Phương pháp giải nhanh bài toán Hóa Học
lượt xem 393
download
Phần 4. Phương pháp bảo toàn điện tích Nội dung A. Nội dung phương pháp và những chú ý quan trọng B. Các thí dụ minh họa C. Kết hợp phương pháp bảo toàn điện tích – bảo toàn electron D. Bài tập luyện tập A. Nội dung phương pháp và những chú ý quan trọng Nội dung phương pháp : • Định luật bảo toàn điện tích (BTĐT): “Trong một dung dịch nếu tồn tại đồng thời các ion dương và âm thì theo định luật bảo toàn điện tích: tổng số điện tích dương bằng tổng số điện tích âm”. Đây...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phương pháp giải nhanh bài toán Hóa Học
- Chuyên đề: Phương pháp giải nhanh bài toán Hóa Học Phần 4 Phương pháp Bảo toàn điện tích
- Phần 4. Phương pháp bảo toàn điện tích Nội dung A. Nội dung phương pháp và những chú ý quan trọng B. Các thí dụ minh họa C. Kết hợp phương pháp bảo toàn điện tích – bảo toàn electron D. Bài tập luyện tập
- A. Nội dung phương pháp và những chú ý quan trọng Nội dung phương pháp : • Định luật bảo toàn điện tích (BTĐT): “Trong một dung dịch nếu tồn tại đồng thời các ion dương và âm thì theo định luật bảo toàn điện tích: tổng số điện tích dương bằng tổng số điện tích âm”. Đây chính là cơ sở để thiết lập phương trình biểu diễn mối liên hệ giữa các ion trong dung dịch. • Áp dụng : + Tính lượng (số mol, nồng độ) các ion trong dung dịch. + Bài toán xử lí nước cứng. + Bài toán pha dung dịch. Chú ý : số mol điện tích = số mol ion × điện tích ion.
- B. Các thí dụ minh họa Thí dụ 1 Dung dịch X có chứa a mol Na+, b mol Mg2+, c mol Cl− và d mol SO42−. Biểu thức nào dưới đây là đúng ? A. a + 2b = c + 2d. B. a + 2b = c + d. C. a + b = c + d. D. 2a + b = 2c + d. Hướng dẫn giải : Theo ®Þnh luËt b¶o toμn ®iÖn tÝch : a + 2b = c + 2d → §¸p ¸n A.
- B. Các this dụ minh họa Thí dụ 2 Trong một cốc nước cứng chứa a mol Ca2+; b mol Mg2+ và c mol HCO3−. Dùng dung dịch Ca(OH)2 x mol/l để làm giảm độ cứng của nước thì thấy khi thêm V lít nước vôi trong vào cốc, độ cứng trong cốc là nhỏ nhất. Biểu thức tính V theo a, b, x là 2a + b a + 2b a+b a+b A. V = B. V = C. V = D. V = x x x 2x Hướng dẫn giải C¸ch 1: C¸c ph¶n øng x¶y ra : HCO3 + OH− → CO3 − + H2O (1) − 2 Ca2+ + CO2− → CaCO3 ↓ 3 (2) Mg2+ + CO2− → MgCO3 ↓ 3 (3) §é cøng nhá nhÊt ⇔ dung dÞch kh«ng cßn c¸c ion Ca2+ vμ Mg2+ Theo (1), (2), (3) : nCO2− = nOH− = 2Vx = nCa2+ + nMg2+ (*) 3 Chó ý : nCa2+ = a + Vx (mol) ; nMg2+ = b (mol) a+b Thay vμo (*) : 2Vx = a + Vx + b ⇒ V = → §¸p ¸n C. x
- B. Các thí dụ minh họa Thí dụ 2 (tt) Trong một cốc nước cứng chứa a mol Ca2+; b mol Mg2+ và c mol HCO3−. Dùng dung dịch Ca(OH)2 x mol/l để làm giảm độ cứng của nước thì thấy khi thêm V lít nước vôi trong vào cốc, độ cứng trong cốc là nhỏ nhất. Biểu thức tính V theo a, b, x là 2a + b a + 2b a+b a+b A. V = B. V = C. V = D. V = x x x 2x Hướng dẫn giải (tt) C¸ch 2 : C¸c ph−¬ng tr × nh ph¶n øng x¶y ra : Ca(HCO3 )2 + Ca(OH)2 → 2CaCO3 ↓ + 2H2O (4) Mg(HCO3 )2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + MgCO3 ↓ + 2H2O (5) §é cøng lμ nhá nhÊt ⇔ Ca(OH)2 võa ®ñ Tõ (4), (5) ⇒ nCa(OH)2 = Ca(HCO3 )2 + Mg(HCO3 )2 a+b ⇒ V.x = a + b ⇒ V = → §¸p ¸n C. x
- B. Các thí dụ minh họa Thí dụ 3 Một dung dịch chứa hai cation là Fe2+ 0,1M và Al3+ 0,2M. Trong dung dịch còn có hai anion là Cl− x mol/l và SO42− y mol/l. Khi cô cạn 1,0 lít dung dịch trên thu được 46,9 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của x và y lần lượt là A. 0,6 và 0,1. B. 0,3 và 0,2. C. 0,5 và 0,15. D. 0,2 và 0,3. Hướng dẫn giải nCl− = x mol ; nSO2− = y mol 4 Khèi l−îng muèi khan : mmuèi = mcation + manion ⇒ 56.0,1 + 27.0,2 + 35,5x + 96y = 46,9 ⇒ 35,5x + 96y = 35,9 (1) Theo ®Þnh luËt BT§T : x + 2y = 2.0,1 + 3.0,2 ⇒ x + 2y = 0,8 (2) ⎧ x = 0,2 Tõ (1), (2) ⇒ ⎨ ⎩y = 0,3 → §¸p ¸n D.
- B. Các thí dụ minh họa Thí dụ 4 Dung dịch X gồm 5 ion : Mg2+, Ba2+, Ca2+, 0,1 mol Cl− và 0,2 mol NO3−. Thêm từ từ dung dịch K2CO3 1M vào dung dịch X đến khi được lượng kết tủa lớn nhất thì thể tích dung dịch K2CO3 đã sử dụng là A. 300 ml. B. 150 ml. C. 200 ml. D. 250 ml. Hướng dẫn giải KÕt tña lín nhÊt ⇔ c¸c ion Mg2+ , Ba2+ vμ Ca2+ ®· kÕt tña hoμn toμn Mg2+ + CO2− → MgCO3 ↓ 3 (1) Ba2+ + CO2− → BaCO3 ↓ 3 (2) Ca2+ + CO2− → CaCO3 ↓ 3 (3) Theo (1), (2), (3) : nCO2− = nMg2+ + nBa2+ + nCa2+ (*) 3 Theo BT§T : 2nMg2+ + 2nBa2+ + 2nCa2+ = 1.0,1 + 1.0,2 = 0,3 mol 0,3 ⇒ nMg2+ + nBa2+ + nCa2+ = = 0,15 mol (**) 2 0,15 (*), (**) ⇒ nCO2− = 0,15 mol ⇒ VK CO = = 0,15 lÝt = 150 ml → §¸p ¸n B. 3 2 3 1
- B. Các thí dụ minh họa Thí dụ 5 Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm x mol FeS2 và y mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Tỉ số của x/y là A. 2/1. B. 1/2. C. 3/1. D. 1/3. Hướng dẫn giải − Do X chØ cã muèi sunfat ⇔ dung dÞch kh«ng cßn gèc NO3 S¬ ®å biÕn ®æi : FeS2 → Fe3+ + 2SO2 − 4 (1) x x 2x Cu2S → 2Cu2+ + SO2− 4 (2) y 2y y Dung dÞch chØ cã c¸c ion : Fe3+ , Cu2+ vμ SO2− 4 Theo BT§T : 3x + 2.2y = 2.2x + 2.y ⇒ x = 2y ⇒ x/y = 2/1 → §¸p ¸n A.
- B. Các thí dụ minh họa Thí dụ 6 Dung dịch X chứa Na2SO4 0,05M, NaCl 0,05M và KCl 0,1M. Phải dùng hỗn hợp muối nào sau đây để pha chế dung dịch X ? A. KCl và Na2SO4. B. KCl và NaHSO4. C. NaCl và K2SO4. D. NaCl và KHSO4. Hướng dẫn giải C¸c ph−¬ng tr × nh ®iÖn li : Na2SO4 → 2Na+ + SO2− 4 (1) 0,05 0,1 0,05 NaCl → Na+ + Cl− (2) 0,05 0,05 0,05 KCl → K+ + Cl− (3) 0,1 0,1 0,1 ⎧[Na+ ] = 0,1 + 0,05 = 0,15 M ; [K + ] = 0,1 0M ⎪ ⎧ − ⎪[Na ] = [Cl ] + Dung dÞch : ⎨ − 2− ⇔⎨ + 2− ⎪[Cl ] = 0,05 + 0,1 = 0,15 M ; [SO4 ] = 0,05 M ⎪[K ] = 2[SO4 ] ⎩ ⎩ ⇒ Ph¶i dïng hçn hîp NaCl vμ K 2SO4 → §¸p ¸n C.
- B. Các thí dụ minh họa Thí dụ 7 Có 500 ml dung dịch X chứa Na+, NH4+, CO32−, SO42−. Tiến hành các thí nghiệm : - Lấy 100 ml X cho tác dụng với HCl dư được 2,24 lít CO2 (đktc). - Cho 100 ml X tác dụng với lượng dư BaCl2 thu được 43 gam kết tủa. - Lấy 100 ml X cho tác dụng với dung dịch NaOH dư được 4,48 lít khí (đktc). Khối lượng muối có trong 500 ml dung dịch X là A. 43,1 gam. B. 86,2 gam. C. 119,0 gam. D. 50,8 gam. Hướng dẫn giải C¸c ph¶n øng : CO2− + 2H+ → H2O + CO2 ↑ 3 (1) Ba2+ + CO2− → BaCO3 ↓ 3 (2) Ba2+ + SO2− → BaSO4 ↓ 4 (3) OH− + NH4 → NH3 ↑ + H2O + (4) 2,24 4,48 Trong 100 ml X : nCO2− = nCO2 = = 0,1 mol ; nNH+ = nNH3 = = 0,2 mol 3 22,4 4 22,4 43 − 197.0,1 mBaCO3 + mBaSO4 = 43 ⇒ nSO2− = nBaSO4 = = 0,1 mol 4 233
- B. Các thí dụ minh họa Thí dụ 7 (tt) Hướng dẫn giải (tt) 2,24 4,48 nCO2− = nCO2 = = 0,1 mol ; nNH+ = nNH3 = = 0,2 mol 3 22,4 4 22,4 43 − 197.0,1 mBaCO3 + mBaSO4 = 43 ⇒ nSO2− = nBaSO4 = = 0,1 mol 4 233 Theo BT§T : 2nCO2− + 2nSO2− = nNH+ + nNa+ ⇒ nNa+ = 2nCO2− + 2nSO2− 3 4 4 3 4 −n + NH4 ⇒ nNa+ = 2.0,1 + 2.0,1 − 0,2 = 0,2 mol Khèi l−îng muèi cã trong 500 ml dung dÞch X : mmuèi = mCO2− + mSO2− + mNH+ + mNa+ = 5(0,1.60 + 0,1.96 + 0,2.18 + 0,2.23) 3 4 4 ⇒ mmuèi = 119,0 gam → §¸p ¸n C.
- B. Các thí dụ minh họa Thí dụ 8 Hòa tan 26,64 gam chất X là tinh thể muối sunfat của kim loại M vào nước được dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch NH3 vừa đủ thu được kết tủa B, nung B ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được 4,08 gam oxit. Mặt khác, cho cho dung dịch BaCl2 dư vào A được 27,96 gam kết tủa. X là A. MgSO4.6H2O. B. Fe2(SO4)3.12H2O. C. CuSO4.6H2O. D. Al2(SO4)3.18H2O. Hướng dẫn giải Gäi X lμ M2 (SO4 )n .αH2O ⇒ Dung dÞch A chøa : Mn+ vμ SO2− 4 Ph¶n øng : Ba2+ + SO2− → BaSO 4 ↓ 4 (*) 27,96 ⇒ nSO2− = nBaSO4 = = 0,12 mol 4 233 o Cã biÕn ®æi : Mn+ ⎯⎯⎯→ M(OH)n ↓ ⎯⎯ M2On ↓ NH3 d− t → Theo BT§T : nO(M2On ) = nSO2− = 0,12 mol ⇒ mMn+ = 4,08 − 0,12.16 = 2,16 gam 4 2,16 Theo BT§T : × n = 0,12.2 ⇒ M = 9n ⇒ M = 27 (Al) → §¸p ¸n D. M
- C. Kết hợp phương pháp bảo toàn điện tích – bảo toàn electron Nội dung : • Đối với phản ứng oxi hóa – khử : Tổng số mol electron kim loại nhường = điện tích của cation kim loại. Áp dụng định luật bảo toàn điện tích : Điện tích của cation kim loại = điện tích của anion tạo muối ⇒ Số mol anion tạo muối. • Áp dụng : bài toán hỗn hợp kim loại + axit có tính oxi hóa mạnh. Biết khối lượng kim loại ↔ khối lượng muối. Chú ý : số mol anion tạo muối được tính qua số mol electron nhận trong quá trình tạo sản phẩm khí.
- C. Kết hợp phương pháp bảo toàn điện tích – bảo toàn electron Thí dụ 9 Hòa tan hoàn toàn 15,95 gam hỗn hợp Ag, Zn và Al bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 7,84 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng muối khan là A. 150,35 gam. B. 116,75 gam. C. 83,15 gam. D. 49,55 gam. Hướng dẫn giải Qu¸ tr × nh nhËn electron : S+6 + 2e → S+4 7,84 ⇒ n®iÖn tÝch d−¬ng (cation) = ne nh−êng = ne nhËn = × 2 = 0,7 mol 22,4 Dung dÞch thu ®−îc chØ cã muèi sunfat Theo BT§T : 2nSO2− (muèi) = 0,7 ⇒ nSO2− (muèi) = 0,35 mol 4 4 ⇒ mmuèi khan = mkim lo¹i + mSO2− (muèi) = 15,95 + 0,35.96 = 49,55 gam 4 → §¸p ¸n D.
- C. Kết hợp phương pháp bảo toàn điện tích – bảo toàn electron Thí dụ 10 Hoà tan hoàn toàn 12,0 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu bằng dung dịch HNO3 dư, kết thúc thí nghiệm thu được hỗn hợp khí gồm 0,1 mol NO và 0,2 mol NO2. Khối lượng muối nitrat (không có NH4NO3) tạo thành trong dung dịch là A. 43,0 gam. B. 30,6 gam. C. 55,4 gam. D. 39,9 gam. Hướng dẫn giải C¸c qu¸ tr × nh nhËn electron : N+5 + 3e → N+2 ; N+5 + 1e → N+4 ⇒ n®iÖn tÝch d−¬ng (cation) = ne nh−êng = ne nhËn = 0,1.3 + 0,2.1 = 0,5 mol Dung dÞch thu ®−îc chØ cã muèi nitrat Theo BT§T : nNO− (muèi) = 0,5 mol 3 ⇒ mmuèi nitrat = mkim lo¹i + mNO− (muèi) = 12,0 + 0,5.62 = 43,0 gam 3 → §¸p ¸n A.
- C. Kết hợp phương pháp bảo toàn điện tích – bảo toàn electron Thí dụ 11 Hỗn hợp X gồm hai kim loại Cu và Ag. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X trong dung dịch chứa 2 axit HNO3, H2SO4 thu được dung dịch Y chứa 7,06 gam muối và hỗn hợp khí Z chứa 0,05 mol NO2 và 0,01 mol SO2. Giá trị của m là A. 2,58. B. 3,06. C. 3,00. D. 3,32. Hướng dẫn giải C¸c qu¸ tr × nh nhËn electron : N+5 + 1e → N+4 (1) ; S+6 + 2e → S+4 (2) ⎧+) nNO3 (muèi) = ne nhËn (1) = 0,05.1 = 0,05 mol − ⎪ Chó ý : ⎨ 1 1 ⎪+) nSO2− (muèi) = ne nhËn (2) = × 0,01.2 = 0,01 mol ⎩ 4 2 2 Cã : mmuèi = mkim lo¹i + mNO− (muèi) + mSO2− (muèi) 3 4 ⇒ mkim lo¹i = mmuèi − (mNO− (muèi) + mSO2− (muèi) ) = 7,06 − (0,05.62 + 0,01.96) 3 4 ⇒ mkim lo¹i = 3,00 gam → §¸p ¸n C.
- D. Bài tập luyện tập Bài tập 1 Dung dịch X có chứa a mol Ca2+, b mol K+, c mol Al3+ và d mol NO3−. Biểu thức liên hệ giữa d với a, b, c là A. d = a + b + c. B. d = 2a + b + 3c. C. d = a + 2b + 3c. D. d = 2a + 3b + c. Hướng dẫn giải Theo ®Þnh luËt b¶o toμn ®iÖn tÝch : d = 2a + b + 3c → §¸p ¸n B.
- D. Bài tập luyện tập Bài tập 2 Dung dịch X chứa a mol Na+, b mol HCO3−, c mol CO32− và d mol SO42−. Để tạo kết tủa lớn nhất người ta phải dùng 100 ml dung dịch Ba(OH)2 x mol/l. Biểu thức tính x theo a và b là a+b a+b a+b a+b A. x = B. x = C. x = D. x = 2 0,2 0,1 0,3 Hướng dẫn giải C¸c ph¶n øng x¶y ra : HCO3 + OH− → CO2− + H2O (1) − 3 Ba2+ + CO2− → BaCO3 ↓ 3 (2) Ba2+ + SO2− → BaSO4 ↓ 4 (3) Chó ý : nCO2− = b + c (mol) ; nSO2− = d (mol) 3 4 KÕt tña lín nhÊt ⇔ c¸c ph¶n øng (2), (3) x¶y ra hoμn toμn Theo (2), (3) : nBa2+ = nCO2− +nSO2− ⇒ 0,1x = b + c + d (*) 3 4 a+b Theo BT§T : a = b + 2c + 2d ⇒ a + b = 2(b + c + d) = 2.0,1x ⇒ x = 0,2 → §¸p ¸n B.
- D. Bài tập luyện tập Bài tập 3 (Đề CĐ Khối A – 2007) Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl– và y mol SO42–. Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là A. 0,03 và 0,02. B. 0,05 và 0,01. C. 0,01 và 0,03. D. 0,02 và 0,05. Hướng dẫn giải nCl− = x mol ; nSO2− = y mol 4 Khèi l−îng muèi khan : mmuèi = mcation + manion ⇒ 64.0,02 + 39.0,03 + 35,5x + 96y = 5,435 ⇒ 35,5x + 96y = 2,985 (1) Theo ®Þnh luËt BT§T : x + 2y = 2.0,02 + 0,03 ⇒ x + 2y = 0, 07 (2) ⎧ x = 0,03 Tõ (1), (2) ⇒ ⎨ ⎩y = 0,02 → §¸p ¸n A.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giải nhanh hóa học - Đỗ Xuân Hưng
82 p | 892 | 340
-
Tuyệt chiêu giải nhanh hóa học
84 p | 793 | 318
-
CÁC CÔNG THỨC GIẢI NHANH TRẮC NGHIỆM HOÁ HỌC
5 p | 843 | 259
-
Bổ trợ kiến thức hóa hữu cơ_phương pháp tìm công thức phân tử
66 p | 623 | 243
-
Tài liệu hướng dẫ giải toán casio hóa học
25 p | 302 | 117
-
Lưu Trung Hiếu – Cao học Hóa - Cơ sở phương pháp đường chéo và các bài toán mở rộng
0 p | 278 | 85
-
Hóa học lượng tử Tính Toán: Ngành Khoa Học Của Thế Kỷ 21
18 p | 403 | 81
-
Giải hóa học bằng toán
4 p | 260 | 76
-
kĩ năng tính và những tồn tại trong hoa hoc pho thong
0 p | 189 | 57
-
Tạp chí dạy và học hóa học - Phần 1: 13 Phương pháp và kĩ thuật giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 3
184 p | 120 | 27
-
Vẽ nhanh công thức Hóa học với Chem Edit
2 p | 270 | 25
-
Bài giảng KẾT HỢP PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI – TRUNG BÌNH – ĐƯỜNG CHÉO ĐỂ GIẢI NHANH BÀI TOÁN HÓA HỌC
0 p | 130 | 23
-
PHƯƠNG PHÁP DÙNG MỐC SO SÁNH
5 p | 133 | 18
-
HOÁ HỮU CƠ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN HOÁ HỌC CƠ BẢN
5 p | 94 | 12
-
Sổ tay công thức toán - vật lí - hóa học: Phần 2
151 p | 85 | 8
-
Kỹ thuật giải nhanh các dạng bài tập trắc nghiệm hóa học: Phần 1
249 p | 40 | 6
-
Kỹ thuật giải nhanh các dạng bài tập trắc nghiệm hóa học: Phần 2
175 p | 62 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn