Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ<br />
<br />
Tập 53, Phần A (2017): 88-95<br />
<br />
DOI:10.22144/ctu.jvn.2017.145<br />
<br />
PHƯƠNG PHÁP HÀM ĐẶC TRƯNG CHO MỘT SỐ ĐỊNH LÍ GIỚI HẠN<br />
TRONG XÁC SUẤT<br />
Lê Trường Giang1 và Trịnh Hữu Nghiệm2<br />
1<br />
2<br />
<br />
Trường Đại học Tài chính – Marketing<br />
Trường Đại học Nam Cần Thơ<br />
<br />
Thông tin chung:<br />
Ngày nhận bài: 01/07/2017<br />
Ngày nhận bài sửa: 18/09/2017<br />
Ngày duyệt đăng: 29/11/2017<br />
<br />
Title:<br />
Characteristic functions<br />
method for some of the limit<br />
theorems in probability<br />
Từ khóa:<br />
Hàm đặc trưng, tổng ngẫu<br />
nhiên, xấp xỉ Gamma, xấp xỉ<br />
Laplace, xấp xỉ Poisson phức<br />
hợp<br />
<br />
ABSTRACT<br />
The main purpose of this article is to use Characteristic functions<br />
method to solve some approximation problems in probability such as<br />
Compound Poisson approximation, Gamma approximation, and Laplace<br />
approximation. The received results are extensions and generalizations<br />
of some known results.<br />
TÓM TẮT<br />
Nội dung chính của bài viết này là sử dụng công cụ hàm đặc trưng để<br />
giải quyết một số bài toán xấp xỉ trong xác suất như xấp xỉ Poisson phức<br />
hợp, xấp xỉ Gamma và xấp xỉ Laplace. Các kết quả nhận được là sự mở<br />
rộng và khái quát hóa một số kết quả đã có.<br />
<br />
Keywords:<br />
Characteristic functions,<br />
gamma approximation, laplace<br />
approximation, poisson<br />
approximation, random sums<br />
Trích dẫn: Lê Trường Giang và Trịnh Hữu Nghiệm, 2017. Phương pháp hàm đặc trưng cho một số định lí<br />
giới hạn trong xác suất. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 53a: 88-95.<br />
nói trên. Đã đến lúc một số bài toán mà những ứng<br />
dụng của nó trong thực tế cần phải được quan tâm<br />
nhiều hơn (Kalashnikov, 1997; Nguyễn Duy Tiến,<br />
2000; Minkova, 2010). Một số ứng dụng phải kể<br />
đến như ứng dụng trong lĩnh vực phân tích kinh tế,<br />
bảo hiểm, bài toán đầu tư, bưu chính viễn thông,<br />
đánh giá hiệu năng hệ thống máy tính, y tế...<br />
<br />
1 GIỚI THIỆU<br />
Một trong những kết quả quan trọng nhất của lý<br />
thuyết xác suất là các định lý giới hạn. Các định lý<br />
giới hạn được biết như là nền tảng cho các suy luận<br />
thống kê, phân tích tài chính cũng như dự báo<br />
trong kinh doanh và nhiều vấn đề liên quan khác<br />
(Feller, 1971a; Feller, 1971b; Nguyễn Duy Tiến và<br />
Vũ Viết Yên, 2000; Nguyễn Duy Tiến, 2000).<br />
Chính vì vậy, nhiều nhà toán học đã tập trung vào<br />
nghiên cứu các định lý giới hạn, trong số đó định lý<br />
giới hạn trung tâm và luật số lớn thường được quan<br />
tâm nhiều hơn. Tuy nhiên, trong thời đại ngày nay,<br />
một số yêu cầu thực tế đòi hỏi ta phải có những cơ<br />
sở lý thuyết nằm ngoài phạm vi của hai bài toán<br />
<br />
Để giải quyết các bài toán xấp xỉ trong xác suất,<br />
các nhà toán học trong và ngoài nước đã sử dụng<br />
nhiều phương pháp khác nhau, chẳng hạn như phương pháp Stein (Barbour and Chen, 2004; Tran<br />
Loc Hung and Le Truong Giang, 2016a), phương<br />
pháp toán tử (Renyi, 1970; Tran Loc Hung and Le<br />
Truong Giang, 2014; Tran Loc Hung and Le<br />
88<br />
<br />
Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ<br />
<br />
Tập 53, Phần A (2017): 88-95<br />
<br />
Truong Giang, 2016b; Trịnh Hữu Nghiệm và Lê<br />
Trường Giang, 2016), phương pháp hàm đặc trưng<br />
(Eugene Lukacs, 1970; Tran Loc Hung et al., 2008;<br />
Tran Loc Hung and Tran Thien Thanh, 2010). Mỗi<br />
phương pháp đều có những ưu điểm cũng như hạn<br />
chế riêng của nó. Trong khuôn khổ bài viết này,<br />
phương pháp hàm đặc trưng sẽ được sử dụng để<br />
giải quyết bài toán xấp xỉ Poisson phức hợp, xấp xỉ<br />
Gamma và xấp xỉ Laplace. Các kết quả nhận được<br />
là sự tổng quát hóa một số kết quả trong<br />
Kalashnikov, 1997; Tran Loc Hung et al, 2008;<br />
Tran Loc Hung, and Tran Thien Thanh, 2010;<br />
Trịnh Hữu Nghiệm và Lê Trường Giang, 2016.<br />
<br />
k <br />
<br />
X (t) <br />
<br />
nhiên độc lập, có cùng phân phối và độc lập với<br />
N . Biến ngẫu nhiên<br />
<br />
0,<br />
N 0<br />
<br />
SN <br />
X 1 X 2 ... X n , N n<br />
được gọi là tổng ngẫu nhiên. Để đơn giản ta kí hiệu<br />
S N X 1 X 2 ... X N , trong đó ta quy ước<br />
<br />
S N 0 nếu N 0.<br />
Ta có hai bổ đề quan trọng sau liên quan đến<br />
hàm đặc trưng và được áp dụng trong phần chứng<br />
minh các kết quả chính:<br />
<br />
của đại lượng ngẫu nhiên X , ta gọi hàm biến thực<br />
<br />
Bổ đề 2.1 Giả sử N (t ) <br />
<br />
E (t N ) là hàm sinh<br />
của biến ngẫu nhiên N và biến ngẫu nhiên X có<br />
itX<br />
hàm đặc trưng X (t ) E (e ) . Khi đó hàm đặc<br />
trưng của S N được xác định như sau:<br />
<br />
được xác định bằng hệ thức<br />
<br />
<br />
e<br />
<br />
itx<br />
<br />
dFX ( x)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
cos txdFX ( x) i sin txdFX ( x)<br />
<br />
là hàm đặc trưng của phân phối<br />
<br />
S (t ) N X (t ) .<br />
N<br />
<br />
Bổ đề 2.2 Nếu X là biến ngẫu nhiên nhận giá<br />
trị nguyên với hàm đặc trưng X (t ) thì<br />
<br />
FX .<br />
<br />
Một vài tính chất quan trọng của hàm đặc trưng:<br />
1.<br />
<br />
X (t) X (0) 1, t ;<br />
<br />
2.<br />
<br />
X (t )<br />
<br />
P X k <br />
<br />
liên tục đều trên ;<br />
<br />
i1<br />
<br />
Xi<br />
<br />
itk<br />
<br />
X (t)dt , k 0, 1, 2,...<br />
<br />
<br />
<br />
d<br />
<br />
(t) i 1 X i (t);<br />
<br />
a và b ta có<br />
aX b (t) e X (at );<br />
<br />
4. Với mọi số thực<br />
<br />
Định nghĩa 3.1 Cho { X n , n 1} là dãy biến<br />
ngẫu nhiên độc lập cùng phân phối với biến ngẫu<br />
nhiên X , Z là biến ngẫu nhiên có phân phối<br />
<br />
ibt<br />
<br />
n<br />
<br />
với n 1 thì X (t )<br />
có đạo hàm đến cấp n tại mọi điểm và<br />
<br />
5. Nếu E X<br />
<br />
e<br />
<br />
Trong các mục sau ký hiệu <br />
được dùng<br />
để chỉ sự hội tụ theo phân phối của các biến ngẫu<br />
nhiên.<br />
3.1 Bài toán xấp xỉ Poisson phức hợp<br />
<br />
n<br />
<br />
n<br />
<br />
<br />
<br />
3 CÁC KẾT QUẢ CHÍNH<br />
<br />
X 1 , X 2 , X n độc lập thì t , ta<br />
<br />
<br />
<br />
1<br />
2<br />
<br />
Kỹ thuật chứng minh cho hai bổ đề trên trong<br />
nghiên cứu của Eugene Lukacs, 1970; Feller,<br />
1971b; Nguyễn Duy Tiến và Vũ Viết Yên, 2000.<br />
<br />
3. Nếu X và Y độc lập với nhau thì<br />
t ,<br />
ta<br />
có<br />
X Y (t) X (t).Y (t) . Do đó nếu<br />
<br />
có<br />
<br />
eitx dFX ( x) i k E X k eitX .<br />
<br />
Cho N là biến ngẫu nhiên có giá trị nguyên,<br />
không âm và X 1 , X 2 ,..., X n ,... là các biến ngẫu<br />
<br />
Định nghĩa 2.1 Giả sử FX là hàm phân phối<br />
<br />
X (t) E (e ) <br />
<br />
k<br />
<br />
Các tính chất này được chứng minh chi tiết<br />
trong nghiên cứu của Eugene Lukacs, 1970; Renyi,<br />
1970 và Feller, 1971b .<br />
<br />
2 PHƯƠNG PHÁP HÀM ĐẶC TRƯNG<br />
<br />
itX<br />
<br />
ix <br />
<br />
<br />
<br />
Bài viết được chia làm bốn mục, mục một dành<br />
cho việc giới thiệu tổng quan vấn đề nghiên cứu,<br />
mục hai trình bày đôi nét về phương pháp hàm đặc<br />
trưng (định nghĩa, tính chất và các bổ đề quan<br />
trọng), mục ba là phần đưa ra các kết quả chính của<br />
bài viết và mục bốn là phần kết luận.<br />
<br />
X (t ), t <br />
<br />
<br />
<br />
Poisson với tham số . Khi đó, tổng ngẫu nhiên<br />
<br />
89<br />
<br />
Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ<br />
<br />
Tập 53, Phần A (2017): 88-95<br />
<br />
Z<br />
<br />
P SWn k P S Z k<br />
<br />
phân phối được Poisson phức hợp.<br />
<br />
S t e <br />
<br />
X<br />
<br />
t 1<br />
<br />
Z<br />
<br />
<br />
<br />
S Z được xác định là<br />
<br />
Hàm đặc trưng của<br />
<br />
, trong đó X (t ) là hàm đặc<br />
<br />
<br />
<br />
trưng của X .<br />
<br />
X n , n 1<br />
<br />
Định lí 3.1 Giả sử<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Poisson( ) p <br />
<br />
<br />
n<br />
<br />
n<br />
<br />
n<br />
<br />
Vậy<br />
<br />
và Wn Yi ,<br />
i 1<br />
<br />
S t e<br />
Z<br />
<br />
n<br />
<br />
<br />
<br />
trưng<br />
<br />
i 1 e<br />
n<br />
<br />
S Z<br />
<br />
của<br />
<br />
n<br />
<br />
pi X t 1<br />
<br />
.<br />
<br />
n<br />
<br />
i<br />
<br />
i 1<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
e<br />
<br />
<br />
<br />
n<br />
<br />
pi X t 1 1 e<br />
pi X t 1<br />
<br />
i 1<br />
<br />
<br />
<br />
ta<br />
<br />
có<br />
<br />
n<br />
<br />
n<br />
<br />
n<br />
<br />
1 i n<br />
<br />
lim max pi 0<br />
<br />
khi<br />
<br />
và<br />
<br />
n 1 i n<br />
<br />
thì<br />
<br />
n <br />
<br />
(n ).<br />
<br />
X n , n 1<br />
<br />
là dãy biến<br />
<br />
n .<br />
<br />
khi<br />
<br />
Khi<br />
<br />
<br />
<br />
Z<br />
n<br />
<br />
i 1<br />
<br />
i 1<br />
<br />
đó,<br />
<br />
<br />
<br />
Bernoulli với tham số p n p p ... pn . Hệ<br />
1<br />
2<br />
quả này đã được chứng minh trong Tran Loc Hung<br />
and Tran Thien Thanh, 2010.<br />
3.2 Bài toán xấp xỉ Gamma<br />
<br />
t S t <br />
<br />
n<br />
<br />
<br />
<br />
n<br />
<br />
Nhận xét 3.2 Ta nhận thấy rằng hệ quả 3.1 chỉ<br />
là một trường hợp đặc biệt của định lý 3.1 khi xem<br />
xét các biến Yi , i 1, 2,.., n có cùng phân phối<br />
<br />
Ta có<br />
<br />
<br />
<br />
n<br />
<br />
d<br />
SWn <br />
SZ .<br />
<br />
n<br />
<br />
n<br />
<br />
<br />
<br />
3.1 k ,<br />
<br />
xét<br />
<br />
npn , pn 0<br />
<br />
pi X t 1 1<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
ngẫu nhiên độc lập, cùng phân phối và<br />
thỏa<br />
mãn<br />
Wn ~ Binomial n, pn <br />
<br />
t W X t Y X t <br />
<br />
Wn<br />
<br />
k , ta nhận được<br />
<br />
Hệ quả 3.1 Giả sử<br />
<br />
Suy ra hàm đặc trưng của SWn là<br />
<br />
S<br />
<br />
n<br />
<br />
SWn d<br />
SZ<br />
<br />
i<br />
<br />
i 1<br />
<br />
S Z<br />
<br />
n<br />
<br />
Yi là Y t E (t ) pi t 1 1.<br />
<br />
n<br />
<br />
SWn<br />
<br />
<br />
<br />
n <br />
<br />
Yi<br />
<br />
Wn<br />
<br />
dt<br />
<br />
lim n lim i 1 pi 0 <br />
<br />
là<br />
<br />
Do Yi ~ Bernoulli pi nên ta có hàm sinh của<br />
<br />
S<br />
<br />
Z<br />
n<br />
<br />
P SWn k P S Z k 2 i 1 pi2 2 max pi i 1 pi .<br />
<br />
đặc<br />
<br />
n X t 1<br />
<br />
t S t <br />
<br />
t t dt<br />
<br />
<br />
<br />
Nhận<br />
<br />
Nên<br />
<br />
hàm<br />
<br />
SWn<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chứng minh.<br />
có<br />
<br />
<br />
<br />
P SWn k P S Z k 2 pi2 .<br />
<br />
đó<br />
<br />
Yi Bernoulli( pi ) .<br />
Ta<br />
<br />
<br />
<br />
n<br />
<br />
i<br />
<br />
i 1<br />
<br />
itk<br />
<br />
i 1<br />
<br />
i 1<br />
<br />
n<br />
<br />
Zn<br />
<br />
1<br />
2<br />
<br />
e<br />
<br />
<br />
<br />
2 pi2 .<br />
<br />
biến ngẫu nhiên nhận giá trị nguyên, độc lập,<br />
cùng phân phối với biến ngẫu nhiên X .<br />
Khi<br />
đó<br />
k , pi [0,1],<br />
ta<br />
có<br />
n<br />
<br />
<br />
<br />
1<br />
2<br />
<br />
n<br />
<br />
n<br />
<br />
là dãy<br />
<br />
P SWn k P S Z k 2 pi2 , trong<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
S Z j 1 X j được gọi là biến ngẫu nhiên có<br />
<br />
Định nghĩa 3.2 Biến ngẫu nhiên được gọi<br />
là có phân phối nhị thức âm với tham số dương<br />
r , p (r 1, 2,...;0 p 1), kí hiệu ~ NB ( r , p ),<br />
<br />
pi X t 1<br />
<br />
i 1<br />
<br />
1 pi X t 1<br />
<br />
nếu X nhận các giá trị k r , r 1,.... với xác<br />
suất tương ứng là:<br />
<br />
n<br />
<br />
2 pi2 .<br />
<br />
P k Ckr11 p r 1 p <br />
<br />
i 1<br />
<br />
k r<br />
<br />
, k r.<br />
<br />
Hàm đặc trưng và hàm sinh của<br />
định tương ứng như sau:<br />
<br />
Theo Bổ đề 2.2, ta có<br />
<br />
90<br />
<br />
được xác<br />
<br />
Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ<br />
<br />
Tập 53, Phần A (2017): 88-95<br />
<br />
r<br />
<br />
r<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
p.<br />
<br />
<br />
it<br />
<br />
<br />
S t X t <br />
<br />
1 1 p .<br />
<br />
it <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
peit<br />
pt<br />
t <br />
; t <br />
.<br />
it <br />
1 1 p e <br />
1 1 p t <br />
Khi r 1 thì phân phối nhị thức âm chính là<br />
phân phối hình học.<br />
<br />
r<br />
<br />
p <br />
<br />
.<br />
p it <br />
<br />
Định nghĩa 3.3 Biến ngẫu nhiên được gọi là<br />
có phân phối Gamma với hai tham số dương r và<br />
, kí hiệu ~ Gamma (r , ) , nếu có hàm<br />
mật độ là<br />
<br />
r<br />
x r 1 e x<br />
<br />
f x r <br />
<br />
0<br />
<br />
trong đó hàm r <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Vậy S ~ Gamma( r , p ).<br />
<br />
khi<br />
<br />
x 0,<br />
<br />
Khi r 1 (lúc này phân phối nhị thức âm trở<br />
thành phân phối hình học), ta có hệ quả sau<br />
<br />
khi<br />
<br />
x 0,<br />
<br />
Hệ quả 3.2 Giả sử X n , n 1 là dãy các biến<br />
ngẫu nhiên độc lập và cùng tuân theo phân phối mũ<br />
với tham số , ~ Geometric( p), 0 p 1 và <br />
độc lập với các biến ngẫu nhiên X n , n 1 . Khi đó,<br />
<br />
x r 1e x dx là hàm<br />
<br />
0<br />
<br />
Gamma.<br />
<br />
Hàm<br />
<br />
đặc<br />
<br />
trưng<br />
<br />
của<br />
<br />
X<br />
<br />
là<br />
<br />
<br />
<br />
S X i ~ Exp( p ).<br />
<br />
r<br />
<br />
t ( it ) .<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
i 1<br />
<br />
Nhận xét 3.3 Hệ quả 3.2 đã được chứng minh<br />
trong Tran Loc Hung and Tran Thien Thanh, 2010.<br />
<br />
Khi r 1 thì phân phối Gamma chính là phân<br />
phối mũ. Khi r <br />
<br />
n<br />
1<br />
và <br />
thì phân phối<br />
2<br />
2<br />
<br />
Định lí 3.3 Giả sử X n , n 1 là dãy các biến<br />
ngẫu nhiên nhận giá trị không âm, độc lập, cùng<br />
phân phối với biến ngẫu nhiên X và có kỳ vọng<br />
hữu hạn E( X ) m . Đặt ~ NB(r, p) và độc<br />
lập với tất cả các X n , n 1. Khi đó với p 0 thì<br />
<br />
Gamma được gọi là phân phối Chi- bình phương.<br />
Định lí 3.2 Giả sử<br />
<br />
X n , n 1 là dãy các biến<br />
<br />
ngẫu nhiên độc lập và cùng phân phối với biến<br />
ngẫu<br />
<br />
X ~ Exp .<br />
<br />
X , với<br />
<br />
nhiên<br />
<br />
Gọi<br />
<br />
S<br />
<br />
~ NB (r , p ) và độc lập với các biến ngẫu<br />
nhiên X n , n 1 . Khi đó tổng ngẫu nhiên<br />
<br />
E ( )<br />
<br />
d<br />
<br />
, trong đó<br />
<br />
<br />
<br />
~ Gamma r , r<br />
<br />
<br />
<br />
S X i ~ Gamma(r , p ).<br />
<br />
Gọi<br />
<br />
Chứng minh.<br />
Ta có hàm sinh của biến ngẫu nhiên<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
và<br />
<br />
.<br />
<br />
X (t )<br />
<br />
là hàm đặc trưng của biến ngẫu<br />
<br />
nhiên X . Khi đó hàm đặc trưng của S được xác<br />
<br />
là<br />
<br />
định như sau:<br />
<br />
r<br />
<br />
<br />
và hàm đặc trưng của<br />
1 1 p t <br />
<br />
biến ngẫu nhiên X là<br />
<br />
m<br />
<br />
S i 1 X i<br />
<br />
Chứng minh.<br />
<br />
i 1<br />
<br />
t pt<br />
<br />
r<br />
<br />
r<br />
<br />
<br />
<br />
p X t <br />
S t X t <br />
.<br />
1 1 p X t <br />
<br />
X t it . Khi đó<br />
<br />
hàm đặc trưng của S là<br />
<br />
Từ đó, ta có hàm đặc trưng của<br />
<br />
91<br />
<br />
S<br />
E ( )<br />
<br />
là<br />
<br />
Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ<br />
<br />
Tập 53, Phần A (2017): 88-95<br />
<br />
Kalashnikov khi xét cho r là một số nguyên<br />
dương bất kỳ.<br />
<br />
r<br />
<br />
<br />
<br />
p <br />
p X t <br />
<br />
<br />
p <br />
r <br />
.<br />
S t S t <br />
p<br />
r<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
E ( )<br />
1 1 p X t <br />
<br />
r <br />
Áp dụng khai triển Taylor cho hàm<br />
<br />
X ,<br />
<br />
Định lí 3.4 Giả sử<br />
<br />
ngẫu nhiên độc lập, cùng phân phối chuẩn tắc<br />
( X j ~ N(0,1), j 1, 2,...), ~ NB ( r , p ) và<br />
<br />
tồn tại<br />
<br />
* ~ Gamma(r , r ) . Đặt S2 X 12 X 22 ... X 2 .<br />
<br />
pt<br />
c ở giữa 0 và<br />
sao cho<br />
r<br />
<br />
Khi đó, nếu<br />
<br />
S2<br />
<br />
p<br />
p<br />
p <br />
X t X 0 t X c 1 t X c <br />
r<br />
r<br />
r <br />
<br />
E ( )<br />
<br />
.<br />
<br />
p 0 thì<br />
<br />
d<br />
<br />
*.<br />
<br />
Chứng minh.<br />
<br />
Do đó,<br />
<br />
Ta có<br />
<br />
<br />
<br />
p <br />
p X t <br />
<br />
<br />
r <br />
<br />
S t <br />
1 1 p p t <br />
E ( )<br />
<br />
X <br />
<br />
r <br />
<br />
*<br />
<br />
Ta có X j ~ N (0,1) nên suy ra X 2j ~ 2 (1), ở<br />
đây (1) là phân phối Chi bình phương với bậc<br />
tự do 1, như vậy ta xác định được hàm đặc trưng<br />
2<br />
<br />
r<br />
<br />
của<br />
<br />
r<br />
<br />
<br />
<br />
p X 2 t <br />
j<br />
.<br />
S 2 t X 2 t <br />
<br />
j<br />
1 1 p 2 t <br />
Xj<br />
<br />
<br />
<br />
r<br />
<br />
<br />
r <br />
<br />
m <br />
1<br />
lim S t <br />
.<br />
r<br />
t<br />
p 0<br />
E ( )<br />
1 X 0 it <br />
r<br />
m<br />
<br />
<br />
S<br />
E ( )<br />
<br />
j<br />
<br />
2<br />
<br />
Khi đó<br />
<br />
p 0 thì<br />
<br />
1<br />
.<br />
1 2it<br />
<br />
X 2j là X 2 t <br />
<br />
Ta có hàm đặc trưng của S là<br />
<br />
pt<br />
Cho p 0 thì<br />
0 , tức là c 0 .<br />
r<br />
<br />
<br />
r<br />
<br />
r<br />
<br />
r <br />
.<br />
r it <br />
<br />
t <br />
<br />
p<br />
<br />
<br />
1 t X c <br />
<br />
<br />
r<br />
<br />
.<br />
t<br />
p<br />
1 X c t X c <br />
r<br />
r<br />
<br />
<br />
Vậy khi<br />
<br />
X n , n 1 là dãy các biến<br />
<br />
Suy ra hàm đặc trưng của<br />
<br />
S2<br />
E ( )<br />
<br />
là<br />
<br />
<br />
<br />
p <br />
p X 2 t <br />
<br />
<br />
j<br />
p<br />
<br />
r <br />
<br />
S 2 t S 2 t <br />
<br />
<br />
r 1 1 p p t <br />
E ( )<br />
X 2j <br />
<br />
r <br />
<br />
d<br />
<br />
.<br />
<br />
Hệ quả 3.3 Giả sử X n , n 1 là dãy các biến<br />
<br />
r<br />
<br />
r<br />
<br />
<br />
<br />
p<br />
1 2i t 1 p <br />
r<br />
.<br />
<br />
2 2i t p <br />
<br />
<br />
r<br />
<br />
<br />
<br />
ngẫu nhiên nhận giá trị không âm, độc lập, cùng<br />
phân phối với biến ngẫu nhiên X và kỳ vọng hữu<br />
hạn E( X ) m . Khi đó với p 0 thì<br />
<br />
<br />
<br />
S<br />
d<br />
<br />
Z , trong đó Z ~ Exp 1 m .<br />
E <br />
<br />
Khi<br />
<br />
Nhận xét 3.4 Hệ quả 3.3 đã được chứng minh<br />
bởi Kalashnikov (1997). Ta nhận thấy rằng định lý<br />
3.3 là sự tổng quát hóa cho kết quả năm 1997 của<br />
<br />
<br />
<br />
S2<br />
E ( )<br />
<br />
92<br />
<br />
cho<br />
<br />
t <br />
<br />
p 0 ,<br />
r<br />
<br />
r <br />
* t .<br />
r it <br />
<br />
ta<br />
<br />
được<br />
<br />