intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phương pháp logic mệnh đề (Phần II)

Chia sẻ: Abcdef_38 Abcdef_38 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

302
lượt xem
55
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

II. Phương pháp logic mệnh đề Phương pháp logic mệnh đề là phương pháp chuyển bài toán về dạng logic mệnh đề, rồi dùng các luật khẳng định của logic mệnh đề mà suy ra đáp án. Phương pháp này gồm 3 bước sau đây: 1) Chọn các biến mệnh đề thích hợp, tương ứng, diễn đạt các mối quan hệ, hiện trạng… được cho trong bài toán bằng các công thức của logic mệnh đề. Sau đó căn cứ vào mối quan hệ và các điều kiện đã cho trong bài toán mà đưa ra phương trình hoặc hệ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phương pháp logic mệnh đề (Phần II)

  1. Phương pháp logic mệnh đề (Phần II) II. Phương pháp logic mệnh đề Phương pháp logic m ệnh đề là phương pháp chuyển bài toán về dạng logic mệnh đề, rồi dùng các luật khẳng định của logic mệnh đề mà suy ra đáp án. Phương pháp này gồm 3 bước sau đây: 1) Chọn các biến mệnh đề thích hợp, t ương ứng, diễn đạt các mối quan hệ, hiện trạng… được cho trong bài toán bằng các công thức của logic mệnh đề. Sau đó căn cứ vào mối quan hệ và các điều kiện đã cho trong bài toán mà đưa ra phương trình hoặc hệ phương trình logic thích hợp. 2) Giải phương trình hoặc hệ phương trình logic, để suy ra các nghiệm logic. 3) Căn cứ vào sự tương ứng khi chọn biến mệnh đề, m à diễn đạt các nghiệm logic thành đáp án c ủa bài toán đặt ra. Ví dụ: Ba anh em An, Bình, Vinh ng ồi làm bài xung quanh một cái bàn được trải khăn mới. Khi phát hiện có vết mực, bà các cháu hỏi thì lần lượt các em trả lời như sau:
  2. An nói: “Em Vinh không làm đ ổ mực, đấy là do em Bình”. Bình nói: “Em Vinh làm đổ mực, anh An không làm đổ mực”. Vinh nói: “Theo cháu, Bình không làm đổ mực, còn cháu hôm nay không chuẩn bị bài”. Biết rằng trong 3 em thì có 2 em nói cả hai ý của mỗi em nói ra đều đúng, còn 1 em nói cả 2 ý đều sai. Hỏi ai làm đổ mực? Giải 1. Chọn biến mệnh đề: Mệnh đề a: “An làmđổ mực” :” An không làm đổ mực” Mệnh đề b: “Bình làmđổ mực” :” Bình không làm đổ mực” Mệnh đề c: “Vinh làmđổ mực” :” Vinh không làm đổ mực” 2. Diễn đạt phát biểu của từng em bằng công thức logic mệnh đề: Câu nói của An: Câu nói của Bình:
  3. Câu nói của Vinh: 3. Sử dụng điều kiện: Hai trong 3 em nói đúng: Đặt: Giá trị Giá trị Giá trị Suy ra: 4. Do T, H, K luôn đúng nên T & H & K luôn đúng. Suy ra:
  4. Vậy: Ving đổ mực, Anh không đổ mực, Bình không đổ mực Như vậy chúng ta đã hiểu sơ qua về việc học toán Logic để làm gì, bảng chân trị cùng công thức logic kèm theo có ý nghĩa gì trong giải toán. Sau này nếu gặp các bài toán phức tạp hơn thì cách giải kiểu này hoàn toàn phù hợp với công việc lập trình của các Programer
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2