Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 4 * 2012<br />
<br />
PHẪU THUẬT GIẢI PHÓNG CHÈN ÉP NÃO<br />
TRÊN BỆNH NHÂN CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO NẶNG<br />
Bùi Ngọc Tiến*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Chấn thương sọ não là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu tại các nước đang phát triển,<br />
trong đó có Việt nam. Nguy cơ chủ yếu của chấn thương sọ não, nhất là chấn thương sọ não nặng dẫn đến hậu<br />
quả xấu là tình trạng tăng áp lực nội sọ. Nghiên cứu đánh giá tác đụng giảm áp lực nội sọ trong phẫu thuật giải<br />
phóng chèn ép não ở 35 BN chấn thương sọ não nặng, được điều trị tại khoa Phẫu thuật thần kinh - BV 198 từ<br />
tháng 4/2010 - 4/2012 cho thấy: phẫu thuật giải phóng chèn ép não ở bệnh nhân chấn thương sọ não nặng làm<br />
giảm áp lực nội sọ, giảm tỉ lệ tử vong và di chứng nặng. Các yếu tố: Glasgow ≤ 5, giãn đồng tử, di lệch đường<br />
giữa ≥ 10mm, xóa bể đáy là những yếu tố tiên lượng nặng.<br />
Từ khóa: chấn thương sọ não nặng, giải phóng chèn ép não, áp lực nội sọ<br />
<br />
SUMMARY<br />
DECOMPRESSIVE CRANIECTOMY IN THE SEVERE HEAD INJURIES<br />
Bui Ngoc Tien* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 4 - 2012: 212 - 214<br />
Brain injury is one of the leading causes of death in developing countries, including Vietnam. The risk of<br />
major head injuries, severe brain injury resulting in bad condition increased intracranial pressure. Research to<br />
assess the effects of reducing intracranial pressure in the compression release surgery in 35 patients with severe<br />
cerebral brain injuries who were treated at Neurosurgery Department, 198 Hospital between 4/2010 - 4/2012<br />
showed: Decompressive craniectomy in the severe head injuries to reduce intracranial pressure, the mortality rate<br />
and serious sequelae. Glasgow ≤ 5, delating pupil, midline shift ≥ 10mm were unfavorable outcome.<br />
Key words: Severe head injury, Decompressive craniectomy, Intracranial pressure.<br />
pháp: đưa áp lực nội sọ (ALNS) trở về bình<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
thường, bảo đảm tốt áp lực tưới máu não, cung<br />
Chấn thương sọ não (CTSN) là một trong<br />
cấp đủ oxy não, giảm biến chứng và di chứng...<br />
những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu tại<br />
Phẫu thuật giải phóng chèn ép não được<br />
các nước đang phát triển. Tại Việt Nam tuy chưa<br />
thực hiện khi các biện pháp hồi sức không<br />
có số liệu đầy đủ về số lượng bệnh nhân (BN)<br />
kiểm soát được ALNS(1,2,3). Tuy vậy còn nhiều<br />
CTSN trên toàn quốc, nhưng thống kê của một<br />
quan điểm chưa thống nhất về chỉ định phẫu<br />
số bệnh viện cho thấy số lượng là rất lớn: Bệnh<br />
thuật, thời điểm, phương pháp mổ...giữa các<br />
viện Việt Đức tiếp nhận khoảng 8.000 -10.000<br />
phẫu thuật viên, giữa các thầy thuốc phẫu<br />
trường hợp/năm; Bệnh viện Chợ Rẫy gần 30.000<br />
thuật thần kinh.<br />
trường hợp/năm...Tại Bệnh viện 198 mỗi năm có<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
hơn 1000 bệnh nhân đến khám và điều trị CTSN.<br />
Chấn thương sọ não nặng (khi điểm Glasgow ≤<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
8) chiếm khoảng 28,3% CTSN nói chung và tỉ lệ<br />
Tất cả các bệnh nhân CTSN nặng được điều<br />
tử vong do CTSN từ 36,6 - 80%(1,3). Điều trị CTSN<br />
trị phẫu thuật giải phóng chèn ép tại khoa PTTK<br />
nặng đòi hỏi phải thực hiện đồng bộ các giải<br />
* Khoa ngoại thần kinh - Bệnh viện 198,<br />
Tác giả liên hệ: BS. Bùi Ngọc Tiến,<br />
<br />
212<br />
<br />
ĐT: drxuan.dy3@gmail.com<br />
<br />
Hội Nghị Phẫu thuật Thần Kinh TP. HCM - 2012<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 4 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
- Bệnh viện 198 từ tháng 4/2010 đến tháng<br />
4/2012.<br />
<br />
Liên quan giữa lâm sàng và kết quả điều<br />
trị<br />
<br />
Chỉ định và kỹ thuật mổ giải phóng chèn<br />
ép não<br />
<br />
Bảng 2: Liên quan giữa lâm sàng và kết quả điều trị<br />
<br />
Chỉ định phẫu thuật<br />
- Bệnh nhân CTSN nặng, điểm Glasgow ≤ 8<br />
- Tuổi ≤ 65<br />
- Huyết động ổn định, không có rối loạn<br />
thân nhiệt<br />
- Chụp CLVT thấy có hình ảnh chèn ép não<br />
rõ ràng<br />
<br />
Kết quả điều trị<br />
Tốt<br />
Xấu<br />
n<br />
%<br />
n<br />
%<br />
6-8<br />
22<br />
62,86<br />
3<br />
8,57<br />
Điểm<br />
Glasgow<br />
4-5<br />
3 8,57 7 20,0<br />
Giãn đồng Không 11 40,0 2 5,71<br />
tử<br />
Có 14 31,43 8 22,86<br />
Cộng<br />
25 71,43 10 28,57<br />
Biểu hiện<br />
lâm sàng<br />
<br />
sáng. Bệnh nhân thể trạng quá yếu, có bệnh<br />
mạn tính nặng.<br />
<br />
Kỹ thuật mổ<br />
- Gây mê NKQ, tư thế đầu cao 300, cổ thẳng.<br />
- Chọn đường mổ thái dương - chẩm - đỉnh trán 1 bên khi có tổn thương khu trú một bên.<br />
- Chọn đường mổ thái dương - trán - đỉnh 2<br />
bên nếu có tổn thương khu trú 2 bên.<br />
- Xương sọ được mở rộng tối đa.<br />
- Mở rộng màng cứng để lấy máu tụ, não<br />
giập, cầm máu....<br />
- Tái tạo màng cứng bằng cân cơ thái dương.<br />
<br />
n<br />
25<br />
10<br />
13<br />
22<br />
35<br />
<br />
%<br />
71,43<br />
28,57<br />
37,14<br />
62,86<br />
100<br />
<br />
Bệnh nhân có điểm Glasgow 3-5 trước mổ, tỉ<br />
lệ có kết quả xấu là 7/10 (70%).<br />
Kết quả phẫu thuật được đánh giá là:<br />
<br />
Không phẫu thuật cho BN có Glasgow = 3<br />
điểm, giãn đồng tử 2 bên, mất phản xạ ánh<br />
<br />
Cộng<br />
<br />
Tốt: phục hồi tốt và rất tốt<br />
Xấu: Tử vong, đời sống thực vật, di chứng<br />
thần kinh nặng.<br />
<br />
Liên quan giữa hình ảnh CLVT với kết quả<br />
điều trị<br />
Bảng 3: Liên quan giữa hình ảnh CLVT với kết quả<br />
điều trị<br />
Kết quả điều trị<br />
Tốt<br />
Xấu<br />
n<br />
%<br />
n<br />
%<br />
10mm 13 37,14 7 20,0<br />
Không<br />
Tình<br />
22 62,86 1 2,86<br />
xóa<br />
trạng xóa<br />
bể đáy<br />
Xóa<br />
3 8,57 9 25,71<br />
Cộng<br />
25 71,43 10 28,57<br />
<br />
Cộng<br />
<br />
Hình ảnh CLVT<br />
<br />
n<br />
4<br />
11<br />
20<br />
<br />
%<br />
11,43<br />
31,43<br />
57,14<br />
<br />
23<br />
<br />
65,71<br />
<br />
12<br />
35<br />
<br />
34,28<br />
100<br />
<br />
CTSN nặng:<br />
<br />
Nhận xét: ở BN trên phim chụp CLVT có<br />
đường giữa lệch >10mm: tỉ lệ xấu là 7/20 (35%).<br />
Nếu có hình ảnh xóa bể đáy: tỉ lệ tử vong, sống<br />
thực vật hay di chứng nặng là 9/12 (75%). Nếu<br />
BN có dấu hiệu di lệch đường giữa >10cm và<br />
xóa bể đáy sẽ có tỉ lệ kết quả điều trị kém rõ rệt<br />
(p60 Cộng<br />
Số BN<br />
4<br />
8<br />
9<br />
6<br />
5<br />
3<br />
35<br />
Tỉ lệ % 11,43 22,86 25,71 17,14 14,28 8,57 100<br />
<br />
Nam: 29 (82,86%), Nữ: 6 (17,14%)<br />
<br />
Các yếu tố tiên lượng<br />
Đối với CTSN nói chung và CTSN nặng<br />
nói riêng, kết quả điều trị phụ thuộc vào rất<br />
nhiều yếu tố: thương tổn thực thể ở não (tiên<br />
phát và thứ phát), các thương tổn phối hợp,<br />
<br />
Hội Nghị Phẫu thuật Thần Kinh TP. HCM - 2012<br />
<br />
213<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 4 * 2012<br />
<br />
công tác cấp cứu từ đầu sau khi bị thương,<br />
thuốc sau mổ và kỹ thuật mổ... Trong nghiên<br />
cứu này, chúng tôi chỉ bàn đến các yếu tố: Tri<br />
giác, giãn đồng tử, di lệch đường giữa và xóa<br />
bể đáy trên phim chụp CLVT.<br />
<br />
Liên quan đến điểm Glasgow trước mổ<br />
Những bệnh nhân có điểm Glasgow trước<br />
mổ từ 6-8 thì tỉ lệ có kết quả tốt là 88%. Nếu<br />
điểm Glasgow trước mổ từ 3-5 điểm sẽ có tỉ lệ<br />
kết quả phẫu thuật tốt 30% (70% kết quả xấu:<br />
tử vong, đời sống thực vật hay di chứng<br />
nặng). Nguyễn Đình Hưng và cộng sự (2012)<br />
phẫu thuật 32 trường hợp: Glasgow trước mổ<br />
3-5 điểm, tỉ lệ tử vong - thực vật - di chứng<br />
nặng là 65,6%; trong khi nhóm có Glasgow từ<br />
6-8 điểm tỉ lệ này là 26,5%(1). Albánèse (2003)<br />
phẫu thuật 40 trường hợp Glasgow < 6 điểm<br />
thấy tỉ lệ tử vong là 42,5%, sống thực vật - di<br />
chứng nặng là 32,5%, hồi phục tốt 25%. Theo<br />
Bose (2002): khi Glasgow 3 điểm tỉ lệ tử vong<br />
là 90%, Glasgow 4 điểm tỉ lệ tử vong là 76%<br />
và Glasgow 6-7 điểm tỉ lệ này là 51%.<br />
Dấu hiệu giãn đồng tử và kết quả phẫu thuật<br />
Giãn đồng tử trước mổ có thể do chấn<br />
thương trực tiếp vào nhãn cầu gây tổn thương<br />
dây thần kinh số 3, những trường hợp này<br />
không liên quan đến kết quả phẫu thuật do tăng<br />
áp lực nội sọ.<br />
Giãn đồng tử ở bệnh nhân có CTSN nặng<br />
phần lớn do tăng áp lực nội sọ gây thoát vị hồi<br />
hải mã vào khe Bichat chèn trực tiếp vào dây<br />
thần kinh số 3. Giãn đồng tử 2 bên có thể do<br />
thoát vị hai bên hay do thoát vị trung tâm.<br />
Trong nhóm nghiên cứu 19 BN có giãn đồng tử<br />
có 8 BN có kết quả phẫu thuật kém (42,11%).<br />
Howard (2003) phẫu thuật 40 trường hợp CTSN<br />
nặng, khi BN có giãn đồng tử và không còn<br />
phản xạ với ánh sáng thì tỉ lệ tử vong và di<br />
chứng là 60,7%.<br />
<br />
214<br />
<br />
Di lệch đường giữa trên phim CLVT<br />
Đây là dấu hiệu hết sức quan trọng để<br />
quyết định phẫu thuật giảm áp so với khi<br />
đường giữa bị đẩy ≥ 10mm thì tỉ lệ tử vong và<br />
di chứng nặng cao rõ rệt so với đường giữa<br />
lệch