Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Đỗ Bích Ngọc và tgk<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
PHÁT SINH PHÔI SINH DƯỠNG TỪ MÔ SẸO<br />
CÓ NGUỒN GỐC TỪ LÁ CÂY ĐU ĐỦ (CARICA PAPAYA L.)<br />
ĐỖ BÍCH NGỌC*, BÙI XUÂN SƠN**, BÙI VĂN LỆ***<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mô sẹo từ lá non cây đu đủ Carica papaya L. tạo phôi khi nuôi cấy trên môi trường<br />
MS (Murashige and Skoog) bổ sung 0,5mg/l BAP (6-Benzylaminopurine) và 0,1mg/l NAA<br />
(Naphthaleneacetic acid). Phôi sinh dưỡng sẽ nẩy mầm khi nuôi cấy lỏng lắc trên môi<br />
trường MS. Sự phát sinh phôi sinh dưỡng của những mô sẹo có nguồn gốc từ lá của loài<br />
đu đủ này với hiệu suất cao là bằng chứng mạnh mẽ cho tính toàn năng của thực vật. Điều<br />
này sẽ giúp ích cho phương thức thực nghiệm trong việc nhân giống nhanh cây Carica<br />
papaya L.<br />
Từ khóa: mô sẹo phát sinh phôi, papaya, phôi sinh dưỡng.<br />
ABSTRACT<br />
Somatic embryogenesis from calluses on leaf explants of Carica papaya L.<br />
Delivered from young leaves of Carica papaya L. and cultured in MS medium<br />
supplemented with 0.5 mg/l BAP and 0,1 mg/l NAA, calluses produce somatic<br />
embryogenesis. This somatic embryogenesis then continues to germinate during the time<br />
they are cultured in shaken MS liquid medium. The development of embryogenesis from<br />
calluses on leaf explants of Carica papaya L. in an efficient way is a strong evidence for<br />
the plant totipotency. It is helpful for experimental procedures in the quick propagation of<br />
Carica papaya L.<br />
Keywords: embryogenesis callus, papaya, somatic embryogenesis.<br />
<br />
1. Mở đầu phân giải protein có tên là papain. Papain<br />
Cây đu đủ Carica papaya L. thuộc rất cần cho nhiều lĩnh vực công nghiệp:<br />
họ Caricacea, là loại cây ăn quả phổ biến dược phẩm, hóa chất, kĩ nghệ tơ sợi dệt<br />
ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Đu đủ may, thuộc da, thực phẩm…[5]<br />
cho trái quanh năm, hàm lượng chất dinh Đu đủ được trồng phổ biến ở nước<br />
dưỡng cao, đặc biệt là chứa nhiều vitamin ta chủ yếu ở quy mô hộ gia đình. Việc<br />
A. Đu đủ còn được coi là một loại dược trồng tập trung chuyên canh để sản xuất<br />
liệu quý: rễ, hoa, lá và nhựa cây đều có đu đủ với quy mô công nghiệp gặp nhiều<br />
thể sử dụng để làm thuốc [2]. Ngoài ra, bất lợi về giống và dịch bệnh.<br />
nhựa của cây đu đủ chứa một enzyme Quá trình hình thành phôi sinh<br />
* dưỡng mang lại nhiều ứng dụng trong<br />
HVCH, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên,<br />
ĐHQG TPHCM thực tiễn và có tính thương mại cao, đặc<br />
**<br />
ThS, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, biệt là trong lĩnh vực vi nhân giống.<br />
ĐHQG TPHCM Ngoài ra, số lượng lớn của phôi sinh<br />
***<br />
PGS TS, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên,<br />
dưỡng chính là một nguồn nguyên liệu<br />
ĐHQG TPHCM<br />
<br />
141<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 33 năm 2012<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
đáng kể phục vụ cho những ứng dụng phôi sinh dưỡng cây đu đủ từ nguồn mô<br />
quan trọng khác như: sản xuất hạt nhân sẹo thu được sau 3 tháng nuôi cấy.<br />
tạo, biến nạp gen, lai sinh dưỡng, tạo 2.2. Phương pháp<br />
dòng cây sạch virus,… Tuy nhiên, ở Việt 2.2.1. Thiết kế thí nghiệm<br />
Nam chưa có nhiều nghiên cứu về sự tạo Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng của<br />
phôi sinh dưỡng cây đu đủ. Mục tiêu của môi trường nuôi cấy lên quá trình cảm<br />
nghiên cứu này là tìm hiểu quá trình phát ứng tạo phôi sinh dưỡng từ những mô sẹo<br />
sinh phôi sinh dưỡng thông qua mô sẹo có nguồn gốc từ lá.<br />
của cây đu đủ giống ruột vàng, một giống Mô sẹo từ lá được đặt nuôi trên môi<br />
đu đủ của địa phương huyện Tân Thành, trường MS cơ bản (C1), môi trường MS<br />
tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu với các phẩm có bổ sung 10% nước dừa (C2) hoặc môi<br />
chất: trái to, quả ngọt, năng suất cao. trường MS có bổ sung chất điều hòa sinh<br />
Điều này cũng sẽ giúp ích cho công tác trưởng là 0,1mg/l BAP kết hợp 0,02mg/l<br />
tuyển chọn và lưu trữ giống. NAA (C3) hoặc 0,5mg/l BAP kết hợp<br />
2. Vật liệu - phương pháp 0,1mg/l NAA (C4). Độ pH môi trường<br />
2.1. Vật liệu được chỉnh về 5,8 ± 0,1 trước khi hấp<br />
Vật liệu là mô sẹo từ lá cây con in khử trùng bằng nồi hấp ở 121oC, 1 atm<br />
vitro 30 ngày tuổi của hạt đu đủ ruột trong thời gian 15 phút.<br />
vàng ở vườn của các hộ nông dân thuộc Chỉ tiêu theo dõi là tỉ lệ (%) mẫu<br />
xã Hắc Dịch, huyện Tân Thành, tỉnh Bà mô sẹo tạo phôi sinh dưỡng và số phôi<br />
Rịa - Vũng Tàu. Quả hái về được rửa trung bình trên một mẫu mô sẹo ban đầu.<br />
sạch bằng xà phòng và khử trùng bề mặt Thời gian theo dõi: 1 tháng.<br />
bằng cồn 70% rồi đưa vào tủ cấy. Tách Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng của<br />
đôi quả bằng dao vô trùng, chọn những môi trường và cách nuôi cấy lên khả<br />
hạt đen ở phần giữa trái đu đủ, tách bỏ năng nảy mầm của phôi.<br />
lớp vỏ lụa rồi gieo trên gòn thấm ướt Vật liệu là phôi ở giai đoạn trưởng<br />
bằng dung dịch GA3 nồng độ 0,5mg/l đã thành từ thí nghiệm trên (hình 1B). Môi<br />
được hấp vô trùng. trường nuôi cấy là môi trường MS, môi<br />
Hạt sau khi gieo được một tuần thì trường MS có bổ sung 10% nước dừa<br />
nảy mầm. Hạt nảy mầm được chuyển hoặc môi trường MS có sự kết hợp giữa<br />
sang môi trường MS [4] để cây con phát 0,5mg/l BAP và 0,02mg/l NAA. Mẫu<br />
triển. Những mẫu lá của cây con 30 ngày được nuôi cấy trên môi trường đặc, lỏng<br />
tuổi được sử dụng làm vật liệu tạo mô tĩnh hoặc lỏng lắc (tốc độ lắc là 150<br />
sẹo trên môi trường MS½ có bổ sung 3% vòng/phút). Thời gian theo dõi: 1 tuần.<br />
sucrose, 400mg/l glutamine; 0,02mg/l Các thí nghiệm được tiến hành tại<br />
BAP và 1mg/l 2,4-D. Sự nuôi cấy được Bộ môn Công nghệ Sinh học Thực vật,<br />
thực hiện trong tối. Khảo sát sự phát sinh Trường Đại học Khoa học Tự nhiên<br />
TPHCM. Thời gian chiếu sáng: 16<br />
<br />
142<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Đỗ Bích Ngọc và tgk<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
giờ/ngày. Cường độ chiếu sáng: 33,75 - sự kết hợp giữa auxin và cytokinin cho<br />
40,5µmol.m-2.s-1. Nhiệt độ phòng nuôi cấy: khả năng cảm ứng phát sinh phôi tốt<br />
25 ± 2oC. Độ ẩm trung bình: 70 – 80%. nhất. Kết quả này phù hợp với nhận định<br />
2.2.2. Xử lí số liệu của Cruz và cộng sự [1]. Tuy nhiên, kết<br />
Mỗi thí nghiệm được lặp lại 3 lần. quả này có thể khác biệt ở những loài cây<br />
Kết quả là giá trị trung bình cộng của 3 khác vì tác động của các chất điều hòa<br />
lần thí nghiệm. Số liệu được xử lí thống sinh trưởng lên các đối tượng thực vật<br />
kê bằng phần mềm SPSS v.11.5 với độ khác nhau là không giống nhau.<br />
tin cậy 95%, được thể hiện dưới dạng 3.2. Ảnh hưởng của môi trường và<br />
giá trị trung bình ± SE (Standard cách nuôi cấy lên khả năng nảy mầm<br />
Error). của phôi<br />
3. Kết quả và thảo luận Phôi nảy mầm tốt nhất khi nuôi cấy<br />
3.1. Ảnh hưởng của môi trường nuôi lỏng lắc trên môi trường MS (hình 1H).<br />
cấy lên quá trình cảm ứng tạo phôi sinh Cùng một phương pháp nuôi cấy lỏng<br />
dưỡng từ những mô sẹo có nguồn gốc lắc, khi sử dụng môi trường MS có bổ<br />
từ lá sung 0,5mg/l BAP và 0,02mg/l NAA<br />
Phôi sinh dưỡng hình thành trực hoặc 10% nước dừa thì tỉ lệ ra rễ khá cao<br />
tiếp trên bề mặt của mẫu mô sau một tuần nhưng chồi phát triển dị dạng, lá mầm<br />
nuôi cấy. Các nghiệm thức môi trường không phát triển hoặc chỉ có một lá mầm<br />
đều có khả năng cảm ứng sinh phôi sinh phát triển. Có thể thấy rằng phôi soma<br />
dưỡng từ mô sẹo (bảng 1). Nghiệm thức cần sự giảm hàm lượng auxin và<br />
C1 và C4 có khả năng cảm ứng tạo phôi cytokinin để phát sinh hình thái. Merkle<br />
sinh dưỡng tốt nhất. Hai nghiệm thức này và cộng sự (1995) nhận xét trên môi<br />
không có sự khác biệt đáng kể về tỉ lệ trường không có chất điều hòa tăng<br />
mẫu mô sẹo phát sinh phôi sinh dưỡng. trưởng, khi sự cản auxin ngoại bào bị loại<br />
Tuy nhiên, trên môi trường MS có bổ trừ, phôi soma bắt đầu chuyển sang giai<br />
sung 0,5mg/l BAP và 0,1mg/l NAA cho đoạn biệt hóa mới với các biến đổi về<br />
số phôi sinh dưỡng trung bình trên một hình thái [3].<br />
mẫu mô sẹo nhiều nhất (trung bình 218 Khi so sánh về cách nuôi cấy, có<br />
phôi trên một mẫu mô sẹo ban đầu sau thể thấy rằng nuôi cấy lỏng lắc kích thích<br />
một tháng nuôi cấy) (hình 1G). Như vậy, sự nảy mầm của phôi tốt nhất, tiếp theo là<br />
trong thí nghiệm này, nghiệm thức C4 là nuôi cấy trên môi trường đặc và nuôi cấy<br />
nghiệm thức có sự phát sinh phôi sinh lỏng tĩnh đem lại kết quả thấp nhất (bảng<br />
dưỡng tốt nhất. 2, biểu đồ 1). Việc sử dụng môi trường<br />
Sự phát sinh phôi sinh dưỡng trong lỏng lắc có những ưu điểm sau: môi<br />
trường hợp này là quá trình phát sinh trường thoáng khí giúp cho sự hô hấp,<br />
phôi sinh dưỡng gián tiếp vì thông qua tổng hợp protein và hấp thụ chất dinh<br />
giai đoạn mô sẹo. Trong thí nghiệm này, dưỡng của phôi tốt hơn; môi trường lỏng<br />
<br />
143<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 33 năm 2012<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
giúp gia tăng bề mặt tiếp xúc của phôi A B<br />
đối với các chất dinh dưỡng. Còn môi<br />
trường lỏng tĩnh thiếu sự thông thoáng.<br />
Mặc dù phương pháp nuôi cấy lỏng<br />
0,5 cm 0,5 cm<br />
lắc tỏ ra vượt trội hơn so với hai phương<br />
pháp còn lại nhưng bên cạnh đó nó vẫn CC D<br />
có những hạn chế. Vì là môi trường lỏng<br />
nên sự lây nhiễm vi sinh vật sẽ xảy ra rất<br />
nhanh và gây hậu quả nghiêm trọng hơn<br />
20,5<br />
mmcm 0,5 cm<br />
so với môi trường đặc.<br />
Nếu tiếp tục nuôi cấy trong môi E F<br />
trường lỏng lắc, những phôi sinh dưỡng<br />
đã nảy mầm này không phát triển thành<br />
cây con mà chúng từ từ hóa nâu và chết. 1 cm 2 cm<br />
Có thể là do phôi bị trương nước và bị G H<br />
hiện tượng thủy tinh thể do ngập quá<br />
lâu trong môi trường, ngoài ra mẫu có<br />
thể còn bị những tổn thương do quá<br />
2 cm 2 cm<br />
trình lắc. Vì vậy, chúng được chuyển<br />
sang môi trường MS đặc để tiếp tục Hình 1. Một số hình ảnh về phát<br />
phát triển thành cây con hoàn chỉnh triển của phôi sinh dưỡng Carica papaya<br />
(hình 1E, 1F). L.<br />
Biểu đồ 1. Ảnh hưởng của môi trường và A. Phôi sinh dưỡng hình cầu hình<br />
cách nuôi cấy lên khả năng nảy mầm của thành khi nuôi cấy mô sẹo 2 tuần trên<br />
phôi sinh dưỡng môi trường MS có bổ sung 0,5mg/l BAP<br />
và 0,1mg/l NAA;<br />
Tỉ lệ (%) phôi nảy mầm bình thường B. Phôi sinh dưỡng trưởng thành;<br />
C. Phôi hình thủy lôi;<br />
D,E,F. Cây con phát triển từ phôi sinh<br />
dưỡng trên môi trường MS sau 15 ngày,<br />
30 ngày, 45 ngày;<br />
G. Sự phát sinh phôi sinh dưỡng từ mô<br />
sẹo trên môi trường MS có bổ sung<br />
0,5mg/l BAP và 0,1mg/l NAA;<br />
H. Phôi sinh dưỡng nảy mầm khi nuôi<br />
cấy lỏng lắc trong môi trường MS sau 1<br />
tuần.<br />
<br />
<br />
<br />
144<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Đỗ Bích Ngọc và tgk<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Bảng 1. Ảnh hưởng của môi trường đến sự cảm ứng tạo phôi sinh dưỡng từ mô sẹo<br />
có nguồn gốc từ lá<br />
Nghiệm Tỉ lệ (%) mẫu mô Số phôi trung bình<br />
Môi trường<br />
thức sẹo sinh phôi trên một mẫu<br />
C1 MS 93,33 ± 3,33a 108,00 ± 8,08b<br />
C2 MS + 10% nước dừa 40,73 ± 3,70c 35,00 ± 3,46c<br />
C3 MS + 0,1 BAP + 0,02 NAA 55,55 ± 6,41b 45,00 ± 3,78c<br />
C4 MS + 0,5 BAP + 0,1 NAA 96,67 ± 3,330a 218,33 ± 11,05a<br />
Bảng 2. Ảnh hưởng của môi trường và cách nuôi cấy lên khả năng nảy mầm<br />
của phôi sinh dưỡng<br />
Nghiệm Tỷ lệ phôi nảy mầm<br />
Môi trường Cách nuôi cấy<br />
thức bình thường<br />
E1 MS Đặc 10,00 ± 0,00c<br />
E2 MS Lỏng tĩnh 3,33 ± 1,67d<br />
E3 MS Lỏng lắc 60,00 ± 2,89a<br />
E4 MS + 10% nước dừa Đặc -<br />
E5 MS + 10% nước dừa Lỏng tĩnh -<br />
E6 MS + 10% nước dừa Lỏng lắc 11,67 ± 1,67c<br />
E7 MS + 0,5 BAP + 0,02 NAA Đặc 5,00 ± 0,00d<br />
E8 MS + 0,5 BAP + 0,02 NAA Lỏng tĩnh -<br />
E9 MS + 0,5 BAP + 0,02 NAA Lỏng lắc 18,33 ± 1,67b<br />
4. Kết luận Sự quyết định cách nuôi cấy cũng<br />
Phôi sinh dưỡng bắt đầu hình thành rất quan trọng trong việc cảm ứng và tăng<br />
trên bề mặt mô sẹo sau một tuần nuôi cường sự phát triển của phôi vô tính.<br />
cấy. Tỉ lệ phát sinh phôi cao nhất khi Phôi sinh dưỡng trưởng thành tốt nhất<br />
nuôi cấy trên môi trường MS có bổ sung khi nuôi cấy lỏng lắc trên môi trường MS<br />
0,5mg/l BAP và 0,1mg/l NAA. không có chất điều hòa sinh trưởng.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. Cruz GS, Canhoto JM, Abrue MAV (1990), “Somatic embryogenesis and plant<br />
regeneration from zygotic embryos of Feijoa sellowiana Berg”, Plant Sci, (66), pp.<br />
263-270.<br />
2. Đỗ Tất Lợi (1999), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học, tr. 360-362.<br />
3. Merkle SA, Parrott WA, Flinn BS (1995), “Morphogenic aspect of somatic<br />
embryogenesis”. In: Thorpe TA (ed.) In vitro embryogenensis in plants, Kluwer<br />
Academic Publishers, The Netherlands, pp. 155-203.<br />
4. Murashige T, Skoog F (1962), “A revised medium for rapid growth and bioassays<br />
with tobacco tissue cultures”, Physiol Plant (15), pp. 473–497.<br />
5. http://en.wikipedia.org/wiki/Papain<br />
(Ngày Tòa soạn nhận được bài: 12-7-2011; ngày chấp nhận đăng: 24-10-2011)<br />
<br />
<br />
145<br />