Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ<br />
<br />
<br />
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ Ở CÁC<br />
TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ VÀ PHỔ THÔNG<br />
DÂN TỘC BÁN TRÚ, ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CÁCH MẠNG<br />
CÔNG NGHIỆP 4.0<br />
Ngô Viết Sơn(1)<br />
<br />
S au khi làm rõ các thuật ngữ: Năng lực, cán bộ quản lý giáo dục, năng lực thực hiện nhiệm vụ<br />
chính của cán bộ quản lý giáo dục và điều kiện bảo đảm có một quyết định quản lý đúng, người<br />
viết muốn đề xuất các điều kiện để phát triển năng lực thực hiện nhiệm vụ chính của cán bộ quản lý<br />
giáo dục trong bối cảnh hiện nay ở Việt Nam, trên cơ sở đó đưa ra quan điểm khi áp dụng với cán bộ<br />
quản lý ở các cơ sở giáo dục dành cho người dân tộc thiểu số.<br />
Từ khóa: Năng lực; cán bộ quản lý giáo dục; quyết định quản lý; dân tộc thiểu số.<br />
<br />
1. Mở đầu Năng lực của một người trước một nhiệm vụ phụ<br />
Mục tiêu tổng quát trong công cuộc đổi mới căn thuộc vào nhiều yếu tố, cả chủ quan và khách quan.<br />
bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu Những yếu tố chủ quan thường được bàn đến là:<br />
công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh Nhận thức (NT), kỹ năng (KN) và thái độ (TĐ) của<br />
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội người đó trước một nhiệm vụ được giao.<br />
nhập quốc tế ở Việt Nam đã được xác định: “Tạo Với cách hiểu từng khái niệm NT, KN và TĐ<br />
chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu như sau:<br />
quả giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày càng tốt hơn Nhận thức là quá trình phản ánh biện chứng hiện<br />
công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu thực khách quan vào trong bộ óc của con người, bắt<br />
học tập của nhân dân. Giáo dục con người Việt Nam đầu từ việc sử dụng trực tiếp các giác quan để tìm<br />
phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, hiểu sự vật hiện tượng đến việc tư duy lại để hình<br />
khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu gia đình, thành khái niệm, phán đoán và liên kết các phán<br />
yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt và làm việc đoán để rút ra kết luận mới, cuối cùng, kết luận mới<br />
hiệu quả”. đó được đem kiểm nghiệm và chứng minh trong<br />
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 với đặc thực tiễn.<br />
điểm là tận dụng triệt để sức mạnh lan tỏa của số hóa Trong ngôn ngữ thông thường khái niệm hiểu<br />
và công nghệ thông tin là thực trạng đang hiện hữu biết hay tri/kiến thức được sử dụng như từ đồng ng-<br />
trong xã hội Việt Nam và trên thế giới hiện nay. Ngày hĩa với nhận thức– Điều này lý giải tại sao người ta<br />
04/5/2017, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam đã ban hay dùng từ kiến thức thay vì phải dùng từ nhận thức.<br />
hành Chỉ thị số 16/CT-TTg về việc tăng cường năng Kỹ năng của con người là khả năng vận dụng tri/<br />
lực tiếp cận Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4, trong kiến thức (nhận thức trong ngôn ngữ thông thường)<br />
đó có khẳng định nhiệm vụ cụ thể đối với Bộ Giáo một cách thuần thục, do được lặp đi lặp lại sau một<br />
dục và Đào tạo: “Thúc đẩy triển khai giáo dục về thời gian dài, một cách có ý thức hoặc vô ý thức, để<br />
khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học (STEM) giải quyết một nhiệm vụ cụ thể.<br />
trong chương trình giáo dục phổ thông; tổ chức thí Thái độ là một bộ phận hợp thành, một thuộc<br />
điểm tại một số trường phổ thông ngay từ năm học tính trọn vẹn của ý thức; qui định sẵn sàng hành<br />
2017-2018. Nâng cao năng lực nghiên cứu, giảng động của con người đối với đối tượng theo một<br />
dạy trong các cơ sở giáo dục đại học; tăng cường hướng nhất định, được bộc lộ ra bên ngoài thông<br />
giáo dục những kỹ năng, kiến thức cơ bản, tư duy qua hành vi, cử chỉ, nét mặt và lời nói của người đó<br />
sáng tạo, khả năng thích nghi với những yêu cầu của trong những tình huống, điều kiện cụ thể.<br />
cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4”. Để xem xét một cách toàn diện hơn về năng lực<br />
Để đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào của một người trước một nhiệm vụ, người nghiên<br />
tạo trước bối cảnh của Việt Nam như đã trình bày ở cứu cần phải bàn tới 2 yếu tố có liên quan đó là: Sức<br />
trên, một yếu tố đột phá phải quan tâm đó là: Năng khỏe (SK) của người đó và môi trường (MT) trong<br />
lực thực hiện nhiệm vụ chính của cán bộ quản lý quá trình người đó thực thi nhiệm vụ của mình.<br />
giáo dục là gi? Với những điều kiện nào thì có thể Trong đó, hiểu môi trường là: “Bao gồm các yếu<br />
phát triển được năng lực thực hiện nhiệm vụ chính tố tự nhiên và các yếu tố vật chất nhân tạo, quan hệ<br />
của cán bộ quản lý giáo dục? mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh<br />
2. Năng lực của một người trước một nhiệm vụ hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển<br />
<br />
Ngày nhận bài: 13/1/2018; Ngày phản biện: 29/1/2018; Ngày duyệt đăng: 8/2/2018 57<br />
(1)<br />
Học viện Quản lý Giáo dục, e-mail: sdtlam@yahoo.com.vn<br />
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ<br />
<br />
của con người và tự nhiên”. thành công.<br />
Tóm lại, năng lực của một con người trước một Như vậy, khái niệm CBLĐ chỉ xuất hiện và<br />
nhiệm vụ là toàn bộ khả năng của họ về mặt nhận chỉ ứng với một người khi đề cập tới một tập thể<br />
thức, kỹ năng, thái độ và sức khỏe cũng như khả người cùng thực hiện một nhiệm vụ theo mục tiêu<br />
năng ứng xử của họ trước điều kiện môi trường và nguyên tắc đã được thống nhất, những người còn<br />
nhằm đáp ứng theo một mức độ nhất định việc hoàn lại trong tập thể đó, một cách khái quát, không kể<br />
thành nhiệm vụ đó. đến mức độ ảnh hưởng, họ đều thực thi những quyết<br />
Để khái quát cho dễ nhớ và để khẳng định năng định quản lý của CBLĐ, có nghĩa là, một cách khái<br />
lực của một người trước một nhiệm vụ luôn phụ quát, ta có thể coi họ là những CBQL.<br />
thuộc vào sự biến động của 5 yếu tố, có thể mô Ta có thể thấy: Nhìn vào một tập thể/đơn vị/<br />
phỏng “Năng lực” bởi “công thức”: tổ chức được xã hội công nhận, ngoài một người<br />
y(NL)= f(NT, KN, TĐ, SK, MT) hay NL = f(NT, được gọi là CBLĐ, thì các CBQL được chia làm<br />
KN, TĐ, SK, MT) hai nhóm:<br />
(với NL: Năng lực; NT: Nhận thức; KN: Kỹ năng; - Nhóm được hưởng “phụ cấp chức vụ lãnh đạo”.<br />
TĐ: Thái độ; SK: Sức khỏe; MT: Môi trường) - Nhóm không được hưởng “phụ cấp chức vụ<br />
Trong đó 3 yếu tố chính cần xem xét là: Nhận lãnh đạo”.<br />
thức, kỹ năng và thái độ. Nhóm được hưởng “phụ cấp chức vụ lãnh đạo”<br />
3. Cán bộ quản lý giáo dục không nhiều, bao gồm: Cấp phó của người đứng<br />
Ta sẽ tiếp cận khái niệm cán bộ quản lý giáo đầu; Người đứng đầu và cấp phó của họ trong một<br />
dục theo góc độ: Hiểu khái niệm cán bộ lãnh đạo và tập thể/đơn vị/tổ chức trực thuộc hay trong một tổ<br />
khái niệm cán bộ quản lý ở góc độ chung sau đó đưa chức chính trị/tổ chức chính trị-xã hội/tổ chức xã<br />
2 khái niệm này vào ngành giáo dục để hiểu về khái hội đồng cấp hoặc trực thuộc.<br />
niệm cán bộ quản lý giáo dục. Tuy nhiên, hiện nay có sự không trùng khớp<br />
Trong nhiều trường hợp, chức năng, nhiệm vụ trong nhận thức giữa lý luận và thực tế về khái<br />
của “cán bộ lãnh đạo” và “cán bộ quản lý” trùng niệm CBQL. Trong thực tế, vẫn có người nghĩ,<br />
lặp nhau. Sự phân biệt hai khái niệm này chỉ có tính CBQL là những người được hưởng “phụ cấp chức<br />
vụ lãnh đạo” và nói đến CBQL là muốn ám chỉ<br />
chất tương đối.<br />
người đứng đầu.<br />
Tính chất tương đối giữa hai khái niệm “cán bộ CBQL giáo dục đề cập trong bài viết này được<br />
lãnh đạo” và “cán bộ quản lý” có thể mô tả như sau: dẫn xuất từ cách hiểu thế nào là CBLĐ, thế nào là<br />
Khi người cán bộ quản lý (CBQL) thực hiện một CBQL như đã trình bày ở trên. Tức là, khi đề cập đến<br />
quyết định của người cán bộ lãnh đạo (CBLĐ), đến CBQL giáo dục là đề cập đến CBLĐ hoặc CBQL hay<br />
lượt mình, người cán bộ quản lý này trước nhiệm vụ cả hai khái niệm này đối với các cá nhân đang thực<br />
cụ thể mà họ đảm nhận họ lại có thể đóng vai trò là thi một nhiệm vụ cụ thể trong vai trò của một người<br />
người CBLĐ. lãnh đạo hay quản lý trong lĩnh vực giáo dục.<br />
Nói một cách đơn giản: Trong tập thể này họ là CBQL giáo dục có các đặc điểm riêng đó là:<br />
người CBLĐ, nhưng trong một tập thể khác họ chỉ Họ chủ yếu đối diện với các nhiệm vụ giáo dục và<br />
là CBQL. thường xuyên ở trong môi trường giáo dục.<br />
Có thể vắn tắt để phân biệt về mặt hình thức hai 4. Năng lực thực hiện nhiệm vụ chính của cán<br />
khái niệm này như sau: bộ quản lý giáo dục<br />
“ “Cán bộ lãnh đạo” là chỉ những người đứng Năng lực thực hiện nhiệm vụ chính của một<br />
đầu, phụ trách một tổ chức, đơn vị, phong trào nào CBLĐ/CBQL trước một nhiệm vụ cụ thể hay một<br />
đó do bầu cử hoặc chỉ định…”. đơn vị cụ thể, là năng lực đưa ra các quyết định<br />
“ “Cán bộ quản lý” là người mà hoạt động nghề quản lý (QĐQL) đúng khi tác động trực tiếp đến<br />
nghiệp của họ hoàn toàn hay chủ yếu gắn với việc đối tượng quản lý thông qua bốn quá trình (còn<br />
thực hiện chức năng quản lý; là người điều hành, được gọi là 4 chức năng quản lý): Lập kế hoạch, tổ<br />
hướng dẫn và tổ chức thực hiện những quyết định chức, chỉ đạo và kiểm tra một cách có hướng đích,<br />
của cán bộ lãnh đạo…”. không vi phạm nguyên tắc nhằm đạt được mục tiêu<br />
Thực tế ta có thể hiểu: Một người trong một tập đã được tập thể thống nhất.<br />
thể rất có thể trở thành người đứng đầu tập thể đó Như vậy năng lực thực hiện nhiệm vụ chính của<br />
nếu xét về năng lực thực hiện nhiệm vụ, nói một CBQL giáo dục, cũng như năng lực thực hiện nhiệm<br />
cách khác, mọi người bình thường trong một tập vụ chính của CBLĐ/CBQL nói chung, đó là năng<br />
thể đều có thể trở thành người CBLĐ tập thể đó. lực đưa ra các quyết định quản lý đúng khi tác động<br />
Và một điều đương nhiên nữa là: Một người bình trực tiếp đến đối tượng quản lý thông qua bốn quá<br />
thường khi nhận một nhiệm vụ và họ có một tập trình: Lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra một<br />
thể cùng hoạt động thì đương nhiên, họ là người cách có hướng đích, không vi phạm nguyên tắc nhằm<br />
CBLĐ trước nhiệm vụ đó hoặc khi một mình đảm đạt được mục tiêu đã được tập thể thống nhất về các<br />
nhận một nhiệm vụ cụ thể, người đó phải thể hiện nội dung nhằm bảo đảm thực hiện đúng bản chất của<br />
được vai trò của người CBLĐ thì nhiệm vụ đó mới giáo dục và trong một môi trường giáo dục,<br />
<br />
58 Số 21 - Tháng 3 năm 2018<br />
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Trong đó, cần rõ một số thuật ngữ khi mô tả đơn vị; Bảo đảm cho hoạt động của đơn vị trước<br />
năng lực thực hiện nhiệm vụ chính của CBQL giáo sau như một, vận hành trên một quĩ đạo định trước<br />
dục như sau: nhằm đạt mục tiêu như đã dự kiến. Với vai trò: Là<br />
Bản chất của giáo dục: Là sự truyền đạt và lĩnh sự “khởi động” và bảo đảm cho các bộ phận trong<br />
hội kinh nghiệm lịch sử-xã hội của các thế hệ loài đơn vị “vận hành” tốt; Bảo đảm các bộ phận có thể<br />
người, với ý nghĩa giúp các thế hệ nối tiếp nhau kế thiết lập được một mối liên hệ hợp lý nhằm phục vụ<br />
thừa, bổ sung và phát triển các tinh hoa văn hóa dân một yêu cầu thống nhất chung; Nhằm phòng ngừa<br />
tộc và nhân loại (người thầy khơi gợi người học phát và ngăn chặn các sai phạm có thể xảy ra. Nội dung<br />
hiện và đánh thức các tiềm năng sẵn có trong họ, tiếp cụ thể là:<br />
đó là quá trình làm thay đổi các phẩm chất ấy). i. Giao việc, hướng dẫn và bảo đảm các điều<br />
Môi trường giáo dục: Từ khái niệm môi trường kiện để vận hành.<br />
và bản chất của giáo dục, môi trường giáo dục được ii. Bảo đảm thông suốt cho các mối liên hệ giữa<br />
hiểu như sau, bao gồm các yếu tố tự nhiên và các các bộ phận.<br />
yếu tố vật chất nhân tạo, quan hệ mật thiết với iii. Xây dựng cơ chế động viên, khuyến khích<br />
nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng sự truyền nhằm tạo động lực.<br />
đạt và lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử-xã hội của các iv. Giám sát, đôn đốc (Phải thường xuyên trừ<br />
thế hệ loài người, với ý nghĩa giúp các thế hệ nối một số ít nhiệm vụ hoặc người thực hiện nhiệm vụ<br />
tiếp nhau kế thừa, bổ sung và phát triển các tinh đặc biệt).<br />
hoa văn hóa dân tộc và nhân loại, nhằm cải thiện tốt v. Điều chỉnh nguồn lực và thời gian hoàn thành<br />
hơn đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con từng nhiệm vụ cụ thể nhằm đạt thời gian chung<br />
người và tự nhiên. (Phải chú ý tới các hoạt động tuyển dụng/mua sắm/<br />
Quá trình lập kế hoạch: Là quá trình từ các huy động; Sử dụng; Bồi dưỡng/bổ sung; Đánh giá).<br />
thông tin, ta dự đoán tình hình rồi xác định các Quá trinh kiểm tra: Là quá trình đánh giá và rút<br />
nhiệm vụ cụ thể và các mục tiêu tương ứng, cuối ra bài học cho một chu kỳ quản lý khác. Với vai trò:<br />
cùng là hoạch định kế hoạch hành động nhằm thực Bảo đảm có minh chứng chính xác cho quá trình<br />
hiện mục tiêu chung đã thống nhất. Với vai trò: Là đánh giá. Nội dung cụ thể là:<br />
điểm xuất phát là sự định hướng và là căn cứ cho<br />
các hoạt động thuộc các chức năng quản lý khác. i. Điều chỉnh tiêu chuẩn (mục tiêu) nếu thấy cần.<br />
Nội dung cụ thể là: ii. Kiểm tra thực trạng.<br />
i. Phân tích bối cảnh để xác định các nhiệm vụ iii. So sánh với chuẩn đã thống nhất.<br />
cụ thể và các mục tiêu tương ứng (Dùng SWOT). iv. Xử lý (Khen, chê, điều chỉnh lại kế hoạch).<br />
ii. Xây dựng cấu trúc bản kế hoạch (Dùng ma Quyết định quản lý: Quyết định quản lý của chủ<br />
trận cấp 2). thể quản lý (CBLĐ trước một nhiệm vụ cụ thể hay<br />
iii. Viết nội dung bản kế hoạch (Dùng từ cốt lõi trước một đơn vị cụ thể) chính là hành vi của chủ<br />
để ghi vào các ô của ma trận). thể quản lý nhằm đạt mục tiêu chung, từ đơn giản<br />
iv. Kiểm tra lại nội dung bản kế hoạch trước khi đến phức tạp, bao gồm: Ở mức độ thấp, gồm các<br />
ban hành chính thức. hành động tương tác có ý thức như: ánh mắt, lời<br />
nói, ngôn ngữ cơ thể hoặc phối hợp cả ba hành động<br />
Quá trình tổ chức: Là quá trình tiếp nhận và trong cùng một lúc của chủ thể quản lý. Ở mức độ<br />
hiện thực hóa các mục tiêu cụ thể từ bản kế hoạch cao: gồm các hành động tạo nên sự nêu gương của<br />
đã được ban hành gồm: Thiết lập hệ thống tổ chức chủ thể quản lý hoặc các văn bản do chủ thể quản<br />
trong đơn vị mình; tập hợp các nguồn lực và tạo ra lý ban hành.<br />
sức mạnh mới của tổ chức. Với vai trò: Là chỗ dựa<br />
để các chức năng khác phát huy tác dụng. Nội dung Có thể khái quát ý tưởng về mức độ hành vi của<br />
cụ thể là: chủ thể quản lý bằng hình 1.1 sau<br />
i. Từ nội dung bản kế hoạch, lập cơ cấu tổ chức Hành động tạo nên sự nêu gương<br />
phù hợp với thực tế trong từng nhiệm vụ cụ thể Mức độ cao của chủ thể quản lý hoặc các văn<br />
(Dựa vào trải nghiệm của bản thân hay kinh nghiệm bản do chủ thể quản lý ban hành<br />
ở nơi khác).<br />
ii. Xây dựng chức năng, nhiệm vụ tương ứng với<br />
cơ cấu tổ chức đã thiết lập. Ánh mắt, lời nói, ngôn ngữ cơ<br />
Mức độ thấp<br />
thể của chủ thể quản lý<br />
iii. Xây dựng mối quan hệ phối hợp giữa các bộ<br />
phận (Biểu thị nó qua sơ đồ Găng). Hình 1.1: Mức độ hành vi của chủ thể quản lý<br />
iv. Kiểm tra lại ba bước trên trước khi ban hành Tác động có hướng đích: Là sự điều chỉnh mối<br />
chính thức. quan hệ giữa con người và con người trong hoạt<br />
Quá trình chỉ đạo: Là quá trình tác động làm ảnh động tập thể hướng tới mục tiêu chung của tập thể<br />
hưởng tới hành vi và thái độ của những người khác (Mục tiêu chung của tập thể là những kỳ vọng được<br />
nhằm thực hiện hóa các mục tiêu cụ thể; Giúp tạo ra thống nhất của tập thể đó trong một giai đoạn xác<br />
động lực lao động tích cực của các thành viên trong định nào đó).<br />
<br />
<br />
Số 21 - Tháng 3 năm 2018 59<br />
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ<br />
<br />
5. Điều kiện để bảo đảm có quyết định quản đối với từng cấp, bậc học; chuẩn đối với từng cấp<br />
lý đúng quản lý trong hệ thống giáo dục (Chính các chuẩn<br />
Để có quyết định quản lý đúng, chủ thể quản lý này kết hợp với các Điều lệ tương ứng đã có sẽ định<br />
phải thường xuyên rèn luyện các thao tác tư duy khi hướng cho CBQL giáo dục phấn đấu để bảo đảm<br />
thực hiện chức năng quản lý của mình. yếu tố thứ nhất: Yếu tố nhận thức).<br />
Thao tác tư duy của chủ thể quản lý khi thực hiện ii. Tuân thủ đúng các yêu cầu khi bổ nhiệm<br />
chức năng quản lý của mình được hiểu là: Chủ thể người đứng đầu một đơn vị/tổ chức hay khi giao<br />
quản lý phải cân nhắc bốn điều kiện, đó là, Thông trách nhiệm cho một người trước một nhiệm vụ cụ<br />
tin có xác thực không? Trong những điều kiện cụ thể. Một yêu cầu trọng yếu trong điều kiện thứ 2<br />
thể nào? Phương pháp nào sẽ được áp dụng? Hành này là: Người được giao nhiệm vụ đã thành công<br />
động sẽ thực hiện có vi phạm nguyên tắc không? khi đóng vai trò là CBLĐ trong quá khứ chưa? Nói<br />
(có thể nói vắn tắt, 4 điều kiện là: “Thông, Điều, một cách khác, sự từng trải của họ trong lĩnh vực<br />
Phương, Nguyên“). mà cấp có thẩm quyền định giao cho họ cụ thể ra<br />
Trong đó sao? (Chính yêu cầu này sẽ khuyến khích và định<br />
o Thông tin xác thực: Được hiểu là những thông hướng cho CBQL giáo dục tự rèn luyện khả năng<br />
tin đã được chứng minh thông qua những kết quả, của bản thân để những khả năng sẵn có trong họ<br />
những hành động cụ thể đã có. hoặc họ tiếp nhận được trong thực tế cuộc sống trở<br />
o Điều kiện cụ thể: Phải xem xét trên cả hai mặt. thành kỹ năng của bản thân. Rèn luyện các thao<br />
Một là, mục tiêu của chủ thể quản lý lúc đó là gì; tác tư duy trước khi đưa ra một quyết định quản<br />
Hai là, môi trường cụ thể lúc đó ra sao. lý chính là điều kiện tiên quyết để trở thành một<br />
o Phương pháp phù hợp: Trong quản lý, có rất CBQL/CBLĐ thành công).<br />
nhiều phương pháp. Bằng cách khái quát vĩ mô, có iii. Thái độ khi thực hiện nhiệm vụ của người sẽ<br />
3 phương pháp cơ bản: Phương pháp tổ chức, hành được giao nhiệm vụ là một thách thức đối với các<br />
chính; Phương pháp tâm lý, xã hội và phương pháp cấp có thẩm quyền. Đây là một điều kiện quan trọng<br />
kinh tế. Tuy nhiên, phương pháp phù hợp được áp nhưng khó nhận dạng chính xác ngay được; Hơn<br />
dụng để xử lý trong những tình huống cụ thể khi nữa, để phát triển được thái độ tích cực của một<br />
chủ thể quản lý thực thi các chức năng quản lý lại con người phải là một quá trình, không thể trong<br />
phụ thuộc phần lớn vào sự từng trải của chủ thể một thời gian ngắn. Từ khái niệm thái độ, có thể<br />
quản lý... hình dung việc đánh giá về thái độ của một người<br />
o Không vi phạm nguyên tắc: Được hiểu là không trước một nhiệm vụ cụ thể là sự sẵn sàng của người<br />
vi phạm các quy định còn có hiệu lực đã được công đó trước nhiệm vụ theo một hướng nhất định trong<br />
bố chính thức của người có thẩm quyền. một quá trình thực thi nhiệm vụ đó, nó được bộc lộ<br />
Nói tóm lại, nếu chủ thể quản lý đưa ra một quyết ra bên ngoài thông qua hành vi, cử chỉ, nét mặt và<br />
định quản lý trong quá trình thực hiện chức năng lời nói của người đó trong những tình huống, điều<br />
quản lý của mình bị vi phạm một trong bốn điều kiện kiện cụ thể (Đó chính là những biểu hiện cấp thấp<br />
cần “Thông, Điều, Phương, Nguyên“ trong thao tác của quyết định quản lý).<br />
tư duy thì quyết định quản lý đó không đáp ứng được iv. Một điều hiển nhiên, điều kiện không thể<br />
mục tiêu chung và quyết định quản lý đó không được thiếu để phát triển năng lực thực hiện một nhiệm<br />
đời sống thực tế chấp nhận. vụ là sức khỏe của người được trao nhiệm vụ trước<br />
6. Điều kiện để phát triển năng lực thực hiện các sức ép về kinh tế, xã hội, tâm lý trong quá trình<br />
nhiệm vụ chính của cán bộ quản lý giáo dục thực thi nhiệm vụ.<br />
trong bối cảnh hiện nay ở Việt Nam v. Điều kiện tối thiểu cuối cùng là phải có môi<br />
Tìm điều kiện để phát triển năng lực thực hiện trường phù hợp. Thực tế đã cho thấy, để có một môi<br />
nhiệm vụ chính của CBQL giáo dục chính là việc trường phù hợp không giản đơn và yếu tố này đang là<br />
tìm điều kiện để phát triển năng lực đưa ra các quyết điểm yếu trong thực tế ở Việt Nam. Môi trường phù<br />
định quản lý đúng, kịp thời trước những tình huống hợp có ảnh hưởng rất lớn tới khả năng thành công<br />
cụ thể, khi bản thân người CBQL giáo dục đang một nhiệm vụ. Làm sao có thể thành công khi bất ngờ<br />
đóng vai trò là một CBLĐ đối với tình huống đó. gặp “thiên tai, địch họa”? Làm sao thể hiện được khả<br />
Xuất phát từ khái niệm năng lực của một con năng trước một nhiệm vụ nếu thường xuyên chỉ “ở<br />
người trước một nhiệm vụ, trong bối cảnh mục tiêu hàng dự bị”? Làm sao thể hiện được khả năng giảng<br />
tổng quát của công cuộc đổi mới căn bản, toàn diện dạy hay quản lý một cách nhanh chóng, hợp lý trong<br />
giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoàn cảnh phải tận dụng triệt để sức mạnh lan tỏa của<br />
hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường số hóa và công nghệ thông tin khi mà các điều kiện<br />
định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế ở về cơ sở vật chất thiếu thốn, khi ta không có đủ lượng<br />
Việt Nam đã được xác định và yêu cầu tăng cường thông tin cần thiết? Làm sao thực hiện được nhiệm<br />
năng lực tiếp cận Cách mạng Công nghiệp lần thứ vụ khi quá trình thực hiện không có nguyên tắc hay<br />
4, để phát triển năng lực của CBQL giáo dục, cần nguyên tắc đưa ra một cách tùy tiện?...<br />
phải có tối thiểu các điều sau: 7. Kết luận<br />
i. Thống nhất và công bố công khai các chuẩn Muốn hoàn thành một nhiệm vụ và phát triển<br />
<br />
60 Số 21 - Tháng 3 năm 2018<br />
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ<br />
<br />
năng lực này trong bối cảnh hiện nay ở Việt Nam, nhân dẫn đến những hạn chế, bất cập khi thực hiện<br />
mỗi CBQL giáo dục phải nhận dạng đúng các yếu việc giao trách nhiệm cụ thể về lĩnh vực giáo dục<br />
tố tạo nên năng lực thực hiện nhiệm vụ và phải hiểu cho một cá nhân ở Việt Nam, mà hơn nữa, người<br />
rõ vai trò của một người CBQL giáo dục để từ đó viết muốn chỉ ra vai trò, trách nhiệm của các cá<br />
có định hướng cho mình trong quá trình hoàn thiện nhân/tập thể trong việc tạo ra các điều kiện tối thiểu<br />
bản thân. để phát triển được năng lực thực hiện nhiệm vụ<br />
Năng lực thực hiện nhiệm vụ chính của CBQL chính của CBQL giáo dục trong bối cảnh hiện nay<br />
giáo dục chính là năng lực đưa ra các quyết định ở Việt Nam.<br />
quản lý đúng khi tác động trực tiếp đến đối tượng Điều kiện để phát triển năng lực thực hiện nhiệm<br />
quản lý thông qua bốn quá trình (còn được gọi là 4 vụ chính của CBQL ở các cơ sở giáo dục dành cho<br />
chức năng quản lý): Lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo người dân tộc thiểu số đáp ứng yêu cầu cách mạng<br />
và kiểm tra một cách có hướng đích, không vi phạm công nghiệp 4.0 cũng chính là các điều kiện để phát<br />
nguyên tắc nhằm đạt được mục tiêu đã được tập triển năng lực thực hiện nhiệm vụ chính của CBQL<br />
thể thống nhất về các nội dung nhằm bảo đảm thực giáo dục nói chung đã được đề cập trong mục 6 ở<br />
hiện đúng bản chất của giáo dục và trong một môi trên nhưng với cách tiếp cận “vừa sức và phù hợp<br />
trường giáo dục. với thực tiễn”, trong đó phải đề cao tính minh bạch<br />
Để có những QĐQL đúng, mỗi CBQL giáo dục khi thực hiện một hoạt động nào đó và sự trải ng-<br />
phải hiểu rõ các biểu hiện của QĐQL, nó bao gồm hiệm của cá nhân khi được giao một nhiệm vụ.<br />
cả các hành động tương tác có ý thức, các hành Tài liệu tham khảo<br />
động tạo nên sự nêu gương của bản thân hoặc các [1] Ban chấp hành Trung ương, (2013), Nghị<br />
văn bản do mình ban hành. Một điều vô cùng quan quyết TW8, ĐH XI, về đổi mới căn bản, toàn diện<br />
trọng là: Mỗi CBQL phải thường xuyên rèn luyện Giáo dục và Đào tạo. NQ số 29-NQTW;<br />
các thao tác tư duy trước khi bản thân đưa ra một [2] Chính phủ, (2017), Về việc tăng cường năng<br />
QĐQL nào đó. lực tiếp cận Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4.<br />
Những điều kiện để phát triển năng lực thực Chỉ thị 16-CT/TTg, ngày 04/5/2017 của Thủ tướng<br />
hiện nhiệm vụ chính của CBQL giáo dục trong bối Chính phủ;<br />
cảnh hiện nay ở Việt Nam đã đề cập là những điều<br />
[3] Vũ Hữu Ngoạn, (2001), Tìm hiểu một số khái<br />
kiện tối thiểu để phát huy tốt được 5 yếu tố (NT,<br />
KN, TĐ, SK và MT) cấu thành năng lực thực hiện niệm trong văn kiện đại hội IX của Đảng, NXB.<br />
nhiệm vụ chính của một người bình thường. Khi là Chính trị Quốc gia;<br />
một CBQL giáo dục trong bối cảnh hiện nay, 5 điều [4] Ngô Viết Sơn, (2013), Phát triển năng lực<br />
kiện trên càng trở nên quan trọng đối với các cấp có nghiên cứu khoa học cho sinh viên Học viện Quản<br />
thẩm quyền và đối với mỗi cá nhân thực hiện các lý giáo dục. Báo cáo tổng kết đề tài KH&CN cấp<br />
nhiệm vụ giáo dục. Điều kiện thứ nhất và thứ hai Bộ, mã số B2009 -29.36;<br />
phụ thuộc phần lớn vào vai trò, trách nhiệm của các [5] Ngô Viết Sơn, (2014), Dùng định nghĩa thao<br />
cấp quản lý giáo dục có thẩm quyền. Điều kiện thứ tác để tìm hiểu khái niệm quản lý và lợi ích khi sử<br />
ba và thứ tư lại phụ thuộc phần lớn vào vai trò, trách dụng cách định nghĩa này, Tạp chí Giáo dục, số<br />
nhiệm của cá nhân khi nhận một nhiệm vụ giáo dục 374, kỳ 1, tháng 12-2014;<br />
nào đó. Để có được điều kiện thứ năm thì không [6] Ngô Viết Sơn, (2015), Một cách tiếp cận để<br />
phải trách nhiệm của riêng ai với sự dẫn dắt, gương tìm bản chất của quản lý giáo dục. Tạp chí Khoa<br />
mẫu từ các CBLĐ/CBQL các cấp. học Quản lý Giáo dục. Số 4, tháng 8-2015;<br />
Trong khuôn khổ bài viết này, người viết đã đưa [7] Từ điển thuật ngữ lý luận và phương pháp<br />
cách tiếp cận dưới góc độ quản lý về năng lực thực dạy học. Đại học giáo dục. Dự án KHCN đặc biệt<br />
hiện nhiệm vụ chính của CBQL giáo dục, với hy của Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001. Chủ nhiệm Dự<br />
vọng: Không những gián tiếp chỉ ra những nguyên án: GS.TS. Nguyễn Thị Mỹ Lộc.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
DEVELOPING CAPACITY OF EDUCATION MANAGERS IN ETHNIC MINORITY BOARDING<br />
SCHOOL MEETING THE INDUSTRIAL NETWORK REQUIREMENTS 4.0<br />
Ngo Viet Son<br />
Abstract: After clarifying the terms: Capacity, educational administrators, the ability to perform the<br />
primary task of education administrators and assurance conditions have a correct management decision,<br />
the writer would like to propose The conditions for developing the capacity to perform the main task of<br />
educational administrators in the current context in Vietnam are based on that point of view when applied<br />
to management staff at educational institutions. for ethnic minorities.<br />
Keyword: Capacity; education managers; management decisions; ethnic minorities.<br />
<br />
Số 21 - Tháng 3 năm 2018 61<br />