Phát triển năng lực số của giáo viên trong kỷ nguyên số
lượt xem 5
download
Bài viết tập trung làm rõ sự cần thiết về phát triển năng lực số đối với giáo viên trong kỷ nguyên số, đồng thời, đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển năng lực số cho đội ngũ giáo viên hiện nay nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục trong kỷ nguyên số.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phát triển năng lực số của giáo viên trong kỷ nguyên số
- TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ ĐẶC BIỆT, THÁNG 5 – 2023 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỐ CỦA GIÁO VIÊN TRONG KỶ NGUYÊN SỐ DEVELOPING TEACHERS' DIGITAL COMPETENCIES IN THE DIGITAL AGE LÊ THỊ HOÀI THƯƠNG Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia tại Thành phố Hồ Chí Minh, thuonglth@napa.vn THÔNG TIN TÓM TẮT Ngày nhận: 14/3/2023 Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi số ở các lĩnh kinh tế, Ngày nhận lại: 20/3/2023 xã hội, chính phủ đặc biệt là lĩnh vực giáo dục với sự cam kết Duyệt đăng: 24/4/2023 mạnh mẽ từ ngành giáo dục. Quá trình này đòi hỏi giáo dục Việt Mã số: TCKH-SĐBT4-B02-2023 Nam phải chuẩn bị một nguồn nhân lực có năng lực số tương ISSN: 2354 – 0788 xứng để thích ứng và làm chủ công nghệ số. Bài viết tập trung làm rõ sự cần thiết về phát triển năng lực số đối với giáo viên trong kỷ nguyên số, đồng thời, đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển năng lực số cho đội ngũ giáo viên hiện nay nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục trong kỷ nguyên số. Từ khóa: ABSTRACT Năng lực số, khung năng lực số, Vietnam is in the process of digital transformation in the giáo viên. economic, social, government sectors, especially the Key words: education sector with strong commitment from the education Digital competencies, digital sector. This process requires Vietnamese education to prepare competency frameworks, teachers. a human resource with adequate digital capacity to adapt and master digital technology. The article focuses on clarifying the need for teachers to develop digital competencies in the digital era, and proposes some solutions to develop digital competencies for teachers today to meet the educational requirements in the digital era. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ số của nền kinh tế. Giáo dục ngày nay đòi hỏi Trong bối cảnh kỷ nguyên số đang diễn ra giáo viên cần phải có các năng lực cần thiết về mạnh mẽ tại nhiều quốc gia, quá trình thay đổi công nghệ thông tin và truyền thông để có thể sử gắn liền với việc ứng dụng công nghệ số vào mọi dụng công nghệ nhằm phục vụ và nâng cao chất mặt đời sống xã hội của con người, trước bối lượng giảng dạy, nghiên cứu. Phát triển năng lực cảnh đó đã đặt ra cho nền giáo dục Việt Nam số của đội ngũ giáo viên của các cơ sở giáo dục một thách thức lớn trong việc đào tạo ra nguồn đào tạo hiện nay là một trong những mục tiêu, nhân lực chất lượng cao, có khả năng thích ứng đồng thời là giải pháp nhằm đáp ứng yêu cầu và làm chủ công nghệ trong tiến trình chuyển đổi chuyển đổi số trong lĩnh vực giáo dục được Thủ 38
- LÊ THỊ HOÀI THƯƠNG tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số số nhằm thực thi hiệu quả chức trách, nhiệm vụ 749/QĐ-TTg ngày 03-6-2020 về “Chương trình giảng dạy được thực hiện trên môi trường số. Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định Phát triển năng lực số là cần thiết bởi các lý hướng đến năm 2030”. do sau: 2. SỰ CẦN THIẾT PHÁT TRIỂN NĂNG Một là, năng lực số của đội ngũ giáo viên LỰC SỐ CỦA ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN tại các cơ sở đào tạo là điều kiện quyết định để Năng lực số (Digital Competence - Năng thực hiện nhiệm vụ chuyển đổi số giáo dục thành lực số) là một trong những thuật ngữ được sử công. Trong môi trường số đang phát triển dụng khá phổ biến. Theo Jane Secker, khái niệm nhanh, đội ngũ giáo viên và người học phải là năng lực số đã hình thành trong khoảng hơn 20 những người tận dụng được các lợi ích của công năm và thường được sử dụng cùng lúc với các nghệ, hỗ trợ cộng đồng và thúc đẩy khả năng đổi khái niệm như kỹ năng số, năng lực thông tin, mới, sáng tạo của các thế hệ kế tiếp. năng lực truyền thông hay năng lực học thuật [4, Hai là, năng lực số được xem là yếu tố sống tr.3-16]. Theo học giả, trong môi trường có một còn để đạt đến thành công trong học tập, nghiên khối lượng thông tin khổng lồ đang tồn tại dưới cứu và phát triển sự nghiệp trong tương lai [3, dạng số, người học cần có khả năng nghi ngờ tr.29-44]. Năng lực số đang trở thành một yêu hợp lý, tư duy phản biện để đánh giá, nắm bắt cầu không thể thiếu trong nhiều công việc ngày được cách thức sử dụng các công cụ số trong nay. Giáo dục trong kỷ nguyên số không thể phát chia sẻ thông tin phục vụ nghiên cứu và biểu đạt triển tốt và vận hành thành công nếu ngành giáo chính bản thân mình. Tổ chức Giáo dục, Khoa dục không chuẩn bị nguồn nhân lực có trình độ học và Văn hóa Liên hiệp quốc (UNESCO) đã tương ứng, là lĩnh vực lĩnh vực được các Chính định nghĩa: năng lực số là khả năng hiểu, truy phủ ưu tiên đầu tư trong kỷ nguyên số. Năng lực cập, quản lý, giao tiếp, đánh giá và sáng tạo số chính là chìa khóa để bảo đảm khả năng được thông tin một cách an toàn, hiệu quả thông qua tuyển dụng và tiếp tục thành công của người giáo công nghệ số để phục vụ cho công việc từ đơn viên trong kỷ nguyên số. giản đến phức tạp cũng như khởi nghiệp. Năng Ba là, năng lực số góp phần phát triển kỹ lực số là tổng hợp của năng lực sử dụng máy năng giao tiếp và nhận thức của giáo viên. tính, năng lực công nghệ thông tin, năng lực Trong giáo dục số, năng lực số trước hết giúp thông tin, năng lực truyền thông [7]. Như vậy, giáo viên giao tiếp thuận tiện với người học, năng lực số bao gồm những năng lực liên quan đồng nghiệp và nhà trường; đồng thời mở rộng đến sử dụng công nghệ để thực hiện nhiệm vụ, biên độ giao tiếp như giao tiếp toàn ngành, giao giải quyết vấn đề, giao tiếp, quản lý thông tin và tiếp toàn cầu nhanh chóng và hiệu quả hơn. nội dung một cách hiệu quả. Trong khuôn khổ Năng lực số góp phần không nhỏ vào sự phát nghiên cứu này, định nghĩa năng lực số của triển nhận thức của giáo viên trong kỷ nguyên UNESCO được sử dụng làm nền tảng định số. Nếu không có năng lực số, giáo viên sẽ bỏ hướng cho phát triển năng lực số của giáo viên. qua nhiều kênh thông tin quan trọng để phát triển Năng lực số của giáo viên là năng lực được nhận thức của mình như internet, mạng xã hội.… phát triển trong bối cảnh chuyển đổi số. Năng Bốn là, năng lực số giúp cho giáo viên lực số đối với đội ngũ giáo viên không chỉ đòi không chỉ sử dụng công nghệ trong nghiên cứu hỏi thành thạo công nghệ thông tin và truyền và giảng dạy, mà còn là cơ sở hình thành tư duy, thông mà còn là sử dụng hiệu quả các ứng dụng thái độ và phương thức làm việc hiệu quả. Sự công nghệ thông tin và truyền thông trong quản phát triển của không gian số đòi hỏi giáo viên lý dữ liệu, sáng tạo và tham gia trong môi trường phải nâng cao năng lực và cần có thêm những 39
- TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ ĐẶC BIỆT, THÁNG 5 – 2023 năng lực, kỹ năng mới, đồng thời phải xóa bỏ Thứ hai, về phía cơ sở giáo dục. Sự phát những thói quen cũ, tạo lập những thói quen triển năng lực số của giáo viên không thể thành mới, phương thức làm việc mới, một cách làm công nếu thiếu sự hỗ trợ và đồng hành của mỗi mới trên nền tảng ứng dụng rộng rãi. Người giáo cơ sở giáo dục. Về phía nhà trường cần thực hiện viên có năng lực số không chỉ thành thạo số hóa đồng bộ một số giải pháp như: Đầu tư cơ sở hạ bài giảng, hay ứng dụng các phần mềm vào soạn tầng mạng và thiết bị thông tin đồng bộ, hiệu quả bài dạy, mà còn thay đổi toàn bộ cách thức, phục vụ cho công tác dạy và học; xây dựng và phương pháp giảng dạy, kỹ thuật quản lý lớp hoàn thiện các quy định giảng dạy và quản lý học, tương tác với người học sang không gian phù hợp với phương thức dạy học số; sự đổi mới số, khai thác công nghệ thông tin để tổ chức của công nghệ là dòng chảy liên tục, muốn khơi giảng dạy thành công. gợi, thúc đẩy nhu cầu, tạo động lực phát triển 3. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC năng lực số của đội ngũ giáo viên, mỗi nhà trường SỐ CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRONG cần có chiến lược, kế hoạch đào tạo bồi dưỡng KỶ NGUYÊN SỐ nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn và năng Thứ nhất, mọi thay đổi và hành động đúng lực số phù hợp đối với từng nhóm giáo viên, một đắn đều phải bắt đầu từ nhận thức đầy đủ và đúng số khóa học cần được ưu tiên trước mắt như: dữ đắn. Đội ngũ giáo viên cần nhận thức đúng và liệu số trong giáo dục, công nghệ số giáo dục, kỹ sâu sắc phát triển năng lực số là tất yếu, là sự năng thích ứng và quản trị sự thay đổi trong thời sống còn của nghề nghiệp trong bối cảnh hiện đại số. nay. Giảng dạy, học tập, nghiên cứu trên môi Thứ ba, Bộ Giáo dục và Đào tạo cần xây trường công nghệ số không phải là nhất thời, mà dựng khung năng lực số cho đội ngũ giáo viên. là xu hướng khách quan của sự tồn tại. Để nâng Khung năng lực được hiểu là một bản mô tả và cao chất lượng giáo dục, đòi hỏi người giáo viên xác định chuẩn năng lực là tập hợp những kiến ngày nay không chỉ cần kiến thức, kỹ năng mà thức, kỹ năng, khả năng có thể đo lường và quan còn phải thích ứng được với việc giảng dạy trong sát được của người làm việc ở một vị trí nhất kỷ nguyên số. Đây được xem là điều kiện quan định, được thể hiện thông qua các hành vi cụ thể trọng góp phần nâng cao chất lượng dạy và học ở các cấp độ tương ứng. Đây là một trong những trong cơ sở giáo dục trong bối cảnh mới. Để phát công cụ hiệu quả đảm bảo chất lượng của hoạt triển và nâng cao năng lực số bản thân mỗi nhà động quản lý nguồn nhân lực. Khung năng lực giáo cần không ngừng học tập, tự bồi dưỡng và số của giáo viên là bản mô tả về chuẩn kiến thức, phát triển năng lực số thông qua nền tảng dữ liệu kỹ năng về công nghệ thông tin và truyền thông mở phong phú vốn có hiện nay; tăng cường giao của nhà giáo nhằm có thể đo lường quan sát, tiếp và hợp tác với người học, phụ huynh, đối tác đánh giá được hoạt động của giáo viên trong trên nền tảng số từng bước xây dựng văn hóa chuyên môn qua các cấp độ tương ứng. Xây giao tiếp trên không gian số, xác lập mối quan dựng khung năng lực số cho giáo viên là căn cứ hệ hợp tác trên phương diện học thuật mang tính để các cơ sở giáo dục thực hiện tuyển dụng, sử hiệu quả và văn minh; xây dựng hệ thống kho dụng, đánh giá, phát triển các chương trình, tổ học liệu có chất lượng cho cộng đồng, nâng cao chức bồi dưỡng trong bối cảnh khoa học, kỹ tính trách nhiệm xã hội khi chia sẻ và khai thác thuật liên tục phát triển dựa trên nền tảng chuyển thông tin trong môi trường số. đổi số. 40
- LÊ THỊ HOÀI THƯƠNG Bảng 1. Bảng tổng hợp khung năng lực công nghệ thông tin và truyền thông dành cho giáo viên của UNESCO Nhóm Cấp độ năng lực Chiếm lĩnh Đào sâu Sáng tạo Nhận thức về chính sách công nghệ Hiểu công thông tin trong giáo dục (chính sách số nghệ thông tin của Quốc gia, chính sách số của nhà Hiểu và áp dụng chính Bình luận, xây dựng, và truyền trường, mục tiêu chương trình học và sách đổi mới chính sách thông trong tích hợp chuyển đổi số để đạt được giáo dục mục tiêu) Áp dụng và tích hợp Kiến thức cơ bản về các công cụ công công cụ công nghệ Giáo viên hỗ trợ học Chương trình nghệ thông tin và truyền thông phù thông tin và truyền sinh tự lên mục đích, kiểm tra và hợp với yêu cầu chương trình học và thông trong việc thiết kế hoạch học tập, tự đánh giá đánh giá học sinh kế bài giảng, dạy học và đánh giá chất lượng đánh giá Sử dụng công nghệ Hỗ trợ học sinh tự thông tin và truyền Lựa chọn công cụ công nghệ thông tin quản lý quá trình học thông phù hợp hỗ trợ Phương pháp và truyền thông và nội dung số thích tập, xây dựng kiến học sinh thực hành, sư phạm hợp cho vệc giảng dạy và phương thức trong một môi giám sát các dự án giải pháp học tập trường hợp tác lấy học quyết vấn đề thực tế sinh làm trung tâm phức tạp Sử dụng những công cụ Giáo viên và học sinh công nghệ thông tin và Sử dụng những công cụ công nghệ sử dụng các thiết bị và truyền thông khác nhau Ứng dụng kỹ thông tin và truyền thông khác nhau công cụ số khác nhau hỗ trợ học sinh phát năng số một cách an toàn trong giảng dạy và để hợp tác trong học triển khả năng tư duy và học tập tập, tạo kiến thức và giải quyết vấn đề trong công cụ mới môi trường số Tạo môi trường học tập Hỗ trợ phát triển chiến Tạo môi trường vật lý phù hợp hỗ trợ hợp tác năng động hơn Tổ chức và lược công nghệ của sử dụng hiệu quả công nghệ thông tin mang tính hòa nhập và quản lý nhà trường và xây và truyền thông cho việc học tập hỗ trợ học sinh khuyết dựng tổ chức học tập tật học tập hiệu quả Giáo viên sử dụng công cụ công nghệ thông tin Tổ chức kiến thức, Giáo viên sử dụng công cụ công nghệ Phát triển và truyền thông để tương công cụ mới, cải tiến thông tin và truyền thông trong phát chuyên môn tác với những nhà giáo huấn luyện, cố vấn triển năng lực chuyên môn dục khác để học hỏi, phát cho đồng nghiệp triển năng lực Hiện nay, trên thế giới có nhiều khung năng (Digital Competence Framework for Educators lực số áp dụng cho giáo viên như: Khung năng - gọi tắt là DigCompEdu) của Liên minh châu lực số của UNESCO dành cho giáo viên với 6 Âu) khung năng lực này trang bị một tập hợp các nhóm năng lực ở bảng 1 nêu trên. Ngoài ra, có năng lực số đặc thù cho nghề nghiệp của các nhà thể tham khảo thêm một số khung năng lực khác giáo dục để giúp họ có khả năng nắm bắt được như Khung năng lực số cho nhà giáo dục tiềm năng các công nghệ số để cải thiện và đổi 41
- TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ ĐẶC BIỆT, THÁNG 5 – 2023 mới sáng tạo giáo dục. DigCompEdu đưa ra 22 địa phương, hoặc cơ sở giáo dục của mình. Yêu năng lực cơ bản được tổ chức thành 6 lĩnh vực cầu đối với năng lực số của giáo viên gồm: gồm: 1) Tham gia chuyên nghiệp. Sử dụng các Về kiến thức: Giáo viên cần hiểu và vận công nghệ số để giao tiếp, cộng tác và phát triển dụng được những kiến thức về chuyển đổi số, nghề nghiệp; 2) Các tài nguyên số. Tìm nguồn, giáo dục số; kiến thức về thiết bị công nghệ số tạo lập và chia sẻ các tài nguyên số; 3) Dạy và trong quá trình làm việc; học. Quản lý và dàn phối sử dụng các công nghệ Về kỹ năng: Không chỉ hiểu và ứng dụng số trong việc dạy và học; 4) Đánh giá. Sử dụng công nghệ, thiết bị một cách đơn giản, kỹ năng các công nghệ và các chiến lược số để cải thiện số có nghĩa là kỹ năng hiểu và ứng dụng được đánh giá; 5) Trao quyền cho người học. Sử dụng các mô hình giáo dục mới, cách thức làm việc các công nghệ số để cải thiện sự hòa nhập, cá mới để tạo ra giá trị; nhân hóa và sự tham gia tích cực của những Về thái độ: Giáo viên cần có thái độ sẵn sàng, người học; 6) Tạo thuận lợi cho năng lực số của tích cực tham gia vào quá trình chuyển đổi số. người học. Xúc tác cho những người học sử 4. KẾT LUẬN dụng sáng tạo và có trách nhiệm các công nghệ Năng lực số được xem là yếu tố sống còn số để tạo lập nội dung, thông tin, truyền thông, để đạt đến thành công trong học tập, nghiên cứu vì sự thịnh vượng và để giải quyết vấn đề. và phát triển sự nghiệp giáo dục của người giáo DigCompEdu còn được phân loại theo: các năng viên trong kỷ nguyên của chuyển đổi số. Phát lực nghề nghiệp của nhà giáo dục; các năng lực triển năng lực số của đội ngũ giáo viên không sư phạm của nhà giáo dục; các năng lực của chỉ phụ thuộc vào việc tự tìm hiểu của nhà giáo, người học. Trong đó các năng lực của người học sự tạo cảm hứng và động lực từ cơ sở đào tạo và được tùy chỉnh từ khung năng lực số cho các sự hoàn chỉnh tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp công dân (DigComp) [1]. Các năng lực số của của giáo viên ở các cấp học khác nhau mà cũng các nhà giáo dục là bao gồm luôn cả các năng cần được tiếp tục nghiên cứu xây dựng và bổ lực số của công dân. sung khung năng lực số. Phát triển năng lực số Một khung năng lực số dành cho đội ngũ là cơ sở quan trọng để triển khai các biện pháp giáo viên cần được xây dựng theo hướng toàn đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực, bảo đảm diện, phù hợp với giáo viên ở các cấp học khác xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên đáp ứng nhau; đồng thời khung năng lực số có thể được yêu cầu phát triển giáo dục số ở Việt Nam. sửa đổi, tùy chỉnh cho phù hợp với ngữ cảnh của TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Christine Redecker, Yves Punie (2017), European Framework for the Digital Competence of Educators DigCompEdu. Lê Trung Nghĩa (dịch): https://www.dropbox.com/s/j4pfuddw9vpaj9e/pdf_digcomedu_a4_final_Vi- 26122020.pdf?dl=0. [2] Bộ thông tin và truyền thông và truyền thông (2021), Cẩm nang chuyển đổi số, Hà Nội. [3] Killen, C. (2018), Collaboration and Coaching: Powerful Strategies for Developing Digital Capabilities, In Digital Literacy Unpacked, Facet. 42
- LÊ THỊ HOÀI THƯƠNG [4] Secker, J. (2018), The trouble with terminology: Rehabilitating and rethinking “digital literacy”, In Digital Literacy Unpacked, Facet. [5] Thủ tướng Chính phủ (2022), Đề án Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo giai đoạn 2022-2025, định hướng đến năm 20302, Quyết định số 131/QĐ-TTg ngày 25/01/2022, Hà Nội. [6] Thủ tướng Chính phủ (2020), Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 3/6/2020, Hà Nội. [7] UNESCO (2018), A global framework of reference on digital literacy, UNESCO Institute for Statistics. [8] UNESCO (2017), UNESCO Education Sector. Conference on Digital Citizenship Education in Asia-Pacigic. 43
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Một số biện pháp phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh trong dạy học Hóa học
7 p | 373 | 45
-
Chuyển đổi số trong công nghệ giáo dục hiện đại và phát triển năng lực số cho đội ngũ giảng viên trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
6 p | 14 | 7
-
Phát triển năng lực số cho học sinh trung học qua môn Ngữ văn
7 p | 25 | 5
-
Phát triển năng lực số trong quá trình dạy học cho sinh viên đại học đáp ứng yêu cầu giáo dục giai đoạn hiện nay
6 p | 16 | 5
-
Một số giải pháp để phát triển năng lực số của giảng viên đại học Việt Nam
12 p | 15 | 5
-
Đề xuất một số biện pháp phát triển “năng lực số” cho đội ngũ giáo viên trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0
4 p | 16 | 5
-
Năng lực của giảng viên trong chuyển đổi số giáo dục đại học
15 p | 14 | 4
-
Phát triển năng lực số cho giáo viên nhằm đổi mới phương pháp dạy học phù hợp chuyển đổi số
9 p | 6 | 4
-
Một số vấn đề về khung năng lực số cho học sinh trung học phổ thông trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018
7 p | 11 | 4
-
Phát triển năng lực số cho đội ngũ cán bộ, giảng viên, nhân viên tại trường cao đẳng Lý Tự Trọng thành phố Hồ Chí Minh
8 p | 15 | 4
-
Chuyển đổi số trong giáo dục nghề nghiệp về công tác phát triển năng lực số cho đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý và đổi mới phương pháp dạy – học tại trường cao đẳng Lý Tự Trọng thành phố Hồ Chí Minh
7 p | 13 | 4
-
Năng lực số của học sinh trung học phổ thông ở Việt Nam
6 p | 17 | 3
-
Phát triển năng lực số cho giảng viên đại học trong bối cảnh hội nhập: Nghiên cứu trường hợp tại Trường Đại học Nguyễn Tất Thành
6 p | 10 | 3
-
Nghiên cứu và đề xuất khung năng lực số của học sinh trung học cơ sở trong học tập trực tuyến
6 p | 25 | 3
-
Các tiêu chí đánh giá và định hướng phát triển năng lực số cho sinh viên sư phạm Việt Nam
6 p | 12 | 2
-
Dạy học phân hóa và khả năng phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh trong môn Ngữ văn
5 p | 5 | 2
-
Phát triển năng lực người học trong bối cảnh chuyển đổi số
7 p | 6 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn