intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phát triển kinh tế trông cây với kĩ thuật gây trồng Gấc, Rau Mầm, Cọc dậu, Hông, Lát Mexico: Phần 1

Chia sẻ: Jie Jie | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:66

55
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung tài liệu Phát triển kinh tế trông cây với kĩ thuật gây trồng Gấc, Rau Mầm, Cọc dậu, Hông, Lát Mexico trình bày nguyên lý kỹ thuật gieo tạo cây con giống, kỹ thuật trồng, chăm sóc, bảo vệ cây nói chung và sau đó đi vào thực hành gây trồng: Gấc, rau mầm, cọc dậu, hông lát Mexico. Chúng đều là những loài có giá trị, nhiều triển vọng đem lại thu nhập cao cho người trồng cây thời hội nhập. Đồng thời sách còn đề cập tới thị trường WTO, sân chơi cạnh tranh của các sản phẩm từ cây trồng… Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phát triển kinh tế trông cây với kĩ thuật gây trồng Gấc, Rau Mầm, Cọc dậu, Hông, Lát Mexico: Phần 1

  1. TS. LẺ HỒNG PHÚC Kĩ thuật gây trổng Gấc, Rau Mầm, Cọc dậu, Hông, Lát Mexico ầ nhà xuất bàn nồng nghiệp
  2. TS. L Ê HÒNG PHÚC TRONG CÃY PHÁT TRIỂN KINH TÉ Kỹ thuật gây trồng Gấc, Rau Mầm, Cọc dậu, Hông, Lát Mexico NHÀ XUẮT BẢN NÔNG N G H IỆP HÀ NỘI - 2009
  3. I
  4. G IỚ I T H IỆ U Việc trồng cây phục vụ đời sống, trồng cây nhằm phát triển kinh tể, xỏa đói giảm nghèo, vươn lên làm giầu là mục tiêu hàng đầu mà ngành nông nghiệp nước ta, bà con nông dân ta đang hướng tới. Trồng cây gì để phát triển kinh tế, làm cho dân ta giầu, nước ta mạnh? Ngoài những loài cây như Cao su, Hồ tiêu, Điều, Cafẻ, Cây ăn quả, Hoa, Cây cảnh... còn những cây nào có thể trồng cây phát triển kinh tế, làm giầu hiện nay? Muốn trồng cây đảm bảo sổng thì phải làm gì và làm như thể nào? ‘T rồ n g cây p h á t triển kinh tế ” là cuốn sách đã được tác giả Lê Hồng Phúc trình bày ngắn gọn mà Nhà xuất bản Nông nghiệp đang trân trọng giới thiệu cùng quý vị sẽ góp phần giải đáp câu hỏi trên. Nội dung sách cho biết nguyên li kỹ thuật gieo tạo cây con giống, kỹ thuật trồng, chăm sóc, bảo vệ cây nói chung và sau đỏ đi vào thực hành gây trồng: Gấc, Rau Mầm, Cọc dậu, Hông, Lát Mexico. Chúng đều là những loài có giá trị, nhiều triển vọng đem lại thu nhập cao cho người trồng cây thời hội nhập. Đồng thời sách còn đề cập tới thị trường WTO, sân chơi cạnh tranh của các sản phẩm từ cây trồng... Phần nguyên lí ươm, trồng, chăm sóc, bảo vệ cây là “cẩm nang” hướng dẫn bà con khi ươm trồng cây. Phần kỹ thuật trồng cụ thể, tác giả tập trung giới thiệu 5 loài, chắc chắn sẽ giúp bà con nắm được kỹ thuật căn bản để có thể gây trồng đạt hiệu quả. Phần thị trường thời hội nhập tác giả đã tóm tắt những điểm cốt lõi giúp 3
  5. bà con hiểu rõ về WTO, về tiêu chuẩn GAP, về Chứng chỉ rừng, những vấn đề cốt lõi, nóng bỏng mà người trồng cây ngày nay phải hiểu thấu và vận dụng ngay vào chính những nông lầm phẩm mà bà con sản xuất ra... Nhà xuất bản Nông nghiệp vui mừng giới thiệu cùng bạn đọc cuốn sách: “Trồng cây phát triển kinh tế - Kỹ thuật gây trồng Gấc, Rau Mầm, Cọc Dậu, Hông, Lát Mexico” cùng quý vị. Sách khó tránh khỏi còn nhiều thiếu sót, NXB mong nhận được ỷ kiến góp ý xây dựng chân tình của quỷ vị... Hy vọng cuốn sách góp phần đáp ứng yêu cầu, mong mỏi của bà con khi giải bài toán trồng cây phát triển kỉnh tế, trồng cây làm giầu thời hội nhập. NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP 4
  6. Mở đầu Cây cỏ, hoa trái có ý nghĩa sống còn; đóng vai trò cực kì quan trọng, vai ừò không thể thiếu đối với đời sống con người. Không có cây, không trồng cây: Con người sẽ không có lương thực, thực phẩm; Không có cỏ chăn nuôi gia súc, thức ăn chăn nuôi gia cầm; Không cỏ củi để đun nấu thức ăn - sưỏi ấm; Không có gỗ để tiêu dùng; Không có sợi để dệt quần áo mặc; Không có gỗ để làm nhà ở, nơi làm việc, học tập, nghỉ ngơi, chữa bệnh, giải trí; Không có nhiều phương tiện đồ dùng thiết yếu; Không có giấy để học tập, làm việc, ữao đổi thông tin... Nói cách khác, nếu không có rừng, không có thực vậưcỏ cây, không hồng cây... thì từ lương thực, thực phẩm, hoa ừái... đến gỗ, giấy và nhiều đồ dùng thiết yếu khác phục vụ đời sồng con người đều không có! Quan ừọng hơn, mất thảm cây, mất thảm thực vật rừng thì thiên tai, bão, lũ, lụt, úng, hạn, sâu, nấm gây bệnh cho cây trồng - vật nuôi; bệnh tật hiểm nghèo cho con người ngày một gia tăng, trầm trọng hơn, khốc liệt hơn, nguy hại hơn, ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống, đến tài sản và đến ngay cả tính mạng con người trong cộng đồng xã hội. Không có cây cỏ, thực vật thì hiệu ứng nhà kính gia tăng, trái đất nóng lên, môi trường sinh thái - nơi ở của con người bị ảnh hưởng nghiêm trọng... Những giá trị và lợi ích mà cây cỏ, thực vật đem lại cho con người quả là vô hạn, quả là không thể phủ nhận; quả là không thể tính đếm... Vì vậy con người cần phải ươm trồng cây, chăm sóc bảo vệ cây. Quan niệm sai lầm ở một số người đã coi cây cỏ, rừng cây “là trời sinh, là san có, là vô tận, là cứ chặt, là nó lại mọc, là chặt có làm sao đâu??'. Tập quán canh tác lạc hậu du canh, du 5
  7. cư đã tàn phá nhiều diện tích rừng. Bà con chỉ thấy lợi ích trước mắt là làm sao có lưorng thực nuôi sống gia đình mà sẵn sàng chặt cây, chặt phá rừng... Một số người chỉ vì lợi ích làm giầu đã sẵn sàng bất chấp luật pháp ngăn cấm, vào rừng chặt phá lấy gỗ đem bán... Xin hãy dừng tay! Rừng cây không phải là vô tận. Chặt rừng, chặt cây là cắt đi nguồn sống của chính mình, là đem đến thảm họa thiên tai bão, lụt, giông tố... cho chính mình, gia đình mình và cho toàn xã hội... Trong hồng cây thì việc gieo ươm, trồng cây, chăm sóc, bảo vệ cây đều là những nội dung sâu rộng. Ở đây, trong cuốn sách nhỏ này chỉ tóm tắt một số vấn đề chính, ở mức tối thiểu, đạt yêu cầu cần và đủ, nhằm giúp bà con hiểu và vận dụng được một số kiến thức cơ bản nhất, phục vụ việc trồng cây làm giầu thời hội nhập... Trồng cây gì? Nuôi con gì? Luôn là câu hỏi của bà con cần được giúp đỡ giải đáp. Cuốn sách hy vọng góp phần giải đáp câu hỏi đầu tiên. Nội dung sách chỉ giới thiệu tóm tắt lí thuyết ươm trồng cây nói chung và thực hành trồng 5 loài: Một loài cây thuốc, một loài cho nhiên liệu sạch, hai loài cây lấy gỗ và một loại cung cấp thực phẩm sạch - bổ dưỡng rất được công chúng ưa chuộng. 6
  8. Chương 1 NGUYÊN LÝ KĨ THUẬT GIEO ƯƠM CÂY I. TẠO CÂY CON GIỐNG TỪ HẠT Làm thế nào để có cây giống? Muốn có cây giống phải gieo ưorm. Nếu trồng cây mọc từ hạt thì phải có hạt giống; dùng hạt giống gieo ươm để tạo cây con. Neu trồng cây phân sinh thì phải lấy hom cành tạo cây hom; hay chiết - ghép cây; hoặc nuôi cấy mô tế bào. Hạt giống có thể mua trên thị trường. Hạt cây nông nghiệp được cung cap bởi công ty giống cây trồng-vật tư nông nghiệp. Hạt giông cây lâm nghiệp phân lớn được Công ty giỏng vờ phục vụ trông rừng, thuộc Bộ NN&PTNT, có chi nhánh đại diện ở cả ba vùng cung cấp; một số cơ sở nông lâm nghiệp địa phương cũng có thể đáp ứng hoặc bà con tự thu hái. Ngày nay môt sổ công ty tư nhân cũng làm nhiệm vụ cung ứng hạt giông. Nêu là hạt tự thu hái thì phải được làm sạch và bảo quản, đảm bảo chât lượng hạt tốt, tỷ lệ nẩy mầm cao mới đem gieo. Trước khi gieo ươm, hạt phải được xử lí đúng kỹ thuật theo quy trình, quy phạm của ngành NN đối với từng loại hạt. Muốn ươm cây phải có vườn ươm. Vườn ươm cây gia đình không cần diện tích lớn. Vườn ươm là nơi sản xuất cây con phục vụ trồng cây, hồng rừng. Nơi được chọn làm vườn ươm phải là nơi đất tốt, bằng phẳng, gần nguồn nước... Để gieo ươm, sản xuât cây con phải tiên hành gieo ươm hạt giông - cây con. Gieo hạt lên luống hay gieo trực tiếp vào bầu đều được. Vườn ươm phải được cày bừa, làm đẩt, lên luống để gieo hạt tạo cây con rễ trần hoặc gieo tạo cây con có bầu thì không cần lên luống, nhưng phải làm đất ruột bầu và đóng bẩu. 7
  9. Làm đất vườn ươm: Đất vườn ướm phải được cầy, bừa kĩ, đập đất nhỏ, nhặt sạch cỏ dại. Đất cầri khử trùng bằng vôi bột. Sau đó lên luống gieo cao chừng 20-30 cm. Tạo gò giữ nước quanh thành luống. Ruột bầu thường là hỗn họp đất mầu mỡ trộn lẫn với phân bón các loại, có tỷ lệ pha trộn thay đổi theo loài và thời gian nuôi cây. Gieo hạt: Với loại hạt nhỏ thì áp dụng phưong pháp gieo vãi. Muốn gieo đều hạt lên mặt luống cần trộn thêm tro hay đất bột rồi chia ra từng phần nhỏ để gieo. Ví dụ, lô hạt cần gieo trên diện tích 100 m2, chia thành 10 luống gieo, thì ta chia lô hạt ra 12 phần. Lấy 1 phần gieo đều ứên 1 luống. Còn dư 2 phần thì gieo bổ sung cho cả 10 luống vào những chỗ khi gieo lần 1 nhận thấy còn thưa hay không đều... Với loại hạt to thì gieo theo hốc. Hạt có kích thước trung bình thì có thể gieo theo hàng. Hạt trước khi gieo phải tiến hành xử lí. Tùy loại hạt mà áp dụng phương pháp xử lí, tưới cây, phòng trừ sâu bệnh thích họp... Chăm sóc vườn gieo ươm: Tưởi nước: Gieo xong phải tưới ngay cho luống gieo đủ ầm. Với loại hạt nhỏ thì ô doa tưới phải có vòi sen lỗ nhỏ... Tưới nước thường vào buổi chiều, buổi sáng. Không tưới nước buổi trưa, khi trời nắng gắt. Tưới phun, tưới bằng máy hay bằng sức người và cũng có thể dùng phương pháp tưới qua hệ thống máng, rãnh dẫn nước tưới tràn, tưới thấm cho luống gieo, vườn gieo... Lượng nước tưới khi mới gieo, ươm cần gia tăng. Lượng nước tưới giảm dần theo tuồi cây con. Ngừng tưới trước khi cây con xuất vườn khoảng 1 tháng, tùy loài cây. Làm cỏ: Luống gieo, vườn gieo phải được thường xuyên làm sạch cỏ. c ỏ dại là kẻ thù của cây gieo. Nếu sau khi gieo không chú ý loại trừ cỏ dại thì cây con trên luống không thể sinh trưởng, phát ừiển bình thường được, thậm chí cỏ dại có thể lấn 8
  10. át làm chết cây con. Vì vậy, định kì 15 ngày/lần cần tiến hành làm sạch cỏ trên luống gieo. Yêu cầu kỹ thuật quan trọng nhất khi làm cỏ là nhổ sạch cỏ mà không ảnh hưởng tới cây con hoặc ảnh hưởng ít nhất. Tránh nhổ cỏ nhổ luôn cả cây con hay làm bật gốc cây con... Neu gieo hạt vào bầu thì khi nhổ cỏ phải một tay giữ chặt gốc cây con, không để cây con cũng bị nhổ bật lên cùng với cụm cỏ dại, cỏ dại phải thu gom loại bỏ ra khỏi vườn gieo... Phá váng: Đất gieo do tưới nước nên nhanh chóng đóng váng chặt cứng lại trên bề mặt. Sức người phải phá vỡ lớp đất mặt bị đóng váng đó đi, công việc đó được gọi là phá váng. Việc làm này có ý nghĩa sinh thái quan trọng đối với hạt gieo đang nằm dưới đất hoặc đối với cây con đã mọc cao lên khỏi mặt đất. Việc phá vảng chủ yếu làm cho đất thông thoáng cung cấp không khí và nhiệt độ cho lớp đất dưới. Lóp đất dưới có đủ nhiệt độ và không khí giúp cho hạt nẩy mầm, hay giúp bộ rễ cây con phát triển... Sau khi phá váng cần tưới cho luống gieo. Nếu không phá váng kịp thòi có thể hạt bị lóp váng chặt cứng khiến cho chồi mầm không đủ sức phá vỡ để chui lên khỏi mặt đất... Hậu quả là hạt sẽ không mọc được thành cây. Và nếu đã thành cây con thì cũng bị còi cọc, không lớn lên được... Phòng trừ sâu bệnh: Với một số loài cây, một số loại hạt cần chú ý phòng trừ sâu, bệnh. Ví dụ, với gieo ưom Thông cần chú ý phòng trừ bệnh lở cổ rễ, bệnh rơm lá thông, v.v... II. TẠO CÂY GIỐNG KHÔNG DÙNG HẠT Mọi kiểu cách tái tạo thế hệ cây mới do con người thực hiện mà không cần tới hạt giống đều được gọi là tái sinh vô tính, như tái sinh bằng hom (hom cành, hom thân), chiết, ghép (cành/mắt), nuôi cấy mô. Phần này sẽ trình bày một số yêu cầu cơ bản của phương pháp nhân giống thông thường, giúp bà con có kiến thức cần thiết áp dụng trong thực tiễn sản xuất. 9
  11. 2.1. G iâm hom cành tạo cây phân sinh Cây con được tao bằng cách giâm cành gọi là cây p h ân sinh. Trung Tâm nghiên cứu giống cây rừng thuộc Viện Khoa học Lâm nghiệp VN là một đơn vị nghiên cứu giâu kinh nghiệm về vấn đề này. Dưới đây xin trích giới thiệu kỹ thuật giâm hom Keo lai của GS Lê Đình Khả, như một hình mẫu để minh họa. Tạo vườn giống để lấy hom: Vườn giống lấy hom được xây dựng bằng cây hom đời Fi của những dòng Keo lai tốt nhất đã được đánh giá qua khảo nghiệm dòng vô tính. Nên lấy hom ở cây từ 3 tuổi trở lên. Vườn giống cần chọn nơi có tầng đất sâu, đất thịt nhẹ, dễ thoát nước... Cây giống của mỗi dòng vô tính có thể trồng theo hàng hoặc khối riêng có ghi rõ số hiệu dòng. Cự ly trồng là 0,4-0,8 m, có bón lót 2 kg phân chuồng hoai/hố và 100 g NPK haỵ 300 g lân hữu cơ Thiên Nông. Sau khi trồng 3-4 tháng có thể cắt tạo chồi cho cây giống. Tạo chồi lần đầu bằng cách dùng kéo cắt cành cắt cây ở độ cao cách mặt đất 70 cm. Gốc cây cắt phải khử trùng bằng cách phun Benlat c nồng độ 0,3% (3 g/1 lít nước). Đoạn thân cắt ra cần tận dụng lấy hom đem giâm. Sau khi cắt đốn cần chăm sóc bằng cách xới vun gốc, làm cỏ, bón thúc (50g NPK hoặc 100 g phân lân hữu cơ vi sinh Thiên nông bàng cách tưới phun)... Cắt hom khi cây giống đã ra nhiều cành nhánh mập, khỏe. Dùng kéo hay dao sắc cắt vào buổi sáng, cành giâm cần bảo quản nơi râm mát, hay ngâm gổc cành vào nước. Khi cắt phần gốc còn lại trên cây ít nhất 2 đôi lá hoặc 2 chồi ngủ... Dao cắt phải sắc để không làm dập cây. c ắ t hom dài 6-7 cm, mỗi hom có 1-2 lá và dùng kéo cắt bớt phiến lá, chỉ giữ lại 1/3. Gốc hom cắt vát 45°. Hom cắt xong ngâm ngay vào dung dịch Benlat 0,3% trong 1 giờ, sau đó vớt ra chấm gốc cắt vào thuốc kích thích ra rễ ỈAA, ĨBA hay Seradix, vói lượng 100 g thuốc cho 10.000-12.000 hom rồi cấy ngay vào luống, hoặc vào bầu. Độ sâu cấy 2-3 cm. Hom chưa kịp xử lí phải phủ khăn ướt giữ ẳm... 10
  12. Vườn ươm tạo cây bầu Tại Trạm giống Lâm nghiệp Bình Hiệp, La Nga Sơn Dung, Sơn Tây, Phú Yên Mùa giâm hom ở miền Bắc từ tháng 4-10; các vùng còn lại tùy mùa trồng cây mà thay đổi theo nguyên tắc tạo cây hom xuất vườn trước khi trồng 3 tháng... Để đảm bảo hom giâm ra rễ vấn đề chăm sóc mà khâu che nắng và tưới nước là rất quan trọng. Nhiều nơi giâm hom trong nhà có mái che. Ngoài trời nắng gắt phải che bóng hoàn toàn cho luống hom và tưới nước đủ ẩm. Sau khi cây ra rễ khoảng 1 tháng có thể đưa cây ra ngoài nhà vòm nhưng vẫn phải che nắng cho cây hom. Khi cây sống ổn định mới bỏ hẳn giàn che. Làm cỏ, phá váng, bón thúc N PK 1% định kỳ 15 ngày/lần. Để phòng bệnh thối nhũn ta dùng dung dịch Benlat 0,15% hay Benlat c 0,3% phun 10 ngày/lần. Neu cây hom bị bệnh phấn trắng có thể trị bằng dung dịch vôi-lưu huỳnh với nồng độ khoảng 2%, phun vào chiều tối ngày râm mát [5]... 11
  13. Vườn ươm giâm hom Cây Keo lai CHẤT KÍCH THÍCH HOM CÀNH RA RẺ Tạo cây phân sinh luôn phải dùng chế phẩm kích thích cành giâm/hom giâm ra rễ. Do đó việc giới thiệu các chất điều hoà sinh trưởng thông thường, được sừ dụng phổ biến để kích thích ra rễ trong kỹ thuật giâm hom tạo cây phân sinh là cần thiết. Để xúc tiến nhanh quá trình ra rễ của cành giâm, cành chiết, người ta đã tổng hợp và sử dụng rộng rãi nhiều hợp chất: Axit 3-indolaxetic, axit indolbutiric, indol-propionic, % - naphtinaxetic, triiodobenzoic... Trong đó, thông dụng nhất là các chất điều hòa sinh trưởng mang kí hiệu ỈAA, IBA, NAA, xin tóm tắt giới thiệu ba chất ấy cùng với liều lượng sử dụng, như một ví dụ làm mẫu dưới đây. IAA Axit indolacetic Cách xử lý nhanh: Nồng độ chất LAA xử lý: Cành xanh - nồng độ thuốc IAA là 3.000 - 4.000 ppm 12
  14. Cành hoá gỗ 1/2 - nồng độ thuốc IAA là 4.000 - 6.000 ppm. Cành hoá gỗ hoàn toàn - nồng độ thuốc IAA là 6.000 - 8.000 ppm. Cách xử lý chậm: Nồng độ chất sừ dụng IAA là: Cành xanh - nồng độ thuốc IAA là 40 - 80 ppm Cành hoá gỗ Vi - nồng độ thuốc IAA là 80 - 200 ppm Cành hoá gỗ hoàn toàn - nồng độ thuốc IAA là 200 - 300 ppm. Axit indolylaxetic - IAA có tác dụng kích thích ra rễ kém hai chất dưới nên ít sử dụng. Nên sử dụng các chế phẩm giâm, chiết cành pha sẵn và tuân theo hướng dẫn trên bao bì. IBA Axit indolbutiric IBA thường dùng trong nhân giống vô tính các cây họ Chè như: Sở, Chè, Hoa trà, Hoa hải đường và nhiêu loài khác. Cách xử lý nhanh: Nhúng gốc cành mới cắt vào dung dịch IBA trong thòi gian 5 - 1 0 giây tuỳ theo loại cành giâm có mức độ hóa gỗ khác nhau thì nồng độ thuốc khác nhau. Nói chung: Cành còn xanh - nồng độ thuốc IBA là 2.000 ppm Cành hoá gỗ 1/3 - nồng độ thuốc IBA là 3.000 - 4.000 ppm Cành hoả gỗ hoàn toàn - nồng độ thuốc IBA là 4.000 - 6.000 ppm. Cách xử lý chậm: Ngâm vết cắt gốc cành trong dung dịch IBA từ 6 - 24 giờ; theo nồng độ: Cành xanh - nồng độ thuốc IBA là 10 - 20 ppm. Cành hoá gỗ Vi - nồng độ thuốc IBA là 20 - 40 ppm Cành hoá gỗ hoàn toàn - nồng độ thuốc IBA là 40 - 80 ppm. Khi chiết cành dùng EBA nồng độ 2.000 ppm bôi trực tiếp vào vết cắt khoanh vỏ phía trên. NAA Axit naptylaxetic Giâm hom các cây có múi (Cam, Quýt, Bưởi, Quất, Chanh, Chanh yên, Phật thủ...) và cây ăn quả khác thường dùng NAA. 13
  15. Cách xử lý nhanh khi giâm cành dùng các nồng độ sau: Cành xanh - nồng độ thuổc NAA là 1.000 - 2.000 ppm Cành hoá gỗ 1/2 - nồng độ thuốc NAA là 3.000 - 4.000 ppm. Cành hoá gỗ hoàn toàn - nồng độ thuốc NAA là 4.000 - 8.000 ppm. Cách xử lý chậm tuỳ thuộc mức độ hoá gỗ của cành giâm và tuỳ loài cây có thể dùng các nồng độ chế phẩm thích họp: Cành xanh - nồng độ thuốc NAA là 10 - 20 ppm Cảnh hoá gỗ 1/2 - nồng độ thuốc NAA là 20 - 40 ppm Cành hoá gỗ hoàn toàn- nồng độ thuốc NAA là 40 - 80 ppm. Khi chiết cành dùng - nồng độ thuốc NAA là 1.000 - 2.000 ppm bôi trực tiếp vào vết khoanh vỏ phía trên ngọn cành khi bó bâu [17]. Lòi khuyên: Không dùng chất kích thích sinh trưởng 2,4 D trong giâm hom, chiết cành vì tính-độc của chất này rất mạnh. Ba chất giói thiệu trên cỏ bán nhiều trên thị trường. Tỷ lệ giới thiệu có giá trị làm mẫu, với từng loài cây cụ thể cần nghiên cứu vận dụng cho phù hợp. QUY LUẬT DI TRUYỀN ĐỜI Fi TRONG LAI TẠO GIỐNG MỚI Ngày nay việc nhân giống bằng cách lai đã khá phổ biến và được nhiều người tìm hiểu áp dụng. Nhưng một định luật di truyền quan trọng là định luật Menden chi phối quá ừình nhân giống thì nhiều bà con còn hiểu rất mơ hồ. Vì vậy, để giúp đông đảo bà con nắm được quy luật di truyền quan trọng này, xin tóm tắt giói thiệu nhằm giúp bà con có thêm, đủ hiểu biết để có thể lai tạo giống mới thành công theo ý muốn. Ta hãy lấy thí dụ cụ thể, đơn giản, dễ hiểu, về lai, phối giống để minh họa, để nói về Định luật Menden: Hai loài thực vật lai với nhau (phối với nhau), một loài hoa hay quả mầu đỏ, còn loài 14
  16. kia có màu trắng thì ở đời sau (thế hệ fi) sẽ có sự sắp xếp, di truyền - thừa kế như sau: Một đỏ, hai hồng và một trắng, tức ỉà 1:2:1. Neu chia đời sau ra làm hai nhóm, thì đối với một không màu cho ta ba có màu, tức là 1:3. Đây chính là Định luật Menden, do nhà bác học người Tiệp phát minh năm 1865. Phát hiện ra bản chất rời rạc của tỉnh di truyền của Menden có ý nghĩa rất quan trọng [Học thuyết di truyền Menden - Morgan]. Có thể áp dụng định luật này để lai tạo giống mới có đặc điểm mà ta mong muốn theo đúng định luật Menden. Thí dụ: Lai hoa hồng trắng với hoa hồng đỏ thì ở đời sau ắt sẽ cho một đỏ, một trắng và hai hồng. Khi lai, bà con cần chú ý chỉ có thể lai thành công giữa 2 loài có quan hệ họ hàng gần vói nhau, cụ thể là phải cùng chi hay cùng giống mới đảm bảo có kết quả. Ví dụ, lai các loài troiỊg chi Acacia với nhau, trong chi Citrus với nhau, lai hoa hồng giống có hoa to, đẹp, được thị trường ưa chuộng, có giá cao vói hồng tỉ muội hay hồng dại tầm xuân thì dễ đạt kết quả, dễ thành công ... 2.2. Chiết - ghép cây Ưu điểm nổi bật nhất của chiết, ghép cây là tạo giống cây trồng thuần chủng, tức là bảo toàn nguyên vẹn những tính trạng di truyền tốt đẹp của loài mà ta mong muốn và sớm cho thu hoạch hoa quả (cây chiết, ghép chỉ 2 năm đã ra hoa quả cho thu hoạch). Cùng với tạo cây phân sinh bằng hom, chiết ghép còn đảm bảo đứng đặc điểm cây giống theo yêu cầu của người nhân giống. Khi trồng cây gieo ươm từ hạt, nhất là với những loài cây lấy quả có phân biệt đực cái, ví dụ Cây trẩu, thì phải sau nhiều năm mới biết rõ cây đực hay cây cái, gây lãng phí tiền của-đất đai-thời gian-công sức... N ếu tạo cây phân sinh lấy hom cành từ cây mẹ là cây cái hoặc chiết - ghép tạo cây giống từ cây cái thỉ đảm bảo 100% cây trồng thế hệ sau sẽ là cây cái. Đó là những 15
  17. ưu điểm nổi trội của chiết, ghép cây, khiến chúng được sử dụng khá phổ biến... 2.2.1. Chiết cây Một số loài cây ăn quả quý nếu muốn nhân giống “thuần chủng” trực tiếp loài đó để mở rộng sản xuất mà những lứa cây trồng mới có chất lượng đảm bảo giống hệt đặc điểm ưu ứội của cây mẹ thì người ta dùng phương pháp chiết cành, để tạo cây chiết. Như vậy, cây chiết có thể hiểu là cây con được tạo ra bằng phương pháp chiết. Có hai cách chiết: Chiết cành: Tạo cây chiết với phương pháp truyền thống, thực hiện đơn giản, như sau: Chọn cành chiết là những cành khỏe mạnh, vươn ra ngoài tán, chọn cành nghiêng, ngọn cành nguyên vẹn, không sâu bệnh. Dùng dao sắc đã được khử trùng cắt bỏ một đoạn vỏ cành dài chừng 5 cm, thấm thuốc kích thích ra rễ lên đoạn cành vừa bóc bỏ vỏ. Sau đó lấy đất màu, hay đất bùn ao đã khử trùng được chuẩn bị sẵn, có ngào ưộn thêm một tỷ lệ phân sạch, ngào lẫn một ít rơm, bao bọc kín chùm lên đoạn cành bóc vỏ, rồi lấy nilon đã đục lỗ thoát nước bọc kín lại, dùng dây nilon buộc quấn quanh... Hàng ngày tưới nước đủ ẩm, sau một thòi gian cành chiết ra rễ thì cắt cành đem ứồng... Nên tiến hành chiết vào tháng 3-4, những tháng đầu mùa mưa, hoặc tháng 8. Ngoài cách chiết cành còn có thể chiết rễ. Chiết rễ là hình thức dựa vào cây có khả năng sinh sản dinh dưỡng, vào khả năng hình thành các chồi phụ trên rễ khi làm rễ bị tổn thương. Chắn rễ là hình thức chiết rễ làm dập lớp vỏ rễ, nơi bị thương đó sẽ mọc lên các chồi phụ và rễ để hình thành cây mới [1]. Trong thực tế, thường cách làm như sau: Trên mặt đất, chung quanh gốc cây mẹ, bới lớp đất mặt cho lộ rõ những rễ phụ ăn n^ãng^gầQ ^iõật^tị. Hãý tìm chọn những nhánh rễ nhỏ, có đường kípb x ấ p ^ r O ^ Ĩ cm, khía một đoạn vỏ trên rễ cây, cắt bỏ đi để lậm gián đoạn mạch dẫn, rồi vùi đất lại như 16
  18. cũ. Sau một thời gian (dài ngắn tùy loài), đoạn rễ sẽ đâm chồi thành một cây con và được bứng đi trồng. Có loài chi cần bới lớp đất nông rồi chọn một số rễ nhỏ như trên, sau đó cắt đứt rễ ây, hơi nâng đầu rễ vừa bị cắt khỏi cây mẹ lên một chút rồi lại lấp đất phù kín lại... sau một thời gian đoạn rễ bị cắt khỏi gốc cây mẹ sỗ nẩy chồi và cho ta một cây con. Cách chiết rễ có ảnh hưởng gây hại cho hệ rễ cây mẹ, dễ gây bệnh cho bộ rễ cây; hơn nừa hệ số nhân giống thấp ncn ít áp dụng (chú ý chi những loài có khả năng tái sinh chồi mạnh thì áp dụng phương pháp này mới có kết quả). 2.2.2. Ghép cây Ghcp là một phương pháp tạo cây con giống bàng cách ghép. Trong hai phương pháp chiết và ghép thì phương pháp ghcp dược áp dụng phổ biến và cỏ hiệu quả hơn. Kỹ thuật ghép đơn giản, áp dụng gần giống nhau đổi với các loài cây. Thường áp dụng nhât là hai cách ghcp măt và ghép cành. Tỷ lộ sống của phương pháp ghép thường đạt 70-90%. Bốn cách ghép phổ biến là ghép áp, ghép nêm, ghép măt, ghép nôi tiêp. Ghép măt một sô tác giả còn gọi là ghép luồn vỏ, ghép chừ T y hay ghép cửa sô. Muốn ghép cây cỏ kết quả phải chọn gốc ghcp và cành ghép thật tốt. Cách chọn như sau: Chọn gốc ghép: Gốc ghép có tác dụng truyền những đặc tính di truyền cùa nó cho cây ghcp ờ đời sau, cho nên cần chọn lọc có cân nhắc kĩ. Gốc ghép phải chọn loài cây cỏ khả năng chống chịu sâu bệnh, nhất là bệnh do virus gây ra cho cây ghép; dồng thời gốc ghép phải có khả năng chống chiu (với hạn, úng, mặn, phèn). Chú ý chọn những loài cây Cồ kh»AàữtíiA;Mn& ởệfứ> thối gốc hay thối rễ làm gổc ghép đổ đat tap ẳ.q in kÌHb tậ cao ưong nhân giống phục vụ trồng quy mỡ lớn. Gổc ghẽp có r á tậá quan trọng 17
  19. như vậy nên việc chọn gốc ghép thích họp cho cây lâu năm là một việc làm mang ý nghĩa hệ trọng. Nhiều bà con nông dân ta nhận thức rằng cây hoang dại hay bán hoang dại có đặc tính chống chịu sâu bệnh tốt, dễ thích nghi với môi trường, nên thường chọn những cây này làm gốc ghép. Như ở Nam bộ chọn cây Xoài "cà lăm" làm gốc ghép cho Xoài cát. Tương tự, ở miền Bắc bà con chọn Táo dại làm gốc ghép cho Táo ngọt. Người nông dân thường lấy gốc cây táo dại quả nhỏ, chua làm gốc ghép với cành loài cây Táo ngọt quả to, thơm. Trong Nam chọn táo rừng làm gốc ghép cho táo Đài Loan, táo Hồng xanh. Nhiều nước trên thế giới như Mỹ, Pháp đã nghiên cứu rất tỉ mỉ việc chọn lựa gốc ghép. Họ đã lai tạo cả những cây chỉ chuyên làm gốc ghép. Khi chọn cây mẹ làm gốc ghép, nhất là đối với các loài cây có múi cần được kiểm tra nguồn bệnh, xem gốc ghép có mang virus hay không. Chọn cành ghép: Ngoài việc chọn cây mẹ làm gốc ghép cần chọn cành ghép ở những cây có đặc điểm: Năng suất cao và ổn định, phẩm chất ngon, được nhân dân ưa chuộng, được thị trường chấp nhận, có giá trị hàng hóa, tốt nhất là những loài cây vốn nổi tiếng, thích nghi với khí hậu địa phương... Từ nguyên tắc đó, ở Nam bộ trên các vùng đất phèn, mặn, úng, dọc theo kênh mương người trồng Mãng cầu xiêm thường chọn gốc ghép là gốc cây Bình bát. Gần đây, một nghiên cứu trồng xen cây Ổi trong vườn cây có múi có tác dựng hạn chế hiệu quả một số bệnh do virus gây ra... Đối với các loài cây không bị các bệnh nguy hiểm như cây họ Cam Quýt, cành ghép hay cành chiết cũng phải được lựa chọn từ những cây khoẻ mạnh và lấy từ các vườn tốt. Lấy cành ở vị ữ í ngoài tản... Ghép cành thường dùng phương pháp ghép áp; ghép nêm, ghép nối tiếp. 18
  20. ■võ Ghép nêm Ghép mắt (ghép hình chữ T/ghép luồn vỏ) Ghép nối tiếp Mọi trường hợp, sau khi ghép thao tác cuối đều phải cuốn dây nilon buộc chặt lại càng nhanh càng tốt. Sau đó tưới phun đủ ầm thường xuyên... Vẽ minh họa 4 kiều ghép thường áp dụng trong thực tế Sau khi lựa chọn được gốc ghép và cành ghép thì tiến hành ghép. Có thể ghép cành hay ghép mắt đều được. Những đặc điểm ưu trội của cây ghép sẽ do cành hoặc mắt ghép đem lại. Còn gốc ghép được lợi dụng để tạo điều kiện cho cây ghép dễ thích ứng và phát triển tốt trong môi trường... 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1