Bài giảng Chuyên đề: Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trung học
lượt xem 124
download
Bài giảng Chuyên đề: Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trung học giới thiệu tới các bạn những nội dung về năng lực, năng lực cốt lõi của học sinh Việt Nam; một bài dạy thiết kế theo cách tiếp cận năng lực; bản chất của dạy học hiệu quả và tích cực; đặc điểm của dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực;... Mời các bạn tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Chuyên đề: Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trung học
- CHUYÊN ĐỀ: DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC
- Là sự kết hợp một cách linh hoạt và có tổ chức các kiến thức, kỹ năng và thái độ, tình cảm, giá trị, động cơ cá nhân, … nhằm đáp ứng hiệu quả một yêu cầu phức hợp của hoạt động trong bối cảnh nhất định.
- NĂNG LỰC CỐT LÕI CỦA HS VIỆT NAM NĂNG LỰC GIAO TIẾP NĂNG LỰC NĂNG LỰC HỢP TÁC SÁNG TẠO NĂNG LỰC NĂNG LỰC SỬ DỤNG TỰ QUẢN LÍ CNTT NĂNG LỰC NĂNG LỰC NGÔN NGỮ GQ VẤN ĐỀ NĂNG LỰC NĂNG LỰC NĂNG LỰC TỰ HỌC TÍNH TOÁN
- Một số khác biệt cơ bản giữa đánh giá năng lực người học và đánh giá KTKN của người học Tiêu chí Đánh giá KT-KN Đánh giá năng lực so sánh 1. Mục đích - Xác định việc đạt kiến - Đánh giá khả năng HS chủ yếu thức, kỹ năng theo mục vận dụng các KT, KN nhất tiêu của chương trình đã học vào giải quyết giáo dục. vấn đề thực tiễn của cuộc sống. - Đánh giá, xếp hạng - Vì sự tiến bộ của giữa những người học người học so với với nhau. chính họ.
- Một số khác biệt cơ bản giữa đánh giá năng lực người học và đánh giá KTKN của người học Tiêu chí Đánh giá KT-KN Đánh giá năng lực so sánh 2. Ngữ Gắn với nội dung học Gắn với ngữ cảnh học cảnh đánh tập (những kiến thức, tập và thực tiễn cuộc giá kỹ năng, thái độ) được sống của học sinh. học trong nhà trường.
- Một số khác biệt cơ bản giữa đánh giá năng lực người học và đánh giá KTKN của người học Tiêu chí Đánh giá KT-KN Đánh giá năng lực so sánh 3. Nội dung - Những KT, KN, thái - Những KT, KN, thái độ đánh giá độ ở một môn học. ở nhiều môn học, nhiều -Quy chuẩn theo việc hoạt động giáo dục và người học có đạt những trải nghiệm của được hay không một bản thân HS trong cuộc nội dung đã được sống xã hội (tập trung học. vào năng lực thực hiện). - Quy chuẩn theo các mức độ phát triển năng lực của người học.
- Một số khác biệt cơ bản giữa đánh giá năng lực người học và đánh giá KTKN của người học
- Một số khác biệt cơ bản giữa đánh giá năng lực người học và đánh giá KTKN của người học Tiêu chí Đánh giá KT-KN Đánh giá năng lực so sánh 6. Kết quả - Năng lực người học - Năng lực người học đánh giá phụ thuộc vào số phụ thuộc vào độ khó lượng câu hỏi, nhiệm của nhiệm vụ hoặc bài vụ hay bài tập đã hoàn tập đã hoàn thành. thành. - Thực hiện được -Càng đạt được nhiều nhiệm vụ càng khó, đơn vị KT, KN thì càng càng phức tạp hơn sẽ được coi là có năng được coi là có năng lực cao hơn. lực cao hơn.
- Một bài dạy thiết kế theo cách tiệp cận năng lực: 1. Mục tiêu bài học: Định hướng vào việc mô tả các năng lực cần đạt, chứ không phải là nội dung kiến thức được GV truyền thụ. 2. Năng lực mong muốn hình thành ở người học: được xác định rõ ràng có thể quan sát, đánh giá được -> Tiêu chuẩn đánh giá kết quả (Đầu ra). 3. Sự tương tác GV –HS, HS – HS: được thúc đẩy. 4. Môi trường học tập: Thân thiện, thoải mái, HS hứng thú, tự tin và được thừa nhận, tôn trọng.
- 5. Nhấn mạnh việc hiểu, khám phám, trải nghiệm, gắn kiến thức bài học với tình huống cuộc sống. 6. Bài học nhấn mạnh vào các hoạt động học(thực hành, trải nghiệm, tìm và xử lí thông tin…tự học). 7. Vai trò GV: Giúp người học sẵn sàng tiếp thu khái niệm mới, tích cực thể hiện tương tác, trải nghiệm,…tăng cường hứng thú, tự tin, kích thích tư duy sáng tạo của người học. 8. Kết thúc bài học: HS cảm thấy mình thay đổi và biết cách thay đổi.
- BẢN CHẤT CỦA DẠY HỌC HiỆU QUẢ VÀ TÍCH CỰC Tạo ra những thay đổi tích cực của người học ở các góc độ: - Nhận thức: Kiến thức, kĩ năng, năng lự hành động, theo chuẩn – mục tiêu đã đề ra. - Tình cảm / thái độ: tạo dựng được niềm tin, động cơ, hứng thú, giá trị cho người học.
- ĐẶC ĐIỂM CỦA DẠY HỌC TÍCH CỰC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC - Tương tác GV – HS, HS – HS: Đóng vai trò nền tảng trong vai trò nền tảng trong phát triển các năng lực nhận thức, nhân cách HS. - Việc học tập tích cực chỉ diễn ra trên nền những cảm xúc tích cực, liên hệ với kinh nghiệm đã có của HS để tiếp thu bài học. - Học tập tích cực được tích hợp trong các mối quan hệ hướng đến phát triển hoàn thiện các năng lực khác nhau của người học. - GV là người tổ chức các hoạt động học, quan sát, hướng dẫn, đánh giá HS.
- KiỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG TiẾP CẬN NĂNG LỰC - Mỗi con người có 8 năng lực trí tuệ: Vận động, ngôn ngữ, logic, giao tiếp, nội tâm, âm nhạc, không gian, tự nhiên. GV biết được 8 năng lực này để đánh giá HS trên cơ sở tôn trọng, chấp nhận. - Con người có 5 cơ quan cảm giác để tiếp nhận thông tin: Thị giác, vị giác, thính giác, xúc giác, khứu giác. GV biết được con đương tiếp nhận thông tin để dạy học tác động vào các cơ quan cám giác đó nhằm đạt hiệu quả giáo dục.
- SƠ ĐỒ TÓM TẮT SỰ KHÁC NHAU CỦA SINH HOẠT CHUYÊN MÔN TRUYỀN THỐNG VÀ SINH HoẠTCHUYÊN MÔN DỰA TRÊN PHÂN TÍCH HoẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH SHCM truyền thống SHCM dựa trên phân tích hoạt động học của HS Tập trung vào hoạt động Tập trung vào hoạt động học dạy của GV của từng HS Quan sát Góp ý Thống Quan sát Cùng nhau Mỗi GV tự Hoạt động mang nhất HS để tìm tìm nguyên rút ra bài Của GV tính cách hiểu nhân và học cho để chất làm những giải pháp mình để áp Bắt lỗi phê chung khó khăn để cải dụng cho bình cho trong thiện chất phù hợp đánh giá tất cả quá trình lượng học với các lớp GV GV học của của HS học khác HS nhau
- DỰ GiỜ ĐÁNH GIÁ - Đứng ở vị trí thuận lợi để quan sát, ghi chép, quay phim, vẽ sơ đồ lớp học dễ dàng nhất. - Khi dự giờ cần tập trung quan sát các biểu hiện tâm lí, thái đọ, hành vi hoạt động học của HS qua việc tổ chức các hoạt động học tập: + Chuyển giao nhiệm vụ học tập: rõ ràng, phù hợp, hấp dẫn. + Thực hiện nhiệm vụ học tập: khuyến khích HS tương tác để thực hiện nhiệm vụ; giúp đỡ HS khi khó khăn. + Báo cáo kết quả và thảo luận. + Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập. - Người dự kết hợp sử dụng các kĩ thuật: Nghe, nhìn, suy nghĩ, ghi chép, … để trả lời câu hỏi: HS học ntn? HS gặp khó khăn gì? Vì sao? Cần thay đổi ntn để đạt kết quả học tập tốt hơn?
- ĐỊNH HƯỚNG PHÂN TÍCH BÀI HỌC 1. Kế hoạch và tài liệu dạy học: - Mức độ phù hợp của chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học được sử dụng. - Mức độ rõ ràng của mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức và sản phẩm cần đạt được của mỗi nhiệm vụ học tập. - Mức độ phù hợp của thiết bị dạy học và học liệu được sử dụng để tổ chức các hoạt động học của HS. - Mức độ hợp lí của phương án kiểm tra, đánh giá trong quá trình tổ chức hoạt động học của HS.
- 2. Tổ chức hoạt động học cho HS - Mức độ sinh động, hấp dẫn cho HS của phương pháp và phương thức chuyển giao nhiệm vụ học tập. - Khả năng theo dõi, quan sát, phát hiện kịp thời những khó khăn của HS. - Mức độ phù hợp hiệu quả của các biện pháp hỗ trợ và khuyến khích HS hợp tác, giúp đỡ nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập. - Mức độ hiệu quả hoạt động của GV trong việc tổng hợp, phân tích, đánh giá kết quả hoạt động và quá trình thảo luận của HS.
- 3. Hoạt động của HS - Khả năng tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của tất cả HS trong lớp. - Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác của HS trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Mức độ tham gia tích cực của HS trong trình bày, trao đổi, thảo luận về kết quả thực hiện nhiệm vụ. - Mức độ đúng đắn, chính xác, phù hợp của các kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
- ĐỔI MỚI PPDH VÀ KTĐG KẾT QuẢ HỌC TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HS MÔN NGỮ VĂN 1. Đổi mới PPDH kết hợp đa dạng các phương pháp dạy học; vận dụng dạy học giải quyết Đổi mới các yếu tố cơ bản của chương trình giáo dục. 2. vấn đề; theo tình huống và định hướng hành động; sử dụng phương tiện CNTT hỗ trợ. 3. Đổi mới kết quả KTĐG: chuyển từ đánh giá tổng kết sang đánh giá quá trình, đánh giá năng lực vận dụng giải quyết vấn đề của thực tiễn.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Chuyên đề: Đổi mới phương pháp dạy học ở đại học theo hướng sư phạm tích cực - TS. Võ Thành Lâm
90 p | 470 | 170
-
Bài giảng Lí luận và phương pháp dạy học - PGS.TS. Trần Khánh Đức
82 p | 415 | 113
-
Bài giảng Chuyên đề Vận dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực
72 p | 865 | 84
-
Bài giảng Chuyên đề sức khỏe cộng đồng: Chương IV - GV. Thân Thị Diệp Nga
86 p | 188 | 46
-
Bài giảng Chuyên đề 3: Tổ trưởng chuyên môn với công tác quản lý hoạt động dạy học của trường trung học
39 p | 504 | 42
-
Bài giảng Xác định biến số và chỉ số trong nghiên cứu - TS. Lê Thị Hoàn
7 p | 1281 | 37
-
Bài soạn giảng chuyên đề: Công tác kiểm tra của tổ chức cơ sở Đảng
52 p | 223 | 32
-
Bài giảng Chuyên đề 1: Những vấn đề chung về quản lý tổ chuyên môn trong trường Trung học
72 p | 187 | 23
-
Bài giảng Nghiên cứu khoa học ở trường trung học - Quách Tất Kiên
36 p | 143 | 19
-
Bài giảng Chuyên đề 7: Lãnh đạo và quản lý phát triển giáo dục toàn diện học sinh phổ thông
25 p | 183 | 17
-
Bài giảng chuyên đề Tâm lý giáo dục học đại học
55 p | 79 | 17
-
Bài giảng Chuyên đề Bồi dưỡng giáo viên lớp 4 - 5 môn Tiếng Việt: Một số phương pháp dạy học tích cực - Nguyễn Thị Vân
67 p | 270 | 13
-
Bài giảng chuyên đề 1: Phần 2 - Nội dung, phương pháp quản lý trường TH
73 p | 157 | 13
-
Bài giảng chuyên đề 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc
48 p | 238 | 13
-
Bài giảng chuyên đề 1: Khái niệm, nguồn gốc và quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
86 p | 149 | 10
-
Bài giảng Chuyên đề: Rèn kỹ năng “ước lượng thương” trong thực hiện phép chia cho HS tiểu học
28 p | 132 | 9
-
Bài giảng Chuyên đề Sử dụng công cụ bài giảng E-learning mã nguồn mở Open Office - Nguyễn Lâm Trúc
34 p | 86 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn