QUAÛN LYÙ RAÙC THAÛI, NÖÔÙC THAÛI VÌ SÖÏ PHAÙT TRIEÅN BEÀN VÖÕNG VAØ VAI TROØ CUÛA KIEÅM TOAÙN NHAØ NÖÔÙC<br />
<br />
<br />
<br />
PHAÙT TRIEÅN KINH TEÁ XAÕ HOÄI<br />
VAØ VAÁN ÑEÀ PHAÙT SINH CHAÁT THAÛI ÔÛ VIEÄT NAM -<br />
THÖÏC TRAÏNG VAØ GIAÛI PHAÙP<br />
PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh*<br />
Ths. Nguyễn Ngọc Tú*<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
B<br />
iến đổi khí hậu, suy thoái tài nguyên, ô nhiễm môi trường và suy giảm đa dạng sinh học tiếp<br />
tục là những vấn đề lớn, mang tính toàn cầu. Tăng trưởng xanh, phát triển nền kinh tế xanh,<br />
kinh tế tuần hoàn đang được Liên hợp quốc kêu gọi các nước triển khai thông qua phát triển<br />
năng lượng sạch, cac-bon thấp và phát triển bao trùm. Ở Việt Nam, qua hơn 30 năm đổi mới,<br />
đất nước đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tăng<br />
trưởng kinh tế được duy trì, đời sống người dân không ngừng được cải thiện, đất nước đã ra khỏi nhóm<br />
nước nghèo, gia nhập nhóm nước có mức thu nhập trung bình. Tuy nhiên, mô hình tăng trưởng kinh tế<br />
chưa bền vững, thiên tai, dịch bệnh, biến đổi khí hậu, sự gia tăng nhanh khối lượng và chủng loại chất<br />
thải, ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên và suy giảm đa dạng sinh học... tiếp tục là các thách thức đối<br />
với phát triển bền vững ở nước ta. Trước bối cảnh đó, Ðảng và Chính phủ đã và đang tiếp tục thực hiện<br />
chủ trương phát triển nhanh và bền vững, đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, kiên quyết<br />
không đánh đổi môi trường lấy các lợi ích kinh tế.<br />
Từ khóa: Phát triển kinh tế xã hội, rác thải, chất thải.<br />
Socio-economic development and problem of waste generatedin Vietnam - reality and solutions<br />
Climate change, natural resource degradation, environmental pollution and biodiversity decline<br />
continue to be major, global issues. Green growth, green economy development, recirculation economy<br />
are being called upon by the United Nations to implement through clean energy development, low carbon<br />
and comprehensive development. In Vietnam, over 30 years of renovation, the country has gained many<br />
important achievements in the industrialization and modernization process. Economic growth has been<br />
maintained, people’s lives have been constantly improved, the country has moved out of the poor group, and<br />
joined the group of middle-income countries. However, the model of economic growth is not sustainable,<br />
natural disasters, epidemics, climate change, rapid increase in the amount and type of waste, environmental<br />
pollution, natural resource depletion and biodiversity decline... continues to be challenges to sustainable<br />
development of the country. In this context, the Party and the Government have continued to implement<br />
the policy of rapid and sustainable development, renovating the growth model, restructuring the economy,<br />
resolutely not trading the environment for economy benefits.<br />
Key words: Socio-economic development, waste.<br />
<br />
1. Phát triển kinh tế - xã hội và phát sinh chất thách thức lớn, đặc biệt trong cải thiện chất lượng<br />
thải ở Việt Nam tăng trưởng. Tăng trưởng kinh tế ở nước ta còn dựa<br />
nhiều vào đầu tư, khai thác tài nguyên và gia công<br />
1.1. Phát triển kinh tế - xã hội<br />
nhờ vào nhân công giá rẻ, chưa chú trọng và đầu tư<br />
Giai đoạn 2011 - 2017, nền kinh tế Việt Nam đã thích đáng cho nông nghiệp, nông thôn, chưa quan<br />
cho thấy những phục hồi rõ nét. Mặc dù tiếp tục tâm đúng mức đến các động lực như khoa học -<br />
thu được nhiều thành quả lớn trong những năm công nghệ, nhu cầu của thị trường trong nước...<br />
qua nhưng nền kinh tế tiếp tục đối mặt với những Tính chung cả năm 2017, chỉ số sản xuất toàn<br />
<br />
*Viện Chiến lược, Chính sách Tài nguyên và môi trường<br />
<br />
6 Số 143 - tháng 9/2019 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN<br />
ngành công nghiệp tăng 7,85% so với năm 2016, năm 2018 nông nghiệp tăng trưởng 3,76% - cao<br />
cao hơn mức tăng 7,06% của năm 2016 (trừ ngành nhất của ngành trong 7 năm với tổng kim ngạch<br />
khai thác dầu khí giảm sút mạnh). Các ngành công xuất khẩu đạt hơn 40 tỉ USD. Ngoài ra, chất lượng<br />
nghiệp, ngành chế biến, chế tạo vẫn có tăng trưởng tăng trưởng của nền kinh tế của năm 2018 cũng<br />
khá, đạt 14,5%; ngành sản xuất và phân phối điện đã có sự cải thiện rõ rệt thể hiện qua tốc độ tăng<br />
tăng 9,4%. Một số sản phẩm công nghiệp tăng cao năng suất lao động và hệ số ICOR giảm dần, lạm<br />
so với năm trước: Thép cán tăng 26,8%; sắt, thép<br />
phát được giữ dưới 4%, dự trữ ngoại hối đạt gần<br />
thô tăng 20,5%; xi măng tăng 14,4%.<br />
60 tỉ USD.<br />
Năm 2018, tốc độ tăng trưởng GDP đạt 7,08%,<br />
Tuy nhiên, nhìn chung tỷ trọng giá trị sản phẩm<br />
cao nhất trong 10 năm và đưa Việt Nam vào nhóm<br />
công nghệ cao trong GDP của nước ta còn thấp.<br />
các nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất thế giới.<br />
Thêm vào đó, chất lượng nguồn lao động chưa đáp<br />
Trong bối cảnh xung đột thương mại trên thế giới<br />
đã trở thành một trong những quan ngại lớn nhất ứng yêu cầu phát triển. Việc chú trọng đầu tư vào<br />
đối với nền kinh tế thế giới, đối với tiến trình toàn một số lĩnh vực như bất động sản, chứng khoán...<br />
cầu hóa, tự do hóa thương mại và đầu tư thì nền đã gặp nhiều rủi ro, làm cho kinh tế phát triển<br />
kinh tế Việt Nam đã đạt được một số thành tựu: không bền vững, càng thêm lệ thuộc nhiều vào vốn<br />
2018 Việt Nam xuất siêu hàng hóa trên 7 tỉ USD, đầu tư. Đây là những khó khăn và trở ngại khi thực<br />
tức gấp hơn 3 lần kỷ lục đã xác lập từ năm 2017; hiện đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế.<br />
<br />
Biểu đồ 1. Tỷ lệ tăng trưởng GDP trong nước giai đoạn 2010 - 2017<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2018<br />
<br />
1.2. Hiện trạng phát sinh chất thải và một số 1.2.1. Phát sinh chất thải rắn<br />
thách thức<br />
Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại Việt Nam<br />
Cùng với sự gia tăng dân số, sự phục hồi, phát bao gồm chất thải sinh hoạt thông thường và chất<br />
triển của các ngành, nghề sản xuất trong thời gian thải sinh hoạt nguy hại và tùy thuộc vào vùng địa lý<br />
qua, một mặt đã thúc đẩy phát triển kinh tế - xã mà có đặc tính khác nhau. Chất thải rắn sinh hoạt<br />
hội, mặt khác lại làm gia tăng nhu cầu tiêu dùng ở các đô thị của Việt Nam hiện chiếm đến hơn 50%<br />
hàng hóa, nguyên vật liệu, năng lượng đồng thời tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt của cả nước,<br />
làm gia tăng lượng phát sinh. Chất thải tăng nhanh chiếm khoảng 60-70% tổng lượng chất thải rắn đô<br />
chóng về số lượng, với thành phần ngày càng phức thị. Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh hiện<br />
tạp gây khó khăn cho công tác thu gom, xử lý. nay khoảng 25,5 triệu tấn/năm, trong đó chất thải<br />
<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 143 - tháng 9/2019 7<br />
QUAÛN LYÙ RAÙC THAÛI, NÖÔÙC THAÛI VÌ SÖÏ PHAÙT TRIEÅN BEÀN VÖÕNG VAØ VAI TROØ CUÛA KIEÅM TOAÙN NHAØ NÖÔÙC<br />
<br />
rắn sinh hoạt đô thị phát sinh khoảng 38.000 tấn/ bì hóa chất bảo vệ thực vật, phân bón, 76 triệu tấn<br />
ngày và chất thải rắn sinh hoạt nông thôn phát sinh rơm rạ, 47 triệu tấn chất thải chăn nuôi.<br />
là khoảng 32.000 tấn/ngày.<br />
Một số loại chất thải rắn đặc thù mới nổi: Chất<br />
Bảng 1. Tình hình phát sinh chất thải rắn sinh thải điện tử và chất thải nhựa biển đang là 2 vấn<br />
hoạt giai đoạn 2013-2017 đề mới nổi trong quản lý chất thải ở Việt Nam và<br />
hiện nay chưa có số liệu thống kê chính thức về<br />
Khối lượng chất Khối lượng chất phát sinh các loại chất thải này ở Việt Nam. Theo<br />
thải rắn sinh hoạt thải rắn sinh hoạt<br />
Năm nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới năm 2012 thì<br />
đô thị phát sinh nông thôn phát<br />
(tấn/ngày) sinh (tấn/ngày) những nước thu nhập trung bình như Việt Nam<br />
lượng chất thải nhựa phát sinh chiếm khoảng 12%<br />
2013 30.000 22.000<br />
tổng lượng chất thải và Việt Nam được đánh giá<br />
2014 32.000 25.000<br />
là một trong các quốc gia có lượng phát thải nhựa<br />
2015 34.000 27.000<br />
biển hàng đầu thế giới.<br />
2016 37.000 29.000<br />
2017 38.000 30.000 1.2.2. Phát sinh nước thải<br />
<br />
Nguồn: Tổng hợp của Bộ Tài nguyên và Môi Hiện nay, nước ta đang đối mặt tình trạng ô<br />
trường nhiễm, suy giảm nguồn nước, nhất là tại các khu<br />
công nghiệp và đô thị. Các nguồn phát sinh nước<br />
Chất thải rắn sinh hoạt nguy hại thường lẫn vào<br />
thải ngày càng đa dạng với lượng nước thải phát<br />
chất thải rắn sinh hoạt thông thường và được mang<br />
sinh ngày càng nhiều đang đặt ra những thách thức<br />
đến bãi chôn lấp bao gồm các thiết bị linh kiện điện<br />
to lớn cho công tác quản lý nước thải. Trong đó,<br />
tử, dược phẩm, hóa chất được sử dụng... Tuy lượng<br />
một số loại hình nước thải chính phải kể đến là<br />
phát sinh không nhiều nhưng cũng tiềm ẩn nguy<br />
nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, nước<br />
cơ ảnh hưởng đến cộng đồng.<br />
thải y tế và một số loại hình nước thải khác như<br />
Phát sinh các loại chất thải rắn khác: Chất thải nước thải làng nghề, nước thải nông nghiệp...<br />
rắn xây dựng: Thường được thải bỏ, chôn lấp cùng<br />
Đối với nước thải sinh hoạt, đây là một trong<br />
chất thải rắn sinh hoạt, chiếm 25% khối lượng chất<br />
những loại hình nước thải có thải lượng lớn tại<br />
thải rắn tại Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh và 12-13%<br />
Việt Nam hiện nay ở cả khu vực đô thị và nông<br />
tại các địa phương khác như An Giang, Bắc Giang,<br />
thôn, ước tính đến hết năm 2016, lượng nước thải<br />
Hải Phòng; Chất thải rắn công nghiệp: Phát sinh<br />
sinh hoạt phát sinh tại các vùng trên cả nước gần<br />
chủ yếu từ các khu, cụm công nghiệp và đạt khoảng<br />
8,7 triệu m3. Cùng với sự gia tăng dân số và nhu<br />
8,1 triệu tấn vào năm 2016. Chất thải nguy hại<br />
cầu cuộc sống, lượng nước thải sinh hoạt phát sinh<br />
công nghiệp thường chiếm 15-20% lượng chất thải<br />
tiếp tục tăng cao... đặc biệt là những nơi tập trung<br />
rắn công nghiệp, phát sinh chủ yếu ở ngành công<br />
đông dân cư như các khu đô thị tại các thành phố<br />
nghiệp nhẹ, luyện kim, hóa chất; chất thải rắn y tế:<br />
lớn. Điều này dẫn đến tình trạng quá tải của các<br />
Phát sinh từ hoạt động y tế phụ thuộc vào quy mô<br />
hệ thống thoát nước và tiếp nhận nước thải tại<br />
giường bệnh, tính chất của cơ sở y tế và các thủ<br />
các thành phố, ảnh hưởng lớn đến chất lượng các<br />
thuật được áp dụng với lượng phát sinh khoảng<br />
nguồn tiếp nhận nước thải.<br />
450 tấn/ngày, trong đó có 47 - 50 tấn là chất thải<br />
nguy hại; Chất thải rắn nông nghiệp: Bao gồm chất Đối với nước thải y tế, tính đến tháng 3 năm<br />
thải rắn thải bỏ sau thu hoạch các loại cây trồng, 2017, cả nước có khoảng gần 13.700 cơ sở y tế với<br />
chất thải phát sinh từ hoạt động chăn nuôi, bao bì lượng nước thải y tế phát sinh khoảng 150.000 m3/<br />
hóa chất bảo vệ thực vật, phân bón... Mỗi năm hoạt ngày đêm1. Lượng nước thải y tế phát sinh hàng<br />
động nông nghiệp phát sinh khoảng 14.000 tấn bao năm tăng dần theo thời gian.<br />
<br />
1<br />
Báo cáo Hiện trạng môi trường quốc gia năm 2017, quản lý chất thải, 2017<br />
<br />
<br />
<br />
8 Số 143 - tháng 9/2019 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN<br />
Biểu đồ 2. Tổng lượng nước thải y tế ước tính trên phạm vi toàn quốc qua các năm<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Nguồn: Báo cáo Hiện trạng môi trường quốc gia năm 2017, quản lý chất thải, 2017<br />
(Ghi chú: Thải lượng nước thải được tính toán dựa trên số lượng giường bệnh - NGTK, 2017 và hệ số phát<br />
sinh nước thải y tế).<br />
<br />
Đối với nước thải công nghiệp, lượng phát sinh Các làng nghề hiện nay đang có xu hướng bị ô<br />
ngày càng gia tăng cùng với quá trình công nghiệp nhiễm hữu cơ nặng nề do nước thải từ làng nghề<br />
hóa đất nước. Đông Nam Bộ được đánh giá là vùng chế biến lương thực, thực phẩm, chăn nuôi, giết mổ<br />
có lượng nước thải công nghiệp phát sinh lớn nhất và ô nhiễm chất vô cơ tại các làng nghề dệt nhuộm,<br />
cả nước, tiếp đến là vùng đồng bằng sông Hồng. thủ công mỹ nghệ và mây tre đan, tái chế giấy.<br />
Lượng nước thải công nghiệp phát sinh có sự dao<br />
động lớn giữa các địa phương trên cả nước tùy Ngoài ra, nước thải từ hoạt động nông nghiệp<br />
thuộc vào mức độ phát triển công nghiệp ở từng có chứa hóa chất bảo vệ thực vật hay thuốc trừ<br />
địa phương. sâu cũng đang là vấn đề môi trường hiện hữu ảnh<br />
hưởng đến nguồn nước tại những địa phương có<br />
Bảng 2. Lượng nước thải công nghiệp phát<br />
nền kinh tế nông nghiệp phát triển mạnh như ở<br />
sinh tại một số địa phương<br />
vùng đồng bằng sông Cửu Long.<br />
Lượng nước thải công<br />
Tỉnh/thành phố nghiệp phát sinh (m3/ 1.2.3. Phát sinh khí thải<br />
ngày đêm)<br />
Các nguồn phát sinh khí thải chủ yếu của nước<br />
Tp. Hồ Chí Minh 143.701<br />
ta gồm: Giao thông, công nghiệp, xây dựng và dân<br />
Bình Dương 136.700<br />
Hà Nội 75.000 sinh, nông nghiệp và làng nghề, chôn lấp và xử lý<br />
Bắc Ninh 65.000 chất thải. Theo thống kê, tại các thành phố lớn, các<br />
Bà Rịa – Vũng Tàu 56.880 loại khí thải gây ô nhiễm môi trường chủ yếu từ<br />
Nghệ An 26.578 hoạt động giao thông vận tải. Trong khi đó, ở khu<br />
Ninh Bình 13.000 vực nông thôn, ô nhiễm bởi các khí thải mang tính<br />
Đồng Tháp 12.477 cục bộ và được ghi nhận ở xung quanh một số làng<br />
Khánh Hòa 10.000 nghề, khu vực cụm điểm công nghiệp, xung quanh<br />
Thanh Hóa 2.800 các điểm khai thác và sản xuất vật liệu xây dựng,<br />
Nguồn: Báo cáo Hiện trạng môi trường quốc gia một số điểm đang diễn ra hoạt động nâng cấp cơ<br />
năm 2017, quản lý chất thải, 2017 sở hạ tầng.<br />
<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 143 - tháng 9/2019 9<br />
QUAÛN LYÙ RAÙC THAÛI, NÖÔÙC THAÛI VÌ SÖÏ PHAÙT TRIEÅN BEÀN VÖÕNG VAØ VAI TROØ CUÛA KIEÅM TOAÙN NHAØ NÖÔÙC<br />
<br />
Đối với khí thải từ hoạt động giao thông, ngành Theo báo cáo của Chính phủ về công tác bảo<br />
giao thông vận tải đóng góp khoảng 22,6% tổng vệ môi trường thì áp lực từ chính sách cấm nhập<br />
lượng phát thải khí nhà kính theo phân ngành khẩu một số loại phế liệu của một số nước trên<br />
năng lượng2. thế giới, dẫn đến phế liệu đang có nguy cơ chuyển<br />
vào khu vực ASEAN, trong đó có Việt Nam. Tổng<br />
Biểu đồ 3. Tỷ lệ đóng góp phát thải các chất<br />
khối lượng phế liệu nhập khẩu vào Việt Nam năm<br />
gây ô nhiễm không khí do các phương tiện giao<br />
2018 là 9.254.300 tấn, tăng hơn 1.308.100 tấn so<br />
thông cơ giới đường bộ toàn quốc năm 2014<br />
với năm 2017.<br />
Hiện nay, trên phạm vi cả<br />
nước còn tồn tại những dự án, cơ<br />
sở thuộc loại hình sản xuất công<br />
nghiệp có nguy cơ gây ô nhiễm môi<br />
trường, phát sinh lượng chất thải<br />
lớn, có tính độc hại cao đối với môi<br />
trường; nhiều khu công nghiệp,<br />
cụm công nghiệp chưa có hoặc có<br />
Nguồn: Báo cáo Hiện trạng môi trường quốc gia khu xử lý nước thải nhưng chưa đạt yêu cầu.<br />
năm 2017, quản lý chất thải, 2017 Công tác quản lý chất thải đặc biệt là quản lý<br />
Ghi chú: Tính theo hệ số phát thải của WHO, 1993 chất thải rắn hiện vẫn còn nhiều tồn tại. Hệ thống<br />
chính sách pháp luật về quản lý chất thải rắn còn<br />
Đối với khí thải công nghiệp, các hoạt động<br />
chưa đầy đủ, chồng chéo. Việc tổ chức, phân công<br />
được đánh giá là những nguồn gây ô nhiễm môi<br />
trách nhiệm về chất thải rắn vẫn còn phân tán và<br />
trường không khí đáng kể hiện nay bao gồm: Khai<br />
thiếu sự thống nhất gây khó khăn cho việc triển<br />
thác và chế biến than, sản xuất thép, sản xuất vật<br />
khai thực hiện. Công tác thanh tra, kiểm tra thực<br />
liệu xây dựng (xi măng) và nhiệt điện, đặc biệt nhiệt<br />
thi pháp luật còn nhiều hạn chế, các chế tài quy<br />
điện than, dầu khí. Khí thải công nghiệp thường có<br />
định về xử phạt đối với các vi phạm về quản lý chất<br />
các chất độc hại, tập trung xung quanh khu vực sản<br />
thải rắn chưa đủ sức răn đe. Việc tổ chức triển khai<br />
xuất, chế biến.<br />
quy hoạch quản lý chất thải rắn đã phê duyệt tại các<br />
Ngoài ra còn kể đến lượng khí thải phát sinh từ địa phương còn chậm; đầu tư cho công tác quản<br />
các hoạt động xây dựng; dân sinh; sản xuất nông chất thải rắn còn hạn chế, chưa đáp ứng được nhu<br />
nghiệp; làng nghề và quá trình chôn lấp, xử lý chất cầu thực tế do thiếu nguồn lực tài chính. Công tác<br />
thải rắn... xã hội hóa hiện còn yếu do thiếu các quy định phù<br />
1.2.4. Một số thách thức hợp nhằm thu hút các nguồn lực đầu tư.<br />
<br />
Dân số tăng nhanh, kết hợp với quá trình đô 2. Một số giải pháp quản lý chất thải ở Việt<br />
thị hóa nhanh chóng đã dẫn đến sự gia tăng phát Nam<br />
sinh các loại chất thải, đặc biệt là chất thải rắn tại Tiếp tục hoàn thiện thể chế, chính sách và nâng<br />
các đô thị ở Việt Nam. Theo báo cáo hiện trạng môi cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước: Rà soát<br />
trường quốc gia năm 2017, ước tính lượng chất thải đánh giá hiệu lực, hiệu quả của hệ thống chính<br />
rắn sinh hoạt ở các đô thị tăng trung bình 10 - 16% sách, pháp luật trong công tác quản lý chất thải, từ<br />
mỗi năm, lượng chất thải rắn xây dựng chiếm 10 - đó đề xuất bổ sung hoàn thiện, đảm bảo cho hệ<br />
15% chất thải rắn đô thị; đến năm 2025 chất thải rắn thống này được hoàn chỉnh, thống nhất và đồng<br />
y tế phát sinh trên cả nước khoảng 33.500 tấn/năm. bộ. Tiếp tục rà soát, sửa đổi, bổ sung các quy định<br />
<br />
2<br />
Tăng cường kiểm soát khí thải phương tiện giao thông cơ giới đường bộ, Bộ Giao thông vận tải, 2015.<br />
<br />
<br />
<br />
10 Số 143 - tháng 9/2019 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN<br />
về phân công, phân cấp quản lý nhà nước về quản thân thiện với môi trường...). Tăng cường công tác<br />
lý chất thải giữa các Bộ ngành, địa phương, bảo quản lý đối với hoạt động nhập khẩu và sử dụng<br />
đảm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước. phế liệu nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất.<br />
Rà soát, xây dựng bổ sung các cơ chế, chính sách<br />
Tăng cường hoạt động thanh tra, kiểm tra, xử<br />
tăng cường hợp tác công - tư, huy động các nguồn<br />
phạt vi phạm về bảo vệ môi trường cho phù hợp<br />
lực xã hội hóa, nguồn lực tư nhân trong công tác<br />
với tình hình thực tế: Công tác thanh tra, kiểm<br />
bảo vệ môi trường.<br />
tra, xử phạt vi phạm hành chính trong bảo vệ môi<br />
Kiểm soát và hạn chế các nguồn thải: Cần xây trường vẫn tiếp tục tồn tại một số bất cập. Ngay từ<br />
dựng lộ trình cho công tác kiểm soát và xử lý các trong các văn bản, quy định pháp luật về xử phạt<br />
nguồn thải. Xác định các ưu tiên giải quyết theo vi phạm hành chính cũng chưa sát với tình hình<br />
từng giai đoạn cho từng loại nguồn thải. Trước mắt, thực tế. Các quy định về xử phạt mới chỉ xét đến<br />
ưu tiên kiểm soát các nguồn thải có tổng lượng hành vi vi phạm mà chưa xem xét đến việc lũy tiến<br />
thải lớn, có tác động đến nhiều thành phần môi khi không khắc phục kịp thời hoặc vi phạm lặp lại<br />
trường, như các loại hình sản xuất công nghiệp gây nhiều lần nên tính răn đe chưa cao. Việc quy định<br />
ô nhiễm lớn như xi măng, nhiệt điện..., các làng xử phạt tất cả các đối tượng vi phạm nhưng thiếu<br />
nghề gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, các cơ sự xem xét đến những điều kiện thực tế chưa cho<br />
sở sản xuất có lượng nước thải trên 1.000 m3/ngày phép hoặc các yếu tố khách quan tác động, khiến<br />
đêm3... Tiếp tục đẩy mạnh triển khai các giải pháp cho việc triển khai xử phạt vẫn còn vấp phải những<br />
kiểm soát khí thải từ các loại phương tiện (công ý kiến không đồng thuận của các đối tượng bị xử<br />
tác đăng kiểm, kiểm định phương tiện, xử lý loại phạt. Chính vì vậy, công tác quản lý môi trường cần<br />
bỏ các phương tiện đã quá niên hạn sử dụng, tiếp tiếp tục có những xem xét, điều chỉnh phù hợp đối<br />
tục lộ trình thắt chặt tiêu chuẩn khí thải đối với với các quy định pháp luật cũng như việc triển khai<br />
phương tiện giao thông, sử dụng nhiên liệu sạch, thực tế đối với vấn đề này.<br />
<br />
Báo cáo Hiện trạng môi trường quốc gia năm 2017, quản lý chất thải, 2017<br />
3<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 143 - tháng 9/2019 11<br />
QUAÛN LYÙ RAÙC THAÛI, NÖÔÙC THAÛI VÌ SÖÏ PHAÙT TRIEÅN BEÀN VÖÕNG VAØ VAI TROØ CUÛA KIEÅM TOAÙN NHAØ NÖÔÙC<br />
<br />
Quy hoạch và lựa chọn các công nghệ xử lý chất Việt Nam là một trong các quốc gia có tốc độ<br />
thải phù hợp: Rà soát việc thực hiện nội dung quy tăng trưởng cao trên thế giới, bên cạnh những<br />
hoạch xử lý chất thải rắn trong quy hoạch đô thị và thành tựu đã đạt được, vẫn phải thừa nhận một<br />
các điểm dân cư nông thôn. Quy hoạch, phát triển thực tế là cùng với tăng trưởng kinh tế, lượng chất<br />
cơ sở hạ tầng, áp dụng các công nghệ xử lý chất thải thải ngày càng gia tăng, chất lượng môi trường<br />
tiên tiến, an toàn và phù hợp với điều kiện của từng ngày càng kém hơn; ô nhiễm môi trường với quy<br />
địa phương. Ngoài ra, cần đẩy mạnh nghiên cứu và mô và mức độ ngày càng trầm trọng hơn. Vẫn còn<br />
ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ vào các khu công nghiệp, khu chế xuất đã đi vào hoạt<br />
việc chế biến, xử lý rác thải, nước thải và hạn chế động nhưng chưa có hoặc có hệ thống xử lý nước<br />
đến mức thấp nhất ô nhiễm môi trường do phát thải nhưng chưa đạt yêu cầu; còn nhiều cơ sở gây ô<br />
sinh chất thải. nhiễm môi trường chưa được xử lý triệt để... Thực<br />
tế này đang gây cản trở to lớn đến quá trình phát<br />
Tăng cường và đa dạng hoá nguồn đầu tư tài<br />
triển kinh tế - xã hội, đe dọa đến phát triển bền<br />
chính: Tiếp tục đẩy mạnh việc đa dạng hóa nguồn<br />
vững của đất nước...<br />
tài chính cho quản lý chất thải từ: Ngân sách nhà<br />
nước; các dự án, chương trình tài trợ trong và ngoài Những thách thức đó đòi hỏi sự vào cuộc của cả<br />
nước; Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam; Quỹ Bảo hệ thống chính trị với việc thực hiện đồng bộ nhiều<br />
vệ môi trường của địa phương huy động vốn từ giải pháp, biện pháp để hạn chế, kiểm soát, xử lý<br />
cộng đồng (doanh nghiệp tư nhân)... hiệu quả lượng chất thải phát sinh; nhận thức phải<br />
đi đôi với hành động, xem bảo vệ môi trường là<br />
Nâng cao nhận thức cộng đồng, khuyến khích<br />
nội dung quan trọng, không thể tách rời trong quá<br />
hoạt động phân loại chất thải tại nguồn: Đẩy mạnh<br />
trình phát triển bền vững đất nước, không đánh<br />
công tác tuyên truyền, giáo dục về môi trường<br />
đổi môi trường lấy các lợi ích kinh tế.<br />
trong toàn xã hội nhằm tạo sự chuyển biến và nâng<br />
cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ<br />
môi trường, thu hút cộng đồng tham gia quản lý TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
chất thải, tăng cường vai trò của cộng đồng trong 1. Ban Cán sự Đảng Bộ Tài nguyên và Môi<br />
quản lý chất thải. Đưa ra cơ chế phù hợp để thúc trường (2018), Báo cáo sơ kết 05 năm thực<br />
đẩy sự tham gia của cộng đồng trong việc quản lý hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW của Ban<br />
môi trường nói chung và quản lý chất thải nói riêng Chấp hành Trung ương về chủ động ứng<br />
và chính quyền địa phương (UBND xã, phường) phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản<br />
cần đóng vai trò trung tâm trong mọi hoạt động. lý tài nguyên và bảo vệ môi trường;<br />
<br />
Kết luận 2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2014), Báo<br />
cáo tổng kết công tác bảo vệ môi trường giai<br />
Là một quốc gia đang phát triển, những năm<br />
đoạn 2011 - 2015 và định hướng giai đoạn<br />
gần đây, dân số nước ta không ngừng tăng nhanh 2016 – 2020 tại Hội nghị Môi trường toàn<br />
từ 86,947 triệu người năm 2010 lên 96,2 triệu người quốc lần thứ 4;<br />
năm 2019 và có khuynh hướng tập trung vào các<br />
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Báo cáo Hiện<br />
đô thị, tạo nên sự phân bố không đồng đều giữa<br />
trạng môi trường quốc gia các năm 2013,<br />
các vùng, các khu vực, gây ảnh hưởng đến các mục<br />
2014, 2015, 2016, 2017, 2018;<br />
tiêu phát triển. Quá trình gia tăng dân số nhanh<br />
4. Diễn đàn kinh tế Việt Nam (2019), Bài phát<br />
chóng kéo theo những đòi hỏi, yêu cầu về đáp ứng<br />
biểu của Thủ Tướng Chính phủ Nguyễn<br />
các nhu cầu về nhà ở, sinh hoạt, giáo dục, đào tạo,<br />
Xuân Phúc;<br />
chăm sóc y tế, giao thông vận tải, việc làm… làm<br />
5. Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê các<br />
gia tăng sức ép đối với môi trường tự nhiên và môi<br />
năm 2016, 2017, 2018.<br />
trường xã hội.<br />
<br />
<br />
12 Số 143 - tháng 9/2019 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN<br />