Phân tích và thiết kế các hệ thống - Chương 6
lượt xem 5
download
Quy trình mẫu • Cách thức truyền thống trong việc miêu tả một tổ chức nghiệp vụ • Minh họa các hoạt động cụ thể được thực hiện và cách dữ liệu truyền đi giữa các hoạt động đó Biểu đồ luồng dữ liệu Một kỹ thuật phổ biến tạo các quy trình mẫu *Các định nghĩa khoá Các quy trình mẫu có tính logic miêu tả những tiến trình không cho thấy cách quản lý các tiến trình đó Các tiến trình mẫu thuộc về vật lý học bao gồm tiến trình thực hiện thông tin....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phân tích và thiết kế các hệ thống - Chương 6
- Phân tích và thiết kế các hệ thống Xuất bản lần 2 Alan Dennis and Barbara Haley Winson John Wiley & Sons, Inc Quy trình mẫu Chương 6 *Các định nghĩa khoá Quy trình mẫu • Cách thức truyền thống trong việc miêu tả một tổ chức nghiệp vụ • Minh họa các hoạt động cụ thể được thực hiện và cách dữ liệu truyền đi giữa các hoạt động đó Biểu đồ luồng dữ liệu Một kỹ thuật phổ biến tạo các quy trình mẫu *Các định nghĩa khoá Các quy trình mẫu có tính logic miêu tả những tiến trình không cho thấy cách quản lý các tiến trình đó Các tiến trình mẫu thuộc về vật lý học bao gồm tiến trình thực hiện thông tin. * Các biểu đồ luồng dữ liệu(DFD) Cách đọc một luồng dữ liệu(DFD)
- Paitent: Bệnh nhân Check patient status: Kiểm tra tình trạng bệnh nhân Find possible appointment: Tìm kiếm sắp xếp các khả năng Schedule appointment: Mục lục sắp xếp Appointment: Sắp xếp Cancel appointment: Xoá sắp xếp Desired appointment: sắp xếp theo yêu cầu Possible appointment: Cã thÓ sắp xếp Paitent name: Tên bệnh nhân Verified paitent imformation: Xác nhận thông tin về bệnh nhân Paitent information: thông tin về bệnh nhân Appointment information: sắp xếp thông tin Availiable appointment: sắp xếp theo các trưòng Các bộ phận cấu thành DFD Tiến trình • Một hoạt động hoặc chức năng được thực hiện cho một công việc cụ thể nào đó • Bằng tay hoặc đưa vào máy tính Luồng dữ liệu • Một bộ phận đơn lẻ của dữ liệu hoặc một tập hợp logic của dữ liệu • Thường bắt đầu hoặc kết thúc ở một tiến trình
- Các bộ phận cấu thành DFD Kho dữ liệu • Một tập hợp dữ liệu được lưu trữ ở nơi nào đó • Luồng dữ liệu truyền ra ngoài được phục hồi từ kho dữ liệu • Luồng dữ liệu cập nhật hoặc được đưa vào kho dữ liệu Thực thể ngoài • Một người,tổ chức hoặc hệ thống ở bên ngoài hệ thống nhưng tương tác với hệ thống Tên gọi và vẽ các bộ phận cấu thành DFD Bộ phận biểu đồ Đặc trưng của Biểu tượng Biểu tượng luồng dữ liệu phần mền hỗ trợ Gane và demarco và máy tính Saron yourdan Mỗi quá trình có : - Nhãn hiệu -Số - Loại(tiến trình) -Tên(cụm động từ) - Miêu tả(đây là cái - Miêu tả gì) - Một hoặc nhiều -Số tiến trình luồng dữ liệu đầu - Miêu tả tiến Tên vào trình(cấu trúc tiếng Tên - Một hoặc nhiều anh) luồng dữ liệu đầu ra - Ghi chú Mỗi luồng dữ liệu Nhãn hiệu gồm có: - Loại(luồng) - Số - Miêu tả Tên Tên - Tên (danh từ) - Nhãn hiệu khác - Một hoặc nhiều - Kết cấu(Miêu tả đường nối những thành phần dữ liệu) - Ghi chú Mỗi kho dữ liệu có : - Loại(kho) -Số - Miêu tả -Tên(danh từ) - Nhãn hiệu khác D1 tên D1 tên - Miêu tả - Kết cấu(Miêu tả - Một hoặc nhiều những thành phần luồng dữ liệu đầu dữ liệu) vào - Ghi chú - Một hoặc nhiều luồng dữ liệu đầu ra Mỗi bề ngoài - Nhãn hiệu hể gồm: - Loại(thực thể) - Tên(danh từ) - Miêu tả thực thể Tên Tên
- - Miêu tả - Nhãn hiệu khác - Miêu tả - Ghi chú Miêu tả các tiến trình nghiệp vụ bằng DFD -Các tiến trình nghiệp vụ quá phức tạp sẽ được cho thấy trên một biểu đồ luồng dữ liệu đơn lẻ (DFD) -Sự phân tích là tiến trình miêu tả hệ thống trong một hệ thống cấp bậc của DFD .Trong chi tiết lớn hơn,các biểu đồ con thể hiện một phần của biểu đồ gốc Định nghĩa khoá Việc làm cho cân bằng gồm việc đảm bảo thông tin được đưa ra ngay khi mức của một DFD được thể hiện một cách chính xác ở mức DFD tiếp theo Mối quan hệ giữa các mức DFD
- Context diagram: biểu đồ tình huống Level 0 diagram: biểu đồ mức 0 Level 1 diagram: biểu đồ mức 1 Level 2 diagram: biểu đồ mức 2 Context diagram: biểu đồ tình huống Entity A : thực thể A Information system: hệ thống thông tin Entity B: thực thể B Level 0 DBF: DBF mức 0 Entity A : thực thể A Process T: tiến trình T Process U: tiến trình U Process V: tiến trình V Data store N: kho dữ liệu N Entity B : thực thể B Level 1 DBF fof process 2: DBF mức 1 của tiến trình 2 Process D: tiến trình D Process E: tiến trình E Process F: tiến trình F
- Data store N: kho dữ liệu -DFD đầu tiên trong mọi tiến trình công việc -Chỉ ra những tình huống mà có những tiến trình thích hợp -Chỉ ra toàn bộ tiến trình như là tiến trình mức 0 -Chỉ ra tất cả các tác động bên ngoài mà nhận thông tin hoặc đóng góp thông tin cho hệ thống Biểu đồ luồng dữ liệu mức 0 -Chỉ ra tất cả các tiến trình chính mà tạo thành hệ thống tổng thể-thành phần bên trong của qui trình 0 -Những chỉ dẫn về các quan hệ qua lại giữa các tiến trình chính với các luồng dữ liệu -Các chỉ dẫn về các tác động bên ngoài và các qui trình chính tác động qua lại với chúng -Thêm vào các kho dữ liệu Biểu đồ luồng dữ liệu mức 1 -Nói chung,một biểu đồ luồng dữ liệu mức 1 được tạo nên để dùng cho mọi tiến trình chính trên biểu đồ mức 0 -Những chỉ dẫn tất cả các qui trình bên trong tạo thành 1 qui trình đơn trên biểu đồ mức 0 -Những chỉ dẫn về cách thông tin truyền từ trên tới mỗi một qui trình trong các qui trình đó.Nếu 1 tiến trình được phân chia ví dụ phân thành 3 qui trình con thì sẽ phân chia 1 cách toàn bộ và hoàn toàn.Phục hồi các tiến trình gốc Biểu đồ luồng dữ liệu mức 2 -Các chỉ dẫn tất cả các qui trình mà tạo qui trình đơn dựa trên biểu đồ mức 1 -Cho thấy cách thông tin truyền đi tới mỗi một trong các qui trình đó -Các biểu đồ mức 2 có thể không cần cho các tiến trình mức 1 -Việc đánh số chính xác mỗi qui trình giúp người sử dụng hiểu nơi nào tiến trình thích hợp với toàn bộ hệ thống Sự phân chia và kết hợp luồng dữ liệu -Sự phân chia luồng dữ liệu cho thấy nơi luồng bị chia thành những phần để sử dụng trong những qui trình riêng biệt.Sự phân chia luồng dữ liệu khong cần chọn lọc hoặc sử dụng tất cả dữ liệu từ luồng dữ liệu gốc
- -Khi chúng ta di chuyển tới mức thấp hơn chúng ta sẽ xác định đúng hơn các dòng dữ liệu.Sự kết hợp luồng dữ liệu cho thấy nơi các bộ phận của nó được kết hợp lại để mô tả 1 luồng dữ liệu hoàn chỉnh hơn Luồng dữ liệu có thể thay thế -Ở đâu một qui trình có thể tạo ra những luồng dữ liệu khác nhau thì đưa đến các điều kiện khác nhau -Chúng ta chỉ ra cả luồng dữ liệu và sử dụng sự miêu tả tiến trình để giải thích tại sao chúng có thể thay thế -Luồng dữ liệu có thể thay thế-Tip-thường diễn ra cùng với cấu trúc IF Your Turn -Tại điểm này trong qui trình dễ để mất dấu của “Big picture” -Miêu tả sự khác nhau giữa các luồng dữ liệu các lưu trữ dữ liệu và các qui trình -miêu tả về quan hệ giữa DFD và ứng dụng mới đang được phát triển Sự miêu tả tiến trình -Sự miêu tả tiến trình kiểm tra sơ bộ cung cấp nhiều thông tin về qui trình hơn là DFD riêng lẻ -Nếu qui trình có tính nền tảng logic thì thực sự phức tạp,nhiều chi tiết hơn có thể được cần trong các dạng: .Cấu trúc tiếng anh .Cây quyết định .Bảng quyết định Cây quyết định
- Bảng quyết định -trình bày những cách giải quyết những quá trình phức tạp *Cách tạo ra một biểu đồ luồng dữ liệu Integrating Scenario Descriptions -Những DFD được bắt đầu cùng với việc xác định những yêu cầu và những công việc . -Thông thường , những DFD kết hợp các công việc lại với nhau. -Tên của các công việc này trở thành những tiến trình. -Những đầu vào và đầu ra trở thành các luồng dữ liệu -Nguồn dữ liệu đầu vào và đầu ra đơn lẻ kết hợp thành một luồng đơn lẻ Các bước xây dựng các DFD - xây dựng sơ đồ tình huống - tạo ra mỗi đoạn DFD cho mỗi công việc - sắp xếp mỗi đoạn DFD thành biểu đồ mức 0 - phân chia các tiến trình mức 0 thành những tiến trình mức 1 nếu cần, phân chia các tiến trình mức 1 thành những tiến tình mức 2 nếu cần,v..v. - kết nối các DFD với trình ứng dụng để đảm bảo công việc được hoàn thành và chính xác. Xây dựng sơ đồ tình huống * vẽ một tiến trình của toàn bộ hệ thống (tiến trình 0) * Tìm tất cả các đầu ra và đầu vào đã được liệt kê ở trên đỉnh của các công việc mà bắt nguồn từ bề ngoài của những thực thể, vẽ giống như những luồng dữ liệu * Vẽ trên thực thể như nguồn hoặc đích của những luồng dữ liệu Ví dụ về sơ đồ tình huống
- Tạo ra những đoạn DFD - Mỗi một công việc đổi thành một đoạn DFD - Số tiến trình giống với số công việc - Thay đổi tên tiến trình thành một động từ - Xây dựng các tiến trình từ quan điểm của việc tổ chức hoạt động hệ thống Tạo ra những đoạn DFD - Thêm những luồng dữ liệu để chỉ ra những kho dữ liệu thường dùng như là nguồn và đích của dữ liệu - Sự sắp xếp các vị trí thích hợp + các tiến trình thì ở trung tâm + các dừ liệu đầu vào từ bên trái + các dữ liệu đầu ra ở bên phải + các kho dữ liệu ở dưới những tiến trình Ví dụ một đoạn DFD
- Tạo ra biểu đồ mức 0 -Kết hợp những đoạn DFD thành một sơ đồ - Thường là di chuyển từ trên xuống dưới,từ trái sang phải -Giảm tối thiểu những đường gạch ngang -Lặp đi lặp lại nếu cần -Những DFD thường được vẽ nhiều lần trước khi hoàn thành ngay cả đối với những người phân tích hệ thống có nhiều kinh nghiệm Một ví dụ DFD mức 0
- Tạo ra biểu đồ mức 1(và thấp hơn) • Mỗi ca sử dụng sử dụng nhiều trong DFD • Danh sách các bước trong ca sử dụng và mô tả trong mức 1 DFD • Danh sách dữ liệu vào và dữ liệu ra trong ca sử dụng trở thành luồng dữ liệu DFD • Bao gồm những nguồn và nơi đến của luồng dữ liệu để xử lý và cất giữ trong DFD • Có thể bao gồm các thực thể bên ngoài cho rõ ràng Tạo ra những biểu đồ mức 1(và dưới mức 1) -Mỗi công việc thì trở thành một DFD của chính nó -Đưa ra những bước đã liệt kê công việc và miêu tả mỗi tiến trình trên DFD mức 1 -Những công việc đầu vào và đầu ra trở thành luồng dữ liệu trên DFD -Kể cả nguồn và đích của những luồng dữ liệu cùng với những tiến trình và những kho dữ liệu mà không có DFD -Cũng có thể bao gồm bề thực thể bên ngoài Việc tạo ra những biểu đồ mức 1(và dưới mức 1)
- -Những luồng dữ liệu đầu ra hiện trên một DFD con thường được kết hợp lại thành luồng dữ liệu lớn hơn trên biểu đồ gốc -Những luồng dữ liệu đầu vào hiện ra trên DFD gốc thì thường không được kết hợp trên những biểu đồ con -Khi nào thì những DFD ngừng phân chia? -Theo lý tưởng,một DFD có ít nhất 3 tiến trình và không nhiều hơn 7 đến 9 tiến trình Sự xác nhận tính hợp lệ của DFD -Những lỗi cú pháp Sự đảm bảo chính xác về cấu trúc của DFD Đối với mỗi DFD: Kiểm tra mỗi tiến trình về: Một tên duy nhất:Là cụm động từ chỉ hành động;số,sự miêu tả Ít nhất một luồng dữ liệu đầu vào Ít nhất một luồng dữ liệu đầu ra Những tên của luồng dữ liệu đầu ra thường khác với những luồng dữ liệu đàu vào Giữa 3 và 7 tiến trình trên DFD Sự xác nhận tính hợp lệ của DFD -Đối với mỗi DFD: +Kiểm tra mỗi luồng dữ liệu về: Một tên duy nhất:Danh từ, sự miêu tả Nối với ít nhất một tiến trình Chỉ ra trên một mặt duy nhất(không có hai đầu mũi tên) Số lượng dòng kẻ ngang là ít nhất +Kiểm tra mỗi kho dữ liệu về: Một tên duy nhất:Danh từ, sự miêu tả Ít nhất một luồng dữ liệu đầu vào Ít nhất một luồng dữ liệu đầu ra +Kiểm tra mỗi thực thể bên ngoài Một tên duy nhất:Danh từ, sự miêu tả Ít nhất một luồng dữ liệu đầu vào Ít nhất một luồng dữ liệu đầu ra
- Sự xác nhận tính hợp lệ của DFD Những DFD ngang: Những biểu đồ tình huống: Mỗi một sự tạo thành DFD phải có một biểu đồ tình huống -Quan điểm: Có một quan điểm nhất quán về việc hình thành toàn bộ DFD -Sự phân chia Mỗi tiến trình được miêu tả toàn bộ và hoàn thành dựa trên những DFD con của nó -Sự cân bằng Mỗi luồng dữ liệu, kho dữ liệu, và thực thể toàn bộ ở trên một DFD mức cao hơn thì hiện ra trên một DFD mức thấp hơn mà nó phân chia. Những kho dữ liệu và luồng dữ liệu không xuất hiện trên một DFD mức thấp hơn thì không xuất hiện trên DFD gốc của nó. Sự xác nhận tính hợp lệ của DFD -Lỗi về ngữ nghĩa- chuyển tên biểu đồ phải đúng về nghĩa -Đảm bảo sự chính xác mối liên hệ của DFD với những tiến trình giao dịch có thể xảy ra hoặc như mong muốn -Để xác minh tính chính xác của sự miêu tả này, phải sử dụng +Sự tư duy về sự vật +Sắp xếp những tiến trình -Xem xét DFD mức thấp nhất để đảm bảo sự phân chia nhất quán -Xem xét những tên một cách cẩn thận để đảm bảo việc sử dụng nhất quán về các thuật ngữ. Tổng kết -Sơ đồ luồng dữ liệu(DFD) là một công cụ quan trọng để biểu diễn sự miêu tả thông thường của những tiến trình giao dịch -Sử dụng việc ghi chép các tiến trình giao dịch của đầu vào, sự chuyển đổi, đầu ra và là cơ sở cho những mô hình tiến trình -Suy ra việc sử dụng những tình huống và những tiến trình giao dịch hiên đại là những kỹ năng quan trọng cho người phân tích hệ thống giỏi hơn
- Bản quyền © 2003-John Wiley và Sons,Inc -Những thông tin này đã được cấp bản quyền cho John Wiley và Sons, Inc -Bản quyền đã được ấn định. Teo điều 117 của luật về bản quyền của liên bang Mỹ, việc tái bản và dịch lại mà không được sự đồng ý của người sở hữu bản quyền là phạm luật -Người mua có thể photo lại cho chính họ mà không phải là phân phát hay là bán lại -Tác giả không chịu trách nhiêm về những lỗi, những thiện hại khi sử dụng chương trình mà lấy những thông tin trong bài này
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kỹ thuật phân tích và thiết kế giải thuật
20 p | 163 | 34
-
Bài giảng Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin: Chương 3 - PGS.TS. Nguyễn Mậu Hân
134 p | 57 | 7
-
Bài giảng Phân tích và thiết kế hệ thống: Chương 4.2
17 p | 82 | 5
-
Bài giảng Phân tích và thiết kế hệ thống: Chương 3.3
35 p | 98 | 5
-
Bài giảng Phân tích và thiết kế hệ thống: Chương 4.1
30 p | 86 | 5
-
Bài giảng Phân tích và thiết kế hệ thống: Chương 3.4
34 p | 84 | 4
-
Bài giảng Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin: Chương 2 - PGS.TS. Nguyễn Mậu Hân
113 p | 56 | 4
-
Bài giảng Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin: Chương 1 - PGS.TS. Nguyễn Mậu Hân
82 p | 63 | 4
-
Bài giảng Phân tích và thiết kế thuật toán: Bài 2 – Hà Đại Dương
25 p | 49 | 4
-
Bài giảng Phân tích và thiết kế hệ thống: Chương 1 - Nguyễn Nhật Quang
12 p | 22 | 3
-
Bài giảng Phân tích và thiết kế hệ thống: Chương 4 - Nguyễn Nhật Quang
9 p | 20 | 3
-
Bài giảng Phân tích và thiết kế hệ thống: Chương 9 - Nguyễn Nhật Quang
44 p | 16 | 3
-
Bài giảng Phân tích và thiết kế hệ thống: Chương 5 - Nguyễn Nhật Quang
35 p | 19 | 3
-
Bài giảng Phân tích và thiết kế mạng: Chương 3 – Vũ Chí Cường
25 p | 41 | 3
-
Bài giảng Phân tích và thiết kế hệ thống: Chương 3.2
19 p | 84 | 3
-
Bài giảng Phân tích và thiết kế hệ thống: Chương 3.1
11 p | 79 | 3
-
Bài giảng Phân tích và thiết kế hệ thống: Chương 10 - Nguyễn Nhật Quang
58 p | 16 | 3
-
Bài giảng Phân tích và thiết kế thuật toán
26 p | 130 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn