intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phù phổi cấp (Phần 1)

Chia sẻ: Xmen Xmen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

227
lượt xem
36
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Định nghĩa OAP Cơ chế sinh lý bệnh Phân loại các loại OAP OAP do tim: LS, CLS, chẩn đoán và cập nhật điều trị. Kết luận OAP là tình trạng ứ đọng dịch trong mô kẽ phổi hoặc trong phế nang khi có sự mất cân bằng của 1 hoặc nhiều lực Starling. Gồm 2 thể: OAP do tim và OAP không do tim. OAP không do tim bao gồm những NN nội / ngoại khoa. Phân biệt 2 thể này không phải lúc nào cũng dễ dàng về mặt LS, đặt biệt khi có sự phối hợp của...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phù phổi cấp (Phần 1)

  1. ThS. BS. Cao Hoài Tuấn Anh Khoa Hồi Sức Tích Cực – Chống Độc BV Nhân Dân 115
  2. Định nghĩa OAP Cơ chế sinh lý bệnh Phân loại các loại OAP OAP do tim: LS, CLS, chẩn đoán và cập nhật điều trị. Kết luận
  3. OAP là tình trạng ứ đọng dịch trong mô kẽ phổi hoặc trong phế nang khi có sự mất cân bằng của 1 hoặc nhiều lực Starling. Gồm 2 thể: OAP do tim và OAP không do tim. OAP không do tim bao gồm những NN nội / ngoại khoa. Phân biệt 2 thể này không phải lúc nào cũng dễ dàng về mặt LS, đặt biệt khi có sự phối hợp của nhiều NN. ∆ NN là rất quan trọng vì việc điều trị sẽ hoàn toàn tùy thuộc vào NN.
  4. Màng PN mao mạch: -TB nội mạc mao mạch -Mô kẽ
  5. Q = K [(PIV - PIT) – (ΠIV - ΠIT)] Q: lưu lượng dịch từ mm vào mô kẽ (lưu lượng dẫn lưu của hệ bạch mạch) K: hệ số thấm của màng PIV: áp lực thủy tĩnh của mao mạch PIT: áp lực thủy tĩnh của mô kẽ ΠIV: áp lực keo của mao mạch ΠIT: áp lực keo của mô kẽ Dịch thoát có khuynh hướng tích tụ tại khoãng mô kẽ quanh mạch máu PQ trong giai đoạn đầu gây chèn ép các mm và PQ nhỏ. Khoãng mô kẽ quanh mm PN Khoãng mô kẽ quanh mm PQ Chặt Lỏng lẽo Kháng lực cao Kháng lực thấp Độ dãn nỡ thấp Độ dãn nở cao
  6. Hệ bạch mạch: dẫn lưu dịch thoát ra từ mao mạch vào mô kẽ, do đó đóng vai trò rất quan trọng trong cơ chế gây OAP. Bình thường tốc độ dẫn lưu: 20ml/h/70kg, có thể lên đến 200ml/h/kg. Ở những BN có tăng P nhĩ trái mãn, hệ bạch mạch phát triển có thể dẫn lưu nhiều hơn. Khi dịch thoát > khả năng DL của hệ bạch mạch sẽ gây tích tụ ở khoãng mô kẽ OAP.
  7. Giai đoạnGiaiăn oạln u lượng ẽ ẫnẽưung hẽobạch mạch Giai đot đ 3: phùphù kd chặtlỏ ởphù PN 1: ạ ng ư 2: mô mô k l và l ệ * SLB: Llượng ddịchthoát khngnăẫn lưuứa achệ SLB: ượng ịch tích > khả nă ả d ng ch củ ủa t bạch mạmô không cólẻụ dkhotrong ẽ lkhoãngẽmô kẽ khoãng ch, tụ dlịỏng t o ịch ràn vào ỏng lẽo . kẽ ch trong t ảng kkhoãng k quanh chặt PQ, ĐM, khi gtràn sức, PN gâymẽ bối kìầthở ra. * ểu quanh ở TM. Thể tích khoảng phù ắt đ u tăng. tiLS: khó th PN ắng vào ít ran ẩ k cu PN. * LS: khạtthọt, hồở nhanh,PN thể có các tiểu PQ) thắt khó b ở th ng (phù có lan ra ran rít do co PQ phản xạ. * CLS: oxy máu giảm, dung tích sống và các thể tích khác củaảm oxygiảm, sung huyếti rốn phổi, bờ mm * CLS: gi phổi máu, shunt phả trái trong phổi, CO2smáu gidày các vách tiểuểphân thùy (Kerley B) mất ắc nét, ảm nhưng có th tăng kèm toan máu trong các trường hợp nặng hoặc các BN có kèm COPD
  8. Phân loại phù phổi dựa trên cơ chế SLB: Mất cân bằng các lực Starling: Tăng áp lực mao mạch phổi Giảm áp lực keo Rối loạn tính thấm màng PN – mao mạch Rối loạn chức năng hệ bạch mạch Không rõ cơ chế Phân loại phù phổi theo LS: OAP do tim và không do tim.
  9. Mất cân bằng các lực Starling: Tăng áp lực mao mạch phổi bít (pulmonary capillary wedge pressure): Do tim: suy tim trái từ bất kì NN nào, hẹp van 2 lá, VNTM bán cấp. Không do tim: xơ hóa TM phổi, hẹp bẩm sinh gốc TM phổi. Quá tải dịch. Giảm áp lực keo: giảm albumin máu (gan, thận, suy DD, mất protein kéo dài qua đường TH)
  10. Rối loạn tính thấm màng PN – mao mạch Nhiễm trùng (Virus, VT) Độc chất Histamin, kinins DIC Phản ứng MD Hội chứng urê huyết cao Chết đuối VP hít
  11. Không rõ cơ chế: Phù phổi do độ cao (2.500 m) Phù phổi do thần kinh (chấn thương, XH màng não) Quá liều Heroin Thuyên tắc phổi Truyền các sản phẩm máu. Sản giật Bệnh lý nhu mô phổi Chuyển nhịp Sau gây mê Phẩu thuật bắc cầu tim phổi
  12. OAP là một trong những biểu hiện LS nặng nề nhất của suy tim cấp mất bù (ADHF) (các TC khác: ho, khó thở, mệt và nặng ngực) Là một cấp cứu nội khoa, cần phải được chẩn đoán tức thời dựa vào LS, bệnh sử và tiền căn cũng như đánh giá các yếu tố thúc đẩy. LS: SHH nặng, khó thở khi nằm, ran phổi, bảo hòa oxy máu thấp, đa số các BN có bệnh tim từ trước.
  13. Đánh giá lâm sàng: Thở nhanh, co kéo cơ HH phụ, thường có nhịp tim nhanh và THA. Nghe tim: S3 và /hoặc S4, âm thổi mới hoặc thay đổi. Ran nổ ở phổi ± khò khè (wheezing, cardiac asthma). Hen tim chiếm khoãng 1/3 các BN lớn tuổi nhập viện vì khó thở do suy tim. Hen tim thường kết hợp tăng CO2 máu, nhưng tỷ lệ tử vong thì như nhau. Đánh giá tưới máu hệ thống, tụt HA là dấu hiệu của suy tim nặng và đe dọa sốc tim. Đánh giá thể tích dịch ngoại bào: TM cảnh, phù ngoại biên (suy tim mạn).
  14. 1. Do beänh van tim: Laøm taêng gaùnh thaát traùi : Taêng gaùnh theå tích : Hôû 2 laù, hôû chuû Taêng gaùnh aùp löïc : Heïp chuû Hay phoái hôïp caû hai Laøm caûn trôû maùu xuoáng thaát traùi : Heïp 2 laù 2. Roái loaïn nhòp tim: ít gaëp, VT, VF → suy tim traùi caáp → OAP 3. THA: hieän nay ít gaëp do ñieàu trò toát THA, chuû yeáu hay gaëp ôû ngöôøi giaø coù keøm TMCT 4. Beänh cô tim thieáu maùu cuïc boä: Phuø phoåi caáp coù theå gaëp treân beänh nhaân coù beänh lyù maïch vaønh ñaõ bieát töø tröôùc hoaëc coù theå laø daáu hieäu ñaàu tieân cuûa NMCT caáp 5. Beänh tim baåm sinh
  15. Cheá ñoä aên khoâng ñuùng. Duøng thuoác öùc cheá cô tim hay thuoác khaùc (corticoide, NSAID) Söû duïng dòch quaù nhieàu sau phaãu thuaät. Khoâng ñaùp öùng vôùi cheá ñoä ñieàu trò. Thieáu maùu cô tim. Roái loaïn nhòp nhanh vaø roái loaïn nhòp chaäm. Thuyeân taéc phoåi. Suy thaän naëng hôn. Thieáu maùu. Roái loaïn ñieän giaûi. Cöôøng giaùp vaø nhöôïc giaùp. Nhieãm truøng toaøn thaân.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2