Phòng tránh tai nạn thương tích do động vật cắn, húc
lượt xem 42
download
Câu hỏi : Vì sao những con vật thân thuộc lại có thể trở thành nguy hiểm? Một trong những tai nạn thương tích hay gặp mà phải kể đến đó là do chính những con vật nuôi trong nhà và những loài động vật khác. Như trường hợp của anh L.Q nuôi một con chó Nhật rất dễ thương. Thường ngày đứa con trai 2 tuổi của anh vẫn chơi với chú chó. Nhưng có một bữa khi xem cho ăn, thấy có miếng xương rơi ra ngoài bát liền thò tay nhặt. Con chó nổi giận và...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phòng tránh tai nạn thương tích do động vật cắn, húc
- Phòng tránh tai nạn thương tích do động vật cắn, húc Câu hỏi : Vì sao những con vật thân thuộc lại có thể trở thành nguy hiểm? Một trong những tai nạn thương tích hay gặp mà phải kể đến đó là do chính những con vật nuôi trong nhà và những loài động vật khác. Như trường hợp của anh L.Q nuôi một con chó Nhật rất dễ thương. Thường ngày đứa con trai 2 tuổi của anh vẫn chơi với chú chó. Nhưng có một bữa khi xem cho ăn, thấy có miếng xương rơi ra ngoài bát liền thò tay nhặt. Con chó nổi giận và đớp luôn tay của cậu bé. Vì tức giận anh đã bán con chó nên không theo dõi được chó và phải cho con đi tiêm phòng và sau đó sức khoẻ cậu bé trở nên ốm yếu.Em NTH Ba Đình - Hà Nội cũng bị con chó nhà đang ăn cắn đến rách đến tận xương và phải tháo bỏ cánh tay của cậu bé.Truờng hợp về cái chết thương tâm của cháu Lê Văn Xích, 14 tuổi. Mẹ cháu mua một con chó nhỏ về nuôi và Xích được giao nhiệm vụ cho chó ăn. Một hôm cho cắn vào bơm tiêm sữa và cắn vào tay cháu, sau đó chó cắn thêm anh trai, bà nội, bố và mẹ cháu xích và còn ra đường cắn thêm 6 người nữa. Lúc đó mới biết là chó dại và đem đập chết. Những người bị chó cắn đã đi tiêm phòng, những cháu Xích thì đã muộn và 1 tháng sau cháu lên cơn dại và chết. Ngoài ra nhiều trẻ còn bị ong đốt rắn cắn gây nguy hiểm đến tình mạng.Cháu Trần Văn Tịnh, 8 tuổi ở Kiên Giang bị ong vò vẽ chích 35 mũi đang phải chạy thận nhân tạo.
- Nhiều con vật, kể cả những vật nuôi trong nhà đều có thể gây tai nạn cho trẻ nếu người lớn không cảnh giác và trông chừng chúng. Trẻ nhỏ thường yêu quýy các con vật nuôi nhưng hãy coi chừng tai nạn do chính những con vật này gây ra. Động vật cắn, húc rất nguy hiểm. Động vật cắn, húc có thể gây đau, nhiễm trùng, sốc và có thể chết. Trẻ em dễ bị động vật cắn nhất, vì bản tính trẻ em rất hiếu động và tò mò hay trêu chọc súc vật và chưa lường hết được sự nguy hiểm. Câu hỏi : Khi phát hiện trẻ bị các loại động vật cắn, húc cần sơ cứu như thế nào? Nếu bạn không biết rõ động vật nào cắn: §Quan sát xung quanh cẩn thận để tránh mối nguy hiểm đối với bạn §Giúp trẻ bình tĩnh bằng cách an ủi và giải thích rằng bạn sẽ sơ cứu ngay. Điều này sẽ giúp cho trẻ tránh sợ hãi và phòng trẻ bị choáng. §Rửa vết cắn (thậm chí cả vết cắn nhìn rất nhỏ) bằng nhiều nước và xà phòng, nếu cần có thể sử dụng bất cứ loại nước nào có sẵn. Nhớ bảo vệ bạn và người khác khi tiếp xúc với máu chảy ra từ vết cắn. Rửa tay sạch trước và sau khi sơ cứu vết thương. §Phủ lên vết thương một miếng vải sạch và băng lại. §Thông báo với người có trách nhiệm hoặc đưa trẻ đến trạm y tế gần nhất Câu hỏi : Sơ cứu vết thương do chó cắn như thế nào? §Nhanh chóng làm các động tác sơ cứu như vết thương do động vật cắn như đã nêu ở phần 1.1 của bài này.
- §Nếu vết thương do chó cắn bị rách da, sơ cứu và chuyển trẻ tới cơ sở y tế gần nhất, nơi có vác xin tiêm phòng uốn ván. §Tìm xem con chó có bị ốm (bệnh) hoặc có những hành vi lạ không. Nếu con chó yếu và sùi bọt mép có thể là chó dại. Một người bị chó dại cắn thường dẫn đến cái chết nếu không được tiêm phòng kịp thời. Cần nhốt chó và theo dõi trong 10 ngày để xem con chó có bị lên cơn dại hay không, và để tránh chó có thể cắn thêm người khác hoặc các gia súc khác. Nếu phát hiện chó dại phải diệt ngay. §Chuyển ngay trẻ đến cơ sở y tế gần nhất nơi có vác xin tiêm phòng bệnh dại nếu con chó cắn trẻ bị lên cơn dại Câu hỏi : Sơ cứu trong trường hợp bị rắn cắn như thế nào? §Quan sát xung quanh cẩn thận để tránh mối nguy hiểm đối với bạn. Nhanh chóng đặt trẻ nằm xuống. Bảo trẻ nằm yên để làm chậm sự lan truyền của nọc độc rắn. §Bình tĩnh giải thích các hành động của bạn định làm. Nói cho trẻ biết rằng nọc độc có thể khu trú và di chuyển chậm nếu họ nằm yên. Sự an ủi và cách giải thích bình tĩnh của bạn sẽ giúp cho trẻ phòng tránh được sốc do lo sợ. §Rửa sạch vết cắn bằng nước càng nhiều càng tốt để lấy đi nọc độc. Trong trường hợp không có sẵn nước, hãy dùng bất cứ chất lỏng nào có sẵn để rửa ngay vết thương cho trẻ. §Nếu trẻ bị rắn cắn ở chân hoặc cánh tay, hãy bất động chi đó bằng một cái nẹp theo cách bất động gãy xương (xem cách bất động gãy xương).
- §Chuyển ngay trẻ tới bệnh viện, bạn cần giữ cho trẻ nằm yên trong suốt thời gian di chuyển nhằm hạn chế sự lan truyền của nọc độc. Nên làm cáng để chuyển. §Nếu có thể được, hãy cố xác định xem loại rắn gì. Nếu bạn thấy con rắn, và bạn thấy tự tin, bạn có thể giết chết con rắn đó và đừng để nó cắn bạn, rồi mang con rắn đó đến bệnh viện để các thầy thuốc có thể xác định loại thuốc thích hợp cần sử dụng cấp cứu cho trẻ. Câu hỏi : Sơ cứu trong trường hợp bị trâu bò húc như thế nào? §Trâu bò húc có thể gây đau, gây rách da,chảy máu, thủng bụng gây tổn thương phủ tạng hoặc trúng vào mắt gây mù mắt, có trường hợp bị quật ngã dẫn tới chết người. §Sơ cứu trong trường hợp bị trâu bò húc phải đảm bảo các nguyên tắc cầm máu, bất động và nếu nặng phải chuyển ngay tới cơ sở y tế giống như trong trường hợp bị tai nạn giao thông. Câu hỏi : Làm gì để phòng tránh bị động vật cắn, húc gây tai nạn, thương tích? Phòng tránh không để xảy ra tai nạn §Tuyên truyền cho cha mẹ, những người chăm sóc trẻ và bản thân trẻ sự nguy hiểm khi bị động vật cắn và các loại động vật cắn thường găp. §Hướng dẫn trẻ vui chơi an toàn: không nghịch tổ ong, không trêu chọc chó, mèo và các vật nuôi, không chơi gần các bụi rậm để tránh bị rắn cắn, nếu phải đi qua thì dùng gậy khua vào bụi rậm phía trước, đợi một lúc rồi mới đi qua
- §Quản lý trẻ và xây dựng các điểm vui chơi an toàn cho trẻ tại cộng đồng. §Dạy cho trẻ em biết những con vật nguy hiểm, những con vật nào không nguy hiểm. Dạy cho trẻ biết những nơi loài vật nguy hiểm thường ở để lánh xa nơi đó. §Gây tiếng động bằng cách dùng gậy để khua khi bạn đi vào bụi rậm làm cho rắn sợ phải chạy xa khi chúng ở trước mặt. §Dùng đèn pin hoặc đèn chiếu sáng nếu bạn đi vào ban đêm để phòng rắn cắn. §Xây dựng môi trường an toàn: §Chó, mèo phải được tiêm chủng §Không thả chó bừa bãi. Khi cho chó ra đường phải có rọ mõm §Phát quang bụi rậm xung quanh nhà bạn. §Phải có người giám sát và chăm sóc để trẻ không lại gần các con vật. Đối với chó mèo và các vật nuôi khác như khỉ,…: Cần dạy trẻ: §Không trêu chọc khi chúng đang ăn, đang ngủ hoặc đang chăm chó con (cho bú…) §Nếu thấy chó lạ, tuyệt đối không chạy hoặc hét lên, cách tốt nhất là đứng im, không động đậy (giả vờ làm cái cây), không nhìn vào mắt chó §Không cho chó ăn nếu chưa cho nó ngửi và nhìn mình §Nếu bị chó xô ngã nằm thẳng ra, nằm im
- §Không bao giờ để trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ một mình với các vật nuôi trong nhà §Không chơi các trò chơi mạnh với súc vật nuôi. §Cảnh báo với mọi người nguy cơ bị rắn cắn, đặc biệt là trong khi và sau khi lũ lụt. Giảm tác hại khi xảy ra tai nạn: §Nhân viên y tế, người chăm sóc trẻ và bản thân trẻ cần được tập huấn về các kiến thức và kỹ năng sơ cấp cứu ban đầu khi bị động vật cắn. §Các gia đình có ý thức đưa chó, mèo đi tiêm phòng vac xin phòng dại trong các chiến dịch tổ chức tiêm phòng cho chó tại công đồng.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Phòng tránh tai nạn thương tích trẻ mầm non
39 p | 698 | 40
-
Kiến thức thực hành về phòng ngừa té ngã của phụ huynh có con học tại trường mầm non La Ngà
11 p | 299 | 39
-
Tài liệu tập huấn Chăm sóc và phát triển trẻ thơ: Phòng tránh tai nạn thương tích ở trẻ em
17 p | 239 | 36
-
Phòng tránh tai nạn té ngã ở người cao tuổi (Kỳ 2)
9 p | 315 | 23
-
Lưu ý khi bà bầu đi ôtô
5 p | 136 | 17
-
Giữ trẻ an toàn: phòng ngừa tai nạn và thương tích
10 p | 112 | 16
-
Biện pháp quản lý hoạt động phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ trong các trường mầm non quận 11, thành phố Hồ Chí Minh
11 p | 115 | 11
-
Tai nạn thương tích ở trẻ em và biện pháp phòng chống dựa vào nhà trường
5 p | 126 | 11
-
Chết đuối (drowning)
8 p | 87 | 8
-
Thực trạng kiến thức và thực hành phòng tránh tai nạn thương tích của học sinh trung học cơ sở huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình năm 2015
9 p | 60 | 7
-
Một số vấn đề sức khỏe ở trẻ mầm non và cách xử trí: Phần 1
88 p | 29 | 6
-
Phòng tránh tai nạn thương tích do động vật cắn, húc
14 p | 103 | 6
-
Phòng Tránh Rủi Ro Té Ngã
9 p | 73 | 5
-
Kiến thức, thực hành của giáo viên tiểu học về phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh và một số yếu tố liên quan thành phố Vinh năm 2021
11 p | 11 | 3
-
Thực trạng hành vi vi phạm an toàn giao thông đường bộ của nhân viên y tế tham gia giao thông
6 p | 35 | 2
-
Ảnh hưởng của tai nạn thương tích trong lao động nông nghiệp đến người nông dân tại tỉnh Thái Bình năm 2024
6 p | 5 | 2
-
Thực trạng, một số yếu tố liên quan đến tai nạn thương tích của người dân huyện Văn Quan tỉnh Lạng Sơn
5 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn