TRAO ĐỔI - THẢO LUẬN<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
PHÂN VÙNG TIẾP NHẬN NƯỚC THẢI CỦA LƯU VỰC<br />
SÔNG BA VÀ SÔNG KỲ LỘ ĐÁP ỨNG NHU CẦU<br />
SỬ DỤNG NƯỚC MẶT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ YÊN<br />
ThS. Huỳnh Huy Việt 1<br />
<br />
<br />
Tỉnh Phú Yên là một trong những khu vực khô hạn nhất cả nước. Trong khi đó, nguồn nước mặt của các<br />
sông đang có xu hướng bị ô nhiễm do hoạt động phát triển kinh tế tại địa phương. Sông Ba và Kỳ Lộ bắt nguồn<br />
từ ngoài tỉnh, có diện tích lưu vực lớn, là nguồn cung cấp nước mặt phục vụ chủ yếu cho hoạt động phát triển<br />
kinh tế - xã hội (KT-XH) của tỉnh. Do vậy, trong thời gian tới nếu không quản lý tốt tài nguyên nước mặt của<br />
2 lưu vực sông sẽ không đáp ứng được nhu cầu về sử dụng nước mặt. Nhằm đảm bảo khai thác sử dụng tài<br />
nguyên nước mặt phục vụ quá trình phát triển kinh tế, đáp ứng yêu cầu BVMT góp phần sử dụng tài nguyên<br />
nước bền vững, UBND tỉnh Phú Yên đã ban hành Quyết định số 08/2018/QĐ-UBND ngày 14/3/2018, quy<br />
định phân vùng nguồn tiếp nhận nước thải thuộc lưu vực sông Ba và sông Kỳ Lộ trên địa bàn tỉnh.<br />
<br />
<br />
<br />
1. Đánh giá tổng hợp các tiêu chí phân vùng Krông Năng; từ thủy điện sông Ba Hạ đến hợp lưu sông<br />
tiếp nhận nước thải của sông Ba và sông Hinh chịu sự điều tiết dòng chảy của thuỷ<br />
Việc phân vùng tiếp nhận nước thải của nguồn điện sông Ba Hạ; từ hợp lưu sông Ba và sông Hinh đến<br />
nước mặt sẽ bảo vệ chất lượng nguồn nước, góp phần đập Đồng Cam tiếp nhận và chịu ảnh hưởng dòng chảy<br />
đảm bảo nhu cầu sử dụng tài nguyên nước bền vững, của sông Hinh; từ đập Đồng Cam đến trước khi đổ vào<br />
cần được tích hợp 5 tiêu chí: Quy hoạch phát triển KT- TP. Tuy Hòa chịu sự điều tiết dòng chảy của đập Đồng<br />
XH, hình thái sông, các vị trí nhạy cảm, dự báo mức độ Cam; từ TP. Tuy Hòa ra biển là đoạn cửa biển. Sông<br />
ô nhiễm nước mặt, đánh giá khả năng tiếp nhận nước Kỳ Lộ, đoạn ở thượng nguồn chịu sự điều tiết của hồ<br />
thải của sông. thủy điện La Hiêng 2, đoạn ở hạ nguồn ra tới biển có<br />
Dựa vào hiện trạng và quy hoạch phát triển KT-XH nhiều nhánh sông hợp lưu và hồ thủy lợi, nhánh sông<br />
để biết được việc phân bố các loại hình nước thải đổ Nhân Mỹ ở hạ nguồn là đoạn tách khỏi dòng chính và<br />
vào sông như nguồn thải công nghiệp, nông nghiệp, cùng chảy ra cửa biển có lưu lượng khá nhỏ so với dòng<br />
dịch vụ hay đô thị. Trên cơ sở Quy hoạch phát triển chính, nhánh sông Cô ở thượng nguồn chảy nhập vào<br />
kinh tế tỉnh Phú Yên đến năm 2020, sông Ba từ thượng sông chính là nhánh sông lớn nhất của sông Kỳ Lộ.<br />
lưu đến hợp lưu sông Hinh và sông Ba là vùng nông Rà soát các vị trí của vùng nhạy cảm như khu vực<br />
nghiệp; từ hợp lưu sông Ba và sông Hinh đến đập cấp nước sinh hoạt, các khu bảo tồn đa dạng sinh học:<br />
Đồng Cam là vùng nông nghiệp và công nghiệp; từ Sông Ba từ thượng lưu đến hợp lưu sông Ba và sông<br />
đập Đồng Cam đến trước khi đổ vào TP. Tuy Hòa là Hinh hiện đang có khu bảo tồn thiên nhiên Krong Trai<br />
vùng nông nghiệp; từ TP. Tuy Hòa ra biển là vùng tập và các điểm khai thác nước mặt (Nhà máy nước Sơn<br />
trung phát triển nhóm ngành dịch vụ; lưu vực sông Kỳ Hòa khai thác nước mặt sông Ba, Nhà máy nước sông<br />
Lộ từ thượng nguồn đến điểm trên Nhà máy đường Hinh khai thác nước mặt sông Hinh, Nhà máy tinh<br />
Đồng Xuân là vùng nông nghiệp; từ Nhà máy đường bột sắn sông Hinh khai thác nước mặt sông Hinh), từ<br />
Đồng Xuân đến biển Đông là vùng nông nghiệp, công hợp lưu sông Ba và sông Hinh đến hợp lưu sông Ba và<br />
nghiệp, du lịch, dịch vụ, đô thị; nhánh sông Nhân Mỹ sông Đồng Bò có điểm khai thác nước mặt sông Ba của<br />
là vùng nông nghiệp và đô thị; nhánh sông Cô là vùng Công ty TNHH công nghiệp KCP Việt Nam và điểm<br />
tập trung sản xuất nông nghiệp. khai thác nước mặt sông Đồng Bò của Công ty CP Mía<br />
Theo các đặc trưng thủy văn, hình thái, địa hình, đường Tuy Hòa. Từ hợp lưu sông Ba và sông Đồng Bò<br />
những đoạn sông không có sự biến động nhiều về lưu đến cửa biển có điểm khai thác nước mặt sông Ba và<br />
lượng và nồng độ chất ô nhiễm được phân làm từng nước ngầm tầng nông của Công ty CP cấp thoát nước<br />
nhóm riêng. Sông Ba từ thượng lưu đến thuỷ điện sông Phú Yên tại huyện Phú Hòa. Sông Kỳ Lộ từ thượng<br />
Ba Hạ tiếp nhận và chịu ảnh hưởng dòng chảy của sông nguồn đến điểm trên Nhà máy đường Đồng Xuân có<br />
1<br />
Chi cục BVMT tỉnh Phú Yên<br />
<br />
<br />
Chuyên đề II, tháng 6 năm 2018 17<br />
hồ thủy điện La Hiêng 2 và công trình nước sạch nông 2. Phân vùng tiếp nhận nước thải của lưu vực<br />
thôn khai thác nước mặt sông Kỳ Lộ cấp nước cho xã sông Ba và sông Kỳ Lộ đáp ứng nhu cầu sử dụng nước<br />
Xuân Quang 3; từ Nhà máy đường Đồng Xuân đến bền vững<br />
biển có một số điểm khai thác nước mặt (công trình Đối với lưu vực sông Ba: Phân vùng sông Ba thành<br />
cấp nước sạch nông thôn nhỏ, nhà máy nước Tuy An 4 đoạn để tiếp nhận nước thải. Việc phân vùng cho<br />
khai thác nước mặt sông Hà Yến, Nhà máy nước Đồng nhánh sông, suối, rạch và đầm, hồ thuộc lưu vực sông<br />
Xuân khai thác nước ngầm tầng nông bên bờ sông Ba, Ba cũng sẽ được phân vùng theo các đoạn sông Ba và<br />
Nhà máy đường Đồng Xuân và Nhà máy sản xuất tinh nhu cầu khai thác nước mặt sử dụng cho mục đích sinh<br />
bột sắn Đồng Xuân khai thác nước mặt sông Kỳ Lộ) và hoạt, cụ thể như sau:<br />
đập nước Tam Giang, Hà Yến, nhánh sông Nhân Mỹ<br />
- Đoạn từ thượng nguồn đến hợp lưu sông Ba và<br />
có đập nước Đồng Kho và trong tương lai sẽ là điểm<br />
sông Hinh, chất lượng nước cần được bảo vệ nghiêm<br />
khai thác nước mặt nhằm cung cấp nước sinh hoạt cho<br />
ngặt; đoạn từ hợp lưu sông Ba và sông Hinh đến đập<br />
thị xã sông Cầu, nhánh sông Cô có một số điểm khai<br />
Đồng Cam, chất lượng nước cần được kiểm soát chặt<br />
thác nước mặt (công trình cấp nước sạch nông thôn<br />
chẽ. Tại 2 đoạn sông Ba này và các sông, suối, hồ thuộc<br />
khai thác nước mặt hồ Kỳ Châu, điểm khai thác nước<br />
lưu vực của chúng được phân vùng nguồn tiếp nhận<br />
mặt suối Mơ của Hợp tác xã khai thác, chế biến đá xuất<br />
nước thải áp dụng cột A, cụ thể: sông Cà Lúi, Hà Lan,<br />
khẩu Đồng Xuân).<br />
Hinh, Nhau, Đồng Bò ; suối Tau, Tre, Oặc, Ta An, Trai,<br />
Căn cứ vào hiện trạng và kết quả dự báo mức độ O, Lưa, Dốc Dài, Chà Rang, Bạc, Cúc, Hiệp Lai, Chầm<br />
ô nhiễm nước mặt từ mô hình Mike 11: Sông Ba từ Mâm, Thá, Ea BM'Ba, EA Cơ, EA Trăng, EA ĐoaI,<br />
thượng nguồn đến hợp lưu sông Ba và sông Hinh, chất Lạnh, EA Trôl, EA Sơn, Mây, Đá, Dầu, Ngang , hồ Suối<br />
lượng nước sông ít biến động; từ hợp lưu sông Ba và Bùn, Ba Vỏ, Lồ Chảo (Ông Nam), Cau, Ngã Hai; hồ<br />
sông Hinh đến đập Đồng Cam, chất lượng nước sông thủy điện sông Hinh và sông Ba Hạ. Đối với hệ số lưu<br />
Ba giảm do tiếp nhận nước thải từ các nhà máy công lượng các nguồn nước mặt tiếp nhận Kq, đoạn sông Ba<br />
nghiệp; từ đập Đồng Cam đến trước khi đổ vào TP. và hồ thủy điện sông Hinh có Kq=1, hồ thủy điện sông<br />
Tuy Hòa, chất lượng nước sông tương đối ổn định; từ Ba Hạ có Kq=0,8, còn lại có Kq=0,9.<br />
TP. Tuy Hòa ra biển, nước sông bị nhiễm mặn do ảnh<br />
- Đoạn từ đập Đồng Cam đến trước khi đổ vào TP.<br />
hưởng của nước biển. Sông Kỳ Lộ từ thượng nguồn<br />
Tuy Hòa có các điểm khai thác nước mặt phục vụ cho<br />
đến điểm trên Nhà máy đường Đồng Xuân, chất lượng<br />
cấp nước sinh hoạt, chất lượng nước cần được theo dõi<br />
nước sông còn khá tốt, ít biến động; từ Nhà máy đường<br />
thường xuyên. Tại đoạn sông Ba và các suối thuộc lưu<br />
Đồng Xuân đến biển, chất lượng nước sông giảm dần<br />
vực của đoạn này được phân vùng nguồn tiếp nhận<br />
do tiếp nhận nước thải từ các nhà máy sản xuất công<br />
nước thải áp dụng cột B, cụ thể: suối Gia Ma, Gu Cát,<br />
nghiệp và nước thải từ các hoạt động nông nghiệp,<br />
Keo, K Sa, Cát, Phụ lưu số 42 (suối Cái); riêng vùng bảo<br />
nuôi trồng thủy sản, nước thải sinh hoạt từ các đô thị<br />
hộ nguồn nước của các vị trí khai thác nước mặt trên<br />
và hoạt động du lịch, đoạn cuối sông gần cửa biển bị<br />
sông Ba (từ vị trí trạm cấp nước trên sông Ba về phía<br />
nhiễm mặn do ảnh hưởng từ biển; nhánh sông Nhân<br />
thượng nguồn 1.000 m và về phía hạ nguồn 200 m) tại<br />
Mỹ tương tự như đoạn chính ở hạ nguồn; nhánh sông<br />
thôn Phú Lộc - xã Hòa Thắng, thôn Ân Niên - xã Hòa<br />
Cô, nồng độ nền vào mùa kiệt tương đối cao do chịu<br />
An, huyện Phú Hòa được phân vùng nguồn tiếp nhận<br />
ảnh hưởng từ các hoạt động nông nghiệp và tình trạng<br />
nước thải áp dụng cột A. Đối với hệ số lưu lượng các<br />
nước sông bị khô cạn, bốc hơi mạnh vào mùa khô.<br />
nguồn nước mặt tiếp nhận Kq, đoạn sông Ba có Kq=1,<br />
Sử dụng mô hình hóa Mike 11 và phương pháp bảo còn lại Kq=0,9<br />
toàn khối lượng để dự báo khả năng tiếp nhận nước<br />
- Đoạn từ TP. Tuy Hòa ra biển, chất lượng nước<br />
thải của sông vào mùa khô đến năm 2020: Sông Ba<br />
sông được đánh giá là sạch vì được trao đổi thường<br />
từ thương nguồn đến đập Đồng Cam, còn khả năng<br />
xuyên với nước biển. Tại đoạn sông Ba này và các sông,<br />
chịu tải khi so sánh cột A2 của QCVN 08-MT:2015/<br />
suối, rạch thuộc lưu vực của đoạn này được phân vùng<br />
BTNMT; từ đập Đồng Cam ra cửa biển, còn khả năng<br />
nguồn tiếp nhận nước thải áp dụng cột B, cụ thể: Sông<br />
chịu tải khi so sánh cột B1 của QCVN 08-MT:2015/<br />
Bàu Đăng, Bơ; suối Đá Bàn; rạch Bàu Hạ. Đối với hệ số<br />
BTNMT. Sông Kỳ Lộ từ thượng nguồn đến điểm trên<br />
lưu lượng các nguồn nước mặt tiếp nhận Kq, đoạn sông<br />
Nhà máy đường Đồng Xuân, còn khả năng chịu tải khi<br />
Ba có Kq=1, còn lại có Kq=0,9<br />
so sánh với cả 2 cột A2 và B1 của QCVN 08-MT:2015/<br />
BTNMT; từ Nhà máy đường Đồng Xuân đến biển, Đối với lưu vực sông Kỳ Lộ: Phân vùng sông Kỳ Lộ<br />
có một số chỉ tiêu không còn khả năng chịu tải khi so thành 4 đoạn để tiếp nhận nước thải. Việc phân vùng<br />
sánh với cột A2 của QCVN 08-MT:2015/BTNMT, còn cho nhánh sông, suối và đầm, hồ thuộc lưu vực sông<br />
khả năng chịu tải khi so sánh với cột B1 của QCVN Kỳ Lộ cũng sẽ được phân vùng theo các đoạn sông Kỳ<br />
08-MT:2015/BTNMT; nhánh Nhân Mỹ tương tự như Lộ và nhu cầu khai thác nước mặt sử dụng cho mục<br />
đoạn chính ở hạ nguồn; nhánh sông Cô không còn khả đích sinh hoạt, cụ thể như sau:<br />
năng chịu tải khi so sánh với cả 2 cột A2 và B1 của - Đoạn từ thượng nguồn đến điểm xả nước thải<br />
QCVN 08-MT:2015/BTNMT. của Nhà máy sản xuất tinh bột sắn Đồng Xuân, đây là<br />
<br />
<br />
18 Chuyên đề II, tháng 6 năm 2018<br />
TRAO ĐỔI - THẢO LUẬN<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
▲Hình 1. Lưu vực sông Kỳ Lộ ▲Hình 2. Lưu vực sông Ba<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
▲ Hình 3. Một đoạn sông Kỳ Lộ mùa khô ▲Hình 4. Sông Ba tại TP. Tuy Hòa<br />
<br />
khu vực thượng nguồn nên chất lượng nước trên sông - Nhánh sông Nhân Mỹ (sông Vét), lưu lượng trên<br />
chính cũng như các sông, suối nhỏ, hồ cần được bảo đoạn sông này nhỏ hơn nhiều so với đoạn sông chính<br />
vệ nghiêm ngặt. Tại đoạn sông Kỳ Lộ này và các sông, nên khả năng tự làm sạch cũng thấp hơn và trong<br />
suối, hồ thuộc lưu vực của đoạn này được phân vùng tương lai được sử dụng để cấp nước sinh hoạt cho thị<br />
nguồn tiếp nhận nước thải áp dụng cột A, cụ thể: Sông xã Sông Cầu. Do đó,nhánh sông này được phân vùng<br />
Ea Tiouan, La Hiêng, Cà Tỏng, Kẻ Cách, Cà Tôn, Trà nguồn tiếp nhận nước thải áp dụng cột A và Kq=0,9.<br />
Bương; suối Ea Kan, Cối, Trà My, La Can, Tía, Tre, Sổ, - Nhánh sông Cô, đây là nhánh sông lớn nhất của<br />
Đập, Hàng, Ba Rai, Rách, Đá Mài, Trăng, Thùng, Cây sông Kỳ Lộ tuy nhiên vào mùa khô lưu lượng nước<br />
Câu, Ea M La, Mặt Đập, Ea Tloan, Chư Phong, Ea Et<br />
trên nhánh sông này rất thấp, có đoạn khô kiệt, lưu<br />
Hlen, Ea Pa Bun Tieou, Hà Roi, Ca Te, Đá Vàng, Ma<br />
lượng nước sông thấp làm cho khả năng chịu tải của<br />
Ha, Hố O, Rô Môn, Đá Chét; hồ thủy điện La Hiêng<br />
sông cũng giảm theo. Nhánh sông này được phân vùng<br />
2. Đối với hệ số lưu lượng các nguồn nước mặt tiếp<br />
nhận Kq đều có Kq=0,9, riêng hồ thủy điện La Hiêng tiếp nhận nước thải áp dụng cột A và Kq=0,9.<br />
2 có Kq=0,6. Quy định về phân vùng tiếp nhận nước thải thuộc<br />
- Đoạn từ điểm dưới điểm xả nước thải của Nhà lưu vực sông Ba và sông Kỳ Lộ trên địa bàn tỉnh Phú<br />
máy sản xuất tinh bột sắn Đồng Xuân đến biển Đông, Yên có hiệu lực thi hành kể từ ngày 2/4/2018. Theo<br />
nguồn nước không có dấu hiệu bị ô nhiễm nghiêm quy định phân vùng nguồn tiếp nhận nước thải, tất cả<br />
trọng, đồng thời, kết quả tính toán cho thấy, vẫn còn các cơ sở công nghiệp hiện nay đều phải có hệ thống<br />
khả năng tiếp nhận nước thải. Tại đoạn sông Kỳ Lộ xử lý nước thải đạt cột A của Quy chuẩn kỹ thuật quốc<br />
và các sông, suối, hồ, đầm thuộc lưu vực của đoạn gia về môi trường. Từ nay đến 31/12/2019, tất các cơ<br />
này được phân vùng nguồn tiếp nhận nước thải áp sở đang áp dụng cột B phải có kế hoạch cải tạo, nâng<br />
dụng cột B và Kq= 0,9, cụ thể: Sông Vạn Củi, Đồng cấp hệ thống xử lý nước thải để đạt cột A. Để Quyết<br />
Tre, Đồng Cháy, Đồng Xa; suối Chức Hàn, Hải Tựa. định này được kịp thời triển khai, Sở TN&MT phối<br />
Riêng sông Hà Yến, suối Ta Hô và Cái, hồ Kỳ Châu là hợp chặt chẽ với các sở, ban ngành, đoàn thể và UBND<br />
nơi khai thác nước mặt phục vụ cho sinh hoạt, được cấp huyện tuyên truyền, phổ biến sâu rộng đến các tổ<br />
phân vùng nguồn tiếp nhận nước thải áp dụng cột A chức, cá nhân có hoạt động xả nước thải vào nguồn<br />
và Kq=0,9, đối với hồ Kỳ Châu có Kq=0,6. nước mặt thuộc lưu vực sông Ba và sông Kỳ Lộ■<br />
<br />
<br />
Chuyên đề II, tháng 6 năm 2018 19<br />