việc làm, đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhân viên toàn Công ty. Là người đại diện hợp pháp của Đại Diện Nhà thầu để + Phó giám đốc hành chính: chịu trách nhiệm tiếp thị và tìm kiếm các hợp đồng mới để đảm bảo công ăn việc làm cho nhân viên, chỉ đạo về mặt hành chính trong công ty. + Phó giám đốc kỹ thuật: chịu trách nhiệm quản lý kỹ thuật thi công các công trình, quản lý, chỉ đạo tình hình thi công của các công trình. + Phòng kế hoạch: chịu sự quản lý trực tiếp của phó giám đốc điều hành chính, có trách nhiệm lập kế hoạch các dự án của công ty và đưa ra các kế hoạch, chiến lược phù hợp tạo điều kiện thuận lợi cho tất cả các công việc. + Phòng hành chính: chịu sự quản lý trực tiếp của phó giám đốc hành chính, có trách nhiệm thực hiện công tác hành chính, quan tâm tới đời sống công nhân viên trong toàn công ty. Phòng hành chính có nhiệm vụ : a- Công tác tổ chức: Tổ chức thực hiện, hướng dẫn, đôn đốc kiểm tra việc thực hiện các quy ết định của lãnh đạo Công ty về công tác tổ ch ức bộ máy sản xu ất kinh doanh trong doanh nghiệp cổ phần, trong đó bao hàm những nội dung: thành lập mới, tách nhập, giải thể tổ, phòng, đội; bổ sung sửa đổi Điều lệ, các qui ch ế, các qui định chức năng, nhiệm vụ của từng đơn vị quản lý, s ản xuất trong Công ty; đăng kí kinh doanh, đăng ký hành nghề, hướng dẫn thủ tục xin cấp ch ứng ch ỉ hành nghề; tham gia xây dựng các qui chế liên quan đến nghi ệp vụ theo yêu c ầu của lãnh đạo Công ty. b- Công tác cán bộ: Theo dõi, quản lý toàn bộ danh sách và hồ sơ lý lịch, k ể c ả lý l ịch chuyên gia (CV) của cán bộ công nhân lao động trong Công ty;
- Lập đề xuất về qui hoạch cán bộ, giải quyết các thủ tục về việc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, khen thưởng kỉ luật, tuyển dụng, chấm dứt hợp đồng lao động; giải quyết các thủ tục đi nước ngoài tham quan, học t ập, thăm thân nhân cho cán bộ công nhân lao động; Tham mưu và tổ chức thực hiện công tác bảo vệ chính trị n ội bộ, xây dựng và theo dõi thực hiện nội quy công tác bảo mật, bảo vệ cơ quan; Phối hợp với phòng quản lý kỹ thuật đề xuất danh sách và hoàn tất th ủ tục quyết định các chức danh tham gia dự án phù hợp với Qui định quản lý kỹ thuật của Công ty; c- Công tác đào tạo: Tham mưu cho lãnh đạo Công ty xác định phương hướng đào tạo và đào tạo lại CBCNLĐ trong Công ty, qui định các ch ế độ đối v ới CBCNLĐ đ ược c ử đi đào tạo, đào tạo lại. Triển khai các thủ tục liên quan đến việc tuy ển ch ọn, cử cán b ộ nhân viên tham gia các khóa đào tạo trong, ngoài nước kể cả đào t ạo t ại ch ỗ đ ể nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ; d- Công tác chế độ, chính sách: Thực hiện các công tác về BHXH (theo dõi, đối chiếu tăng, gi ảm, đi ều chỉnh đóng BHXH hàng tháng, hàng quí; giải quy ết ch ế độ ốm đau, thai s ản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất);Lập kế hoạch và trình lãnh đạo Công ty tham gia bảo hiểm con người cho CBCNLĐ; đề xu ất chi trả các trường hợp gặp rủi ro với cơ quan bảo hiểm.Đề xuất các chế độ, quyền lợi cho người lao động theo Thỏa ước lao động tập thể, soát xét tiêu chuẩn và làm các thủ tục liên quan;Theo dõi, kiểm tra chế độ, tiêu chuẩn nghĩ lễ, phép; e- Công tác lao động:
- Chủ trì soạn thảo Nội qui lao động và các qui định về công tác an toàn lao động trong Công ty; Kiểm tra việc thực hiện nội qui lao động, công tác an toàn lao động; lập kế hoach và triển khai việc trang bị phương tiện, dụng cụ bảo h ộ lao đ ộng; thực hiện công tác vệ sinh công nghiệp, cải thiện điều kiện làm việc; lập báo cáo tổng hợp việc thực hiện công tác an toàn lao động theo qui đ ịnh c ủa Nhà nước; Kiểm tra, vận động tuyên truyền, phổ biến các ch ế độ chính sách, các Nội qui, qui định liên quan; f- Công tác tiền lương: Là thường trực Hội đồng lương Công ty; Đăng ký hệ thống thang, bảng lương áp dụng trong Công ty với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền; Theo dõi và thực hiện công tác nâng bậc lương, nâng nghạch lương định kỳ cho cán bộ công nhân lao động theo qui định của Nhà nước; th ực hi ện các công tác khác về bậc, nghạch lương. Phối hợp với phòng Quản lí kinh doanh xây dựng qui chế phân phối tiền lương; g- Công tác thi đua, khen thưởng: Thường trực, thư ký Hội đồng thi đua, khen thưởng – kỷ luật của Công ty;Thực hiện các công tác khác về thi đua khen thưởng theo qui định của Công h- Công tác văn thư, lưu trữ: Quản lý, sử dụng con dấu của Công ty; Là đầu mối nhận và giao các công văn, tài liệu đến và đi của Công ty; Quản lý, lưu trữ hồ sơ cán bộ, chứng chỉ hành nghề, hồ sơ năng lực của Công ty và của các kỹ sư trong Công ty;
- Quản lý, sử dụng phòng khách, phòng họp của Công ty; s ắp x ếp, trang trí và chuẩn bị các điều kiện cho các cuộc họp, hội nghị cấp Công ty; k- Công tác quản trị: Quản lý, bảo dưỡng, sửa chữa tài sản của Công ty bao gồm: nhà làm việc, đường điện, đường nước sinh hoạt, tiện nghi phòng làm việc, phòng họp phục vụ các hội nghị, phục vụ tiếp đón khách của Công ty; Quản lý tổ xe ôtô, phân công lái xe thuộc phòng quản lý hoặc h ợp đồng thuê xe phục vụ công tác sản xuất kinh doanh theo ủy quy ền c ủa Giám đ ốc; l ập kế hoạc duy tu bảo dưỡng, sửa chữa xe ôtô. l- Các công tác khác: Triển khai công tác quân sự tự vệ, nghĩa vụ quân sự theo qui đ ịnh c ủa Tổng Công ty và chính quyền địa phương; Tổ chức thực hiện vệ sinh phòng bệnh, công tác khám sức kh ỏe định kì cho CBCNLĐ trong Công ty; Đề xuất mua sắm vật tư phục vụ sản xuất cho Công ty; Qu ản lý kho v ật tư của Công ty, cấp phát vật tư, văn phòng phẩm cho các đơn vị trong Công ty; Gửi hồ sơ thiết kế của Công ty qua bưu điện hàng ngày, theo dõi, gi ải quyết vướng mắc với hồ sơ liên quan; thanh toàn cước phí hàng tháng v ới B ưu điện. + Phòng kế toán : được quản lý trực tiếp của phó giám đốc hành chính, có nhiệm vụ thực hiện công tác kế toán như: xử lý chứng từ, thực hiện phần hành kế toán, lập báo cáo tài chính và cung cấp thông tin vè tình hình tài chính của công ty. Tham mưu cho lãnh đạo Công ty điều hành, quản lý, h ướng dẫn, ki ểm tra công tác tài chính kế toán của Công ty. Chủ trì hoặc phối hợp với các đơn vị liên quan xây dựng các qui định, quy chế nội bộ của Công ty về tài chính k ế toán (TCKT) và các quy chế khác có liên quan; Thực hiện chức năng k ế toán tr ưởng, t ổ ch ức
- thực hiện công tác tài chính kế toán, thống kê, cập nh ật báo cáo theo lu ật k ế toán, hệ thống chuẩn mực kế toán hiện hành và điều lệ hoạt động c ủa Công ty. Phòng kế toán có nhiệm vụ : - Phân tích hoạt động kinh tế trong doanh nghiệp giúp lãnh đạo Công ty đánh giá đúng tình hình, kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh, phát hi ện những việc làm sai chế độ, chính sách, không có hiệu quả để có bi ện pháp kh ắc phục đảm bảo hoạt động SXKD và lợi nhuận của Công ty ngày càng tăng. - Tổng hợp số liệu báo cáo quyết toán hàng quý, hàng năm của Công ty phục vụ cho việc thanh quyết toán trong Công ty, th ực hiện đúng quy ch ế tài chính của Tổng Công ty và Nhà nước. - Giúp việc Giám đốc ký nhận vốn, tài sản và các nguồn lực khác theo quy định hiện hành, đề xuất các biện pháp sử dụng các nguồn vốn có hiệu qu ả, b ảo toàn và phát triển vốn của Công ty. - Thực hiện báo cáo tài chính về thu, chi và tình hình quản lý v ống, tài s ản của Công ty để trình Tổng Công ty, Cục Thuế Hà Nội kiểm tra, kiểm toán xác định các loại thuế của Công ty phải nộp, th ực hiện nộp các lo ại thu ế c ủa Công ty cho Nhà nước theo quy định của pháp luật. - Quan hệ với các chủ đầu tư (bên A), các nhà thầu ph ụ (bên B’), kho b ạc nhà nước, các ngân hàng Nhà nước; mở tài khoản của Công ty kể cả tài khoản ngoại tệ, tài khoản chuyên chi để có cơ sở thanh toán nghiệm thu, rút tiền, vay vốn, chuyển khoản phục vụ SXKD. - Quan hệ với các Ban quản lý, các Kho bạc, các Ngân hàng Nhà n ước, các Chủ đầu tư để thanh toán tiền đối với các công trình Công ty trực ti ếp ký hợp đồng kinh tế. - Trực tiếp thanh toán các khoản chi phí của Công ty sau khi Giám đ ốc ký duyệt;
- - Thanh quyết toán từng giai đọng hoặc toàn bộ giá trị công trình, thu kinh phí về Công ty hoặc chi trả kinh phí cho nhà thầu ph ụ(B) theo ủy quy ền c ủa giám đốc Công ty. - Thanh toán các công trình khoán nội bộ trong Công ty, chi trả t ạm ứng lương, tạm ứng tiền triển khai công trình, thanh toán các chi phí khác theo quy định, quyết toán lương, thưởng hằng quý, hằng năm; - Theo dõi và hưỡng dẫn các đơn vị trong Công ty th ực hiện đúng ch ế đ ộ, thu, chi, thanh toán tài chính kế toán về hóa đơn, chứng từ và các tài li ệu khác theo qui định của Bộ tài chính. - Theo dõi toàn bộ tài sản, vật tư, thiết bị, máy móc, ph ương ti ện c ủa Công ty. Thực hiện trích khấu hao cơ bản, theo dõi về tăng, giảm vốn do mua sắm mới hoặc thanh lý tài sản, lập kế hoạch kiểm kê đột xuất hoặc đ ịnh kỳ, đánh giá việc sử dụng tài sản của Công ty theo quy định của Nhà nước. - Đề xuất phương án phân phối lợi nhuận sau thuế, trích lập các qu ỹ, tính toán lợi tức hằng năm trình Giám đốc và HĐQT Công ty theo đúng quy đ ịnh c ủa luật doanh nghiệp và Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty. - Đề xuất các hình thức đầu tư, góp vốn ra bên ngoài Công ty nh ư: góp vốn liên doanh, mua cổ phần, cổ phiếu…theo đúng qui đ ịnh c ủa Pháp lu ật đ ảm bảo sử dụng vốn có hiệu quả. - Chủ trì: Giải trình với Thanh tra, Kiểm toán các cấp về các công vi ệc do đơn vị thực hiện. - Trực tiếp quản lý danh sách cổ đông, hoàn tất các thủ tục giấy tờ liên quan đến việc chuyển nhượng cổ phiếu, sổ cổ đông. - Thống kê, kiểm soát, báo cáo, xin thanh lý các thiết bị, máy đã h ết thời gian sử dụng hoặc không còn khả năng sửa chữa, thay thế. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán:
- Bộ máy kế toán được tổ chức theo hình thức tập trung, mọi công việc kế toán được thực hiện tại phòng kế toán của Công ty, chính sự tập trung của công tác kế toán nên việc xử lý và cung cấp thông tin được kiểm tra đánh giá kịp thời. Công ty có bộ máy kế toán riêng, được phép mở tài khoản tại Ngân hàng. Hoạt động của bộ máy dưới sự chỉ đạo của kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp, sau đó là kế toán tiền lương, bảo hiểm, kế toán thuế và thủ quỹ. Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp Kế toán Kế toán Kế toán kế toán Kế toán công vốn bằng thanh ngân hàng, tài sản, trình, tiền tiền, Thủ toán, báo cáo nguyên công nợ lương, bảo quỹ,kiêm thuế vật liệu hiểm lưu trữ hồ Thủ sơ kế toán quỹ Sơ đồ 3. Sơ đồ bộ máy kế toán kiêm lư trữ hồ sơ kế Đối chiếu, kiểm tra, phối hợp Ghi chú: toán Quan hệ chức năng * Vai trò, trách nhiệm của bộ máy Kế toán Công ty. - Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm phụ trách mọi hoạt động kế toán, tài vụ của Công ty và kiểm duyệt chứng từ gốc, kiểm tra đối chiếu đầy đủ chính xác. - Kế toán tổng hợp: có nhiệm vụ theo dõi, kiểm tra số liệu từ các phần hành kế toán trong công ty. Cuối tháng tổng hợp số liệu từ các phần hành kế toán.
- - Kế toán ngân hàng, tiền lương, bảo hiểm: Có nhiệm vụ thanh toán với Ngân hàng. Hàng tháng căn cứ vào bảng chấm công của xí nghiệp để tính lương cho cán bộ công nhân viên, các khoản trích theo lương đúng quy định. - Kế toán tài sản, báo cáo thuế: có nhiệm vụ theo dõi về tăng giảm tài sản cố định, khấu hao tài sản cố định và tổng hơp các loại thuế: GTGT, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế môn bài, phí, lệ phí... phát sinh hàng tháng, làm báo cáo thuế hàng tháng. - Kế toán công trình, nguyên vật liệu: có nhiệm vụ thu thập chứng từ kế toán, kiểm tra xuất nhập vật tư hàng hóa, tổng hợp số liệu liên quan. - Kế toán vốn bằng tiền, thủ quỹ kiêm lư trữ hồ sơ kế toán: Theo dõi ghi chép tình hình thu chi tiền mặt, tiền gửi Ngân hàng thu chi trong kỳ. Lưu trữ và bảo quản các chứng từ, hồ sơ kế toán, tổng hợp. + Phòng thiết kế: chịu sự quản lý trực tiếp của phó giám đốc kỹ thuật, các kiến trúc sư chịu trách nhiệm thực hiện thiết kế chi tiết mặt bằng, mặt cắt, mặt đứng công trình từ phần móng đến mái theo yêu cầu của khách hàng. + Phòng kỹ thuật: chịu sự quản lý trực tiếp của phó giám đốc kỹ thuật, khảo sát địa hình địa chất trước khi thiết kế, thi công. Chịu trách nhiệm đo đạc địa hình khoan lấy mẫu đất để phân tích sự đảm bảo chất lượng tiến độ công trình. Có chức năng nhiệm vụ phù hợp cho từng công việc, công trình cụ thể đã được phân công. + Đội thi công 1, 2, 3: chịu sự quản lý trực tiếp của phòng kỹ thuật, đứng đầu các đội là đội trưởng, các đội có nhiệm vụ thực hiện thi công và hoàn thành công trình được giao. Bảng 1: Lý lÞch trÝch ngang kü s ho¹t ®éng x©y dùng DD & GTVT S Chøc Chuyªn Chøng Hä vµ tªn TT vô ngµnh chØ
- §iÒu hµnh chung 1 Mai Anh Gi¸m KS.Giao - ThiÕt kÕ TuÊn ®èc th«ng c«ng tr×nh giao th«ng cÇu ®êng bé. - Gi¸m s¸t c«ng tr×nh giao th«ng cÇu ®êng bé. 2 NguyÔn P.Gi¸ KS.Giao - ThiÕt kÕ Duy T©n m ®èc th«ng c«ng tr×nh giao th«ng cÇu ®êng bé. - Gi¸m s¸t c«ng tr×nh giao th«ng cÇu ®êng bé. Phô tr¸ch kh¶o s¸t ®Þa h×nh 3 §Æng Quèc Chñ KS §Þa - Kh¶o s¸t T©n tr× kh¶o s¸t h×nh ®Þa tr¾c ®Þa c«ng tr×nh Phô tr¸ch kh¶o s¸t ®Þa chÊt 4 §ç C¶nh Chñ KS ®Þa Kh¶o s¸t Minh tr× kh¶o s¸t chÊt ®Þa chÊt c«ng ®Þa chÊt tr×nh. Phô tr¸ch thiÕt kÕ 5 Lª Xu©n Chñ KS Giao - ThiÕt kÕ Kh«i tr× thiÕt th«ng c«ng tr×nh giao
- kÕ th«ng cÇu ®êng bé. 6 TrÇn Quèc Chñ KS Giao - ThiÕt kÕ Th¨ng tr× thiÕt th«ng c«ng tr×nh giao kÕ th«ng cÇu ®êng bé. 7 NguyÔn ThiÕt KS. X©y - Gi¸m s¸t ThÞ Ngäc Quúnh kÕ dùng c«ng tr×nh giao th«ng cÇu ®êng bé. 8 Vò Mai S¬n ThiÕt KS. X©y - Gi¸m s¸t kÕ dùng c«ng tr×nh giao th«ng cÇu ®êng bé. 9 Phan H÷u ThiÕt KS. X©y - Gi¸m s¸t Trung kÕ dùng c«ng tr×nh giao th«ng cÇu ®êng bé. 1 Vâ V¨n ThiÕt KS. X©y 0 Hoµn kÕ dùng Phô tr¸ch ®iÖn 1 V¬ng Vò Chñ Kü s ®iÖn 1 HiÖp tr× thiÕt kÕ Phô tr¸ch níc 1 Hoµng Chñ Kü s thuû ThiÕt kÕ 2 NghÜa Kiªn tr× thiÕt lîi cÊp tho¸t níc kÕ c«ng tr×nh Phô tr¸ch dù to¸n
- 1 Ph¹m Xu©n KS. Kinh Phô tr¸ch 3 Tµi tÕ X©y dùng dù to¸n 1 Hå ThÞ H- dù to¸n KS. Kinh Phô tr¸ch 4 ¬ng Sen tÕ X©y dùng dù to¸n CHƯƠNG II : CƠ SỞ LÝ LUẬN I : TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH C ỦA DOANH NGHIỆP 1.1. Khái niệm, ý nghĩa phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp: 1.1.1. Khái niệm : Phân tích tài chính là tổng thể các phương pháp được sử dụng để đánh giá tình hình tài chính đã qua và hiện tại, giúp cho nhà quản lý đưa ra được quyết định quản lý chuẩn xác và đánh giá được kết quả hoạt động , t ừ đó giúp đ ối tượng quan tâm có những dự đoán chính xác về mặt tài chính , qua đó có các quyết định phù hợp với lợi ích của họ. Các đối tượng quan tâm đến tính hình tài chính của doanh nghiệp : chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp : Chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp cần sử dụng thông tin cho việc quyết đ ịnh các mục tiêu điều hành hoạt động sản xuất, kinh doanh th ực s ự hi ệu qu ả, th ể hi ện cụ thể ở cả hai lĩnh vực: lĩnh vực sản xuất kinh doanh và lĩnh vực tài chính. Trong sản xuất kinh doanh, vấn đề đặt ra là quản lý chi phí và giá thành trong mối quan hệ với chất lượng sản phẩm, tổ chức tốt khâu cung ứng đầu vào và ra. Trong hoạt động tài chính, cần chú ý vấn đề vốn và ngu ồn huy đ ộng sao cho cơ cấu nguồn vốn hợp lý, đảm bảo chi phí sử dụng vốn tối ưu. Phân tích tình hình tài chính sẽ giúp nhà quản trị có một cái nhìn tổng quát của vi ệc đi ều hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm qua, dự đoán năng lực tài chính c ủa
- doanh nghiệp để từ đó lập kế hoạch cho tương lai, cần đầu tư dài h ạn và chi ến lược sản phẩm và thị trường với những thông tin có dạng lựa chọn phương án nào, sẽ cho hiệu quả cao nhất, nên huy động nguồn vốn nào. Các nhà đầu tư: Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp s ẽ cung c ấp cho các nhà đầu tư những thông tin cần thiết cho việc quyết định có nên đầu tư vào doanh nghiệp này hay không, với yếu tố dự đoán giá trị đầu tư nào s ẽ thu đ ược trong tương lai, các lợi ích khác có thể thu được trong tương lai không, và s ẽ nhận được từ các thông tin năng lực của doanh nghiệp trong điều hành kinh doanh và huy động vốn đầu tư như thế nào. Các nhà cho vay : Các nhà cho vay sẽ cần sử dụng thông tin từ phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp cho việc quyết định các mục tiêu có nên cho doanh nghiệp này vay vốn hay không, và cần dự đoán doanh nghiệp có khả năng trả nợ theo đúng hợp đồng hay không, các lợi ích khác đối với người cho vay. Cơ quan nhà nước : Thông qua các thông tin về tình hình phân tích ho ạt động tài chính nhà nước sẽ đưa ra được quyết định chính xác, phù hợp cho các mục tiêu về các khoản đóng góp cho nhà nước của doanh nghiệp, sẽ có được các thông tin cần thiết cho việc dự đoán trong tương lai hoạt động của doanh nghiệp có thích hợp và hợp pháp không, với thông tin nh ận đ ược có th ể có bi ến động gì về vốn và thu nhập trong tương lai. Người lao động : Về phía người lao động, mối quan tâm của họ tới tình hình tài chính của doanh nghiệp nhằm hướng đến việc trả lời cho câu h ỏi là thu nhập, quyền lợi của họ có được tăng thêm hay không, có nên ti ếp t ục h ợp đ ồng không... Như vậy, có thể nói, mục đích quan trọng nhất của phân tích tình hình tài chính là giúp những người ra quyết định đánh giá chính xác th ực tr ạng, ti ềm năng của doanh nghiệp, từ đó lựa chọn phương án hành động tối ưu.
- 1.1.2. Ý nghĩa phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp : Hoạt động tài chính đóng vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh và có ý nghĩa quyết định đối với sự tồn tại và phát tri ển c ủa các doanh nghiệp. Cho nên việc phân tích hoạt động tài chính là một yêu cầu tất y ếu của các doanh nghiệp. Kết quả phân tích sẽ giúp cho các nhà quản lý doanh nghiệp đánh giá được một cách chi tiết và toàn diện về thực trạng tài chính của doanh nghiệp mình. Trên cơ sở đó xác định được đầy đủ, đúng đắn các nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến tình hình tài chính, đưa ra các gi ải pháp hữu hiệu, kịp thời nhằm phát huy những điểm mạnh, kh ắc ph ục nh ững yếu kém còn tồn tại. Phân tích hoạt động kinh tế phát hiện và khai thác những kh ả năng tiềm tàng trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 1.2. Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp 1.2.1. Phương pháp so sánh : Là phương pháp được sử dụng rộng rãi, phổ biến trong phân tích kinh tế nói chung, phân tích tài chính nói riêng. Trong phương pháp này trước h ết cần phải xác định mục tiêu so sánh, gốc so sánh và kỹ thuật so sánh. a. Gốc so sánh được lựa chọn tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu. - Nếu nghiên cứu nhịp độ biến động hay tốc độ tăng trưởng thì g ốc so sánh là trị số ở chỉ tiêu ở kỳ trước. - Nếu nghiên cứu khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường thì gốc so sánh là mức trong hợp đồng đã ký. b. Điều kiện so sánh : - Các số liệu và các chỉ tiêu so sánh ph ải thống nh ất v ề nội dung kinh t ế và được tính toán theo cùng 1 phương pháp. - Đơn vị tính của các chỉ tiêu phải giống nhau.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
BÀI TẬP PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ
29 p | 4212 | 2004
-
Phân tích báo cáo tài chính và tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
7 p | 1096 | 480
-
phân tích tình hình tài chính
30 p | 719 | 361
-
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH - CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP
30 p | 418 | 202
-
Phân tích báo cáo tài chính - Khái quát chung
19 p | 519 | 116
-
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính: Chương 1 đến 4 - ThS. Nguyễn Lê Hồng Vỹ
45 p | 303 | 47
-
Bài thuyết trình: Phân tích tình hình tài chính công ty Cổ phần sữa Vinamilk
30 p | 254 | 38
-
Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh - ThS. Nguyễn Thị Việt Châu
113 p | 85 | 17
-
Bài giảng Phân tích hoạt động tài chính nâng cao
127 p | 108 | 13
-
Giáo trình môn học Phân tích hoạt động kinh doanh
82 p | 51 | 11
-
Phương pháp phân tích tài chính công ty cổ phần: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Năng Phúc
155 p | 15 | 11
-
Lý luận chung về hoạt động tài chính và phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp
17 p | 80 | 8
-
Khái niệm và ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp
6 p | 155 | 6
-
Khái niệm, ý nghĩa và phương pháp phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp
8 p | 152 | 6
-
Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nội dung phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Gang thép Thái Nguyên
8 p | 63 | 4
-
Mục đích và ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp
3 p | 130 | 3
-
Tài chính doanh nghiệp và phân tích nó
4 p | 60 | 1
-
Đề tài “Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp Công ty Thực Phẩm & Đầu tư Công nghệ”
1 p | 264 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn