intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phát triển dịch vụ thanh toán trong nước tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, chi nhánh tỉnh Khánh Hòa

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

96
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam hiện nay, việc phát triển và nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán trong nước qua ngân hàng là một yêu cầu mang tính khách quan, cần thiết đối với các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá thực trạng cung ứng các loại hình dịch vụ thanh toán trong nước và chất lượng dịch vụ thanh toán trong nước tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Chi nhánh tỉnh Khánh Hòa (BIDV Khánh Hòa) để từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển dịch vụ thanh toán trong nước tại BIDV Khánh Hòa.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phát triển dịch vụ thanh toán trong nước tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, chi nhánh tỉnh Khánh Hòa

Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản<br /> <br /> Số 1/2014<br /> <br /> THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC<br /> <br /> PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH TOÁN TRONG NƯỚC TẠI NGÂN HÀNG<br /> ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM, CHI NHÁNH TỈNH KHÁNH HÒA<br /> DEVELOPING DOMESTIC PAYMENT SERVICES AT BANK FOR INVESTMENT<br /> AND DEVELOPMENT OF VIETNAM, KHANH HOA BRANCH<br /> Mai Diễm Lan Hương1<br /> Ngày nhận bài: 17/9/2013; Ngày phản biện thông qua: 16/10/2013; Ngày duyệt đăng: 10/3/2014<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam hiện nay, việc phát triển và nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán trong nước<br /> qua ngân hàng là một yêu cầu mang tính khách quan, cần thiết đối với các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Khánh<br /> Hòa. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá thực trạng cung ứng các loại hình dịch vụ thanh toán trong nước và<br /> chất lượng dịch vụ thanh toán trong nước tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Chi nhánh tỉnh Khánh Hòa (BIDV<br /> Khánh Hòa) để từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển dịch vụ thanh toán trong nước tại BIDV Khánh Hòa.<br /> Từ khóa: phát triển dịch vụ thanh toán trong nước, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam<br /> <br /> ABSTRACT<br /> Nowadays, in the context of Vietnam’s economy, development and improvement of the banking domestic payment<br /> services quality are objectively required, necessary for commercial banks in Khanh Hoa Province. This research has been<br /> done in order to estimate performance of supplying type of domestic payment services and domestic payment services<br /> quality at BIDV Khanh Hoa, from that several solutions are found to develop domestic payment services at BIDV Khanh Hoa.<br /> Keywords: developing domestic payment services, BIDV<br /> I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Hiện nay trên thế giới, dịch vụ thanh toán qua<br /> ngân hàng ngày càng được mở rộng và phát triển,<br /> đặc biệt với xu hướng chuyển dần sang những<br /> phương thức dựa trên nền tảng ngân hàng điện tử.<br /> Một nền kinh tế phát triển các dịch vụ thanh toán<br /> qua ngân hàng là xu thế tất yếu mà tất cả các quốc<br /> gia cần phải hướng tới bởi sự tiện ích của chúng cũng<br /> như để hội nhập nền kinh tế toàn cầu. Nền kinh tế<br /> Việt Nam cũng không thể nằm ngoài xu thế đó. Tuy<br /> hiện nay, chúng ta đã có những phương thức, sản<br /> phẩm dịch vụ thanh toán nhưng các phương thức<br /> này vẫn còn rất lạc hậu, trong khi các sản phẩm<br /> mang tính công nghệ cao cũng chỉ mới thật sự được<br /> áp dụng trong 5 năm trở lại đây và còn đang mang<br /> tính sơ khởi. Các sản phẩm dịch vụ ngân hàng, đặc<br /> biệt là dịch vụ thanh toán qua ngân hàng, chưa đa<br /> dạng, chất lượng dịch vụ còn chưa cao. Những yếu tố<br /> này vô hình chung làm cản trở phần nào sự phát triển<br /> 1<br /> <br /> của các hoạt động thương mại. Từ những điều này,<br /> cộng với vai trò không thể vắng mặt của ngành ngân<br /> hàng nên việc mở rộng và phát triển dịch vụ thanh<br /> toán trong nước qua ngân hàng là một trong những<br /> chiến lược quan trọng trong việc phát triển các hoạt<br /> động kinh tế và dịch vụ ngân hàng của Việt Nam<br /> trong thời gian tới [2].<br /> Là ngân hàng thương mại tham gia hoạt động<br /> trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa, trong suốt hơn 30 năm<br /> qua, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam –<br /> Chi nhánh tỉnh Khánh Hòa đã tạo dựng được cho<br /> mình một vị thế, hình ảnh nhất định, đã trở thành<br /> đối tác truyền thống, uy tín đối với các đơn vị sản<br /> xuất kinh doanh cũng như người dân tại tỉnh nhà.<br /> Không dừng lại đó trong các năm qua, Chi nhánh<br /> luôn nỗ lực phấn đấu nâng cao chất lượng phục<br /> vụ và hiệu quả kinh doanh của mình. Và phát triển<br /> sản phẩm dịch vụ thanh toán cũng chính là một<br /> mục tiêu quan trọng của Chi nhánh với quan điểm,<br /> <br /> ThS. Mai Diễm Lan Hương: Khoa Kế toán tài chính – Trường Đại học Nha Trang<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 31<br /> <br /> Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản<br /> <br /> Số 1/2014<br /> <br /> định hướng phát triển dịch vụ thanh toán đến năm<br /> 2015 như sau: đa dạng hóa sản phẩm cũng như<br /> nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán tại Ngân<br /> hàng; Phát triển dịch vụ thanh toán nhằm huy động<br /> vốn nhàn rỗi; Phát triển dịch vụ thanh toán để góp<br /> phần phục vụ cho sự phát triển và hội nhập của<br /> nền kinh tế, cũng như cho sự phát triển nội tại của<br /> Ngân hàng;… Xuất phát từ những vấn đề trên, việc<br /> nghiên cứu nội dung: “Phát triển dịch vụ thanh toán<br /> trong nước tại BIDV Khánh Hòa” là cần thiết.<br /> <br /> trong nước tại BIDV Khánh Hòa trong giai đoạn<br /> hiện nay.<br /> 2. Phương pháp nghiên cứu<br /> Nghiên cứu này sử dụng phương pháp khảo<br /> sát, phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh để đánh<br /> giá tình hình thực tế, kết hợp các bảng biểu để minh<br /> họa, chứng minh và rút ra kết luận.<br /> III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN<br /> <br /> 1. Tình hình chung của công tác thanh toán tại<br /> BIDV Khánh Hòa<br /> II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> Công tác thanh toán giữ vai trò rất quan trọng<br /> 1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br /> trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói riêng<br /> Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu các vấn đề<br /> và nền kinh tế nói chung. Nhìn vào công tác thanh<br /> lý luận và thực tiễn liên quan đến dịch vụ thanh toán<br /> toán, có thể đánh giá được phần nào tình hình hoạt<br /> trong nước tại BIDV Khánh Hòa.<br /> động của Ngân hàng [1]. Nhận thức rõ được điều<br /> Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu thực<br /> đó, trong những năm qua, Ngân hàng Đầu tư và<br /> trạng phát triển dịch vụ thanh toán trong nước tại<br /> Phát triển, Chi nhánh tỉnh Khánh Hòa đã nhanh<br /> BIDV Khánh Hòa giai đoạn từ năm 2010 - 2012 và<br /> chóng thực hiện và thúc đẩy các hoạt động cung<br /> đưa ra các giải pháp phát triển dịch vụ thanh toán<br /> ứng dịch vụ thanh toán của mình.<br /> Bảng 1. Tình hình thanh toán tại BIDV Khánh Hòa<br /> Hình thức thanh<br /> toán<br /> <br /> 1. Séc chuyển khoản<br /> 2. Séc bảo chi<br /> 3. Ủy nhiệm thu<br /> 4. Ủy nhiệm chi<br /> 5. Chuyển tiền<br /> 6. Thẻ thanh toán<br /> 7. Loại khác<br /> <br /> Năm 2010<br /> <br /> Năm 2011<br /> <br /> Năm 2012<br /> <br /> Doanh số năm<br /> 2011/2010<br /> <br /> Doanh số<br /> Doanh số<br /> Doanh số<br /> Số món<br /> Số món<br /> (trđ)<br /> (trđ)<br /> (trđ)<br /> <br /> Tuyệt đối<br /> <br /> 6,38<br /> 42<br /> 18,18<br /> 12<br /> 7,48<br /> 6,59<br /> 26<br /> 14,96<br /> 16<br /> 8,46<br /> 17,6<br /> 97<br /> 43,74<br /> 122<br /> 54,19<br /> 334,75 1.544 722,59 1.047 494,97<br /> 1.237,27<br /> 1.444,14<br /> 1.317,06<br /> 6.100<br /> 731 6.710<br /> 804 7.381<br /> 915<br /> 1.767 845,88 1.480 698,49 2.994 1.423,26<br /> <br /> 11,80<br /> 8,37<br /> 26,14<br /> 387,84<br /> 206,87<br /> 103<br /> -147,39<br /> <br /> Số món<br /> <br /> 12<br /> 14<br /> 37<br /> 699<br /> <br /> Doanh số năm<br /> 2012/2011<br /> <br /> Tương đối<br /> Tuyệt đối<br /> [%]<br /> <br /> Tương<br /> đối [%]<br /> <br /> 184,95 -10,70 -58,86<br /> 127,01<br /> -6,50 -43,45<br /> 148,52<br /> 10,45 23,89<br /> 115,86 -227,62 -31,50<br /> 16,72 -127,08<br /> -8,80<br /> 14,09<br /> 111 13,81<br /> -17,42 724,77 103,76<br /> <br /> (Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp)<br /> <br /> Qua bảng 1, ta thấy các hình thức thanh toán có sự gia tăng về doanh số thanh toán qua ba năm từ 2010 – 2012<br /> là: Ủy nhiệm thu, Ủy nhiệm chi, Chuyển tiền, Thẻ thanh toán và loại khác. Tuy nhiên qua các năm, tỷ trọng<br /> của từng phương thức có sự thay đổi nhất định. Nhưng nhìn chung, hình thức chiếm đa số là Ủy nhiệm Chi Chuyển tiền. Vì đây là một hình thức thanh toán đơn giản, thuận tiện và do thói quen sử dụng của khách hàng.<br /> 2. Thực trạng phát triển dịch vụ thanh toán trong nước tại BIDV Khánh Hòa<br /> Hiện nay, BIDV Khánh Hòa đang áp dụng các dịch vụ thanh toán trong nước sau: Dịch vụ chuyển tiền trong<br /> nước, Dịch vụ thanh toán bằng Ủy nhiệm thu, dịch vụ thanh toán bằng Ủy nhiệm chi, Dịch vụ thanh toán Séc,<br /> Dịch vụ thanh toán thẻ, các sản phẩm dịch vụ mới như: Dịch vụ thanh toán lương tự động, Dịch vụ BSMS, Dịch<br /> vụ gạch nợ Viettel, Dịch vụ thanh toán hóa đơn tiền điện, …<br /> 2.1. Dịch vụ chuyển tiền trong nước<br /> Bảng 2. Doanh số chuyển tiền của BIDV Khánh Hòa năm 2010-2012<br /> Loại sản phẩm<br /> <br /> Chuyển tiền đi trong nước<br /> Chuyển tiền đến trong nước<br /> Tổng cộng<br /> <br /> Doanh số (triệu đồng)<br /> <br /> Tốc độ tăng trưởng<br /> <br /> Năm 2010<br /> <br /> Năm 2011<br /> <br /> Năm 2012<br /> <br /> 2011/2010<br /> <br /> 2012/2011<br /> <br /> 507,74<br /> 729,53<br /> 1.237,27<br /> <br /> 637,29<br /> 806,85<br /> 1.444,14<br /> <br /> 540,52<br /> 776,54<br /> 1.317,06<br /> <br /> 25,52%<br /> 10,60%<br /> 16,72%<br /> <br /> -15,18%<br /> -3,76%<br /> -8,80%<br /> <br /> (Nguồn: Phòng Dịch vụ khách hàng)<br /> <br /> Doanh số chuyển tiền của BIDV Khánh Hòa giảm qua các năm. Cụ thể: doanh số chuyển tiền đi năm 2012<br /> giảm 15,18% so với năm 2011, doanh số chuyển tiền đến năm 2012 cũng giảm 3,76% so với năm 2011 là do<br /> <br /> 32 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG<br /> <br /> Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản<br /> <br /> Số 1/2014<br /> <br /> khó khăn chung của nền kinh tế, của các khách hàng truyền thống đã làm hạn chế nguồn thu từ dịch vụ này.<br /> 2.2. Dịch vụ thanh toán Séc<br /> Ta có thể thấy hình thức thanh toán bằng Séc đã có tăng trưởng về doanh số qua các năm nhưng vẫn<br /> chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng doanh số thanh toán trong nước.<br /> Bảng 3. Tình hình thanh toán Séc tại BIDV Khánh Hòa<br /> Hình thức<br /> thanh toán<br /> <br /> Năm 2010<br /> Số món TT [%]<br /> <br /> Séc chuyển khoản<br /> Séc bảo chi<br /> Tổng cộng<br /> <br /> 12<br /> 14<br /> 26<br /> <br /> Số tiền<br /> <br /> Đvt: triệu đồng<br /> <br /> Năm 2011<br /> TT [%] Số món TT [%]<br /> <br /> 46,15 6,38 49,19<br /> 53,85 6,59 50,81<br /> 100 12,97 100<br /> <br /> 42<br /> 26<br /> 68<br /> <br /> Năm 2012<br /> <br /> Số tiền<br /> <br /> TT [%] Số món TT [%]<br /> <br /> 61,76 18,18 54,86<br /> 38,24 14,96 45,14<br /> 100 33,14 100<br /> <br /> 12<br /> 16<br /> 28<br /> <br /> Số tiền<br /> <br /> TT [%]<br /> <br /> 42,86 7,48 46,93<br /> 57,14 8,46 53,07<br /> 100 15,94 100<br /> <br /> (Nguồn: Phòng Dịch vụ khách hàng)<br /> <br /> 2.3. Dịch vụ thanh toán bằng Ủy nhiệm chi<br /> Bảng 4. Tình hình thanh toán bằng Ủy nhiệm chi tại BIDV Khánh Hòa<br /> Chỉ tiêu<br /> <br /> Năm 2010<br /> <br /> Năm 2011<br /> <br /> Năm 2012<br /> <br /> 699<br /> 334,75<br /> <br /> 1.544<br /> 722,59<br /> <br /> 1.047<br /> 494,97<br /> <br /> Số món<br /> Doanh số (triệu đồng)<br /> <br /> Tốc độ tăng trưởng<br /> 2011/2010<br /> <br /> 2012/2011<br /> <br /> 120,89%<br /> 115,86%<br /> <br /> -32,19%<br /> -31,50%<br /> <br /> (Nguồn: Phòng Dịch vụ khách hàng)<br /> <br /> Ta thấy qua ba năm gần đây tỷ trọng thanh toán qua Ủy nhiệm chi có giảm xuống, nhưng đến nay hình thức<br /> này vẫn là phương thức thanh toán chiếm tỷ trọng cao so với các hình thức còn lại. Dự đoán trong những năm<br /> tới, ủy nhiệm chi vẫn là hình thức được các khách hàng ưa dùng.<br /> 2.4. Thanh toán bằng Ủy nhiệm thu<br /> Bảng 5. Tình hình thanh toán bằng Ủy nhiệm thu tại BIDV Khánh Hòa<br /> Chỉ tiêu<br /> <br /> Năm 2010<br /> <br /> Năm 2011<br /> <br /> Năm 2012<br /> <br /> 37<br /> 17,6<br /> <br /> 97<br /> 43,74<br /> <br /> 122<br /> 54,19<br /> <br /> Số món<br /> Doanh số (triệu đồng)<br /> <br /> Tốc độ tăng trưởng<br /> 2011/2010<br /> <br /> 2012/2011<br /> <br /> 162,16%<br /> 148,52%<br /> <br /> 25,77%<br /> 23,89%<br /> <br /> (Nguồn: Phòng Dịch vụ khách hàng)<br /> <br /> Tại BIDV Khánh Hòa hình thức thanh toán bằng Ủy nhiệm thu chiếm tỷ trọng nhỏ trong các hình thức thanh<br /> toán. Năm 2010, doanh số thanh toán Ủy nhiệm thu đạt 17,6 triệu đồng. Đến năm 2011, số món thanh toán<br /> đã tăng từ 37 lên 97 món và doanh số thanh toán tăng thêm 26,14 triệu đồng (+149%), đạt con số 43,74 triệu<br /> đồng. Qua năm 2012, doanh số thanh toán và số món của Ủy nhiệm thu đều có sự gia tăng thêm với 54,19<br /> triệu đồng và 122 món thanh toán. Từ đây, ta thấy trong 3 năm hoạt động thanh toán bằng phương thức này có<br /> chiều hướng ổn định trong một phạm vi thanh toán nhất định.<br /> 2.5. Dịch vụ thanh toán qua thẻ<br /> 2.5.1. Tình hình công tác dịch vụ thẻ ATM trong thời gian vừa qua<br /> Bảng 6. Phân chia thị phần thẻ của các ngân hàng tại tỉnh Khánh Hòa<br /> Ngân hàng<br /> Ngân hàng TMCP Đông Á (DongA Bank)<br /> Ngân hàng Nông nghiệp & PT Nông thôn (Agribank)<br /> Ngân hàng Ngoại Thương (Vietcombank)<br /> Ngân hàng Đầu tư & Phát triển (BIDV)<br /> Ngân hàng Công thương (VietinBank)<br /> Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank)<br /> Ngân hàng Á Châu (ACB)<br /> Ngân hàng Kỹ Thương (Techcombank)<br /> Ngân hàng Quân đội (MB)<br /> Các ngân hàng khác<br /> Tổng cộng<br /> <br /> Số lượng thẻ phát hành đến 2012<br /> 12.498<br /> 23.627<br /> 17.897<br /> 7.381<br /> 27.276<br /> 11.211<br /> 533<br /> <br /> Tỷ trọng [%]<br /> 10,58<br /> 20,00<br /> 15,15<br /> 6,25<br /> 23,09<br /> 9,49<br /> 0,45<br /> <br /> 5.918<br /> <br /> 5,01<br /> <br /> 1.253<br /> 10.537<br /> 118.131<br /> <br /> 1,06<br /> 8,92<br /> 100<br /> <br /> (Nguồn: Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Khánh Hòa) [6]<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 33<br /> <br /> Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản<br /> Xét tình hình thị trường thẻ ATM trên địa bàn<br /> tỉnh Khánh Hòa trong năm 2012 có thể thấy được<br /> áp lực cạnh tranh giữa các ngân hàng là rất lớn.<br /> Hiện nay, thị phần thẻ ATM mà BIDV Khánh Hòa<br /> đang nắm giữ trên địa bàn tỉnh là rất khiêm tốn.<br /> Có thể nói đây là phương tiện thanh toán không<br /> dùng tiền mặt mà BIDV Khánh Hòa đang còn nhiều<br /> hạn chế.<br /> <br /> Số 1/2014<br /> 2.5.2. Tình hình công tác phát hành thẻ<br /> BIDV chính thức triển khai dịch vụ thẻ trên toàn<br /> hệ thống vào năm 2004. Riêng với BIDV Khánh<br /> Hòa, thẻ tín dụng được Chi nhánh chính thức triển<br /> khai từ tháng 3 năm 2009. Vì thế kết quả đạt được<br /> vẫn còn thấp hơn một số NHTM lớn trên thị trường<br /> thẻ tại tỉnh Khánh Hòa.<br /> <br /> Bảng 7. Báo cáo số liệu về dịch vụ thẻ ATM tại BIDV Khánh Hòa năm 2011 và 2012<br /> Chỉ tiêu<br /> <br /> ĐVT<br /> <br /> Năm<br /> 2011<br /> <br /> Năm<br /> 2012<br /> <br /> Thẻ<br /> <br /> 6.710<br /> <br /> Người<br /> <br /> Chênh lệch<br /> Mức<br /> <br /> %<br /> <br /> 7.381<br /> <br /> 671<br /> <br /> 10<br /> <br /> 6.710<br /> <br /> 7.381<br /> <br /> 671<br /> <br /> 10<br /> <br /> Số khách hàng mới mở thẻ ATM<br /> <br /> 1.349<br /> <br /> 2.144<br /> <br /> 795<br /> <br /> 58,93<br /> <br /> Số khách hàng cũ đã có tài khoản cá nhân<br /> <br /> 5.361<br /> <br /> 5.237<br /> <br /> -124<br /> <br /> -2,31<br /> <br /> Khách hàng là cá nhân<br /> <br /> 4.276<br /> <br /> 4.045<br /> <br /> -231<br /> <br /> -5,40<br /> <br /> Khách hàng là học sinh, sinh viên<br /> <br /> 2.059<br /> <br /> 2.104<br /> <br /> 45<br /> <br /> 2,19<br /> <br /> 259<br /> <br /> 326<br /> <br /> 87<br /> <br /> 33,59<br /> <br /> Khách hàng khác<br /> <br /> 1.958<br /> <br /> 1.615<br /> <br /> -343<br /> <br /> -17,52<br /> <br /> Khách hàng là cán bộ viên chức làm theo đơn vị<br /> <br /> 2.434<br /> <br /> 3.336<br /> <br /> 902<br /> <br /> 37,06<br /> <br /> 24<br /> <br /> 29<br /> <br /> 5<br /> <br /> 20,83<br /> <br /> 1. Tổng số thẻ ATM phát hành<br /> 2. Tổng số khách hàng sử dụng thẻ ATM<br /> a. Chia theo loại tài khoản<br /> <br /> Tài khoản<br /> <br /> b. Phân theo đối tượng khách hàng<br /> <br /> Khách hàng là cán bộ hưu trí<br /> <br /> Tổng số DN kí hợp đồng trả lương với Chi nhánh<br /> <br /> DN<br /> <br /> (Nguồn: Phòng Dịch vụ khách hàng)<br /> <br /> Trong việc thanh toán qua thẻ thanh toán, thì<br /> doanh số thanh toán chủ yếu là việc chi trả lương,<br /> cổ tức, hoa hồng đại lý… Đây là việc Chi nhánh thực<br /> hiện việc trả tiền cho nhiều cá nhân (hoặc tổ chức)<br /> với các mức tiền khác nhau trong một giao dịch theo<br /> lệnh của người trả tiền.<br /> Khi tiếp cận với dịch vụ thanh toán này, khách<br /> hàng có thể tiết kiệm được chi phí quản lý, giảm chi<br /> phí nhân công, giảm giao dịch tiền mặt, tăng được<br /> độ an toàn trong nghiệp vụ kế toán. Doanh nghiệp<br /> còn có thể mở rộng mạng lưới kinh doanh và phân<br /> phối sản phẩm.<br /> Với những tiện ích mang lại như trên cộng với<br /> quy định của chính phủ yêu cầu các cơ quan Nhà<br /> nước chi trả lương cho người lao động qua tài khoản<br /> nên trong thời gian gần đây, chi nhánh đã kết hợp<br /> chặt chẽ với doanh nghiệp để tiến hành mở tài khoản<br /> và phát hành thẻ ATM cho từng cá nhân. Điều này<br /> làm cho số lượng thẻ phát hành tăng lên nhanh và<br /> các hoạt động thanh toán qua thẻ ATM phát triển<br /> nhanh với doanh số lớn trong thời gian gần đây.<br /> <br /> 34 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG<br /> <br /> 2.6. Các dịch vụ dựa trên nền tảng Ngân hàng điện<br /> tử (e-Banking)<br /> 2.6.1. Dịch vụ thanh toán lương tự động<br /> Đến cuối tháng 12/2012, Chi nhánh đã thực<br /> hiện thanh toán lương tự động cho 168 đơn vị,<br /> tăng 4 đơn vị so với năm 2011; Trong đó số lượng<br /> doanh nghiệp thanh toán lương là 34 đơn vị, chiếm<br /> 20%/tổng số đơn vị thanh toán lương qua Chi nhánh<br /> và còn lại là các đơn vị hành chính sự nghiệp (thực<br /> hiện theo chỉ thị 20/CT-Ttg). Trong khi số lượng doanh<br /> nghiệp có quan hệ với Chi nhánh trên 1.000 khách<br /> hàng. Điều này cho thấy công tác phát triển khách<br /> hàng của Chi nhánh còn kém. Do đó cần phải có kế<br /> hoạch phát triển mạnh các đơn vị thanh toán lương<br /> trong thời gian tới bởi việc phát triển mạnh dịch vụ<br /> này sẽ giúp các dịch vụ khác phát triển như thẻ,<br /> BSMS, VnTopup, thanh toán tiền điện…. [3].<br /> 2.6.2. Dịch vụ BSMS<br /> Dịch vụ B-SMS là một dịch vụ mới, được Ngân<br /> hàng Đầu tư và Phát triển Chi nhánh tỉnh Khánh Hòa<br /> triển khai hoạt động từ đầu năm 2007. Dịch vụ này<br /> <br /> Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản<br /> mới chỉ đang cung cấp những tiện ích về vấn tin cơ<br /> bản cho người sử dụng. Trong năm 2012, số lượng<br /> khách hàng phát triển đạt 4.560 khách hàng, tăng<br /> gấp đôi so với năm 2010 và 2011 cộng lại và lũy kế<br /> đến cuối năm tổng số khách hàng sử dụng dịch vụ<br /> đạt 6.117 khách hàng. Do đó số phí thu được 285<br /> triệu đồng, tăng 120% so với 2011 và hoàn thành<br /> hơn 130% kế hoạch được giao [3].<br /> 2.6.3. Dịch vụ BIDV - Directbanking và dịch vụ<br /> VN-Topup<br /> Dịch vụ được chính thức triển khai trên toàn<br /> hệ thống vào tháng 08/2008, hiện nay Chi nhánh<br /> phát triển khá tốt về số lượng khách hàng sử dụng<br /> 2 dịch vụ này. Đến ngày 31/12/2012 tổng số lượng<br /> khách hàng đăng ký sử dụng 2 dịch vụ VnTopup và<br /> Directbanking đạt 6.146 khách hàng, trong đó<br /> VnTopup đạt 3.978 khách hàng và Direcbanking đạt<br /> 2.168 khách hàng. Tuy nhiên hiện nay số phí thu<br /> được từ 2 dịch vụ này không đáng kể [3].<br /> 2.6.4. Dịch vụ gạch nợ Viettel<br /> Chi nhánh đã triển khai theo kế hoạch của<br /> Trung ương nhưng việc phát triển khách hàng sử<br /> dụng dịch vụ vẫn không có chuyển biến tích cực,<br /> chủ yếu khách hàng sử dụng dịch vụ này là cán bộ<br /> nhân viên của Chi nhánh, phí thu được không đáng<br /> kể [3].<br /> 2.6.5. Dịch vụ thanh toán hóa đơn tiền điện<br /> Chi nhánh đã chính thức triển khai dịch vụ<br /> này từ tháng 9/2009. Đến tháng 05/2010 sau<br /> khi các chương trình thanh toán được kết nối,<br /> <br /> Số 1/2014<br /> đến 31/12/2012 số lượng khách hàng thực hiện<br /> thanh toán tiền điện qua BIDV đạt 630 khách hàng<br /> (trong đó có 100 khách hàng doanh nghiệp và hơn<br /> 500 khách hàng cá nhân). Doanh số thanh toán tiền<br /> điện lũy kế trong năm đạt hơn 16 tỷ đồng (bình quân<br /> 1 tháng thu được 1,3 tỷ đồng). Tuy nhiên hiện nay<br /> số phí thu được từ dịch vụ này không đáng kể [3].<br /> 3. Thực trạng kiểm soát rủi ro trong hoạt động<br /> thanh toán tại BIDV Khánh Hòa<br /> Qua số liệu tại bảng 8 cho thấy các sai sót trong<br /> hoạt động thanh toán là không đáng kể. Các lỗi sai<br /> sót không mang tính chất trọng yếu như hạch toán<br /> sai số tiền, hạch toán báo có sai đơn vị hưởng hoặc<br /> hạch toán trích nợ sai tài khoản người chuyển. Tỷ<br /> lệ lỗi tác nghiệp trong hoạt động thanh toán trong<br /> nước so với tổng thể các giao dịch thanh toán trong<br /> nước tại BIDV Khánh Hòa năm 2012 là rất nhỏ (12<br /> lỗi tác nghiệp). Sở dĩ như vậy là do BIDV Khánh<br /> Hòa áp dụng đúng theo quy trình trong hoạt động<br /> thanh toán trong nước và áp dụng đúng theo quy<br /> trình ISO. Dấu hiệu rủi ro tác nghiệp trong hoạt động<br /> thanh toán trong nước tại BIDV Khánh Hòa năm 2012<br /> là thấp bởi vì:<br /> - Điểm khả năng xảy ra rủi ro = 0,625 (# 5<br /> điểm/8 loại lỗi tác nghiệp trong hoạt động thanh toán<br /> trong nước).<br /> - Điểm ảnh hưởng = 0 (do thực tế không có<br /> xảy ra tổn thất trong quá trình tác nghiệp thanh toán<br /> trong nước).<br /> - Điểm tổng cộng = 0,625 < 1 điểm.<br /> <br /> Bảng 8. Báo cáo rủi ro tác nghiệp trong hoạt động thanh toán trong nước<br /> của BIDV Khánh Hòa năm 2012<br /> Đơn vị tính<br /> <br /> Số lần vi<br /> phạm<br /> <br /> 1 Thiếu chữ ký giao dịch viên<br /> <br /> Lần<br /> <br /> 3<br /> <br /> Sơ sót Đã khắc phục<br /> <br /> 2 Thiếu chữ ký kiểm soát<br /> <br /> Lần<br /> <br /> 2<br /> <br /> Sơ sót Đã khắc phục<br /> <br /> 3 Thiếu con dấu và chữ ký của khách hàng<br /> <br /> Lần<br /> <br /> 0<br /> <br /> 4 Báo Có sai tài khoản đơn vị hưởng<br /> <br /> Lần<br /> <br /> 0<br /> <br /> 5 Thu phí sai quy định<br /> <br /> Lần<br /> <br /> 7<br /> <br /> 6 Thực hiện giao dịch thanh toán không có lệnh của khách hàng<br /> <br /> Lần<br /> <br /> 0<br /> <br /> 7 Hạch toán sai số tiền<br /> <br /> Lần<br /> <br /> 0<br /> <br /> STT<br /> <br /> 8<br /> <br /> Các lỗi tác nghiệp trong hoạt động thanh toán<br /> trong nước<br /> <br /> Số lượng giao dịch viên có nhiều hơn 3 giao dịch hủy Số lượng giao<br /> trong ngày, thực hiện giao dịch hủy sau 1 giờ giao dịch<br /> dịch viên<br /> <br /> Nguyên<br /> nhân<br /> <br /> Ghi chú<br /> <br /> Sơ sót Đã khắc phục<br /> <br /> 0<br /> <br /> (Nguồn: Báo cáo rủi ro tác nghiệp của BIDV Khánh Hòa năm 2010)<br /> <br /> 4. Giải pháp phát triển dịch vụ thanh toán tại BIDV Khánh Hòa<br /> 4.1. Hoàn thiện, nâng cao chất lượng các sản phẩm dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt hiện có tại<br /> Ngân hàng<br /> - Đối với phương thức thanh toán bằng Séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu<br /> Đây là những phương thức thanh toán đã mang tính truyền thống tại Ngân hàng, là phương thức thanh toán<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 35<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2