intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phản ứng của trẻ đối với hai kỹ thuật gây tê ngấm tại chỗ mới: So sánh giữa gây tê hàm trên ở mặt ngoài và mặt khẩu cái

Chia sẻ: ViAchilles2711 ViAchilles2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

41
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày việc đánh giá và so sánh phản ứng đau của trẻ khi gây tê ngấm hàm trên phía hành lang và phía khẩu cái sau khi bôi tê bề mặt với EMLA 5%.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phản ứng của trẻ đối với hai kỹ thuật gây tê ngấm tại chỗ mới: So sánh giữa gây tê hàm trên ở mặt ngoài và mặt khẩu cái

Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016<br /> <br /> <br /> PHẢN ỨNG CỦA TRẺ ĐỐI VỚI HAI KỸ THUẬT GÂY TÊ NGẤM<br /> TẠI CHỖ MỚI: SO SÁNH GIỮA GÂY TÊ HÀM TRÊN Ở MẶT NGOÀI<br /> VÀ MẶT KHẨU CÁI<br /> Phan Ái Hùng*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: Đánh giá và so sánh phản ứng đau của trẻ khi gây tê ngấm hàm trên phía hành lang và phía khẩu<br /> cái sau khi bôi tê bề mặt với EMLA 5%.<br /> Phương pháp:Thử nghiệm lâm sàng mù đơn, song song, thực hiện trên 62 trẻ có hành vi hợp tác (Frankl 3<br /> hoặc 4) trong độ tuổi 4 – 10 (trung bình 6,37 ± 1,71),có chỉ định gây tê tại chỗ hàm trên do yêu cầu nhổ răng. Mỗi<br /> trẻ được gây tê phía hành lang (kỹ thuật cắn – tựa – giật) và phía khẩu cái (kỹ thuật song song) sau khi gây tê bề<br /> mặt với EMLA 5%. Một phẫu thuật viên thực hiện toàn bộ các gây tê trong nghiên cứu. Ngay sau đó đánh giá<br /> biểu hiện đau của trẻ lúc đâm kim và lúc bơm thuốc tê (theo bảng đánh giá đau của Diana Ram). Sau mỗi mũi<br /> tiêm, hỏi trẻ cảm giác về gây tê theo thang đoWong & Baker Facial Pain Scale (WBFPS).<br /> Kết quả: cho thấy toàn bộ trẻ (trong điều kiện nghiên cứu) có cảm giác đau ở mức độ 0 – 2 theo thang đau<br /> Wong & Baker cho cả 2 kỹ thuật gây tê (hành lang với kỹ thuật cắn – tựa – giật, khẩu cái với kỹ thuật song song).<br /> Tuy nhiên trong đánh giá phản ứng đau khách quan, trẻ ít thể hiện “động đậy tay” và “nhíu mày” có ý nghĩa<br /> thống kê khi gây tê phía hành lang so vớigây tê phía khẩu cái.<br /> Kết luận: Không có sự khác biệt trong phản ứng đau giữa gây tê hành lang và gây tê khẩu cái ở trẻ em.<br /> Từ khóa: phản ứng đau, gây tê ngấm tại chỗ hàm trên, kỹ thuật cắn – tựa – giật, kỹ thuật song song.<br /> ABSTRACT<br /> REACTIONS OF CHILDREN TO MAXILLARY INFILTRATION: A COMPARISON OF PAIN ON<br /> INJECTIONS AT BUCCAL SITE VERSUS PALATAL SITE<br /> Phan Ai Hung * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 2 - 2016: 250 - 254<br /> <br /> Objective: To evaluate the pain responses of children during maxillary anesthetic infiltration with buccal<br /> technique versus palatal technique on the preparing the topical application of EMLA 5%.<br /> Method: This was a parallel, single-blind controlled trial. Sixty-two children (Frankl 3 or 4) with the ages of<br /> 4 – 10 (mean age 6.37 ± 1.71) who needed extraction of maxillary primary teeth were included in this study. Each<br /> child received buccal anesthesia with “bite – hold tight – pull” technique and palatal anesthesia with “parallel”<br /> technique following topical application of EMLA 5%. One operator administered all injections. The modified<br /> Behavior Pain Scale (Diana Ram et al.) was used to assess pain responses during needle insertion and injection.<br /> Right after administering the local anesthesia on each site, children were required for ranking their feeling based<br /> on Wong and Baker Facial Pain Scale (WBFPS).<br /> Results: All children rated 0-2 on WBFPS both injections as a positive, non-painful experience and no<br /> discomfort was found with either buccal anesthesia or palatal anesthesia. However, from the Behavior Pain Scale,<br /> buccal technique was statistically significant less “hand movement” and “eyes squeeze” than palatal technique.<br /> Conclusion: There was no difference in pain responses of children during administration of local anesthesia<br /> either buccal or palatal site.<br /> <br /> * Bộ môn Nha khoa trẻ em – Khoa RHM, Đại học Y Dược TP.HCM<br /> Tác giả liên lạc: TS. Phan Ái Hùng ĐT: 0903856184 Email: phanaihung@yahoo.com<br /> <br /> 250 Chuyên Đề Răng Hàm Mặt<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Key words: pain responses, maxillary anesthetic infiltration, “bite-hold tight-pull” technique, “parallel”<br /> technique.<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có nhóm<br /> chứng song song, mù đơn.<br /> Gây tê khẩu cái là một trong những thủ thuật<br /> gây đau nhiều nhất trong nha khoa và khó được Tiến trình nghiên cứu<br /> bệnh nhân chấp nhận. Đâm kim qua niêm mạc Mỗi trẻ lần lượt được gây tê phía hành lang<br /> có thể gây đau ở một mức độ nhất định nhưng bằng kỹ thuật cắn – tựa – giật và gây tê khẩu cái<br /> nguồn gây đau chủ yếu chính là sự dịch chuyển bằng kỹ thuật song song sau khi đã bôi thuốc tê<br /> của màng xương. Nhiều kỹ thuật đã được đề bề mặt EMLA 5%. Mũi tiêm đầu tiên được phân<br /> xuất (như tạo ra áp lực, sử dụng dòng điện, làm ngẫu nhiên ở phía hành lang hay khẩu cái và<br /> đông lạnh, dùng thuốc tê bề mặt) để khắc phục mũi tiêm thứ hai ở vị trí còn lại. Tất cả mũi tiêm<br /> cơn đau nhưng không có biện pháp nào được sử đều được thực hiện cùng một bác sĩ. Sử dụng<br /> dụng phổ biến hiệu quả và một số kỹ thuật còn thang đau dựa trên hành vi cải tiến (the modified<br /> đòi hỏi những thiết bị chuyên dụng(5,8).Vì vậy Behavioral Pain Scale – Diana Ram và cộng sự, 2007)<br /> gây tê nha khoa khẩu cái không đau vẫn là thách để đánh giá phản ứng đau của trẻ trong khi đâm<br /> thức và là yêu cầu đòi hỏi không chỉ của trẻ em kim và bơm thuốc tê. Ngay sau khi gây tê ở từng<br /> mà cả ở người lớn. vị trí, bác sĩ sẽ yêu cầu trẻ mô tả cảm giác đau<br /> Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá bằng thang đau dựa trên hình dạng vẻ mặt của<br /> phản ứng đau của trẻ trong khi tiêm ngấm hàm Wong & Baker (Wong and Baker Facial Pain Scale).<br /> trên: so sánh giữa kỹ thuật gây tê mặt ngoài với Như vậy mỗi mũi tiêm sẽ có 2 giai đoạn để<br /> kỹ thuật gây tê khẩu cái sau khi đã bôi thuốc tê đánh giá:<br /> bề mặt EMLA 5%. - Khi đâm kim (giữ nguyên tư thế trong<br /> ĐỐITƯỢNG–PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU khoảng 10s)<br /> - Bơm thuốc tê.<br /> Đối tượng nghiên cứu<br /> 62 trẻ có hành vi hợp tác (Frankl 3 hoặc 4) với Xử lý thống kê<br /> độ tuổi 4 – 10 (trung bình 6,37 ± 1,71 tuổi) có nhu Kiểm định McNemar, kiểm định chính xác<br /> cầu nhổ răng hàm trên. Fisher (p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2