Phát triển chương trình giáo dục phổ thông phù hợp với học sinh khuyết tật, học sinh dân tộc thiểu số và học sinh giáo dục thường xuyên
lượt xem 3
download
Chương trình giáo dục phổ thông được xây dựng dành cho học sinh trong độ tuổi học theo quy định của Luật Giáo dục. Khi học theo chương trình chung, học sinh khuyết tật, học sinh dân tộc thiểu số và học sinh giáo dục thường xuyên sẽ gặp những khó khăn do đặc điểm riêng về phát triển tâm, sinh lí và văn hóa, ngôn ngữ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phát triển chương trình giáo dục phổ thông phù hợp với học sinh khuyết tật, học sinh dân tộc thiểu số và học sinh giáo dục thường xuyên
- NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN & PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG PHÙ HỢP VỚI HỌC SINH KHUYẾT TẬT, HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ HỌC SINH GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN NGUYỄN ĐỨC MINH Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Email: ducminhvision@gmail.com Tóm tắt: Chương trình giáo dục phổ thông được xây dựng dành cho học sinh trong độ tuổi học theo quy định của Luật Giáo dục. Khi học theo chương trình chung, học sinh khuyết tật, học sinh dân tộc thiểu số và học sinh giáo dục thường xuyên sẽ gặp những khó khăn do đặc điểm riêng về phát triển tâm, sinh lí và văn hóa, ngôn ngữ. Để đảm bảo công bằng về cơ hội tham gia giáo dục cho mọi học sinh, nhiều nước trên thế giới và Việt Nam đã thực hiện điều chỉnh chương trình giáo dục phổ thông và xây dựng chương trình hỗ trợ giáo dục dành cho các đối tượng này. Từ khóa: Chương trình giáo dục phổ thông; chương trình giáo dục hỗ trợ; học sinh khuyết tật; học sinh dân tộc thiểu số; học sinh giáo dục thường xuyên. (Nhận bài ngày 28/7/2016; Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa ngày 16/8/2016; Duyệt đăng ngày 25/8/2016). 1. Đặt vấn đề 2. Một số nghiên cứu và kinh nghiệm về điều Chương trình giáo dục (CTGD) phổ thông mới được chỉnh chương trình giáo dục phổ thông phù hợp với xây dựng theo hướng tiếp cận năng lực. Đây là công học sinh khuyết tật, học sinh dân tộc thiểu số và học việc đang được ngành Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) sinh giáo dục thường xuyên tập trung ưu tiên nhằm đảm bảo thực hiện thành công 2.1. Các nghiên cứu và kinh nghiệm quốc tế Nghị quyết số 29-NQ/TW về Đổi mới căn bản, toàn diện 2.1.1. Về điều chỉnh chương trình giáo dục phổ thông giáo dục (GD) và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp và xây dựng chương trình dành cho học sinh khuyết tật hóa-hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định Nghiên cứu của tác giả Thorburn, J. (1998) về Hòa hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Về nguyên nhập mọi người - Dạy học (DH) HS có nhu cầu đặc biệt trong tắc, CTGD phổ thông được xây dựng để đáp ứng mục lớp phổ thông - Including Everyone: Teaching Students with tiêu GD cho trẻ em trong độ tuổi từ 6 đến 18 tuổi với mức Special Needs in Regular Classrooms, có 3 hướng tiếp cận độ phát triển chung. Tuy nhiên, xã hội luôn có những trẻ điều chỉnh trong GD, DH, bao gồm: Về môi trường GD, do đặc điểm phát triển hoặc các điều kiện về văn hóa, DH; Về nội dung CTGD; Về phương pháp GD, DH. Eggen kinh tế riêng (trẻ khuyết tật, trẻ dân tộc thiểu số (DTTS), và Kauchak (1997) đã đưa ra phương pháp DH cá biệt trẻ lao động, trẻ bị lạm dụng, trẻ em có điều kiện đặc hoá, đề cập gián tiếp đến việc điều chỉnh quá trình DH biệt khó khăn,...) sẽ gặp nhiều khó khăn khi tiếp cận với nhằm đáp ứng nhu cầu học tập cụ thể của mỗi HS. CTGD chung này. Ở Mĩ, từ năm 1997, trong Đạo Luật GD người khuyết Mặt khác, Luật GD và các bộ luật khác của Việt Nam tật (IDEA) đã có quy định để HSKT: Có quyền tiếp cận các CTGD phổ thông; Được tham gia vào các CTGD nói đã quy định về việc bảo đảm mọi trẻ em đều bình đẳng chung; Đạt được tiến bộ trong CTGD phổ thông. Trong về cơ hội tham gia và có trách nhiệm thực hiện phổ cập IDEA, HSKT được tham gia vào các CTGD phổ thông GD. Do đó, để thực hiện quyền và trách nhiệm của mình nhưng phải đảm bảo các mục tiêu trong kế hoạch GD trong thực hiện phổ cập GD, học tiếp nâng cao trình độ, cá nhân (IEP). Để tiếp cận CTGD phổ thông, HS có thêm HS khuyết tật (HSKT), HS DTTS và HS học GD thường kế hoạch GD cá nhân. Thực chất kế hoạch GD cá nhân xuyên (GDTX) cần nhận được những hỗ trợ bổ sung. Cụ là sự điều chỉnh CTGD phổ thông phù hợp với từng cá thể: HS được giảm những nội dung chương trình (CT) nhân HS. mình không thể tham gia học tập, được cung cấp các tài Ở Úc, có một CT phổ thông chung cho mọi đối liệu học tập (TLHT) phù hợp với khả năng, được phục hồi tượng bao gồm: Trẻ phát triển bình thường, trẻ có chức năng, phát triển các kĩ năng (KN) đặc thù, cung cấp khuyết tật và trẻ có tài năng. Để giúp HSKT tham gia học các phương tiện hỗ trợ, tiếp cận với cơ sở vật chất bảo tập, giáo viên áp dụng các hình thức điều chỉnh, trong đảm để có thể bình đẳng tham gia GD,... Để bảo đảm hội đó có hai hình thức điều chỉnh chính: Điều chỉnh các yếu bình đẳng tham gia GD của HS có nhu cầu GD đặc biệt, tố liên quan đến HS (thời gian, khuyến khích, động viên, CTGD phổ thông cần điều chỉnh và xây dựng được các cung cấp thiết bị hỗ trợ); Điều chỉnh về mục tiêu, nội CTGD hỗ trợ cho đối tượng HS này. dung, đánh giá (ĐG)... SỐ 131 - THÁNG 8/2016 • 15
- & NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN Ở Anh, tất cả các trường và các cơ quan GD địa các nhóm khác, một số nét tiêu biểu có thể chia sẻ với phương phải sử dụng CTGD quốc gia, trong đó kết hợp một số nhóm dân tộc khác nhưng không thể chia sẻ với với một tuyên bố chung về GD hòa nhập cung cấp cơ các nhóm còn lại. hội học tập hiệu quả cho tất cả trẻ em nhằm: Thiết lập Năm 1979, Geneva Gay (University of Wasington) những hình thức học tập phù hợp; Đáp ứng nhu cầu học đã xuất bản tài liệu Học thuyết về CTGD trong môi tập đa dạng của HS, giúp HS vượt qua rào cản. Những trường đa văn hoá (Curriculum Theory and Multicultural hướng dẫn chung về kế hoạch GD, DH và ĐG của giáo Education). Gay đưa ra mô hình “Những KN đa văn hoá viên dành cho HSKT nằm trong QCA (The Qualifications cơ bản tích hợp” (Intergrative multiculture basic skills - and Curriculum Authority) sẽ giúp các trường, các tổ IMBS) để chứng minh quan hệ tương tác giữa GDPT và chức GD điều chỉnh CTGD phổ thông. việc lập kế hoạch CT đa văn hoá. Mô hình IMBS gồm 3 Hàn Quốc có nhiều CT khác nhau: CT quốc gia cho vòng tròn đồng tâm có mối liên hệ tương hỗ với nhau: GD phổ thông (The National curriculum for General Vòng tròn đầu thể hiện CT cốt lõi. Vòng tròn tiếp theo Education), CT chung cơ bản cấp quốc gia (The national bao gồm các hoạt động đáp ứng nhu cầu của các cá Common Basis Curriculum), CT quốc gia cho GD đặc biệt nhân HS. Vòng tròn thứ 3 là các nguồn lực đa văn hoá, (The National Curriculum for Special Education) và CT cơ bao bọc 2 vòng tròn đầu. Tóm lại, GD đa văn hóa sẽ có bản (Basis Curriculum). Từ những CT này, giáo viên phải là CT chung và CT điều chỉnh phù hợp với đối tượng HS có người quyết định xem CT nào là phù hợp nhất cho trẻ dựa văn hóa khác nhau để đảm bảo GD trong môi trường đa trên nhu cầu của chúng. Chính phủ Hàn Quốc cũng phân văn hóa. phối, xuất bản rất nhiều loại sách giáo khoa (SGK) và TLHT, Như vậy, nhiều nước trên thế giới đều sử dụng giảng dạy nhưng phần lớn giáo viên là người tạo ra hoặc CTGD quốc gia chung trong GD người học khuyết tật, điều chỉnh đồ dùng DH phù hợp với HS của họ. người DTTS hoặc GDTX. Tuy nhiên, để đáp ứng được 2.1.2. Về điều chỉnh chương trình giáo dục phổ thông đặc điểm phát triển riêng của những đối tượng người dành cho học sinh giáo dục thường xuyên học này, các nước đều có những quy định và hướng dẫn Trong lĩnh vực GDTX, CT tương đương được nhiều điều chỉnh cụ thể bao gồm: Mọi người học có quyền và nước trong khu vực quan tâm phát triển. CT tương cần được tiếp cận CTGD phổ thông chung cơ bản; Cần đương được quan niệm linh hoạt rộng rãi, bao gồm các có những điều chỉnh về môi trường nhà trường và môi CT thay thế tương đương với CTGD chính quy từ tiểu học trường xã hội để đảm bảo sự tham gia GD của người đến trung học và đại học. học; Xem xét việc điều chỉnh thời gian học, nội dung CT, Với quan niệm CT học cần xuất phát từ người học, phương pháp GD, DH, ĐG kết quả GD phù hợp với đặc vì người học và cho người học, UNESCO và các nước điểm phát triển về tâm, sinh lí của người học. trong khu vực cho rằng không thể có CT “phi đối tượng”, 2.2. Một số nghiên cứu và kinh nghiệm của Việt không thể chỉ có một CT dành cho mọi đối tượng. Vì vậy, Nam các nước đều xây dựng CT riêng, tương đương với CTGD 2.2.1. Nghiên cứu điều chỉnh chương trình giáo dục chính quy như Thái Lan, Indonesia, Ấn Độ, Philippin, dành cho học sinh khuyết tật Lào, Bangladet,... Nhìn chung, các nước đều cho rằng Việt Nam đã có một số nghiên cứu về điều chỉnh CT tương đương về trình độ chứ không phải tương đương và TLHT cho HSKT. Tác giả Nguyễn Xuân Hải nghiên cứu về nội dung kiến thức, thời lượng hay số môn học. Việc về Điều chỉnh thích ứng CTGD Tiểu học cho HSKT trí tuệ đã xây dựng CT tương đương cần phải tính đến vốn kinh phân tích được những vấn đề khó của CT Tiểu học đối nghiệm, hiểu biết thực tế đã có của học viên GD không với trẻ khuyết tật trí tuệ và nêu các vấn đề cần điều chỉnh chính quy. trong CT dành cho HSKT. Tác giả Phạm Minh Mục đã chỉ Trong GDTX, các nước khi xây dựng CT tương ra tầm quan trọng của điều chỉnh CTGD phổ thông cho đương có thể giảm bộ môn, giảm nội dung hoặc giảm HS khiếm thị, trong đó tác giả chỉ ra hai hướng: Điều thời lượng so với CT của GDPT hoặc có thể tích hợp. chỉnh trong mục tiêu, nội dung CT của từng môn học; UNESCO cho rằng CT tương đương có thể giảm 25% nội dung của CT GDPT vì học viên của GD không chính quy Điều chỉnh những điều kiện trong giảng dạy. đã có vốn kinh nghiệm và hiểu biết nhất định. Năm 2010, Bộ GD&ĐT đã ban hành CTGD chuyên 2.1.3. Về giáo dục dân tộc biệt dành cho HSKT cấp Tiểu học (dành cho HS khiếm GD dân tộc liên quan chặt chẽ đến GD cho những thính, HS khiếm thị và HSKT trí tuệ). Trong CTGD chuyên đối tượng người học được sinh ra và lớn lên trong các biệt này, bên cạnh những yêu cầu về nội dung kiến thức, nền văn hóa đặc trưng. Mô hình GD đa văn hoá được KN bám sát với CTGD phổ thông quốc gia, còn có những xây dựng bởi Banks (1991) chứng minh mối quan hệ điều chỉnh về thời gian học và các nội dung, kiến thức, giữa nền văn hoá của quốc gia và văn hoá địa phương phương pháp, phương tiện GD, DH, ĐG kết quả GD; ở Mĩ. Những mối quan hệ này được mô tả có tính chất đồng thời có thêm CT hỗ trợ phát triển KN đặc thù cho riêng biệt, trùng lặp, tương tác và tương hỗ cùng lúc. từng đối tượng HSKT. Những mô hình biểu thị thành viên của một nhóm dân 2.2.2. Nghiên cứu điều chỉnh chương trình giáo dục tộc có một số đặc điểm văn hoá không thể chia sẻ với dành cho học sinh giáo dục thường xuyên 16 • KHOA HỌC GIÁO DỤC
- NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN & Ngày 31/5/1966, Chính phủ quyết định thành lập Khmer (ở Trà Vinh), thực hiện ở mầm non và tiểu học,... Trại biên soạn CT và SGK Bổ túc văn hoá để xây dựng CT, CTGD song ngữ trên cơ sở tiếng mẹ đẻ là CT mà trọng SGK riêng cho bổ túc văn hóa với phương châm “Cơ bản, tâm là ngôn ngữ và văn hóa. CTGD này được thiết kết tinh giản, thiết thực, phù hợp”. Từ đó, Trại biên soạn đã xây liên thông từ Mầm non đến hết cấp Tiểu học (6 năm). Trẻ dựng được nhiều CT và biên soạn được nhiều TLHT phục bắt đầu đi học được học bằng tiếng mẹ đẻ học tiếng Việt vụ các đối tượng người học bổ túc văn hóa khác nhau. với tư cách là ngôn ngữ thứ hai. Kết thúc quá trình trẻ Từ năm 1992 đến năm 2000, nhiều đề tài nghiên có được cả 2 ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ và tiếng Việt. Tăng cứu điều chỉnh CT phù hợp với người học như: Đề tài cường tiếng Việt là một nội dung quan trọng trong quá cấp Bộ “Điều chỉnh CT bổ túc văn hoá Trung học cơ sở, trình vận dụng CT Tiểu học ở vùng DTTS. Tăng cường Trung học phổ thông theo hướng dùng chung SGK với hệ tiếng Việt cho HS DTTS cần được tiến hành ở hai giai chính quy”, do Vũ Đình Ruyệt làm chủ nhiệm; đề tài cấp đoạn: Chuẩn bị vào lớp 1 (lớp mẫu giáo 5 tuổi) và giai Bộ về “Điều chỉnh CT dạy văn hoá và dạy nghề trong các đoạn đầu cấp (lớp 1, 2, 3). trường bổ túc văn hoá trung học thanh thiếu niên” do Vũ Tóm lược kết quả các nghiên cứu của Viện Khoa học Đình Hải làm chủ nhiệm; đề tài cấp Bộ về “Điều chỉnh CT GD Việt Nam về một số định hướng vận dụng CTGD, SGK bổ túc Trung học phổ thông” do Lê Mộng Đỉnh làm chủ phổ thông cấp Tiểu học mới dành cho HS DTTS vùng nhiệm. Các đề tài này đã nghiên cứu cơ sở lí luận và thực khó khăn cho thấy: Vận dụng CTGD quốc gia linh hoạt, tiễn giúp cho Bộ GD&ĐT ban hành các CT như: CT bổ phù hợp với vùng DTTS là cách làm phù hợp với quan túc Trung học cơ sở và bổ túc Trung học phổ thông năm điểm chỉ đạo trong Nghị quyết số 29-NQ/TW về Đổi 1992 theo hướng dùng chung SGK với hệ chính quy; CT mới CTGD, SGK phổ thông sau năm 2015. Hướng vận bổ túc Trung học phổ thông vừa học vừa làm; CT bổ túc dụng này phù hợp với kinh nghiệm phát triển CTGD của Trung học cơ sở và bổ túc Trung học phổ thông năm các nước trong khu vực và thế giới về xây dựng CTGD 1997 theo hướng dùng chung SGK với hệ chính quy. theo hướng mở cũng như thực tế nghiên cứu, triển khai Đặc biệt sau năm 2000, cùng với chủ trương đổi CTGD, SGK cấp Tiểu học vùng DTTS trong nhiều thập kỉ mới CT và nội dung SGK theo Nghị quyết số 40/2000/QH qua. Các địa phương, nhà trường dựa vào CTGD quốc gia ngày 9/12/2000 của Quốc hội, các CT của GDTX tương để xây dựng kế hoạch GD nhà trường phù hợp với hoàn đương với CT Tiểu học, Trung học cơ sở, Trung học phổ cảnh, điều kiện mà vẫn đạt mục tiêu DH và chuẩn CTGD. thông đã được xây dựng. Năm 2006, Viện Khoa học GD Như vậy, Việt Nam trong những năm qua đã có Việt Nam đã tiến hành xây dựng CT GDTX cấp Trung học quan điểm giống nhiều nước trên thế giới về việc sử phổ thông trên cơ sở vận dụng CT chuẩn của Trung học dụng và điều chỉnh CTGD phổ thông cũng như xây dựng phổ thông, điều chỉnh cho phù hợp với đặc điểm của CTGD hỗ trợ cho HSKT, HS DTTS và HS GDTX. Mục tiêu đại đa số học viên GDTX điều kiện thực tế của GDTX và là nhằm đảm bảo công bằng về cơ hội tham gia GD và được Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành theo Quyết định số nâng cao trình độ cho mọi người. 50/2006/QĐ-BGDĐT ngày 7/11/2006. 3. Giải pháp phát triển chương trình giáo dục Các kết quả nghiên cứu cho thấy khi thực hiện CT phổ thông phù hợp với học sinh khuyết tật, học sinh GDTX và sử dụng chung SGK phổ thông như hiện nay là dân tộc thiểu số và học sinh giáo dục thường xuyên không phù hợp với các nhóm đối tượng khác nhau của Theo chủ trương, định hướng phát triển GD Việt GDTX, đặc biệt đối với đối tượng người lớn là cán bộ, Nam sẽ sử dụng một CT và nhiều bộ SGK trong GDPT. công nhân, nông dân,... vừa làm vừa học, không có nhu Việc thực hiện một CTGD nhằm đảm bảo cho người học cầu và điều kiện học tiếp lên bậc học cao hơn (cao đẳng, đều có cơ hội bình đẳng trong hòa nhập cộng đồng và đại học). Vì vậy, việc sử dụng CTGD phổ thông trong nâng cao trình độ học vấn. Tuy nhiên, do những đặc GDTX cần phải có những điều chỉnh để phù hợp với đối điểm phát triển cá nhân và điều kiện, môi trường văn tượng người học. hóa, kinh tế, xã hội khác nhau để bảo đảm bình đẳng 2.2.3. Nghiên cứu điều chỉnh chương trình giáo dục cơ hội tham gia GD có chất lượng cho HSKT, HS DTTS dành cho học sinh giáo dục dân tộc và HS GDTX một số giải pháp cơ bản cần phải thực hiện Phát triển GD vùng DTTS nhằm đáp ứng nhu cầu đồng bộ: phát triển nhân lực người DTTS và thực hiện chính sách Xây dựng CTGD phổ thông đáp ứng tốt nhất bình bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp nhau cùng phát đẳng tham gia GD của HSKT, HS DTTS và HS GDTX. Để triển của Đảng và Nhà nước ta. Trong nhiều năm qua, thực hiện giải pháp này, việc xây dựng và thẩm định Viện Khoa học GD Việt Nam đã thực hiện những nghiên CTGD (CT tổng thể và CT các môn học/hoạt động GD) cứu khoa học về GD dân tộc đã góp phần quan trọng cần có sự tham gia của các chuyên gia GD về các lĩnh vực trong phát triển GD vùng dân tộc, điển hình như: Nghiên này để kịp thời có những điều chỉnh phù hợp với mọi đối cứu về dạy tiếng, chữ DTTS; Nghiên cứu phương pháp dạy tượng người học; tiếng Việt cho HS DTTS; Nghiên cứu thử nghiệm công nghệ Thành lập nhóm chuyên gia thực hiện điều chỉnh dạy tiếng Việt ở trường tiểu học vùng dân tộc; Nghiên cứu CTGD phổ thông phù hợp với các đối tượng người học. thử nghiệm mô hình GD song ngữ trên cơ sở tiếng mẹ đẻ Song song với hoạt động xây dựng CTGD phổ thông cho 3 nhóm dân tộc Mông (ở Lào Cai), Jrai (ở Gia Lai) và mới, nhóm chuyên gia này sẽ thực hiện ngay việc điều SỐ 131 - THÁNG 8/2016 • 17
- & NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN chỉnh CTGD phổ thông để khi ban hành, mọi đối tượng sống trong các môi trường văn hóa, ngôn ngữ, xã hội có người học đều có thể tham gia ngay vào GD theo CT mới; những đặc điểm đặc trưng (HSKT, HS DTTS, HS GDTX), Bộ Các CTGD hỗ trợ cho HSKT, HS DTTS, HS GDTX. Các GD&ĐT cần phải điều chỉnh hợp lí và có CTGD hỗ trợ để CTGD hỗ trợ như phục hồi chức năng đặc thù cho HSKT, HS có thể hoàn thành CTGD. CTGD điểu chỉnh được thực phát triển tiếng Việt cho HS DTTS, KN sống và hướng hiện bằng những giải pháp cụ thể và thực hiện đồng bộ nghiệp cho HS GDTX...cần được xây dựng ngay nhằm trong việc triển khai sẽ bảo đảm được quyền tham gia giúp các nhóm HS này có thể tham gia học theo CTGD bình đẳng GD của mọi HS Việt Nam. phổ thông và nhanh chóng hòa nhập cộng đồng; Phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng GD, DH HSKT, TÀI LIỆU THAM KHẢO HS DTTS, HS GDTX. Để thực hiện giải pháp này, hoạt [1]. Bộ GD&ĐT, (2010), Chương trình chuyên biệt dành động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lí cơ sở GD và đặc cho học sinh khuyết tật trí tuệ trong các trường chuyên biệt. biệt là giáo viên để có thể tự chủ trong điều chỉnh nội [2]. Nguyễn Xuân Hải, (2007), Điều chỉnh thích ứng dung CT, thực hiện đổi mới phương pháp, áp dụng các chương trình giáo dục Tiểu học cho trẻ chậm phát triển trí phương tiện, tài liệu GD, DH, ĐG kết quả GD phù hợp tuệ. với đặc điểm phát triển, điều kiện và đặc trưng văn hóa... [3]. Phạm Minh Mục, (2006), Điều chỉnh chương trình của từng HS; giáo dục phổ thông cho trẻ khuyết tật, Tạp chí Khoa học Nghiên cứu xây dựng môi trường GD, học tập thân Giáo dục. thiện. Bảo đảm môi trường để mọi HS đều có thể tiếp [4]. Department for Education and Skills (UK), cận GD. Bên cạnh đó, các phương tiện, TLHT cần thiết kế, biên soạn phù hợp để giúp các nhóm HS này có thể (2001), Inclusive schooling, Children with Special Education bình đẳng tham gia GD. Thực hiện cung cấp miễn hoặc Needs, DFES Publications. giảm phí các phương tiện học tập cho HSKT, HS DTTS, HS [5]. Thorburn, J, (1998), Including Everyone: Teaching GDTX theo quy định của pháp luật; Students with Special Needs in Regular Classrooms, Allegro Tuyên truyền để nâng cao nhận thức cộng đồng và Press. huy động các nguồn lực xã hội vào GD, giúp HSKT, HS [6]. Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục Dân tộc, Viện DTTS, HS GDTX thực hiện được CTGD phổ thông. Khoa học Giáo dục Việt Nam, (2015), Báo cáo Tổng kết 4. Kết luận Giáo dục song ngữ trên cơ sở tiếng mẹ đẻ. Bảo đảm bình đẳng tham gia GD cho mọi đối [7]. Nguyễn Minh Tuấn, (2014), Định hướng vận dụng tượng HS đã được quy định trong các văn bản pháp chương trình giáo dục phổ thông để xây dựng chương trình luật của Việt Nam. GD phổ thông Việt Nam sử dụng một giáo dục thường xuyên, Đề tài V2013-01-NV, Viện Khoa CT chung cho tất cả HS. Vì vậy, để HS phát triển hoặc học Giáo dục Việt Nam. DEVELOPING SUITABLE CURRICULUM FOR STUDENTS WITH DISABILITIES, ETHNIC STUDENTS AND THOSE AT CONTINUING CENTERS Nguyen Duc Minh The Vietnam Institute of Educational Sciences Email: ducminhvision@gmail.com Abstract: The general curriculum was developed for school-age students in accordance with provisions of the Education Law. Students with disabilities, in ethnic minority areas and at continuing centers will face difficulties due to specific features of mental development, physiology, culture and language when they follow this curriculum. To ensure equal opportunity to education access for all students, many foreign countries and Vietnam have adjusted this curriculum and develop supplemental programs for these subjects. Keywords: General curriculum; supplemental programs; students with disabilities; ethnic minority; continuing education. 18 • KHOA HỌC GIÁO DỤC
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Phát triển chương trình giáo dục - ĐH Quốc gia Hà Nội
124 p | 1464 | 161
-
Các nhân tố tác động đến phát triển chương trình giáo dục nhà trường
9 p | 147 | 21
-
Bồi dưỡng năng lực xây dựng và phát triển chương trình giáo dục nhà trường cho giáo viên trung học cơ sở nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
4 p | 141 | 11
-
Bài giảng Quản lý phát triển chương trình giáo dục mầm non
65 p | 145 | 10
-
Nội dung và biện pháp quản lí phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông trong bối cảnh hiện nay
4 p | 102 | 9
-
Thực trạng quản lí phát triển chương trình Giáo dục Quốc phòng và An ninh cho sinh viên đại học ở Việt Nam
6 p | 77 | 7
-
Giáo trình Phát triển chương trình giáo dục mầm non: Phần 1
118 p | 33 | 7
-
Giáo trình Phát triển chương trình giáo dục mầm non: Phần 2
49 p | 24 | 6
-
Nghiên cứu quản lý là phát triển các chương trình giáo dục: Phần 1
101 p | 24 | 5
-
Đề cương học phần: Phát triển và tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non
48 p | 34 | 5
-
Rèn luyện kĩ năng phát triển Chương trình giáo dục nhà trường cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học
4 p | 38 | 3
-
Phát triển chương trình đào tạo và bồi dưỡng giáo viên tại trường CĐSP Nghệ An đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông
9 p | 48 | 3
-
Thực trạng kỹ năng phát triển chương trình giáo dục cá nhân trẻ khuyết tật của giáo viên mầm non
9 p | 66 | 3
-
Quản lý phát triển chương trình giáo dục nhà trường dựa trên Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 theo tiếp cận tiềm năng học sinh tại Trường Tiểu học Capitole, Sóc Sơn, thành phố Hà Nội
3 p | 11 | 3
-
Quản lý và phát triển chương trình giáo dục: Phần 1
101 p | 4 | 2
-
Phát triển Chương trình Giáo dục phổ thông của Trung Quốc
7 p | 11 | 2
-
Quản lý và phát triển chương trình giáo dục: Phần 2
116 p | 5 | 2
-
Ôn tập phát triển chương trình giáo dục
4 p | 51 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn