intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phát triển tài nguyên thông tin số tại Trung tâm Công nghệ Thông tin và Học liệu Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

4
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết nghiên cứu thực trạng phát triển tài nguyên thông tin số tại Trung tâm Công nghệ Thông tin và Học liệu Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng. Kết quả cho thấy, công tác phát triển tài nguyên thông tin số tại Trung tâm Công nghệ Thông tin và Học liệu được chú trọng và thực tế đã ghi nhận những kết quả tích cực.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phát triển tài nguyên thông tin số tại Trung tâm Công nghệ Thông tin và Học liệu Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng

  1. TẠP CHÍ TÂM LÝ - GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN THÔNG TIN SỐ TẠI TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ HỌC LIỆU, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Nguyễn Thị Minh Thi Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng Tóm tắt: Bài viết nghiên cứu thực trạng phát triển tài nguyên thông tin số tại Trung tâm Công nghệ Thông tin và Học liệu Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng. Kết quả cho thấy, công tác phát triển tài nguyên thông tin số tại Trung tâm Công nghệ Thông tin và Học liệu được chú trọng và thực tế đã ghi nhận những kết quả tích cực. Song, thực tế cũng cho thấy, tài nguyên thông tin số tại Trung tâm chưa thực sự đáp ứng được nhu cầu của người sử dụng. Bài viết cũng đề xuất một số giải pháp phát triển tài nguyên thông tin số tại Trung tâm Công nghệ Thông tin và Học liệu Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng hiện nay. Từ khóa: Tài nguyên thông tin số; Trung tâm Công nghệ Thông tin và Học liệu; Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng. DEVELOPMENT OF DIGITAL INFORMATION RESOURCES AT THE CENTER OF INFORMATION TECHNOLOGY AND LEARNING MATERIALS, UNIVERSITY OF FOREIGN LANGUAGES, UNIVERSITY OF DA NANG Nguyễn Thị Minh Thi University of Foreign Languages - University of Da Nang Abstract: Research article on the current situation of development of digital information resources at the Center for Information Technology and Learning Materials, University of Foreign Languages, University of Da Nang. The results show that the development of digital information resources at the Center for Information Technology and Learning Materials has been focused and has actually recorded positive results. However, the reality also shows that the digital information resources at the Center have not really met the needs of users. The article also proposes some solutions to develop digital information resources at the Center for Information Technology and Learning Materials of the University of Foreign Languages, University of Da Nang today. Keywords: Digital information resources; Center for Information Technology and Learning Materials; University of Foreign Languages - University of Da Nang. Nhận bài: 03/8/2024 Phản biện: 8/9/2024 Duyệt đăng: 13/9/2024 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Thư viện là giảng đường thứ hai của Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng là nơi tập Đại học trong hệ giáo dục đào tạo, có chức năng trung nguồn thông tin học liệu chủ yếu về các phục vụ cung cấp nguồn học liệu cho hoạt động chuyên ngành ngôn ngữ - xã hội đã luôn chủ động giảng dạy, học tập, đào tạo, nghiên cứu khoa học. tiếp cận, cố gắng xây dựng các nền tảng dữ liệu, Tuy nhiên, dưới tác động của cuộc cách mạng 4.0 thông tin về ngôn ngữ - xã hội, đầu tư công nghệ và chuyển đổi số giáo dục thì nhu cầu của người cho tiến trình chuyển đổi số, đặc biệt chú trọng dạy và người học cũng có sự thay đổi, việc tìm phát triển nguồn tài nguyên thông tin số của Nhà kiếm thông tin không chỉ gói ghém trong những trường nhằm góp phần thoả mãn tốt nhất nhu cầu cuốn sách, những tài liệu giáo trình vật lý, thay thông tin của người sử dụng. Tuy nhiên, nguồn vào đó là những tài liệu điện tử, tài liệu số với tài nguyên thông tin số tại Trung tâm Công nghệ tính năng tương tác và khả năng tiếp cận đa dạng Thông tin và Học liệu, Trường Đại học Ngoại trong môi trường học tập tiên tiến. Cùng chung ngữ, Đại học Đà Nẵng mới chỉ đáp ứng được một mục tiêu chuyển đổi số Thư viện đại học, Trung phần nhu cầu thông tin của sinh viên, học viên, tâm Công nghệ thông tin và Học liệu Trường cán bộ viên chức trong công tác đào tạo và nghiên TÂM LÝ - GIÁO DỤC 45
  2. TẠP CHÍ TÂM LÝ - GIÁO DỤC cứu khoa học của Nhà trường. Điều này là một học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng có 1.541 tài trong những yếu tố cần được quan tâm đẩy mạnh liệu. Tài liệu điện tử: 02 cơ sở dữ liệu: Proquesr để nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo và nghiên center và Scient direct được Đại học Đà Nẵng cứu của Nhà trường. Chính vì vậy, nghiên cứu mua dùng chung cho các Trường thành viên, và đề xuất một số giải pháp phát triển tài nguyên hơn 20 cơ sở dữ liệu miễn phí trên trang trang thông tin số tại Trung tâm Công nghệ Thông tin primo: http://lib.ufl.udn.vn và nhiều nguồn học và Học liệu Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học liệu mở. Liên kết Thư viện: Thư viện các trường Đà Nẵng là rất cần thiết. thành viên của Đại học Đà Nẵng. Với 1.541 tài II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU liệu số /16.346 tài liệu in thì ta thấy tỉ lệ tài liệu 2.1. Thực trạng phát triển tài nguyên thông số (9,4%) có phần thấp hơn tỉ lệ tài liệu bản in tin số của trung tâm công nghệ thông tin và học (giấy) chiếm (90,6%), cơ sở dữ liệu ít, chủ yếu liệu trường đại học ngoại ngữ, đại học Đà Nẵng là miễn phí. Vì vậy Trung tâm Công nghệ thông a) Kết quả đạt được tin và Học liệu cần có giải pháp phát triển hơn tài Thư viện là một bộ phận quan trọng trong cơ nguyên thông tin số nhằm trong bối cảnh chuyển cấu tổ chức của Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại đổi số của Nhà trường. học Đà Nẵng. Thư viện giữ vị trí quan trọng trong Thực hiện nhiệm vụ chuyển đổi số của Nhà việc cung cấp nguồn học liệu đáp ứng nhu cầu trường nói chung và chuyển đổi số thư viện nói giảng dạy, học tập nghiên cứu, phục vụ hoạt động riêng đã tạo nhiều cơ hội để Trung tâm Công nghệ giáo dục đào tạo của Nhà trường. Nguồn học liệu thông tin và Học liệu phát triển, Tuy nhiên quá của Thư viện Trường Đại học Ngoại ngữ Đại học trình hiện Trung tâm cũng gặp không ít khó khăn. Đà Nẵng được bổ sung chủ yếu tập trung ở các Để giải quyết các khó khăn Trung tâm đã tận dụng lĩnh vực tài liệu nghiên cứu, dạy và học về các những nguồn sẵn có, những thuận lợi để phát triển ngôn ngữ: Anh, Pháp, Nga, Trung, Nhật, Hàn, tài nguyên thông tin số. Với hơn 16.000 đầu sách Thái. Với tổng số 35.859 bản tài liệu, tương ứng của nhiều thứ tiếng, mức độ đáp ứng của các loại với 16.346 tên sách. Trong đó có 9.637 tài liệu tài liệu có tại Trung tâm Công nghệ thông tin và giáo trình và 50 tên báo, tạp chí. Khu vực làm việc Học liệu đối với yêu cầu học tập và nghiên cứu của thư viện với hơn 600 mét vuông được tách của người sử dụng tương đối tốt chiếm 64,7%, riêng thành bộ phận xử lý kỹ thuật và kho sách, nguồn tài liệu này là điều kiện cần đủ để các Trung lưu thông tài liệu phục vụ bạn đọc. tâm Công nghệ thông tin và Học liệu tiến hành số Đối với tài nguyên thông tin số, hiện nay Trung hóa và ngày càng phát triển nguồn tài nguyên số tâm Công nghệ thông tin và học liệu trường Đại hơn nữa. Bảng 1: Kết quả khảo sát người sử dụng về mức độ đáp ứng tài liệu của Trung tâm Công nghệ thông tin và Học liệu Không đáp Loại Tài liệu Rất tốt Tốt Trung bình Chưa tốt ứng Giáo trình 74 153 74 3 4 Sách văn học, phát triển kỹ năng 57 150 82 12 4 Luận văn, luận án, đề tài nghiên cứu 61 138 98 8 3 khoa học Tài liệu tham khảo 57 144 89 10 5 Báo, tạp chí 43 136 104 18 5 Tài liệu điện tử, tài liệu số, cơ sở dữ liệu 54 136 100 10 5 Khác 33 75 69 4 7 379 932 616 65 33 Tổng (18.7%) (46%) (30.4%) (3.2%) (1.6%) (Nguồn: Kết quả điều tra, tổng hợp do tác giả thực hiện) 46 Tập 30, số 09 (tháng 09/2024)
  3. TẠP CHÍ TÂM LÝ - GIÁO DỤC Theo khảo sát nhu cầu người sử dụng thì việc tương đối chậm. Hiện đại hóa mọi hoạt động phát triển nguồn tài nguyên thông tin số (tài liệu nghiệp vụ của Trung tâm hiện nay đang trong giai điện tử, tài liệu số hóa, tài liệu nội sinh được số đoạn thử nghiệm. Công cụ tìm kiếm tài liệu còn hóa, cơ sở dữ liệu) của Trung tâm Công nghệ khó khăn cho người sử dụng, hầu như không thỏa thông tin và Học liệu là: Rất cần thiết 35.9%, Cần mãn được dữ liệu theo yêu cầu của người sử dụng, thiết 46.1%, tỷ lệ khá cao, cộng với Mức độ đáp người sử dụng rất khó xác định cách tìm tin theo ứng tài nguyên thông tin số của Trung tâm Công chủ đề là sử dụng cụm thuật ngữ dạng tiêu đề chủ nghệ thông tin và Học liệu (48,8%) thấp hơn tài đề, hay dạng thuật ngữ từ khóa, hoặc dạng thuật nguyên thông tin giấy (51,2%) là động lực thúc ngữ là những cụm từ không giới hạn. đẩy công tác phát triển nguồn tài nguyên thông Thứ năm, nhân lực Trung tâm nói chung và tin số. nhân lực công nghệ thông tin có chất lượng tại b) Những hạn chế, tồn tại thư viện còn yếu, chưa đáp ứng được yêu cầu phát Bên cạnh những ưu điểm được đề cập thì việc triển nguồn nhân lực để xây dựng thư viện hiện xây dựng và phát triển tài nguyên thông tin số còn đại nhằm bắt kịp nhịp phát triển với cộng đồng tồn tại những hạn chế như sau: thế giới, cán bộ chuyên trách chưa có kinh nghiệm Thứ nhất, chưa có chính sách nhất quán cho trong việc số hóa tài liệu, ảnh hưởng đến quá trình việc phát triển nguồn tài nguyên thông tin số dẫn phát triển tài nguyên thông tin số của Trung tâm. tới việc phát triển chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu 2.2. Giải pháp phát triển tài nguyên thông tin của người sử dụng trong nhà trường. Chưa có tin số của trung tâm công nghệ thông tin và quy định, quy trình nộp lưu chiểu tài liệu nội sinh học liệu trường đại học ngoại ngữ, đại học Đà về Trung tâm Công nghệ thông tin và Học liệu, Nẵng hiện nay Trung tâm chỉ thu thập một cách thụ động, chưa Trong thời gian tới, phát triên nguồn tài nguyên đồng bộ và đầy đủ, điều này ảnh hưởng không thông tin số của Trung tâm Công nghệ thông tin nhỏ tới hiệu quả phát triển và khai thác tài nguyên và Học liệu Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học thông tin số nội sinh. Đà Nẵng cần tập trung vào các giải pháp sau: Thứ hai, nguồn tài liệu điện tử bổ sung hằng Một là, phát triển nguồn tài nguyên thông tin năm vẫn còn nhiều hạn chế, nhiều tài liệu vẫn số về lượng bằng cách tăng cường thu thập, phát chưa thực sự sát với chương trình học, nhiều tài triển nguồn tài nguyên thông tin số nội sinh. Để liệu cần bổ sung lại không còn trên thị trường. phát triển nguồn tài nguyên thông tin số lớn mạnh Số lượng bản/đầu tài liệu số lượng ít so với số về số lượng, phong phú về chủng loại thì Trung lượng bản sách/ tài liệu theo chuẩn thư viện đại tâm Công nghệ thông tin và Học liệu phải xây học. Chưa có nhiều cơ sở dữ liệu thuộc lĩnh vực dựng chính sách thu thập tài liệu số nội sinh hợp ngôn ngữ, xã hội, các cơ sở dữ liệu đang sử dụng lí, có lộ trình và giai đoạn cụ thể. Đồng thời, bổ là cơ sở dữ liệu Đại học Đà Nẵng mua dùng cung sung mua tài liệu điện tử, Nhà trường cần đặt với các trường thành viên nên việc thống kê tần mua tài liệu điện từ các nhà cung cấp, mua quyền suất truy cập chỉ thống kê chung, không thống kê truy cập cơ sở dữ liệu trong và ngoài nước nhằm chi tiết được cho từng Trường thành viên. làm phong phú thêm nguồn thông tin điện tử của Thứ ba, mới chỉ số hóa các tài liệu nội sinh Trung tâm. Ngoài ra, Trung tâm cần kết nối với của Nhà trường, chưa thực hiện số hóa các tài liệu tài liệu của các Phòng tư liệu của các Khoa, tìm tham khảo, giáo trình, chưa khai thác hết nguồn kiếm tài liệu từ các đơn vị có có cùng ngành nghề lực sẵn có của Trung tâm Công nghệ thông tin và đào tạo hoặc mượn từ chủ sở hữu để tiến hành số Học liệu. Nhìn chung số lượng số hóa ít, nhiều hóa phục vụ cho mục đích học tập và nghiên cứu. tài liệu quý chưa được số hóa, nhân bản để phục Hoạt động số hóa tài liệu hiện có tại Trung tâm vụ người sử dụng vì vấn đề liên quan đến bản mới chỉ số hóa tài liệu nội sinh, nguồn lực nội tại quyền và kinh phí thực hiện. Điều này làm ảnh của Nhà trường. hưởng không nhỏ đến việc phát triển tài nguyên Hai là, nâng cao chất lượng nguồn tài nguyên thông tin số của Trung tâm Công nghệ thông tin thông tin số. Cần bổ sung nguồn tài nguyên thông và Học liệu. tin số hợp lý. Khi bổ sung nguồn tài nguyên thông Thứ tư, việc ứng dụng thành tựu công nghệ tin này cần thực hiện khảo sát, lấy ý kiến, đề xuất thông tin vào hoạt động phát triển nguồn tài của người sử dụng làm cơ sở bổ sung. Tuy nhiên nguyên thông tin số của Trung tâm triển khai cần xác định giá trị của thông tin của tài liệu như TÂM LÝ - GIÁO DỤC 47
  4. TẠP CHÍ TÂM LÝ - GIÁO DỤC lượng thông tin; Chủ đề; Uy tín của tác giả; Uy tín bộ. Để chuyển đổi số thư viện thì phải đảm bảo đủ nhà xuất bản; Ý kiến đánh giá của nhà phê bình số lượng cán bộ chuyên trách phát triển nguồn lực chuyên ngành của người sử dụng,... để lựa chọn thông tin số, phải biết vận hành, khai thác sản phẩm những tài liệu đáng tin cậy. Tài liệu được lựa chọn công nghệ thông tin một cách thông thạo. Hiện nay, phải đảm bảo tính mới về mặt khoa học, đặc biệt cán bộ của Trung tâm trình độ từ đại học trở lên là trong lĩnh vực khoa học công nghệ. Với sự phát nhưng số lượng người được đào tạo chuyên ngành triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, thông tin Thông tin - Thư viện ít, đặc biệt nhân lực phát triển trên internet rất nhiều, cộng với thông tin không về công nghệ thông tin và phát triển tài nguyên chính thống, kém chất lượng đã gây khó khăn thông tin số nên khó khăn trong việc tạo lập cơ sở cho người sử dụng trong việc tìm kiếm và chọn dữ liệu số hóa. Vì vậy cần tăng cường đào tạo, bồi lọc thông tin. Vì vậy để nâng cao chất lượng tài dưỡng đội ngũ người làm thư viện về chuyên môn nguyên thông tin số của Trung tâm thì Trung tâm nghiệp vụ, chuẩn nhập liêu, chuẩn tìm kiếm, công cần kiểm duyệt, chọn lọc nguồn tài nguyên thông nghệ - thông tin, ngoại ngữ phù hợp với từng vị trí tin số chất lượng để bổ sung. đặc biệt cán bộ bổ sung tài nguyên thông tin số. Tổ Ba là, tăng cường kinh phí xây dựng, phát triển chức hội thảo, tọa đàm, tập huấn... về chuyển đổi số tài nguyên thông tin số. Kinh phí đóng một phần lĩnh vực thư viện, về phát triển tài nguyên thông tin không nhỏ trong việc phát triển nguồn tài nguyên số, mời các chuyên gia trong và ngoài nước, chia số. Bởi để thực hiện việc mua bổ sung tài liệu điện sẻ kinh nghiệm ở những thư viện có thế mạnh về tử, tài liệu nội sinh, cơ sở dữ liệu, số hóa tài liệu chuyển đổi số. Ngoài ra, cán bộ thư viện cũng cần đều cần kinh phí rất lớn, nếu không có kinh phí, được trang bị những kiến thức, hiểu biết về Luật mọi kế hoạch triển khai đều bị đình trệ giới hạn Công nghệ thông tin, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật An trong phạm vi, cũng như hủy bỏ. Vì vậy cần Trung ninh mạng, Luật An toàn thông tin mạng. tâm cần chủ động tìm kiếm sự quan tâm và đầu tư III. KẾT LUẬN kinh phí từ Nhà trường hoặc các dự án giáo dục để Phát triển nguồn tài nguyên thông tin số lớn hoạt động xây dựng và phát triển tài nguyên thông mạnh giúp Trung tâm khẳng định vị trí của mình tin số được thực hiện đồng bộ và toàn diện. trong bối cảnh chuyển đổi số của Nhà trường, tạo Bốn là, tìm kiếm, sử dụng nguồn tài nguyên ra môi trường học tập hiện đại, thông minh, đáp giáo dục mở. Sử dụng tài nguyên có sẵn (học liệu ứng tốt nhu cầu thông tin của người sử dụng mọi mở) trên Internet tương tự như các nguồn thông lúc mọi nơi, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo tin truyền thống và có thể được coi là tài nguyên và nghiên cứu khoa học. Trung tâm Công nghệ số có chất lượng tương đương với tài nguyên in. thông tin và Học liệu Trường Đại học Ngoại ngữ, Trung tâm có thể hoàn toàn tận dụng nguồn thông Đại học Đà Nẵng đã tiến hành xây dựng và phát tin miễn phí trên Internet để làm phong phú hơn triển nguồn tài nguyên thông tin số và đã đem lại tài nguyên số hóa của mình. Tuy nhiên, số lượng những hiệu quả đáng kể, tuy nhiên vẫn còn nhiều tài liệu miễn phí trên Internet là khổng lồ và nằm khó khăn, thách thức cần phải thực hiện. Tận dụng trong vô vàn phân khúc chất lượng. Vì vậy, Trung nguồn lực sẵn có, lợi thế của công nghệ mới vào tâm cần chọn lọc những trang web chính thống và hoạt động phát triển tài nguyên thông tin số, sự hỗ những nguồn tài liệu đáng tin cậy để bổ sung vào trợ, phối hợp của học viên, sinh viên, giảng viên, nguồn tài nguyên thông tin số. các đơn vị Nhà trường sẽ giúp phát triển hơn nữa Năm là, nâng cao trình độ chuyên môn cho cán nguồn tài nguyên thông tin số trong thời gian tới. TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tiến Đức (2005), “Xây dựng thư viện điện tử và vấn đề số hóa tài liệu ở Việt Nam”, Tạp chí Thông tin và Tư liệu, Số 2. Mai Thị Hương (2011), Tìm hiểu về việc phát triển và chia sẻ tài nguyên số tại Trung tâm Thông tin – Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội và Thư viện Quốc gia Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp ngành Thông tin – Thư viện, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội. Vương Trung Kiên (2022), “Xây dựng và phát triển tài nguyên thông tin số trong chuyển đổi số tại Thư viện tình Hưng Yên”, Kỷ yếu hội thảo phát triển thư viện số thông minh – kinh nghiệm nước ngoài và giải pháp cho Việt Nam - DIDL2022, Nxb. Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Lê Quang Mạnh, Hà Minh Phương, Bùi Đức Dũng (2023), “Giải pháp xây dựng Thư viện số đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số trong giáo dục hiện nay”, Tạp chí Khoa học giáo dục Việt Nam, Tập 19, Số S3:44-48. Nguyễn Thị Tú Quyên (2023), “Sự phát triển của thư viện trong thế giới số”, Thông tin và Tư liệu, 4(2023):32-35. 48 Tập 30, số 09 (tháng 09/2024)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
22=>1