intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phát triển quan hệ hợp tác toàn diện Việt Nam - Ai Cập trong bối cảnh mới: Phần 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:224

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cuốn sách "Việt Nam - Ai Cập - Phát triển quan hệ hợp tác toàn diện trong bối cảnh mới" tập trung làm rõ những vấn đề lý luận về hợp tác song phương giữa hai quốc gia và trên cơ sở do phân tích thực trạng hợp tác quan hệ Việt Nam - Ai Cập trong các lĩnh vực chủ yếu. Sách được chia thành 2 phần, mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 cuốn sách.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phát triển quan hệ hợp tác toàn diện Việt Nam - Ai Cập trong bối cảnh mới: Phần 1

  1. )A HỌC XÀ HỘI VIỆT NAM IIIIIIIIIIIIIIIIIIIIỊIIIIIIIIIII HÂU PHI VÀ TRUNG ĐÔNG K 0000070827 * PGS.TS. BÙI NH ẬT Q U A N G (Chủ biên) - TS. TRANt h ị l a n hương f * ; ' ■ ’" s : ■ v' 'ị ’ 'lil ■ UỊỆT HAM - AI CẬP PHÁT TRIỂN q u a n Hệ h ộ p t á c t o à n'd iệ n TRONG BỐI CANH MỚI .• cứfị 8SK--Ì > “" - > ; 1 nTi r ■ ĩM * ềV'ỉĩ«2HÌ É GUYEN ; LIÊU
  2. Biên mục trên, xuất bản phẩm của Thư viện Quô: gia Việt Nam Bùi Nhật Quang Việt Nam - Ai Cập: Phát triển quan hệ hco tác toàn diện trong bối cảnh mới / Bùi Nhật Quang (ch.b.), Trần ĩhị Lan Hương. - H. : Khoa học xã hội, 2014. - 344tr.; 21cm ĐTTS ghi: Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội 7iệt Nam. Viện N g h iên cứu C hâu Phi và Trung Đông. - Phụ lục: tr 301-331. - Thư mục: tr. 332-343 1. Quan hệ ngoại giao 2. Việt Nam 3ẳ Ai Qp 327.597062 - dc23 KXF0036p-CIP
  3. V IỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI V IỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU CHÂU PHI VÀ TRUNG ĐÒNG PGS.TS. BÙI hHẬT QUANG (Chủ biên) - TS. TRẲN THỊ LAN HƯƠNG * VIỆT NAM - AI CẬP: PHÁT TRIỂN Q UAN H Ệ H Ợ P TÁC TO ÀN DIỆN TRONG BỐI CẢNH MỚI NHÀ XUẤ T BẢN K H O A H Ọ C XÃ H Ộ I H À N Ộ I - 2014
  4. MỤC LỤC Trang MỚ ĐÂU 9 CÁC TỪ VIẾT TẮT 14 DANH MỤC CÁC BẢNG 18 DANH MỤC CÁC BIẾU ĐỔ 20 Chương 1 C ơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẺN CỦA QUAN HỆ HỢP TÁC SONG PHƯƠNG VIẸT NAM - AI CẬP 21 1.1. Cơ sờ lý luận về quan hệ hợp tác song phương Việt Nam - Ai Cập 21 1.1.1. Những vấn đề chung về quan hệ quốc tế 21 1.1.2. Cơ sở lý luận của quan hệ hợp tác song phương Việt Nam - Ai Cập 26 1.2. Cơ sở thực tiễn của quan hệ hợp tác song phương Việt Nam - Ai Cập 38 1.2.1. Các mối quan hệ hợp tác song phương quan trọng của Ai Cập 38 1.2.2. Đánh giá khái quát về các đối tác chù yếu cúa Ai Cập và ánh hướng đến quan hệ hợp tác song phương Việt Nam - Ai Cập 59 1.3ỖXác định nhu cầu và khả năng hợp tác Việt Nam - Ai Cập 68
  5. VIỆT NAM - AI CẬP. Chương 2 THỰC TRẠNG QUAN HỆ HỢP TÁC VIỆT NAM - AI CẶP 2.1ế Khái quát về Ai Cập 2.1.1 ắ Lịch sử phát triển 2.1.2. Điều kiện tự nhiên, con người 2.1.3. Đặc điểm thể chế chính trị 2.1.4. Đặc điểm văn hóa, xã hội, tôn giáo 2.1.5. Đặc điểm kinh tế, thị trường 2.1.6. Chính sách đối ngoại cùa Ai Cập 2.2. Một số chính sách, biện pháp phát triển quan hệ Việt Nam - Ai Cập 2.2.1. Tiềm năng, lợi thế của Việt Nam và Ai Cập trong phát triển quan hệ hợp tác 2.2.2. Chính sách của Việt Nam và Ai Cập trong phát triển quan hệ hợp tác 2.3. Thực trạng quan hệ Việt Nam - Ai Cập những năm gần đây 2.3.1. Quan hệ chính trị, ngoại giao 2.3.2. Hợp tác thương mại, đầu tư 2.3.3. Hợp tác du lịch 2.3.4. Hợp tác y tể, giáo dục, văn hóa, lao động 2.3.5. Hợp tác trên các diễn đàn đa phương và trong các vấn đề an ninh phi truyền thống 2.4. Đánh giá chung về quan hệ Việt Nam - Ai Cập
  6. 2.4.1. Thành công 2.4.2ửHạn chế 2.4.3. Nguyên nhân của những thành công và hạn chế trong quan hệ Việt Nam - Ai Cập Chương 3 MỘT SÓ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUAN HỆ HỢP TÁC TOÀN DIỆN VIỆT NAM - AI CẬP GIAI ĐOẬN 2011-2020 3.1. Những nhân tổ tác động đến quan hệ Việt Nam - Ai Cập giai đoạn 2011 - 2020 3.1.1. Tác động của bối cảnh quốc tế và khu vực 3.1.2. Triển vọng phát triển cùa Ai Cập đến năm 2020 và khả năng hợp tác của Việt Nam 3.2. Một số giải pháp phát triển quan hệ hợp tác toàn diện Việt Nam - Ai Cập trong bối cảnh mới 3.2.1. Quan điểm phát triển quan hệ hợp tác Việt Nam - Ai Cập từ nay đến 2020 3.2.2. Các kịch bàn phát triển quan hệ Việt Nam - Ai Cập từ nay đến năm 2020 3.2.3. Các giải pháp trước mắt 3.2.4. Các giải pháp lâu dài KẾT LUẬN PHỤ LỤC 1: Bản đồ Cộng hòa Arab Ai Cập PHỤ LỤC 2: Quan hệ Ai Cập - Hoa Kỳ qua các thời kỳ
  7. VIỆT NAM-AI CẬP. PHỤ LỤC 3: Một số văn bản hợp tác quan trọng ký kết giữa Ai Cập và Hoa Kỳ 308 PHỤ LỤC 4: Quan hệ thương mại, đầu tư Ai Cập - Hoa Ky 309 PHỤ LỤC 5: Viện trợ của Hoa Kỳ cho Ai Cập 313 PHỤ LỤC 6: Các hiệp định hợp tác giữa EU và Ai Cập 316 PHỤ LỤC 7: Quan hệ thương mại Ai Cập - EU 321 PHỤ LỤC 8: Quan hệ đầu tư Ai Cập - EU 322 PHỤ LỤC 9: Viện trợ cùa EU cho Ai Cập 323 PHỤ LỤC 10: Các đổi tác thương mại lớn nhất cùa Ai Cập năm 2010 325 PHỤ LỤC 11: FDI thục tế vào Ai Cập giai đoạn 2003 - 2011 326 PHỤ LỤC 12: Các đối tác đầu tư trực tiếp nước ngoài lớn nhất vào Ai Cập 317 PHỤ LỤC 13: Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Ai Cập và thế giới 329 TÀI LIỆU THAM KHẢO 332 8
  8. MỞ ĐẨU Ai Cập là một quốc gia đặc biệt mà mỗi khi nhắc tới tên gọi đã mang trong đó âm hường của một nền văn hóa, văn minh thuộc loại lâu đời nhất thế giới. Ke thừa lịch sử phát triển lâu đời đó, đất nước Ai Cập hiện đại ngày nay lại được biết tới với vai trò một nước lớn trong khu vực châu Phi - Trung Dông và cũng là thành viên quan trọng hàng đầu của thế giới Arab. Điểm đáng chủ ý là kể từ thập niên thứ 2 cùa thế kỷ XXI, tình hình toàn thế giới Arab đã trải qua những biến động lớn về kinh tế, chính trị, xã hội, an ninh mà nổi bật nhất chính là biến động chính trị, xã hội với tên gọi "Mùa xuân Arab" dẫn tới sự sụp đổ của chính quyền tại nhiều quốc gia Arab và sức ép phải cải cách, chuyển đổi ở nhiều quốc gia khác. Mặc dù còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ bất ổn nhưng đối với Việt Nam, châu Phi - Trung Đông và đặc biệt là thế giới Arab vẫn là khu vực thu hút được sự chú ý do những cơ hội hợp tác đang rộng mở và kết quả trên thực tế đã thể hiện ở sự gia tăng mạnh mẽ của trao đổi thương mại, hợp tác lao động và hợp tác chính trị, ngoại giao. Chinh phú Việt Nam da dề ra nhièu ké hoạch hạp lác quan trọng với châu Phi, Trung Đông như Chương trình hành động quốc gia thúc đẩy hợp tác Việt Nam - châu Phi giai đoạn 2004 - 2010 và Đe án thúc đầy quan hệ Việt Nam - Trung Đông 9
  9. VIỆT NAM-AI CẬP. giai đoạn 2008 - 20151. Bên cạnh đó, Việt Nam cũng đã tổ chức thành công nhiều sự kiện lớn để triển khai hoạt động hợp tác trên thực tế như Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam - châu Phi tháng 7/2010, Diễn đàn hợp tác kinh tế Việt Nam - Trung Đông, Bắc Phi tháng 11/2013, v.v... Ai Cập có vị trí địa chiến lược đặc biệt, kéo dài từ bán đảo Sinai (Tây Á) đến vùng đất rộng lớn thuộc châu thổ sông Nile (Bắc Phi) và đem lại cho quốc gia này vai trò của một quốc gia Á - Phi với sự can dự sâu rộng vào các vấn đề cùa khu vực Trung Đông, đồng thời cũng có tiếng nói và ảnh hưởng lớn tại châu Phi. Nhìn nhận về Ai Cập như vậy, Chính phủ Việt Nam đã sớm xác định đây là một đối tác trọng điểm tại châu Phi - Trung Đông để đẩy mạnh hợp tác toàn diện, cả về chính trị, ngoại giao cũng như thương mại, đầu tư, du lịch. Quan hệ Việt Nam - Ai Cập là mối quan hệ truyền thống đã có lịch sử phát triển lâu năm với nhiều văn bản hợp tác quan trọng đã được ký kết và thực hiện. Tuy nhiên, kết quả hợp tác dường như vẫn chưa tương xứng với tiềm năng và thế mạnh của hai nước. Việc tìm hiểu sâu về đất nước Ai Cập, nhũng đặc điểm nổi bật của đất nước này, lợi thế và bất lợi thế của Ai Cập trong quan hệ với Việt Nam là điều cần thiết để từ đó xác lập những chiến lược, giải pháp thích hợp nhất nhằm phát triển quan hệ Việt Nam - Ai Cập trong hiện tại cũng như trong tương lai nhiều năm sắp tới. Như vậy, mục tiêu chung của công trình nghiên cứu này là làm rõ những vẩn đề lý luận về hợp tác song phương giữa hai 1. Đề án được Thủ tướng Chính phù phê duyệt ngày 9/9/2008. 10
  10. Mở đầu quốc gia và trên cơ sở đó phân tích thực trạng họp tác quan hệ Việt Nam - Ai Cập trong các lĩnh vực chù yếu. Thông tin có được từ nghiên cứu, phân tích về thực trạng hợp tác được sử dụng làm căn cứ để đưa ra những kiến nghị, đề xuất những giai pháp phù hợp đối với nhà nước, cộng đồng doanh nghiệp để thúc đẩy quan hệ hợp tác toàn diện Việt Nam - Ai Cập trong giai đoạn sắp tới. Các nhiệm vụ nghiên cứu cơ bản bao gồm: Thứ nhất, đánh giá cơ sờ thực tiễn và xác định nhu cầu, khả năng hợp tác Việt Nam - Ai Cập. Thứ hai, dánh giá thực trạng quan hệ Việt Nam - Ai Cập những năm gần đây với các lĩnh vực chủ yếu là chính trị - ngoại giao, hợp tác kinh tế, hợp tác văn hóa - xã hội. Thứ ba, đề xuất, kiến nghị một số giải pháp định hướng cho Nhà nước, doanh nghiệp, địa phương trong việc tăng cường và mờ rộng hợp tác Việt Nam - Ai Cập từ nay đến năm 2020 và những năm sau đó. Ket quả nghiên cứu có dược là kết quả của nhiệm vụ hợp tác quổc tế về khoa học và công nghệ theo Nghị định thư do PGS.TS. Bùi Nhật Quang làm chù nhiệm nhiệm vụ, Viện Nghiên cứu châu Phi và Trung Đông là cơ quan chù trì và thực hiện với sự tài trợ kinh phí của Bộ Khoa học và Công nghệ. Việc hoàn thiện công trình nghiên cứu để công bố dưới dạng sách chuyên khảo được thực hiện với sự hồ trợ tích cực của đồng tác giả là TS. Tràn Thị Lan Hưưng. Ngoài ra, irong SU I quá 11'ình Ô thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu, hàng loạt các hoạt động khoa học khác đã được triển khai như khảo sát thực tế tại Ai Cập, tại một số bộ, ngành, địa phương trong nước, tổ chức hội thảo, 11
  11. VIỆT NAM-AI CẬP. tọa đàm khoa học, hỏi ý kiến chuyên gia. Thông qua các hoạt động này, nhóm tác giả đã tiếp thu nhiều ý kiến đóng góp hết sức có giá trị cùa các chuyên gia, nhà nghiên cứu, nhà ngoại giao cùa cả Việt Nam và Ai Cập. Chúng tôi xin được cảm ơn sự đóng góp to lớn và hết sức thiết thực cả về mặt khoa học và thực tiễn của: - Ông Osama Tawfík Badr, Trợ lý Bộ trưởng Ngoại giao kiêm Viện trưởng Viện Nghiên cứu Ngoại giao, Bộ Ngoại giao Ai Cập. - GS. Samir Amin, Chủ tịch Trung tâm Nghiên cứu Arab và châu Phi, Cairo, Ai Cập. - TS. Shahida El-Baz, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Arab và châu Phi, Cairo, Ai Cậpẵ - GS.TS. Nguyễn Quang Thuấn, Phó Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. - Ông Phạm Sỹ Tam, Đại sứ nước Cộng hòa Xã hội chù nghĩa Việt Nam tại Cộng hòa Arab Ai Cập (nhiệm kỳ 2009 - 2012). Chúng tôi cũng xin được ghi nhận và cảm ơn công sức đóng góp, sự hỗ trợ nhiệt tình về nhiều mặt của các nhà nghiên cứu, công chức, viên chức của Viện Nghiên cứu châu Phi và Trung Đông, Ban Quản lý Khoa học - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam cũng như cán bộ các cơ quan quản lý của Bộ K h o a h ọ c v à C ô n g ng h ệ là V ụ IIợ p tá c Q u ố c tc, V ụ K h o a h ọ c Xã hội và Tự nhiên, Vụ Kế hoạch Tài chính. Nhóm tác giả trân trọng giới thiệu ấn phẩm khoa học Việt Nam - Ai Cập: phát triển quan hệ hợp tác toàn diện trong bối
  12. Mở đẩu cành mới. Chúng tôi hy vọng rằng những thông tin mà ấn phẩm cung cấp sẽ giúp độc già có cách nhìn nhận mới, rõ ràng hơn, tích cực hơn về Ai Cập với vai trò một quốc gia quan trọng cùa khu vực châu Phi - Trung Đông và cân nhắc về khả năng cùa Việt Nam trong phát triển quan hệ hợp tác với Ai Cập trong hiện tại cũng như trong những năm sắp tới. Chủ biên PGS.TS. BÙI NHẶT QUANG 13
  13. CÁC T ừ VIẾT TẮT ADB Asian Development Bank Ngân hàng Phát triển châu Á AfDB Aírican Development Ngân hàng Phát triển Bank châu Phi APICORP Arab Petroleum Liên đoàn Đầu tư dầu mỏ Investment Corporation Arab ASEAN Association of Southeast Hiệp hội các quốc gia Đông Asian Nations Nam Á AU Aírican Union Liên minh châu Phi BIT Bilateral Invertment treaty Hiệp định đầu tư song phương BRICS Các nước có nền kinh tế mới nổi, gồm: Brazil, Nga, An Độ, Trung Quốc và Nam Phi CIS Commen Wealth of Cộng đồng các Quốc gia Independent States Độc lập ELI European Union Liên minh châu Âu Euro-Med Euro-Mediterranf>an Q uan hệ đối tác châu Âu - Partnership Địa Trung Hải Eurostat Cơ quan thống kê châu Âu 14
  14. Các từ viết tắt EIDHR European Instrument for Công cụ chính sách vi Dân Democracy and Human chủ và Nhân quyền châu Âu Rights FAO Ford and Agriculture Tổ chức Lương thực và Organization Nông nghiệp FTAs Free Trade Agreements Các Hiệp định thương mại tự do FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài GCC Gulf Cooperation Council Hội đồng hợp tác vùng Vịnh GDP Gross Pomestic Product Tổng sản phẩm trong nước ILO International Labour Tổ chức Lao động Quốc tế Organization IMF International Monetary Quỹ Tiền tệ Quốc tế Fund MEDA Mesures Chương trình viện trợ có điều d’Accompagnement kiện kèm theo MEFTA Middle East Free Trade Khu mậu dịch tự do Area Trung Đông MENA Middle East and North Khu vực Trung Đông và Africa Bắc Phi MFN Most Favoured Nation Chế độ ưu đãi Tối huệ quốc NAFTA North America Free Hiệp định thương mại tự do T ra d c A g rc cm cn t Dác Mỹ NIEs Newly lndustrialized Các nền kinh tế Economies công nghiệp mới 15
  15. VIỆT NAM - AI CẬP. ODA Official Development Viện trợ phát triển chính thức Assistance OECD Organisation for Tổ chức Hợp tác và Phát Economic Co-operation triển kinh tế and Development OFID OPEC Fund for International Quỹ Phát triển Quốc tế của Development OPEC OPEC Organization of the Tổ chức các nước xuất khẩu Petroleum Exporting dầu mỏ Countries ppp Purchasing Power Parity Sức mua tương đương QIZ Qualified Industrial Zone Khu công nghiệp đạt chuẩn RCA Reveaked Comparative Lợi thế so sánh hiện hữu Advantage SITC standerd International Phân loại hàng hóa quốc tế Trade Classification tiêu chuẩn TCN Trước Công nguyên TIFAs Trade and Investment Các Hiệp định khung về Framework Agreements thương mại và đầu tư UfM Unbn fbr the Mediterranean Liên minh Địa Trung Hải UN United Nations Liên hợp quốc UNDP United Nations Chương trình Phát triển Liên Developm ent Program m e hợp quoc UNCTAD United Nations Hội nghị của Liên hợp quốc Coníerence on Trade and về Thương mại và Phát triển Development 16
  16. Các từ viết tắt UNESCO United Nations Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Educational, Scientiíic Vãn hóa của Liên hợp quốc and Cultural Organization USAID The United States Cơ quan Viện trợ Phát triển Agency for International Quốc tế Hoa Kỳ Develópment WB World Bank Ngân hàng thế giới WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới 17
  17. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1 Các lĩnh vực hợp tác cơ bản quy định trong Hiệp định Liên kết giữa Ai Cập và Liên minh châu Âu 45 2.1 Các chỉ sổ kinh tế cơ bản của Ai Cập, năm 2009 -2012 105 2.2 Hoạt động du lịch tại Ai Cập 110 2.3 Luật đầu tư của Ai Cập qua nhiều lần sửa đồi 124 2.4 Khuyến khích đầu tư ờ Ai Cập áp dụng theo Luật số 91/2005, Luật số 17/2007, Luật SEZ 2002, Luật Thương mại 1982 126 2.5 Lợi thế so sánh biểu hiện (RCA) của Ai Cập và Việt Nam năm 2007 phân theo nhóm hàng hóa 144 2.6 Lại thế so sánh trong thương mại quốc tế của Việt Nam và Ai Cập, năm 2009 147 2.7 Xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa của Ai Cập phân theo SITC, năm 2010, tỷ lệ % 148 2.8 T h ứ hạn g cạnh tran h to à n cẩu c ủ a A i C ập v à Việt Nam năm 2009-2010 và 2011-2012 153 2.9 Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Ai Cập qua các năm 167 r * 18
  18. Danh mục các bảng 2.10 Một số mặt hàng chù yếu Việt Nam xuất khẩu sang Ai Cập 171 2.11 Xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Ai Cập năm 2012 175 2.12 Một số sản phẩm nhập khẩu chính của Việt Nam từ Ai Cập 178 2.13 Một vài sự kiện hợp tác giáo dục Việt Nam - Ai Cập 191 2.14 Vị trí của Việt Nam trong số 50 đối tác thương mại chính cùa Ai Cập năm 2010 198 3.1 Dư báo GDP toàn cầu năm 2020 227 3.2 Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang châu Phi năm 2012-2013 264 19
  19. DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỔ Số Tên Trang 2.1 Tăng trường GDP của Ai Cập SO với một sổ quốc gia trong khu vực MENA 102 2.2 GDP của Ai Cập trong khu vực Bắc Phi và Trung Đông 107 2.3 Doanh thu của Ai Cập từ kênh đào Suez, 2001 - 2008 108 2.4 Xuất khẩu hàng hóa cùa Ai Cập, 2003 - 2008 115 2.5 Lý thuyết 3 vòng cùa Nasser năm 1954 132 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2