intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phòng bệnh sâu răng ở trẻ

Chia sẻ: Mi Sa | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

160
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phòng bệnh sâu răng ở trẻ Mặc dù bệnh sâu răng sữa ở trẻ không còn là mới, tuy nhiên không phải hầu hết các bậc cha mẹ đều biết rằng, bệnh này rất nguy hiểm và nếu trẻ bị sâu răng ở thời kỳ răng sữa, sẽ có nguy cơ bị sâu răng khi lớn lên. Theo nghiên cứu của nhiều chuyên gia, số lượng trẻ bị sâu răng sữa ngày càng gia tăng. Ở các nước đang phát triển, số trẻ em bị sâu răng chiếm khoảng 50%, còn ở các nước phát triển là 70%. Cũng theo nghiên cứu...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phòng bệnh sâu răng ở trẻ

  1. Phòng bệnh sâu răng ở trẻ Mặc dù bệnh sâu răng sữa ở trẻ không còn là mới, tuy nhiên không phải hầu hết các bậc cha mẹ đều biết rằng, bệnh này rất nguy hiểm và nếu trẻ bị sâu răng ở thời kỳ răng sữa, sẽ có nguy cơ bị sâu răng khi lớn lên. Theo nghiên cứu của nhiều chuyên gia, số lượng trẻ bị sâu răng sữa ngày càng gia tăng. Ở các nước đang phát triển, số trẻ em bị sâu răng chiếm khoảng 50%, còn ở các nước phát triển là 70%. Cũng theo nghiên cứu của những chuyên gia nha khoa, trẻ ở độ tuổi từ 6-8 sẽ có trung bình khoảng 6 chiếc răng bị sâu và hầu hết không được điều trị. Do đặc thù lứa tuổi, nên bệnh sâu răng sữa cũng có nhiều nguyên nhân khác biệt với sâu răng ở người lớn. Theo Bác sĩ Đỗ Thị Hương, chuyên khoa Răng-Hàm-Mặt, bệnh viện Trí Đức: “Bệnh sâu răng sữa có 3 nguyên nhân chính: Mảng bám vi khuẩn, do trẻ ăn đồ ngọt nhiều, do cấu tạo men răng và ngà răng ở răng sữa mỏng hơn rất nhiều men răng vĩnh viễn”. Để chữa trị bệnh sâu răng sữa, cần phát hiện nguyên nhân gây sâu răng. Bác sĩ Hương cho biết dấu hiệu ban đầu của bệnh sâu răng ở trẻ rất khó phát hiện và thường cha mẹ cũng ít chú ý, nên khi các bé bị sâu nặng mới đưa đi khám. Nếu trẻ bị nặng thì cách chữa trị sẽ phức tạp hơn và cũng làm cho trẻ bị đau nhiều hơn. Những chiếc răng sâu nhẹ thì phải trám bít hố rãnh ngay, hàn luôn vào cho bé, những chiếc răng sâu nặng thì phải chữa tủy luôn, không thể hàn vào được vì hàn như thế bé sẽ rất đau”.
  2. Muốn giữ cho trẻ có hàm răng khỏe mạnh, các bậc phụ huynh nên đưa trẻ đi khám bệnh định kỳ 3 tháng/lần để phát hiện sớm và chữa trị kịp thời. Để phòng bệnh, nên hạn chế trẻ ăn ngọt hay ngậm bình sữa và tập thói quen vệ sinh răng miệng đúng cách. Khi trẻ ăn xong, phải đánh răng ngay và phải đánh kỹ cả 3 mặt răng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2