Phát triển quan hệ ngân hàng đại lý đối với hoạt động thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
lượt xem 5
download
Bài viết Phát triển quan hệ ngân hàng đại lý đối với hoạt động thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại Việt Nam trình bày khái quát về quan hệ ngân hàng đại lý; Đặc điểm của quan hệ ngân hàng đại lý; Thực trạng phát triển quan hệ ngân hàng đại lý trong thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại Việt Nam; Một số đề xuất nhằm phát triển quan hệ ngân hàng đại lý trong thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phát triển quan hệ ngân hàng đại lý đối với hoạt động thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
- QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG & DOANH NGHIỆP Phát triển quan hệ ngân hàng đại lý đối với hoạt động thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại Việt Nam Nguyễn Thị Hồng Hải Nguyễn Thị Cẩm Thủy Ngày nhận: 10/02/2017 Ngày nhận kết quả phản biện: 23/02/2017 Ngày duyệt đăng: 14/03/2017 Trong xu thế hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng như hiện nay, hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) là một trung gian không thể thiếu trong quan hệ đối ngoại bằng việc cung cấp dịch vụ thanh toán, tài trợ uy tín, tiền tệ, giúp cho các tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân trong và ngoài nước giao thương an toàn, nhanh chóng, hiệu quả. Phát triển hoạt động của hệ thống ngân hàng đại lí (NHĐL) cho phép các ngân hàng làm chủ các giao dịch, tiết kiệm thời gian, chi phí, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động kinh doanh, đặc biệt đối với các nghiệp vụ ngân hàng đối ngoại mà thanh toán quốc tế giữ vai trò trọng yếu. Bên cạnh đó, phát triển hệ thống NHĐL một cách có chọn lọc còn giúp cho các NHTM vượt ra khỏi giới hạn về doanh số và số lượng sản phẩm dịch vụ, thông qua hàng loạt những sản phẩm thanh toán quốc tế mới như UPAS L/C, D/P kỳ hạn và nhiều sản phẩm biến thể khác. Từ khóa: Ngân hàng đại lí, thanh toán quốc tế, doanh số thanh toán quốc tế, thị phần thanh toán quốc tế. 1. Khái quát về quan hệ ngân hàng đại lý trên cơ sở đôi bên cùng có lợi. Đối tượng phục vụ của NHĐL là khách hàng của các NHTM mà nó có HĐL là một ngân hàng địa phương, quan hệ đại lý. thực hiện một số dịch vụ cho một hoặc - Quan hệ NHĐL giúp giảm thiểu chi phí hoa hồng nhiều ngân hàng nước ngoài thông qua và chi phí với thời gian, chính vì vậy khách hàng một thỏa ước ngân hàng được ký kết, khi giao dịch với các ngân hàng có quan hệ đại lý có quy định rõ về các trách nhiệm và quyền hạn với nhau sẽ nhận được nhiều quyền lợi và ưu đãi. của NHĐL. Một ngân hàng có thể đóng vai trò - Nghiệp vụ NHĐL được xem là một trong các NHĐL cho nhiều ngân hàng, hoặc có thể có nhiều giao dịch bán buôn của các NHTM. Phần lớn các quan hệ đại lý với nhiều ngân hàng khác nhau. nghiệp vụ đại lý sẽ được thực hiện thông qua mạng SWIFT với phương thức bù trừ tài khoản. Do vậy, 1.1. Đặc điểm của quan hệ ngân hàng đại lý xét về tổng thể, nghiệp vụ NHĐL giải quyết phần nào các giao dịch bán buôn giữa các NHTM với - Khách hàng của NHĐL là các NHTM hoặc các nhau, nhằm giảm bớt áp lực tiền mặt và củng cố định chế tài chính trung gian. Mối quan hệ giữa quan hệ đối tác giữa các ngân hàng. NHTM và các NHĐL của mình là quan hệ đối tác - Thương mại quốc tế phát triển đặt ra nhu cầu © Học viện Ngân hàng Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng ISSN 1859 - 011X 48 Số 178 (Tháng 3, 2017)
- QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG & DOANH NGHIỆP thanh toán rất cao cho các bên đối tác. Bất kỳ hoạt (2) Thiết lập quan hệ đại lý động nào của ngân hàng có tính đến yếu tố quốc tế Tùy theo yêu cầu của mỗi ngân hàng đặt ra khi đều kết thúc bằng việc chuyển giao và chu chuyển thiết lập quan hệ đại lý, mức độ hợp tác mà hồ sơ luồng tiền giữa hai ngân hàng. Chính vì vậy, một thiết lập cũng sẽ khác nhau. Thông thường ngân khi hai ngân hàng có quan hệ đại lý với nhau, sẽ hàng sẽ gửi tới tổ chức tài chính mà mình muốn giúp cho quá trình thanh toán quốc tế trở nên đơn thiết lập quan hệ đại lý một bộ hồ sơ pháp lý, bao giản, nhanh chóng và an toàn. gồm: Giấy phép đăng ký hoạt động; Giấy phép - Quan hệ NHĐL là một trong những công cụ hữu đăng ký kinh doanh; Quyết định bổ nhiệm Tổng hiệu trong việc nâng cao tính cạnh tranh của ngân giám đốc, Kế toán trưởng; Mẫu dấu và cuốn mẫu hàng cũng như khởi đầu cho việc mở rộng thị chữ ký ủy quyền; Báo cáo thường niên hoặc báo trường kinh doanh ra nước ngoài. Việc mở một chi cáo tài chính đã được kiểm toán qua tổ chức kiểm nhánh ngân hàng nước ngoài không hề đơn giản, toán quốc tế (3 năm); Biểu phí cập nhật. Nếu ngân NH sẽ vấp phải rào cản pháp lý, những quy định hàng đã là thành viên của SWIFT, sẽ gửi kèm một của nước sở tại, vì vậy thiết lập quan hệ đại lý với điện SWIFT MT999 đăng ký trao đổi SWIFTKEY các ngân hàng nước ngoài được xem là một trong và mong muốn thiết lập quan hệ đại lý. Khi hồ sơ những phương thức đơn giản, hiệu quả và chi phí đã được bên nhận chấp thuận, hai bên ngân hàng thấp khi một ngân hàng có ý định thâm nhập thị tiến hành ký kết thỏa ước ngân hàng. Thỏa ước trường mới. Thông qua quan hệ NHĐL, các ngân NHĐL là thỏa ước giữa hai ngân hàng về việc thực hàng có thể thăm dò, tìm hiểu văn hóa, tập quán hiện các dịch vụ ngân hàng cho khách hàng trên cơ địa phương, quy định pháp lý, thị trường tài chính sở nguyên tắc hợp tác và cùng có lợi. của nước sở tại trước khi ra quyết định chính thức Các ngân hàng khi đã có quan hệ đại lý với nhau đặt chi nhánh kinh doanh tại thị trường đó. có thể tiến đến thiết lập quan hệ tài khoản nhằm phục vụ các hoạt động thanh toán tiền gửi, kinh 1.2. Các bước thiết lập quan hệ ngân hàng đại lý doanh vốn, kinh doanh ngoại tệ giữa hai ngân hàng bằng việc cung cấp cho nhau hạn mức tín dụng qua Để thiết lập quan hệ NHĐL, thông thường các tài khoản Nostro và Vostro. ngân hàng thực hiện các bước sau đây: (1) Lựa chọn ngân hàng đại lý (3) Duy trì quan hệ đại lý Khi lựa chọn NHĐL, các ngân hàng có thể căn cứ Sau khi quan hệ đại lý được thiết lập, các ngân vào các tiêu chí sau đây: hàng được phép sử dụng dịch vụ của nhau dựa trên - Là tổ chức tài chính lớn, độ tín nhiệm cao, có thế nền tảng là Thỏa ước NHĐL; triển khai các dịch mạnh trong các lĩnh vực thanh toán quốc tế. vụ cụ thể như: Phát hành L/C, thông báo L/C, sửa - Trụ sở của NHĐL đặt tại các quốc gia có quan đổi L/C, xác nhận L/C, tra soát, chuyển tiền thanh hệ thương mại phát triển với Việt Nam, hoặc đặt toán... Bên cạnh đó, các ngân hàng không ngừng tại các trung tâm tài chính quan trọng trên thế giới cập nhập các thông tin, tài liệu về tình hình hoạt hoặc ở các thị trường mà ngân hàng có mục tiêu động của nhau thông qua điện SWIFT MT999. hoạt động. - Là ngân hàng có quan hệ đại lý rộng với nhiều (4) Chấm dứt quan hệ đại lý ngân hàng trong nước và các quốc gia trên thế giới. Quan hệ đại lý được chấm dứt khi NHĐL giải thể, - NHĐL có hệ thống mạng lưới chi nhánh rộng bị mua lại, sáp nhập hoặc thay đổi tổ chức thành khắp trong và ngoài nước với hệ thống công nghệ một chủ thể khác và không tiếp nhận những quan hiện đại, là thành viên của hệ thống mạng SWIFT. hệ đại lý của chủ thể cũ. Điều này cũng có thể xảy ra khi NHĐL có những thay đổi trong tổ chức và hoạt động của nó không còn phù hợp với đối tác có Hình 1. Các bước thiết lập quan hệ ngân hàng quan hệ đại lý nữa. đại lý Lựa chọn Thiết lập Chấm dứt Duy trì 2. Thực trạng phát triển quan hệ ngân hàng ngân hàng quan hệ quan hệ quan hệ đại lý trong thanh toán quốc tế tại các ngân đại lý đại lý đại lý đại lý hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 178 (Tháng 3, 2017) 49
- QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG & DOANH NGHIỆP Bảng 1. Quan hệ ngân hàng đại lý của một chính quốc tế có uy tín đánh giá là ngân hàng số số ngân hàng thương mại Việt Nam tính đến một Việt Nam về thanh toán quốc tế, luôn chiếm 31/12/2015 khoảng 15% thị phần thanh toán quốc tế của toàn Số lượng Số quốc hệ thống NHTM. STT Ngân hàng ngân hàng gia và vùng Tiếp đó là BIDV với 1.700 NHĐL ở 125 quốc đại lý lãnh thổ gia và vùng lãnh thổ, Vietinbank 925 NHĐL ở 92 1 Vietcombank 1.850 170 quốc gia và Agribank với 922 NHĐL ở 84 quốc 2 BIDV 1.700 125 gia vùng lãnh thổ. Các NHTM khác cũng từng 3 Vietinbank 925 92 bước thiết lập quan hệ NHĐL với các NH ở các 4 Agribank 922 84 quốc gia mà hoạt động thương mại quốc tế của 5 Techcombank 876 88 khách hàng của họ vươn đến. Trong số 4 NHTM 6 Eximbank 852 85 lớn, Agribank có xu hướng cắt giảm số lượng các 7 Sacombank 794 82 NHĐL từ giai đoạn 2011 đến nay với mức giảm 8 MB 632 76 khá mạnh, đặc biệt trong các năm 2014, 2015, 9 SHB 450 70 2016. Xu hướng này phản ánh thực tế là tài trợ 10 HD Bank 315 64 thương mại nói chung, thanh toán quốc tế nói riêng không phải là thế mạnh của Agribank. Nguồn: Tổng hợp từ Website của các NHTM Việt Nam 2.1. Về số lượng ngân hàng đại lý 2.2. Về số lượng ngân hàng đại lý duy trì tài khoản NOSTRO Nhận thức rõ tầm quan trọng của hoạt động NHĐL trong hoạt động kinh doanh của mình, nhiều Căn cứ nhu cầu thực tế, hai ngân hàng có quan hệ NHTM Việt Nam, đặc biệt là những ngân hàng lớn đại lý thực hiện thiết lập quan hệ tài khoản, phục có chiến lược kinh doanh hướng vào mảng nghiệp vụ cho việc thanh toán, chuyển tiền, kinh doanh vụ ngân hàng quốc tế, trong thời gian qua đã rất vốn, kinh doanh ngoại tệ giữa hai ngân hàng bằng chú trọng mở rộng hệ thống NHĐL (Bảng 1). việc cung cấp cho nhau hạn mức tín dụng qua tài Vietcombank hiện nay thiết lập quan hệ NHĐL khoản. với hơn 1.850 ngân hàng ở 170 quốc gia và vùng Vietcombank có số lượng tài khoản NOSTRO lớn lãnh thổ. Số lượng NHĐL của Vietcombank không nhất hiện nay, mặc dù đây là con số khá khiêm ngừng tăng lên trong những năm gần đây, năm tốn so với con số hơn 1.850 NHĐL. Ngân hàng 2015 là 1.802 NHĐL tăng 5,6% so với năm 2014. có quan hệ tài khoản phải là các ngân hàng lớn, Đến nay Vietcombank đã có quan hệ NHĐL với có uy tín, kim ngạch XNK của quốc gia có NHĐL hầu hết các NH lớn, hàng đầu ở các quốc gia, đó với Việt Nam lớn, số lượng các giao dịch dày khu vực trên thế giới. Với mạng lưới NHĐL rộng đặc, đồng tiền thanh toán là các ngoại tệ mạnh tự khắp đó, Vietcombank đã không ngừng lớn mạnh do chuyển đổi. Các NHĐL mà các NHTM Việt và được nhiều ngân hàng nước ngoài, tổ chức tài Nam mở tài khoản NOSTRO tập trung chủ yếu ở Bảng 2. Số lượng NHĐL mà NHTM Việt Nam duy trì tài khoản NOSTRO tính đến 31/12/2015 STT Ngân hàng Số NHĐL Đồng tiền 1 Vietcombank 55 USD, CAD, EUR, GBP, CHF, THB, JPY, AUD, HKD, NOK, SEK, … 2 Agribank 45 USD, CAD, EUR, GBP, CHF, THB, JPY, AUD, HKD, 3 Vietinbank 35 USD, EUR, GBP, AUD, JBP, SGD, CAD, HKD, THB… 4 SHB 23 USD, EUR, GBP, AUD, JBP, SGD, CAD 5 DongA Bank 23 USD, EUR, GBP, AUD, SGD, NZD, CAD, CHF, HKD, 6 Sacombank 16 USD, EUR, GBP, AUD, JBP, SGD, CAD 7 SCB 14 USD, EUR, GBP, AUD, JBP, SGD, CAD 8 GP Bank 8 USD, EUR, AUD, SGD, JPY, GBP Nguồn: Tổng hợp từ Website của các NHTM Việt Nam 50 Số 178 (Tháng 3, 2017) Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng
- QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG & DOANH NGHIỆP Biểu 1. nguồn kiều hối đổ về Việt Phân bổ khu vực có quan hệ NHĐL của các NHTM Việt Nam Nam với tốc độ tăng ngày càng cao, từ 3,8 tỷ USD năm 2005 lên đến 12,5 tỷ USD năm 2015, góp phần bù đắp thâm hụt cán cân thương mại, xoá đói giảm nghèo, nâng cao mức sống của một bộ phận người dân nhận kiều hối. Năm 2015, Việt Nam được World Bank xếp vào vị trí thứ 11 thế giới về lượng kiều hối và đứng thứ 3 ở khu vực châu Á- Thái Bình Dương (sau Trung Quốc và Philippines). Nguồn: Tổng hợp từ Website của các NHTM Việt Nam và tính toán của tác giả Để có được kết quả này, hệ thống NHTM Việt Nam đóng thị trường châu Âu, châu Á và châu Mỹ với các vai trò rất quan trọng, là kênh chuyền dẫn kiều hối ngoại tệ mạnh như USD, EUR, GBP, JPY, CAD. an toàn, nhanh chóng, hiệu quả. Hiện nay, một Việc duy trì quan hệ tài khoản giúp cho giao dịch số ngân hàng lớn như Vietcombank, Vietinbank, được nhanh chóng, thuận tiện và tăng niềm tin, BIDV, Agribank, ACB, Sacombank… nhờ có tăng sức cạnh tranh trong các giao dịch ngân hàng mạng lưới rộng khắp, quan hệ NHĐL với nhiều đối ngoại. nước trên thế giới đang chiếm nhiều ưu thế trong cung cấp dịch vụ chuyển kiều hối. Các ngân hàng 2.3. Về khu vực có quan hệ ngân hàng đại lý triển khai công nghệ hiện đại cho phép xử lý giao dịch kiều hối tập trung với mức độ tự động cao, hệ Xét về khu vực và vùng lãnh thổ nơi quan hệ ngân thống cho phép người nhận tiền có thể lĩnh tiền ở hàng đại lý được thiết lập, các NHTMVN chủ yếu bất kỳ điểm giao dịch nào của ngân hàng. tập trung vào các thị trường các nước phát triển, Bên cạnh đó, những năm gần đây nhu cầu chuyển khu vực kinh tế lớn của thế giới như châu Âu, châu tiền ngược từ Việt Nam sang các nước châu Âu, Mỹ, khu vực Đông Á. Đây cũng chính là các thị Mỹ, Canada tăng cao do lượng du học sinh sang trường mà quan hệ thương mại quốc tế của Việt học tập tại các nước này tăng nhanh chóng. Phát Nam chiếm tỷ trọng cao nhất. Việc các NHTMVN triển NHĐL không chỉ tạo điều kiện rút ngắn thời thiết lập quan hệ NHĐL với các NH ở những khu gian giao dịch mà còn giảm chi phí một cách đáng vực này hỗ trợ rất lớn cho các doanh nghiệp trong kể cho khách hàng, từ đó phục vụ khách hàng hoạt động thương mại quốc tế với các mảng dịch một cách tốt nhất, góp phần nâng cao cơ hội cạnh vụ tài trợ thương mại, thanh toán quốc tế, chuyển tranh trên thị trường. Ví dụ sau đây là một minh tiền quốc tế… chứng rõ ràng cho vấn đề này. Một khách hàng của Vietcombank chuyển tiền đến hai người hưởng 2.4. Về các dịch vụ ngân hàng đại lí cung ứng khác nhau tại Mỹ sẽ có sự khác biệt rất lớn, đặc biệt ở góc độ thời gian giao dịch tùy thuộc vào NH Các NHTM Việt Nam hiện nay khi thực hiện việc của người hưởng có phải là đại lí của Vietcombank thiết lập quan hệ NHĐL chủ yếu nhằm thực hiện hay không. Thời gian trung bình cho một giao các giao dịch thanh toán bù trừ, chuyển tiền kiều dịch chuyển tiền phi mậu dịch từ Vietcombank hối, các hoạt động khác như đầu tư ra nước ngoài, đến Bank of America- ngân hàng có quan hệ đại lí đồng tài trợ hoặc hợp tác tài trợ như D/P kỳ hạn, với Vietcombank và có hệ thống đại lí rộng khắp UPAS L/C, Ứng trước hóa đơn, Bao thanh toán, trên thế giới chỉ vài giờ đồng hồ, trong khi đó giao Mua bán nợ. dịch này sẽ tốn vài ngày nếu lựa chọn ngân hàng - Chuyển kiều hối: Trong 10 năm trở lại đây, Columbia State Bank. Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 178 (Tháng 3, 2017) 51
- QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG & DOANH NGHIỆP Biểu 2. Lượng kiều hối vào Việt Nam qua các năm Đơn vị: tỷ USD Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Hoạt động thanh toán quốc tế: Nhờ sự phát 2011 đến 2016, Vietinbank đã tăng thêm hơn 20 triển hệ thống NHĐL cả về số lượng và chất lượng NHĐL mỗi năm. Những NHĐL của Vietinbank đã nên những năm qua, nhiều NHTM Việt Nam vẫn mang lại lợi ích to lớn, đặc biệt đối với hoạt động được khách hàng lựa chọn làm trung gian thanh thanh toán quốc tế, thể hiện qua doanh số, thị phần toán. Qua đó, thị phần thanh toán quốc tế của các thanh toán quốc tế cũng như sản phẩm mới đang NHTM Việt Nam luôn được giữ vững một cách ổn được đánh giá là thế mạnh của Vietinbank. Có định và có điều kiện tốt để mở rộng các sản phẩm nhiều ngân hàng nước ngoài cùng đặt quan hệ đại mới, đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trường. lí với các NHTM Việt Nam khác nhưng họ luôn Hiện nay bốn ngân hàng có thị phần thanh toán dành cho Vietinbank những ưu đãi mà điển hình quốc tế lớn nhất Việt Nam hiện nay là VCB, là BTMU, BHF, ANZ, Navascotia, Wells Fargo, BIDV, Agribank và Vietinbank- là những ngân Deutschbank. Mặc dù trong bối cảnh cạnh tranh hàng có số lượng NHĐL lớn nhất với tốc độ tăng khốc liệt từ các ngân hàng trong và ngoài nước có trưởng ổn định. thể mạnh về ngoại tệ, song doanh số thanh toán Để làm rõ hơn mối quan hệ giữa số lượng và chất quốc tế của Vietinbank luôn tăng trưởng trong lượng hoạt động của NHĐL với hoạt động thanh suốt giai đoạn 2011-2016, lần lượt là 15%; 14,5%; toán quốc tế, nhóm tác giả lựa chọn Vietinbank- 4,1%; 10,7 và 7,1% (Biểu 3). một ngân hàng có nhiều thay đổi và gặt hái được Hơn nữa, phát triển NHĐL tạo điều kiện mở rộng thành công trong lĩnh vực tài trợ thương mại nói sản phẩm tài trợ thương mại nói chung, thanh chung, thanh toán quốc tế nói riêng. toán quốc tế nói riêng. Báo cáo thường niên của Tính đến thời điểm hiện tại, Vietinbank có hơn tất cả các NHTM Việt Nam đã đồng loạt xuất 925 NHĐL, hoạt động trên 92 quốc gia, vùng lãnh hiện sản phẩm mới UPAS L/C- Thư tín dụng trả thổ (Bảng 1). Điều đáng ghi nhận là liên tục từ chậm có điều khoản thanh toán ngay vào thời Bảng 3. Doanh số và thị phần thanh toán xuất nhập khẩu của một số NHTM Việt Nam Đơn vị: Tỷ đồng, % 2013 2014 2015 2016 Năm Doanh số Thị phần Doanh số Thị phần Doanh số Thị phần Doanh số Thị phần Agribank 7 2,7 8,3 2,7 8,5 2,6 8,7 2,5 BIDV 14 5,5 14 5 17 5,2 22 6,5 Vietcombank 35 13,6 42 14 47 14 53 15 Vietinbank 36 14 38 12,5 42 13 45 13 Các NH khác 165 64,2 201 65,8 208 64,2 221 63 Nguồn: Báo cáo thường niên của Agribank, BIDV, Vietcombank, Vietinbank và phỏng vấn trực tiếp các chuyên gia 52 Số 178 (Tháng 3, 2017) Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng
- QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG & DOANH NGHIỆP Biểu 3. Doanh số và thị phần thanh toán quốc tế của Vietinbank 2011-2016 Đơn vị: Tỷ USD Nguồn: Báo cáo thưởng niên của Vietinbank và phỏng vấn trực tiếp các chuyên gia điểm cuối 2013, đầu năm 2014. UPAS L/C ra nhân cơ bản dẫn đến thành công khi cung cấp sản đời nhằm tháo gỡ khó khăn về ngoại tệ cho các phẩm UPAS là những ưu đãi về thời gian và chi doanh nghiệp nhập khẩu là đối tượng bị hạn chế phí mà các NHĐL nước ngoài cung cấp cho BIDV vay ngoại tệ theo Thông tư 37/2012/TT-NHNN và Vietinbank: Mức giá các NHĐL cam kết tài trợ (ngày 26/12/2012) của Ngân hàng Nhà nước Việt cho BIDV và Vietinbank dựa trên cơ sở lãi suất Nam. Đây là giải pháp tài chính hữu hiệu dành cho Libor 6 tháng cộng thêm 1,3%. Nắm bắt cơ hội, doanh nghiệp nhập khẩu Việt Nam, nhờ đó giảm BIDV và Vietinbank chủ động ưu tiên phát triển áp lực về ngoại tệ, tiết kiệm thời gian, chi phí cũng UPAS, đưa ra những chính sách giá phù hợp với như nâng cao cơ hội và hiệu quả kinh doanh. Một từng đối tượng khách hàng, tạo điều kiện phục vụ trong những ưu việt của UPAS LC là đa dạng hóa khách hàng và tăng doanh thu cho ngân hàng. dịch vụ khách hàng, giữ chân được khách hàng BIDV đã triển khai hơn 900 giao dịch UPAS L/C tốt, tiếp tục đẩy mạnh tài trợ cho nhà nhập khẩu mỗi năm kể từ đầu 2014, chiếm trên 60% số món Việt Nam không thuộc diện được vay ngoại tệ. giao dịch L/C tại BIDV. Doanh số giao dịch UPAS Hai ngân hàng luôn khẳng định được vị trí đầu L/C của BIDV luôn dẫn đầu trong hệ thống các đàn triển khai sản phẩm UPAS L/C là BIDV và NHTM Việt Nam, điều này tạo nên khoản thu Vietinbank (Biểu 4). Một trong những nguyên đáng kể cho BIDV trong thanh toán quốc tế, tìm Biểu 4. Doanh số thanh toán UPAS L/C từ thời điểm có Thông tư 37/2012/TT-NHNN Đơn vị: Triệu USD Nguồn: Nhóm tác giả phỏng vấn trực tiếp các chuyên gia Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 178 (Tháng 3, 2017) 53
- QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG & DOANH NGHIỆP lối thoát trong cạnh tranh với Vietcombank- vốn nằm trong Top 10 quốc gia thu hút lượng kiều hối có uy tín cao trong lĩnh vực thanh toán quốc tế. lớn nhất thế giới. Lượng kiều hối của Việt Nam Năm 2016, Vietinbank đã tiếp tục phát huy thế trong những năm qua có sự gia tăng nhanh chóng mạnh của mình đối với sản phẩm UPAS L/C với và dự báo sẽ còn tiếp tục tăng trong những năm số lượng giao dịch tăng thêm hơn 100 so với năm tiếp theo bởi lẽ nguồn lực ở hải ngoại rất có tiềm 2015, đóng góp gần 4% tổng doanh số thanh toán năng với hơn 4,5 triệu người Việt Nam đang làm xuất nhập khẩu cho Vietinbank. việc và sinh sống ở nước ngoài, trong đó khoảng Về cơ bản, sản phẩm UPAS L/C có thực sự được 15% là có trình độ đại học làm việc trong những phát triển hay không phụ thuộc nhiều vào tỷ giá, lĩnh vực có thu nhập cao. Bên cạnh đó Chính phủ lãi suất và mức chênh lệch lãi suất mà các NHTM có nhiều chính sách khuyến khích khơi thông Việt Nam áp dụng với khách hàng. Muốn vậy, phải nguồn lực này. Tuy nhiên, để kiều hối có thể được có một hệ thống NHĐL tốt về chất lượng, dịch vụ, chuyển về nhanh chóng, an toàn, hiệu quả thì vai đông đảo về số lượng mới có thể đáp ứng được trò của hệ thống NHTM Việt Nam rất quan trọng, nhu cầu mở rộng thị trường nhập khẩu cho các NH chính là kênh chuyển dẫn kiều hối. Để làm doanh nghiệp Việt Nam. được công việc chuyền dẫn hiệu quả đòi hỏi các NHTM Việt Nam phải thiết lập được mạng lưới 3. Một số đề xuất nhằm phát triển quan hệ NHĐL rộng khắp, thuận tiện, có uy tín. ngân hàng đại lý trong thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại Việt Nam Thứ hai là: Những hạn chế trong quan hệ NHĐL của các NHTM Việt Nam 3.1. Cơ sở đề xuất giải pháp Qua nghiên cứu thực tế quan hệ NHĐL tại các NHTM Việt Nam, có thể thấy cho dù các ngân Thứ nhất là: Cơ hội phát triển quan hệ NHĐL của hàng đã có sự chú trọng phát triển những vẫn còn các NHTM Việt Nam một số hạn chế sau đây: Mở cửa nền kinh tế giúp các NHTM Việt Nam mở - Bản thân nhiều NHTM Việt Nam chưa có kế rộng quan hệ hợp tác, liên doanh liên kết với các hoạch duy trì và củng cố quan hệ hợp tác với mạng ngân hàng nước ngoài, mở rộng thị trường kinh lưới NHĐL do các ngân hàng chưa có sự định doanh trong và ngoài nước, phát triển sản phẩm hướng rõ ràng, chiến lược cụ thể để duy trì sự hợp dịch vụ. Việc thiết lập quan hệ NHĐL sẽ là tiền đề tác trong quan hệ NHĐL, vì thế quan hệ này có thể để các ngân hàng gắn chặt quan hệ hợp tác, tiếp bị phá vỡ bất kỳ lúc nào nếu nền kinh tế biến động thu các giá trị, kinh nghiệm trong quản trị điều hoặc có rủi ro hệ thống xảy ra. hành, kinh doanh ngân hàng cũng như bước đầu - Số lượng giao dịch được thực hiện tại các NHTM tìm hiểu thị trường, văn hóa kinh doanh để trong Việt Nam chưa cao. Một trong những nguyên nhân tương lai tiến tới bước vào thị trường nước ngoài cơ bản là chất lượng và chính sách kinh doanh của bằng việc mở văn phòng đại diện, chi nhánh. hệ thống NHĐL còn một số hạn chế. Hoạt động xuất nhập khẩu (XNK) của Việt Nam - Nhiều ngân hàng chưa có kế hoạch phù hợp trong trong những năm qua không ngừng phát triển việc phân bổ và sử dụng hiệu quả nguồn vốn trong mạnh mẽ, tính đến nay Việt Nam đã có quan hệ các tài khoản NOSTRO mở tại ngân hàng nước buôn bán với 221 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong ngoài. Với những ngân hàng có hệ thống mạng đó xuất khẩu đi 219 nước và nhập khẩu từ 155 lưới NHĐL rộng khắp với nhiều tài khoản NOS- nước, thặng dư thương mại duy trì với 70 nước. TRO được mở, đòi hỏi các ngân hàng phải để ra Tổng kim ngạch XNK năm 2016 đạt 349,5 tỷ một lượng ngoại tệ lớn trong các tài khoản này, USD tăng xấp xỉ 6,6% (21,74 tỷ USD) so với năm nếu không có kế hoạch điều tiết phân bổ hợp lý sẽ 2015. Sự tăng trưởng của hoạt động XNK tạo điều có thể dẫn đến việc mất khả năng thanh khoản tạm kiện cho hoạt động thanh toán quốc tế của các thời hoặc những rủi ro về tỷ giá, lãi suất. Ngoài ra, NHTM phát triển doanh số, mở rộng thị trường, đa việc lựa chọn đồng tiền nào để mở tài khoản cũng dạng sản phẩm dịch vụ, đây là cơ hội cho các NH cần phải tính toán để tránh rủi ro tỷ giá cũng như mở rộng quan hệ NHĐL, thu lợi nhuận. đáp ứng được nhu cầu thanh toán thực tế của thị Theo đánh giá của World Bank, Việt Nam hiện trường. 54 Số 178 (Tháng 3, 2017) Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng
- QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG & DOANH NGHIỆP - Thực tế phần lớn các dịch vụ NHĐL mà các hay hoạt động hiệu quả không chỉ được đánh giá NHTM Việt Nam hiện đang triển khai là xoay dựa vào số NHĐL, mà còn được đánh giá dựa quanh các dịch vụ thanh toán truyền thống thông trên thực tế số lượng giao dịch các nghiệp vụ ngân qua mạng SWIFT và phương thức bù trừ. Trong hàng đại lý được thực hiện, sự trao đổi thông tin, khi đó dịch vụ tư vấn- cơ sở, nền tảng để NH phát hỗ trợ trong hoạt động kinh doanh giữa hai bên đối triển nhiều dịch vụ tiềm năng khác- còn chưa được tác. Vì vậy bên cạnh mở rộng các NHĐL, các ngân quan tâm phát triển. hàng cần chú trọng trong việc duy trì, khai thác tối đa mối quan hệ NHĐL. Cụ thể: Tận dụng triệt 3.2. Một số giải pháp để các quan hệ NHĐL để thực hiện các dịch vụ cho nhau theo thỏa ước mà hai bên ký kết; thường - Lựa chọn con đường phù hợp trong việc thiết lập xuyên tổ chức các cuộc hội thảo về giới thiệu sản quan hệ NHĐL: Một ngân hàng nội địa có thể thiết phẩm dịch vụ, quản trị điều hành, hoặc các lớp tập lập được quan hệ NHĐL với một ngân hàng nước huấn nghiệp vụ cho cán bộ nhân viên nhằm học ngoài qua 2 con đường: (1) Ngân hàng nước ngoài hỏi các kinh nghiệm, tăng cường quan hệ bền chặt tìm đến với ngân hàng nội địa, cách này đòi hỏi giữa các ngân hàng. NH nội địa phải là một NH lớn, có uy tín cao, có - Quản lý và sử dụng hiệu quả các tài khoản NOS- danh tiếng trong hoạt động thanh toán quốc tế; (2) TRO: Số dư trên tài khoản NOSTRO là số tiền mà ngân hàng nội địa tìm đến với các ngân hàng nước các ngân hàng phải duy trì để đảm bảo quá trình ngoài nhằm giao dịch và thiết lập quan hệ NHĐL. thanh toán, việc duy trì số tiền bao nhiêu, với đồng Hiện nay để đánh giá thương hiệu của các NHTM tiền nào tại NHĐL nào đòi hỏi ngân hàng phải có Việt Nam về hoạt động thanh toán quốc tế có thể sự tính toán cho phù hợp. Cụ thể: Linh hoạt thay chia làm 3 nhóm ngân hàng: (1) Bao gồm Viet- đổi đồng tiền trong tài khoản NOTRO theo diễn combank, Vietinbank, Techcombank… đây là biến cung cầu ngoại tệ và biến động trên thị trường những ngân hàng luôn được các tổ chức tài chính ngoại hối; cơ cấu nguồn vốn trong tài khoản theo quốc tế đánh giá là những ngân hàng tốt nhất Việt dự báo và thực tế nhu cầu thanh toán; thường Nam về lĩnh vực thanh toán quốc tế; (2) nhóm xuyên rà soát hệ thống tài khoản nhằm thanh lý những ngân hàng như VP Bank, MB, Maritime bớt các tài khoản không sử dụng hiệu quả, mở tài Bank… đang có chiến lược mở rộng thị trường, khoản mới tại ngân hàng ở thị trường mà nhu cầu hoàn thiện quy trình, công nghệ và đang khẳng thanh toán tăng nhanh, ổn định. định vị thế trên thị trường; (3) nhóm những NH - Phát triển dịch vụ tư vấn: Để tận dụng được tối nhỏ gồm Tienphong Bank, PV Combank, SCB… đa mạng lưới NHĐL, các NHTM Việt Nam cần chưa có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực thanh thông qua hệ thống NHĐL rộng khắp của mình để toán quốc tế. Đối với các ngân hàng thuộc nhóm thu thập thông tin về thị trường nước ngoài, từ đó 1 hoàn toàn có thể phát triển quan hệ NHĐL với tư vấn cho khách hàng, giúp khách hàng có sự lựa cách thứ nhất, với các ngân hàng thuộc nhóm 2, 3 chọn dịch vụ ngân hàng quốc tế phù hợp, gia tăng thì các ngân hàng sẽ chủ động trong việc tìm kiếm lợi ích, hạn chế rủi ro trong hoạt đông kinh doanh. đối tác phù hợp đồng thời nâng dần chuyên môn, Bên cạnh đó, phát triển dịch vụ tư vấn giúp cho kinh nghiệm của mình trong việc đàm phán, thỏa ngân hàng nâng cao uy tín, thu hút khách hàng, thuận với ngân hàng nước ngoài. tăng cường khả năng cạnh tranh của ngân hàng - Xây dựng, củng cố, duy trì quan hệ hợp tác với trên thị trường trong nước và quốc tế. ■ mạng lưới NHĐL: Mạng lưới NHĐL phát triển Tài liệu tham khảo 1. GS.TS. Nguyễn Văn Tiến, 2012, Giáo trình thanh toán quốc tế và tài trợ ngoại thương, NXB Thống kê 2. http://vdb.gov.vn/Trangchu.aspx?ID=DETAIL&INFOID=2668, Ngân hàng đại lý trong thanh toán quốc tế, Nguyễn Kim Phượng- Nguyễn Thị Khánh Linh (Trung tâm thanh toán NHPT) 3. website: sbv.gov.vn; customs.gov.vn; và website của các NHTMVN Thông tin tác giả Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 178 (Tháng 3, 2017) 55
- QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG & DOANH NGHIỆP Nguyễn Thị Hồng Hải, Tiến sỹ Trưởng bộ môn Thương mại quốc tế, Khoa Kinh doanh quốc tế, Học viện Ngân hàng Email: hainth@hvnh.edu.vn Nguyễn Thị Cẩm Thủy, Tiến sỹ Phó Trưởng khoa Kinh doanh quốc tế, Học viện Ngân hàng Email: thuyntc@hvnh.edu.vn Summary Developing the correspondent banking relationship in international payments at Vietnamese commercial banks Along with the trend of the ever-increasingly deep global economic integration, the banking system plays a role as an indispensable intermediary in foreign relations by means of providing prestigious payment and financing services, helping to funnel money to the organizations, businesses and individuals, which allows them to grow faster and supply even more of the desirable goods and services. The expansion in the quantity and improvement in the quality of the operation of the system of correspondent banks have allowed them to self-manage their transactions, contributing to saving time and costs in order to improve the quality and efficiency of business operations, especially for the foreign banking relations wherein international payment plays a key role. In addition, developing the system of correspondent banks in a selective manner have also helped commercial banks go beyond the limit of sales and the number of products and services through a wide variety of new international payment products such as UPAS, L/C, forward D/P and multiple product variations. Keywords: Correspondent Bank, International Payments, Revenue of International Payments, Market Share of International Payments. Hai Thi Hong Nguyen, PhD. Head of International Trade Division, International Business Faculty, Banking Academy Thuy Thi Cam Nguyen, PhD. Vice Dean of International Business Faculty, Banking Academy tiếp theo trang 46 cho các doanh nghiệp như sau: Một là, điều chỉnh 5. Kết luận quy mô doanh nghiệp hợp lý; Hai là, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh; Ba là, sử dụng Trên cơ sở lý thuyết về cấu trúc vốn doanh nghiệp, nợ vay hiệu quả; Bốn là, đầu tư gia tăng tài sản có bài viết đã phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tính thanh khoản cao. ■ cơ cấu vốn mục tiêu của các doanh nghiệp niêm yết ngành Xây dựng tại Việt Nam giai đoạn 2005- 2015. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy, các nhân tố có ảnh hưởng đến cơ cấu vốn mục tiêu bao gồm các nhân tố Quy mô (SIZE), Lợi ích thuế phi nợ vay (NDTS), Khả năng sinh lời của doanh nghiệp (PRFT) và Tính thanh khoản (LIQ). Ngược lại, các nhân tố không ảnh hưởng đến cơ cấu vốn mục tiêu gồm tài sản cố định hữu hình (TANG), Thuế suất thực tế (TAX), Cơ hội tăng trưởng (GROWTH), Rủi ro (RISK), Tỷ lệ chi trả cổ tức (DIV) và đặc điểm riêng của tài sản doanh nghiệp (UNIQ). Kết quả nghiên cứu thực nghiệm là bằng chứng quan trọng để các nhà quản trị doanh nghiệp đưa ra các quyết định trong quản trị tài chính của doanh nghiệp mình. Từ kết quả nghiên cứu, tác giả đưa ra một số kiến nghị nhằm xây dựng cơ cấu vốn mục tiêu hợp lý 56 Số 178 (Tháng 3, 2017) Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ giai đoạn 2010-2015
11 p | 1330 | 882
-
Bài giảng Chuyên đề Quản trị Ngân hàng - TS. Nguyễn Kim Anh
28 p | 1531 | 856
-
Ngân hàng & Quản trị ngân hàng
28 p | 921 | 632
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại: Chương 1 - ĐH Kinh tế Quốc dân
50 p | 218 | 47
-
Quản trị ngân hàng thương mại
76 p | 193 | 41
-
Tài liệu khóa học Quản trị ngân hàng thương mại (Khóa học tổ chức cho tập đoàn điện lực Việt Nam - EVN) : Phần 2 - ĐH Kinh tế Quốc dân
301 p | 125 | 35
-
Quản trị quan hệ khách hàng doanh nghiệp tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Khánh Hòa
6 p | 115 | 16
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại: Chương mở đầu - ThS. Lương Huỳnh Anh Thư
3 p | 47 | 8
-
Quản lý quan hệ khách hàng của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch 1
5 p | 18 | 7
-
Bài giảng Ngân hàng thương mại 1: Chương 1 - Tổng quan về ngân hàng và hoạt động ngân hàng
25 p | 31 | 7
-
Bài giảng Quản trị Ngân hàng thương mại - Bài 1: Tổng quan về ngân hàng và hoạt động ngân hàng
23 p | 83 | 7
-
Phát triển và khai thác hệ thống thông tin Marketing nhằm quản lý mối quan hệ khách hàng của ngân hàng thương mại
4 p | 96 | 6
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng: Phần 1 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
40 p | 24 | 6
-
Xây dựng mô hình quan trị quan hệ khách hàng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Nha Trang
7 p | 76 | 5
-
Một số giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
9 p | 31 | 4
-
Bài giảng Ngân hàng phát triển - Bài 2: Tổng quan về ngân hàng phát triển
22 p | 55 | 4
-
Các nhân tố thúc đẩy triển khai quản trị quan hệ khách hàng điện tử (eCRM) tại các ngân hàng thương mại
8 p | 34 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn