Phương pháp ôn tập Hóa học: Phần 2
lượt xem 8
download
Tài liệu Ôn kiến thức - Luyện kỹ năng Hóa học: Phần 2 đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm được chia thành các chương, mỗi chương bao gồm các câu hỏi lí thuyết và các bài tập. Các câu hỏi phần này được biên soạn một cách kĩ lưỡng, hướng dẫn một cách chi tiết, sẽ giúp ích cho các em học sinh trong việc luyện kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm nhanh và chính xác.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phương pháp ôn tập Hóa học: Phần 2
- Phần hai: Luyện kỹ năng A. B ÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO C Á C CHUY ÊN Đ Ề CHUYÊN ĐỀ 1 NGUYÊN TỬ. BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC. LIÊN KẾT HOÁ HỌC Bài 1: Electron liên kết kém chặt chẽ với hạt nhân nhất thuộc lớp nào trong các lớp dưới đây ? A. Lớp L. B. Lớp O. C. Lớp K. D. Lớp N. Bài 2: Trong các nguyên tố dưới đây, nguyên tử của nguyên tố nào có khuynh hướng thu thêm electron mạnh nhất ? A. Bo. B. Photpho. C. Clo. D. Silic. Bài 3: Trong các kí hiệu về phân lớp electron, kí hiệu nào sai ? A. 5s2. B. 3d6 . C. 2p10. D. 4f14. Bài 4: So sánh một số mức năng lượng AO sau, hãy chỉ ra phương án sai: A. 3d < 4p. B. 4f < 5p. C. 5s < 4d. D. 3s < 4s. Bài 5: Trong nguyên tử, lớp N có số phân lớp tối đa là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Bài 6: Các ion và nguyên tử Ca 2 , Cl , Ar có điểm chung là A. cùng số khối. B. cùng số electron. C. cùng số proton. D. cùng số nơtron. Bài 7: Dãy gồm các ion X , Y và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s22s22p6 là A. Na , Cl , Ar. B. Li , F , Ne. C. Na , F , Ne. D. K , Cl , Ar. Bài 8: Một hợp chất X được cấu tạo bởi ba ion đều có cấu hình electron giống nguyên tử Ne. Công thức của X là A. K2O. B. Na2S. C. CaCl2. D. MgF2. Bài 9: Trong số các cấu hình electron nguyên tử dưới đây, cấu hình nào ở trạng thái cơ bản ? A. 1s22s22p53s1. B. 1s22s22p23s23p1. C. 1s22s22p33s2. D. 1s22s22p5. Bài 10: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố P (Z =15) có số electron độc thân là 152
- A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Bài 11: Ở trạng thái cơ bản, hạt vi mô nào sau đây có số electron độc thân lớn nhất ? A. N. B. Br . C. Fe3 . D. Si. Bài 12: Nguyên tử Fe (Z = 26). Cấu hình electron của ion Fe 2 là A. [Ar]3d6. B. [Ar]3d 54s1. C. [Ar]3d 64s2. D. [Ar]4s23d4. Bài 13: Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử kim loại nào sau đây có electron độc thân ở obitan s ? A. Canxi. B. Crom. C. Sắt. D. Nhôm. Bài 14: Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử kim loại nào sau đây có electron cuối cùng điền vào phân lớp p ? A. Sắt. B. Canxi. C. Nhôm. D. Natri. 56 Bài 15: Số hạt electron và số hạt nơtron có trong một nguyên tử 26 Fe là A. 26e, 56n. B. 26e, 30n. C. 26e, 26n. D. 30e, 30n. Bài 16: Trong phân tử H2SO4, tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là (biết 11 H , 32 16 16 S , 8 O ) A. 48. B. 50. C. 52. D. 49. Bài 17: Tổng số hạt mang điện trong ion NO3 là (biết 14 7N , 16 8O ) A. 61. B. 31. C. 62. D. 63. Bài 18: Một nguyên tử X có tổng số electron ở phân lớp p là 17. Nguyên tố X là A. brom. B. agon. C. lưu huỳnh. D. clo. Bài 19: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 8. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhỏ hơn tổng số hạt mang điện của X là 12. Các nguyên tố X và Y là A. Mg và CA. B. Si và O. C. Al và Cl. D. Na và S. Bài 20: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X, Y lần lượt là A. Fe và Cl. B. Na và Cl. C. Al và Cl. D. Al và P. Bài 21: Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử của nguyên tố X là 21. Nguyên tố X là A. nitơ. B. cacbon. C. oxi. D. silic. Bài 22: Một nguyên tử R có tổng số các loại hạt bằng 115. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Số khối của hạt nhân nguyên tử R là A. 56. B. 90. C. 45. D. 80. Bài 23: Tổng số hạt mang điện trong hợp chất AB2 bằng 44. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử A là 4. Số hiệu nguyên tử của A và B lần lượt là A. 5 ; 9. B. 7 ; 9. C. 16 ; 8. D. 6 ; 8. 153
- Bài 24: Tổng số hạt mang điện trong ion AB32 bằng 82. Số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử B là 8. Số hiệu nguyên tử của A và B là A. 6 ; 14. B. 13 ; 9. C. 16 ; 8. D. 9 ; 16. Bài 25: Một hợp chất A được cấu tạo từ hai ion X và Y 2 . Trong phân tử A có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 140, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Công thức phân tử của A là A. Cu2O. B. Na2O. C. K2O. D. Na2S. 2 Bài 26: Hợp chất M được tạo thành từ cation X và anion Y . Mỗi ion đều do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố tạo nên. Tổng số proton trong X là 11, còn tổng số electron trong Y 2 là 50. Hợp chất M chứa 4 nguyên tố là A. N, Cl, H, O. B. Na, H, O, C. C. K, H, O, P. D. H, S, O, N. Bài 27: Đồng vị là những A. nguyên tử có cùng số nơtron nhưng khác nhau về số proton. B. nguyên tố có cùng số khối. C. nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số khối. D. nguyên tử có cùng số nơtron nhưng khác nhau về điện tích hạt nhân. Bài 28: Có các phát biểu sau: 1. Bất cứ hạt nhân nguyên tử nào đều chứa proton và nơtron. 2. Trong một nguyên tử số proton luôn luôn bằng số electron. 3. Trong hạt nhân nguyên tử số proton luôn luôn bằng số nơtron. 4. Trong cation bất kì, số electron ít hơn số proton. 5. Bất cứ hạt nhân nào tỉ số giữa số nơtron và số proton luôn 1 và < 1,52. Những phát biểu không đúng là A. 3, 5. B. 1, 3, 4. C. 1, 3, 5. D. 2, 4, 5. Bài 29: Trong những nguyên tử hoặc những chất sau đây, cặp nào là đồng vị của nhau ? 40 40 A. oxi và ozon. B. 20 Ca và 18 Ar . 28 30 D. 14 Si và 14 Si . C. kim cương và than chì. Bài 30: Trong tự nhiên, hiđro và oxi đều có 3 đồng vị: 11 H , 21 H , 31 H và 16 17 18 8O , 8O , 8O . Tổng số phân tử nước tạo thành là A. 18. B. 9. C. 12. D. 27. 79 81 Bài 31: Trong tự nhiên, nguyên tố brom có hai đồng vị 35 Br và 35 Br . Nguyên tử khối trung bình 79 của brom là 79,91. Thành phần % tổng số nguyên tử của đồng vị 35 Br là A. 44,5%. B. 54,5%. C. 45,5%. D. 55,4%. Bài 32: Nguyên tố X có ba loại đồng vị có số khối lần lượt là 24, 25, 26. Trong số 5000 nguyên tử X thì có 3930 đồng vị 24 và 505 đồng vị 25, còn lại là đồng vị 26. Nguyên tử khối trung bình của X là 154
- A. 24,327. B. 24. C. 24,13. D. 24,2. Bài 33: Hai đồng vị X1 và X2 có tổng số khối là 34. Tổng số hạt mang điện trong cả hai đồng vị lớn hơn tổng số hạt không mang điện là 14. Số khối của X1, X2 là A. 15 và 19. B. 13 và 21. C. 16 và 18. D. 14 và 20. 10 11 Bài 34: Nguyên tử nguyên tố bo có hai đồng vị 5 B và 5 B . Nguyên tử khối trung bình của 11 bo là 10,81. Thành phần % theo khối lượng của 5B trong axit boric H3BO3 (M = 61,81 g/mol) là A. 13,10%. B. 14,42%. C. 3,07%. D. 17,48%. Bài 35: Nguyên tố X có hai đồng vị X1 và X2. Tổng số hạt không mang điện trong X1 và X2 là 90. Nếu cho 1,2 gam Ca tác dụng với một lượng X vừa đủ thì thu được 5,994 gam hợp chất CaX2. Biết tỉ lệ số nguyên tử X1 : X2 = 9 : 11. Số khối của X1, X2 lần lượt là A. 81 và 79. B. 75 và 85. C. 79 và 81. D. 85 và 75. Bài 36: Cho các nguyên tố X, Y, Z, T có electron cuối cùng được điền vào các phân lớp như sau: X: 4s2 ; Y: 3p3 ; Z: 3p1 ; T: 2p4. Các nguyên tố kim loại là A. X, Z. B. X, Y, Z. C. Y, Z, T. D. X, Y. Bài 37: Cấu hình electron nguyên tử của 3 nguyên tố A, B, C có lớp ngoài cùng là 4s1. Ba nguyên tố A, B, C là A. K, Na, Li. B. Cr, K, Cu. C. Na, Cr, Cu. D. Cu, Mn, Ca.. Bài 38: Cấu hình electron của ion nào sau đây không giống của khí hiếm ? A. S2 . B. Br . C. Li . D. Fe3 . Bài 39: Nguyên tử của ba nguyên tố nào sau đây đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng ? A. Ar, Xe, Br. B. He, Ne, Ar. C. Xe, Fe, Kr. D. Kr, Ne, Ar. Bài 40: Hai nguyên tố X và Y có tổng số electron ở lớp ngoài cùng bằng 10. Số electron lớp ngoài cùng của X nhỏ hơn của Y là 4. Biết chúng đều thuộc chu kì 3. Nguyên tố X, Y lần lượt là A. Si và S. B. Mg và Ar. C. Mg và S. D. Al và Cl. Bài 41: So với các nguyên tử của các nguyên tố phi kim trong cùng chu kì, các nguyên tử của nguyên tố kim loại có điện tích hạt nhân A. nhỏ hơn. B. lớn hơn. C. bằng. D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn. Bài 42: Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. Phát biểu đúng là A. Tính bazơ của oxit và hiđroxit tương ứng tăng dần. B. Bán kính nguyên tử tăng. C. Tính phi kim của các nguyên tố giảm dần. D. Độ âm điện của nguyên tử tăng dần. Bài 43: Trong một nhóm A, theo chiều từ trên xuống dưới. Phát biểu không đúng là 155
- A. Tính axit của oxit và hiđroxit tương ứng giảm dần. B. Năng lượng ion hoá thứ nhất nói chung tăng dần. C. Bán kính nguyên tử tăng dần. D. Độ âm điện của nguyên tử giảm dần. Bài 44: Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là A. P, N, F, O. B. N, P, F, O. C. P, N, O, F. D. N, P, O, F. Bài 45: Dãy các nguyên tử nguyên tố nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần độ âm điện ? A. Mg < Si < S < O. B. O < S < Si < Mg. C. Si < Mg < O < S. D. S < Mg < O < Si. Bài 46: Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 16), Y (Z = 8) và R (Z = 19). Độ âm điện của các nguyên tố giảm dần theo thứ tự A. Y > R > X > M. B. R > X > M > Y. C. R > Y > X > M. D. Y > X > M > R. Bài 47: Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: Li, O, F, Na xếp theo thứ tự tăng dần là A. F, O, Li, Na. B. F, Na, O, Li. C. F, Li, O, Na. D. Li, Na, O, F. Bài 48: Nguyên tử nguyên tố nào sau đây có bán kính nguyên tử lớn nhất ? A. Canxi. B. Kali. C. Beri. D. Magie. Bài 49: Cho các kim loại Fe, Co, Ni có số hiệu nguyên tử lần lượt là 26, 27, 28. Bán kính nguyên tử tăng dần theo thứ tự là A. Fe < Co < Ni. B. Ni < Fe < Co. C. Co < Ni < Fe. D. Ni < Co < Fe. Bài 50: Hãy chọn dãy các ion có bán kính tăng dần trong các dãy sau: A. Ca 2 < K < Cl < S2 . B. K < Cl < Ca 2 < S2 . C. S2 < Cl < K < Ca 2 . D. Cl < K < S2 < Ca 2 . Bài 51: Nguyên tử nguyên tố R có 24 electron. Vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần hoàn là A. chu kì 4, nhóm IA. B. chu kì 4, nhóm IB. C. chu kì 4, nhóm IIA. D. chu kì 4, nhóm VIB. Bài 52: Cation X 2 có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học là A. Số thứ tự 18, chu kì 3, nhóm VIIIA. B. Số thứ tự 16, chu kì 3, nhóm VIA. C. Số thứ tự 20, chu kì 4, nhóm IIA. D. Số thứ tự 19, chu kì 4, nhóm IA. Bài 53: Cấu hình electron của ion Y 2 là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố Y thuộc A. chu kì 4, nhóm VIIIA. B. chu kì 4, nhóm IIA. C. chu kì 3, nhóm VIB. D. chu kì 4, nhóm VIIIB. Bài 54: Tính kim loại của Mg A. yếu hơn Al, Be và mạnh hơn Ba, Na. B. yếu hơn Ba, Be và mạnh hơn Na, Al. 156
- C. yếu hơn Na, Be và mạnh hơn Al, Ba. D. yếu hơn Na, Ba và mạnh hơn Be, Al. Bài 55: Hai nguyên tố X và Y thuộc cùng một nhóm A ở chu kì 2 và 3 có số đơn vị điện tích hạt nhân hơn kém nhau là A. 10. B. 18. C. 2. D. 8. Bài 56: Cặp đơn chất nào trong các cặp sau đây có tính chất hoá học giống nhau nhất ? A. Oxi và clo. B. Rubiđi và kali. C. Bo và nhôm. D. Photpho và lưu huỳnh. Bài 57: Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là A. kim loại và kim loại. B. phi kim và kim loại. C. kim loại và khí hiếm. D. khí hiếm và kim loại. Bài 58: Oxit cao nhất của một nguyên tố là YO3, trong hợp chất của nó với hiđro có 5,88% hiđro về khối lượng. Cấu hình electron của nguyên tử Y là A. [Ar]3s23p4. B. [Ne]3s2. C. [Ne]3s23p5. D. [Ne]3s23p4. Bài 59: Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố R là RH3. Oxit cao nhất của nó chứa 56,34% oxi về khối lượng. Nguyên tố R là A. lưu huỳnh. B. nhôm. C. photpho. D. nitơ. Bài 60: Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3. Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là A. S. B. As. C. N. D. P. Bài 61: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2 np4. Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là A. 50,00%. B. 27,27%. C. 60,00%. D. 40,00%. Bài 62: Nguyên tố A tạo ra được oxit AOx ; nguyên tố B tạo ra được hợp chất khí BHy. Thành phần % khối lượng của A trong AOx là 50% ; của B trong BHy là 75%, biết d AOx / BH y = 4. Công thức của AOx và BHy là A. SO2 và CH4. B. CO2 và HCl. C. NO2 và CH4. D. SO2 và NH3. Bài 63: X và Y là hai nguyên tố trong cùng một nhóm và ở hai chu kì liên tiếp của bảng tuần hoàn. Tổng số proton của hai nguyên tử X, Y bằng 32. Hai nguyên tố đó là A. C và Si. B. Mg và Ca. C. N và P. D. O và S. Bài 64: Hai nguyên tố X và Y ở hai nhóm A liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn. Nguyên tố Y thuộc nhóm V. Ở trạng thái đơn chất X, Y không phản ứng với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của X, Y là 23. Cấu hình electron của X, Y lần lượt là A. [Ne]3s23p3 và [He]2s22p4. B. [Ne]3s23p3 và [He]2s22p2. C. [He]2s22p3 và [Ne]3s23p4. D. [Ne]3s23p4 và [He]2s22p3. Bài 65: Khi hình thành liên kết ion, nguyên tử nhận electron trở thành ion có A. điện tích âm và có nhiều electron hơn. 157
- B. điện tích âm và số proton thay đổi. C. điện tích dương và số proton không đổi. D. điện tích dương và có ít electron hơn. Bài 66: Độ phân cực của liên kết cộng hoá trị phụ thuộc vào A. số khối của các nguyên tử tham gia liên kết. B. số electron ngoài cùng của các nguyên tử tham gia liên kết. C. số thứ tự của các nguyên tử tham gia liên kết. D. sự khác biệt về độ âm điện của các nguyên tử tham gia liên kết. Bài 67: Biết rằng tính phi kim giảm dần theo thứ tự F, O, Cl. Trong phân tử các chất sau phân tử chất nào có liên kết phân cực nhất ? A. ClF. B. O2 . C. Cl2O. D. F2O. Bài 68: Cặp chất nào sau đây có phân tử bị phân cực ? A. CO2, H2O. B. O2, NH3. C. N2, HCl. D. H2O, NH3. Bài 69: Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị phân cực là A. O2, H2O, NH3. B. H2O, HF, H2S. C. HCl, O3, H2S. D. HF, Cl2, H2O. Bài 70: Liên kết hoá học trong phân tử H3PO4 A. chỉ là liên kết ion. B. là liên kết cộng hoá trị và liên kết cho - nhận. C. là liên kết ion và liên kết cộng hoá trị. D. chỉ là liên kết cộng hoá trị. Bài 71: Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là A. HCl. B. NH3. C. NH4Cl. D. H2O. Bài 72: Hai hợp chất trong phân tử đều có liên kết cho - nhận là A. CO2, C2H2. B. SO2, HNO3. C. H2S, NH4Cl. D. SO3, H2CO3. Bài 73: Dãy hợp chất nào sau đây chỉ có liên kết ion ? A. KCl, HCl, CH4. B. NaCl, CaO, MgCl2. C. MgO, HNO3, KHSO4. D. NaBr, K2O, KNO3. Bài 74: Trong mỗi phân tử của cặp chất nào sau đây chỉ có hai loại liên kết hoá học ? A. NaOH, HClO. B. C2H5OH, HClO2. C. Cl2O7, CaSO4. D. P2O5, K2CO3. Bài 75: Cặp phân tử nào sau đây đều chứa liên kết cho - nhận ? A. O3 và CO2. B. C2H2 và O3. C. CO và O3. D. N2 và O3. Bài 76: Liên kết kim loại là liên kết được tạo thành do A. dùng chung các electron. B. lực hút tĩnh điện của các ion mang điện tích trái dấu. C. các electron tự do gắn các ion dương kim loại với nhau. D. dùng chung các cặp electron chỉ do một nguyên tử đóng góp. Bài 77: Sự hình thành phân tử Cl2 là do A. sự xen phủ trục giữa hai obitan s của mỗi nguyên tử clo. 158
- B. sự xen phủ trục giữa một obitan s và một obitan p của hai nguyên tử clo. C. sự xen phủ trục giữa hai obitan p chứa electron độc thân của mỗi nguyên tử clo. D. sự xen phủ bên giữa hai obitan p chứa electron độc thân của mỗi nguyên tử clo. Bài 78: Trong mạng tinh thể kim cương, mỗi nguyên tử C có số nguyên tử lân cận gần nhất là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Bài 79: Tinh thể các chất kim cương, nước đá và muối ăn lần lượt thuộc loại các tinh thể A. nguyên tử, phân tử và ion. B. ion, nguyên tử và phân tử. C. phân tử, nguyên tử và ion. D. phân tử, ion và nguyên tử. Bài 80: Nguyên tử C, N, Be trong các phân tử C2H4 , NH3 , BeH2 có kiểu lai hoá lần lượt là A. sp2, sp, sp 3. B. sp2, sp3, sp. C. sp, sp 2, sp 3. D. sp3, sp2, sp. Bài 81. Xét các nguyên tố Cl, Al, Na, P, F. Thứ tự tăng dần của bán kính nguyên tử nào sau đây đúng ? A. Cl < F < P < Al < Na B. F < Cl < P < Al < Na C. Na < Al < P < Cl < F D. Cl < P < Al < Na < F Bài 82. Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử một nguyên tố thuộc nhóm VIIA là 28. Nguyên tử khối của nguyên tố đó là A. 18 B. 19 C. 20 D. 21 Bài 83. Bốn nguyên tố X, Y, Z, T có số hiệu nguyên tử lần lượt là 9, 17, 35, 53. Các nguyên tố trên được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần như sau : A. X, Y, Z, T B. X, T, Y, Z C. X, Z, Y, T D. T, Z, Y, X Bài 84. Hợp chất với hiđro (RHn) của nguyên tố nào sau đây có giá trị n lớn nhất ? A. C B. N C. O D. S Bài 85. Một nguyên tố có oxit cao nhất là R2O7. Nguyên tố ấy tạo với H một hợp chất khí trong đó H chiếm 0,78% về khối lượng. Nguyên tố đó là A. flo B. lưu huỳnh C. oxi D. iot Bài 86. Cho 2 nguyên tố X và Y cùng nhóm thuộc 2 chu kì nhỏ liên tiếp nhau và có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 18. Hai nguyên tố X, Y là A. natri và magie. B. natri và nhôm. C. bo và nhôm. D. bo và magie. Bài 87. Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 25. Hai nguyên tố A và B là A. Na và Mg. B. Mg và Ca. C. Mg và Al. D. Na và K. Bài 88. Hai nguyên tố X, Y ở 2 nhóm A (hoặc B) liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn, Y thuộc nhóm VA, ở trạng thái đơn chất X và Y không phản ứng với nhau, tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử X và Y là 23. Hai nguyên tố X và Y là A. cacbon và photpho. B. oxi và nitơ. C. photpho và oxi. D. lưu huỳnh và nitơ. 159
- Bài 89. Cho 0,2mol oxit của nguyên tố R thuộc nhóm IIIA tác dụng với dung dịch axit HCl dư thu được 53,4g muối khan. R là A. Al B. B C. Br D. Ga Bài 90. Nguyên tố R thuộc nhóm VIIA. Trong oxit cao nhất, khối lượng của oxi chiếm 61,2%. Nguyên tố R là A. flo B. clo C. iot D. brom Bài 91. Tỉ lệ của phân tử khối giữa oxit cao nhất của nguyên tố R với hợp chất khí với hiđro của nó là 5,5 : 2. Nguyên tố R là A. cacbon B. silic C. lưu huỳnh D. photpho + – Bài 92. Ion X và Y có cấu hình electron tương tự nhau. Nhận xét nào sau đây luôn đúng ? A. Nguyên tử X, Y thuộc cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn. B. Số electron của nguyên tử X nhiều hơn số electron của nguyên tử Y là 2. C. Số proton trong nguyên tử X, Y như nhau. D. Số nơtron của nguyên tử X nhiều hơn của nguyên tử Y là 2. Bài 93. A là hợp chất có công thức MX2 trong đó M chiếm 50% về khối lượng. Biết hạt nhân nguyên tử M cũng như X đều có số proton bằng số nơtron, tổng số các hạt proton trong MX2 là 32. Công thức phân tử của MX2 là A. CaCl2 B. MgC2 C. SO2 D. CO2 Bài 94. Oxit cao nhất của nguyên tố R có phân tử khối là 60. Nguyên tố R là A. Si B. S C. P D. N Bài 95. Khi cho 6,66g một kim loại thuộc nhóm IA tác dụng với nước thì có 0,96g H2 thoát ra. Kim loại đó là A. Na B. Li C. K D. Rb Bài 96. Khi hoà tan hoàn toàn 3 g hỗn hợp 2 kim loại trong dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được a gam muối khan. Giá trị của a là A. 5,13g B. 5,12g C. 5,07g D. 4,91g Bài 97. X, Y, Z là 3 nguyên tố thuộc cùng chu kì của bảng tuần hoàn. Biết oxit của X khi tan trong nước tạo thành một dung dịch làm hồng quỳ tím, Y phản ứng với nước làm xanh giấy quỳ tím, còn Z phản ứng được với cả axit và kiềm. Nếu xếp theo trật tự tăng dần số hiệu nguyên tử thì trật tự đúng sẽ là A. X, Y, Z B. Y, Z, X C. X, Z, Y D. Z, Y, Z Bài 98. Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của nguyên tử hai nguyên tố A và B lần lượt là 3sx và 3p 5. Biết rằng phân lớp 3s của 2 nguyên tử A và B hơn kém nhau chỉ 1 electron. Hai nguyên tố A, B là A. Na, Cl B. Mg, Cl C. Na, S D. Mg, S Bài 99. Trong Anion XY32- có 32 hạt electron. Trong nguyên tử X cũng như Y có số proton bằng số nơtron. X và Y là 2 nguyên tố nào trong số những nguyên tố sau ? A. F và N B. S và O C. Be và F D. C và O 160
- Bài 100. Hai nguyên tử của nguyên tố A và B có tổng số hạt là 112, tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố A nhiều hơn so với tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố B là 8 hạt. A và B lần lượt là A. Ca ; Na B. Ca ; Cl C. Ca ; Ba D. K ; Ca 161
- Chuyên đề 2 PHẢN ỨNG HOÁ HỌC TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC Bài 1: Số oxi hoá của Mn trong K2MnO4 là A. +3. B. +4. C. +7. D. +6. Bài 2: Số oxi hoá của Cr trong ion Cr2 O7 2 là A. +2. B. +3. C. +6. D. +7. Bài 3: Cho các chất và ion: NO, N2, NO2, N2O, NH 4 , NO2 , NO3 . Thứ tự các chất và ion sắp xếp theo chiều giảm dần số oxi hoá của N là A. NO3 > NO 2 > NO2 > N2O > NO > NH 4 > N2. B. NO3 > NO2 > NO 2 > NO > N2O > N2 > NH 4 . C. NH 4 > NO 2 > NO > N2O > N2 > NO2 > NO3 . D. NH 4 > N2 > NO > NO 2 > N2O > NO2 > NO3 . Bài 4: Trong hoá học vô cơ, loại phản ứng nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hoá - khử ? A. Phản ứng trao đổi. B. Phản ứng thế. C. Phản ứng phân huỷ. D. Phản ứng hoá hợp. Bài 5: Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào không có sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố ? A. Sự tương tác của kẽm trong dung dịch H2SO4 loãng. B. Sự tương tác của bari nitrat và natri sunfat trong dung dịch. C. Sự phân huỷ của kali clorat. D. Sự tương tác của sắt với clo. Bài 6: Trong phản ứng hoá học, các nguyên tử kim loại A. chỉ thể hiện tính oxi hoá. B. chỉ thể hiện tính khử. C. không thể hiện tính khử hoặc không thể hiện tính oxi hoá. D. vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hoá. Bài 7: Một phản ứng oxi hoá - khử nhất thiết phải có A. chất kết tủa tạo thành. B. sự thay đổi số oxi hoá. C. chất khí bay ra. D. chất điện li yếu tạo thành. Bài 8: Trong bảng tuần hoàn (dạng bảng dài), các kim loại có tính khử mạnh nhất nằm ở 162
- A. phía trên bên trái. B. phía dưới bên trái. C. phía trên bên phải. D. phía dưới bên phải. Bài 9: Trong phản ứng: 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O Axit H2SO4 đóng vai trò A. vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá. B. chỉ là chất khử. C. chỉ là chất tạo môi trường. D. chỉ là chất oxi hoá. Bài 10: Cho phản ứng: a Al + b HNO3 c Al(NO3)3 + d NH4NO3 + e H2O Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên đơn giản nhất. Tổng (d + e) bằng A. 15. B. 9. C. 12. D. 18. Bài 11: Có phản ứng: 4Mg + 5H2SO4 4MgSO4 + X + 4H2O Cho biết tất cả các hệ số đều đúng. Hỏi X là chất gì ? A. SO2. B. S. C. SO3. D. H2S. Bài 12: Cho sơ đồ phản ứng: Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất là A. 34. B. 55. C. 47. D. 25. Bài 13: Cho phản ứng: a FexOy + b HNO3 c Fe(NO3)3 + d NO + e H2O Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên đơn giản nhất. Tổng (a + b + e) bằng A. 24x – 4y + 3. B. 1 + 9x – 3y. C. 18x – 3y + 3. D. 1 + 12x – 2y. Bài 14: Cho phản ứng: (5x – 2y) M + (18x – 6y) HNO3 (5x – 2y) M(NO3)n + 3NxOy + (9x – 3y) H2O Biết tất cả các hệ số đều đúng. Kim loại M là A. Zn. B. Ag. C. Cu. D. Al. Bài 15: Cho phương trình hoá học: Fe3O4 +HNO3 Fe(NO3)3 + NxOy+ H2O Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là A. 13x – 9y. B. 46x – 18y. C. 45x – 18y. D. 23x – 9y. Bài 16: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì 2 phân tử CuFeS2 sẽ A. nhường 22 electron. B. nhận 22 electron. C. nhường 26 electron. D. nhường 24 electron. Bài 17: Trong phản ứng: 3K2MnO4 + 2H2O 2KMnO4 + MnO2 + 4KOH Nguyên tố Mn A. chỉ bị oxi hoá. B. chỉ bị khử. C. vừa bị oxi hoá, vừa bị khử. D. không bị oxi hoá, không bị khử. Bài 18: Trong phản ứng: 2NO2 + 2NaOH NaNO2 + NaNO3 + H2O 163
- Phân tử NO2 A. chỉ là chất oxi hoá. B. chỉ là chất khử. C. vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử. D. không phải chất oxi hoá, không phải chất khử. to Bài 19: Trong phản ứng phân huỷ: 4HNO3 4NO2 + O2 + 2H2O Axit nitric đóng vai trò gì ? A. Chỉ là chất tạo môi trường. B. Chỉ là chất khử. C. Chỉ là chất oxi hoá. D. Vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá. Bài 20: Phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá của sắt là A. dd FeSO4 + dd NaOH. B. dd FeCl3 + dd AgNO3. C. Fe2O3 + dd H2SO4 đặc, nóng. D. Fe(OH)2 + dd HNO3 loãng. Bài 21: Hãy sắp xếp các kim loại Al, Ag, Fe, Cu, Pb, Na theo tính khử tăng dần: A. Na < Al < Fe < Pb < Cu < Ag. B. Al < Cu < Pb < Fe < Ag < NA. C. Ag < Cu < Pb < Fe < Al < NA. D. Cu < Ag < Fe < Pb < Na < Al. Bài 22: Dãy ion halogenua nào sau đây sắp xếp theo thứ tự tính khử mạnh dần ? A. Cl < F < I < Br . B. F < Cl < Br < I . C. I < Br < Cl < F . D. Br < I < F < Cl . Bài 23: Sắp xếp thứ tự tăng dần tính oxi hoá của các chất Br2, Cl2, S, SO2, H2S là A. Cl2 < Br2 < S < SO2 < H2S. B. SO2 < H2S < S < Br2 < Cl2. C. H2S < S < SO2 < Cl2 < Br2. D. H2S < S < SO2 < Br2 < Cl2. Bài 24: Chất vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử là A. NH3. B. H2S. C. CO2. D. SO2. Bài 25: Trong số các chất HCl, HBr, H2S và NH3 thì chất có tính khử mạnh nhất là A. NH3. B. H2S. C. HCl. D. HBr. Bài 26: Trong phản ứng oxi hoá - khử thì H2O2 có thể đóng vai trò A. chất khử. B. chất oxi hoá. C. chất oxi hoá hoặc chất khử. D. chất tạo môi trường. Bài 27: Trong các hạt vi mô: S, SO2, CO2, H2S, F2, Br2, O2, Fe3+, những hạt vi mô chỉ có tính oxi hoá là A. SO2, CO2, F2, Br2, O2. B. F2, Br2, O2. C. S, CO2, F2, H2S, O2. D. CO2, F2, Fe3+. Bài 28: Cho phương trình ion thu gọn: Fe + Cu2+ Fe2+ + Cu Kết luận nào sau đây là đúng ? A. Fe2+ có tính oxi hoá mạnh hơn Cu2+. B. Fe2+ có tính oxi hoá yếu hơn Cu 2+. 164
- C. Cu2+ có tính khử mạnh hơn Fe2+. D. Cu có tính khử mạnh hơn Fe. Bài 29: Từ phản ứng: Fe(NO3)2 + AgNO3 Fe(NO3)3 + Ag Phát biểu nào dưới đây là đúng ? A. Fe2+ có tính oxi hoá mạnh hơn Fe3+. B. Fe3+ có tính oxi hoá mạnh hơn Ag+. C. Fe2+ khử được Ag+. D. Ag+ có tính khử mạnh hơn Fe2+. Bài 30: Cho các chất khí CO2, NO2, SO2, H2S, Cl2O hấp thụ vào dung dịch NaOH. Những chất có phản ứng oxi hoá - khử là A. NO2, SO2. B. NO2. C. CO2, SO2. D. Cl2O, NO2. Bài 31: Trong số các chất HCl, H2S, H2O2, SO2 và SO3 thì chất không làm mất màu dung dịch KMnO4 là A. H2O2, SO3. B. SO2. C. SO3. D. H2O2, H2S. Bài 32: Cho các phản ứng dưới đây, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá - khử ? A. Br2 + SO2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr. o t B. 3Cl2 + 6KOH 5KCl + KClO + 3H2O. C. NaClO + CO2 + H2O NaHCO3 + HClO. D. FeS2 + 2HCl FeCl2 + H2S + S. Bài 33: Cho các phản ứng sau: 2NH3 + 3Cl2 N2 + 6HCl (1) o t , Pt 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O (2) Al(NO3)3 + 3NH3 + 3H2O Al(OH)3 + 3NH4NO3 (3) o t 2NH3 + 3CuO 3Cu + N2 + 3H2O (4) Cu(OH)2 + 4NH3 [Cu(NH3)4](OH)2 (5) Những phản ứng mà NH3 đóng vai trò chất bị oxi hoá là A. (1), (2), (4). B. (2), (4), (5). C. (3), (5). D. (1), (2), (3), (4). Bài 34: Cho các phản ứng: o t , xt 2SO2 + O2 2SO3 (1) to NH4Cl NH3 + HCl (2) t o , xt 2KClO3 2KCl + 3O2 (3) to 2Fe + 6H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (4) NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O (5) Các phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là 165
- A. (2), (3), (4), (5). B. (1), (2), (4). C. (2), (4). D. (1), (3), (4). Bài 35: Cho các phản ứng sau: 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O 2HCl + Zn ZnCl2 + H2 14HCl + K2Cr2O7 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O 6HCl + 2Al 2AlCl3 + 3H2 16HCl + 2KMnO4 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hoá là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Bài 36: Cho các phản ứng: NaAlO2 + HCl + H2O Al(OH)3 + NaCl (1) 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O (2) Mg(OH)2 + 2HCl MgCl2 + 2H2O (3) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (4) 2Cu + 4HCl + O2 2CuCl2 + 2H2O (5) Những phản ứng HCl không đóng vai trò chất oxi hoá, chất khử là A. 1, 3, 5. B. 3, 4, 5. C. 2, 4. D. 1, 2, 3. Bài 37: Cho các phản ứng: Ca(OH)2 + Cl2 CaOCl2 + H2O 2H2S + SO2 3S + 2H2O 2NO2 + 2NaOH NaNO3 + NaNO2 + H2O o t 4KClO3 KCl + 3KClO4 O3 O2 + O Số phản ứng oxi hoá - khử là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Bài 38: Cho các phản ứng nhiệt phân sau: to NH4Cl NH3 + HCl (1) o t 2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O (2) o t 2Mg(NO3)2 2MgO + 4NO2 + O2 (3) o t 2KClO3 2KCl + 3O2 (4) to 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O (5) 166
- to 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 (6) Các phản ứng thuộc loại oxi hoá - khử là A. (4), (6). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (4). D. (3), (4), (6). Bài 39: Cho các phản ứng sau: a) FeO + HNO3 (đặc, nóng) b) FeS + H2SO4 (đặc, nóng) c) Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng) d) Zn + H2SO4 (loãng) e) Cu + dung dịch FeCl3 f) Cl2 + Ca(OH)2 Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là A. a, b, d, e, f. B. a, c, e, f. C. b, c, d, e. D. b, d, e. Bài 40: Cho các phản ứng sau: (X) + HNO3 ZnSO4 + NO2 + H2O (1) (Y) + H2SO4 MgSO4 + H2S + H2O (2) (Z) + HNO3 Fe(NO3)3 + CO2 + NO + H2O (3) Các chất phản ứng X, Y, Z lần lượt là A. Zn, Mg, FeCO3. B. Zn, MgO, Fe3O4. C. ZnS, Mg, FeCO3. D. ZnS, MgS, Fe2(CO3)3. Bài 41: Có phản ứng: X + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O Số chất X có thể thực hiện phản ứng trên là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Bài 42: Các chất và ion trong dãy sau vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá là A. SO2, S, Fe2+, F2. B. SO2, S, Fe3+. C. SO2, Fe2+, S, Cl2 . D. Fe2+, Fe, Ca, KMnO4. Bài 43: Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO2, N2, HCl, Cu 2 , Cl . Số chất và ion có cả tính oxi hoá và tính khử là A. 7. B. 5. C. 4. D. 6. Bài 44: Số mol electron cần dùng để khử 0,25 mol Fe2O3 thành Fe là A. 0,25 mol. B. 0,75 mol. C. 1,25 mol. D. 1,50 mol. Bài 45: Khi nhiệt phân 23,7 gam KMnO4 thì thu được V lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của V là A. 1,68. B. 3,36. C. 6,76. D. 2,24. Bài 46: Hoà tan hoàn toàn 13,92 gam Fe3O4 bằng dung dịch HNO3 thu được 448 ml khí X (đktc). Khí X là A. N2O. B. NO2. C. N2. D. NO. Bài 47: Hoà tan hoàn toàn sắt oxit bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (vừa đủ), thu được 2,24 lít khí SO2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 120 gam muối khan. Công thức của sắt oxit là A. FeO. B. Fe3O4. C. Fe2O3. D. FeO hoặc Fe3O4. 167
- Bài 48: Hoà tan 9,28 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn với số mol bằng nhau trong một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch Y và 0,07 mol một sản phẩm duy nhất chứa lưu huỳnh. Sản phẩm chứa lưu huỳnh là A. S. B. H2S. C. SO2. D. SO3. Bài 49: Hoà tan hoàn toàn 4,05 gam kim loại M bằng dung dịch HNO3, thu được 3,36 lít (đktc) khí NO duy nhất. Kim loại M là A. Fe. B. Cu. C. Al. D. Mg. Bài 50: Hoà tan 11,6 gam muối RCO3 bằng dung dịch HNO3 đặc, dư thu được m gam muối R(NO3)3 ; 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí NO2 và CO2. Kim loại R và giá trị m là A. Fe ; 36,3. B. Fe ; 24,2. C. Cr ; 24,2. D. Zn ; 4,84. Bài 51: Hoà tan hoàn toàn 9,94 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu trong lượng dư dung dịch HNO3 loãng, thu được 3,584 lít khí NO (ở đktc). Tổng khối lượng muối khan tạo thành là A. 18,69 gam. B. 19,86 gam. C. 43,9 gam. D. 39,7 gam. Bài 52: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hoà tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 dư, thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là A. 2,22. B. 2,62. C. 2,52. D. 2,32. Bài 53: Cho phương trình phản ứng hoá học: 2NH3 (k) N2 (k) + 3H2 (k) Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần thì tốc độ phản ứng thuận A. giảm đi 2 lần. B. tăng lên 2 lần. C. tăng lên 6 lần. D. tăng lên 8 lần. Bài 54: Cho phản ứng hoá học: A + 2B C + D Ở nhiệt độ không đổi, nếu nồng độ chất A không đổi, còn nồng độ chất B tăng 2 lần thì tốc độ phản ứng tăng A. 2 lần. B. 4 lần. C. 8 lần. D. 16 lần. Bài 55: Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu được 33,6 ml khí O2 (ở đktc). Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60 giây trên là A. 5,0. 104 mol/(l.s). B. 5,0.105 mol/(l.s). C. 1,0. 103 mol/(l.s). D. 2,5. 104 mol/(l.s). Bài 56: Có phương trình nhiệt hoá học: o t , xt H2 (k) + I2 (r) 2HI (k) ; ΔH = 51,88 kJ Nếu để phân huỷ hoàn toàn 128 gam khí HI thành các đơn chất thì lượng nhiệt kèm theo của quá trình này là A. ΔH = – 25,94 kJ. B. ΔH = 51,88 kJ. C. ΔH = 25,94 kJ. D. ΔH = – 51,88 kJ. Bài 57: Cho phương trình nhiệt hoá học: 168
- to CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k) ; ΔH = 176 kJ Muốn phân hủy hoàn toàn 250 gam CaCO3 cần cung cấp một lượng nhiệt là A. ΔH = 250 kJ. B. ΔH = 880 kJ. C. ΔH = 440 kJ. D. ΔH = 500 kJ. Bài 58: Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng khi một hệ hoá học đang ở trạng thái cân bằng ? A. Phản ứng thuận đã dừng. B. Phản ứng nghịch đã dừng. C. Nồng độ chất tham gia và sản phẩm bằng nhau. D. Nồng độ của các chất trong hệ không đổi. 2NH3 (k) ; phản ứng thuận là phản Bài 59: Cho cân bằng hoá học: N2 (k) + 3H2 (k) ứng toả nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi A. thay đổi áp suất của hệ. B. thay đổi nồng độ N2. C. thay đổi nhiệt độ. D. thêm chất xúc tác Fe. 2SO3 (k) ; ΔH < 0 chuyển dịch theo chiều Bài 60: Để cân bằng 2SO2 (k) + O2 (k) thuận, cách làm nào sau đây không đúng ? A. Tăng nồng độ của SO2. B. Giảm nồng độ của SO3. C. Tăng nhiệt độ của phản ứng. D. Tăng áp suất của phản ứng. Bài 61: Cho cân bằng (trong bình kín) sau: CO2 (k) + H2 (k) ; ΔH < 0 CO (k) + H2O (k) Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ ; (2) thêm một lượng hơi nước ; (3) thêm một lượng H2 ; (4) tăng áp suất chung của hệ ; (5) dùng chất xúc táC. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là A. (1), (4), (5). B. (1), (2), (3). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4). CaO (r) + CO2 (k) ; ΔH > 0 sẽ chuyển dịch theo chiều Bài 62: Phản ứng: CaCO3 (r) thuận nếu A. tăng áp suất và tăng nhiệt độ. B. giảm áp suất và tăng nhiệt độ. C. tăng áp suất và giảm nhiệt độ. D. giảm áp suất và giảm nhiệt độ. Bài 63: Cho cân bằng sau trong bình kín: N2O4 (k) 2NO2 (k) (màu nâu đá) (không màu) Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đá nhạt dần. Phản ứng thuận có A. H > 0, phản ứng táa nhiệt. B. H < 0, phản ứng táa nhiệt. C. H > 0, phản ứng thu nhiệt. D. H < 0, phản ứng thu nhiệt. Bài 64: Phản ứng nào dưới đây chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm áp suất hoặc tăng nhiệt độ của bình ? 169
- CO (k) + Cl2 (k) ; H 113 kJ . A. COCl2 (k) 2SO2 (k) + O2 (k) ; H 198 kJ . B. 2SO3 (k) CO2 (k) + H2 (k) ; H 41,8 kJ . C. CO (k) + H2O (h) 2NH3 (k) ; H 92 kJ . D. N2 (k) + 3H2 (k) Bài 65: Cho các cân bằng hoá học: 2NH3 (k) (1) ; H2 (k) + I2 (k) N2 (k) + 3H2 (k) 2HI (k) (2) 2SO3 (k) (3) ; 2NO2 (k) 2SO2 (k) + O2 (k) N2O4 (k) (4) Khi thay đổi áp suất, những cân bằng hoá học bị chuyển dịch là A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (4). D. (1), (3), (4). Bài 66: Cho các cân bằng sau: o xt, t (1) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) o xt, t (2) N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) o t (3) CO2 (k) + H2 (k) CO (k) + H2O (k) o t (4) 2HI (k) H2 (k) + I2 (k) Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (3) và (4). D. (2) và (4). Bài 67: Cho các cân bằng hoá học: 2Fe (r) + 3CO2 (k) (1) Fe2O3 (r) + 3CO (k) 2NH3 (k) N2 (k) + 3H2 (k) (2) 2CO (k) C (r) + CO2 (k) (3) CaSiO3 (r) CaO (r) + SiO2 (r) (4) 2HI (k) H2 (k) + I2 (k) (5) Áp suất không ảnh hưởng đến các cân bằng là A. (1), (3), (4). B. (2), (3). C. (1), (4), (5). D. (1), (5). Bài 68: Hằng số cân bằng của phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vào A. nhiệt độ. B. áp suất. C. chất xúc tác. D. nồng độ. Bài 69: Cho các cân bằng sau: 2HI (k) ; 1 1 HI (k) (1) H2 (k) + I2 (k) (2) H2 (k) + I2 (k) 2 2 1 H2 (k) + 1 I2 (k) ; (3) HI (k) H2 (k) + I2 (k) (4) 2HI (k) 2 2 170
- 2HI (k) (5) H2 (k) + I2 (r) Ở nhiệt độ xác định, nếu K C của cân bằng (1) bằng 64 thì K C bằng 0,125 là của cân bằng A. (4). B. (2). C. (3). D. (5). Bài 70: Trong bình định mức 2,00 lít ban đầu chỉ chứa 0,777 mol SO3 (k) tại 1100K. Tính giá trị K C của phản ứng dưới đây, biết tại trạng thái cân bằng có 0,52 mol SO3 : 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) A. 1,569. 102 . B. 3,139. 102 . C. 3,175. 102 . D. 6,351.102 . Bài 71. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá – khử ? 1. CaCO3 CaO + CO2 2. 2KClO3 2KCl + 3O2 3. 2NaNO3 2NaNO2 + O2 4. 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O 5. 2NaHCO3 Na2CO3 + H2O + CO2 A.(1), (4) B.(2),(3) C.(3),(4) D.(4),(5) Bài 72. Số mol electron cần dùng để khử hoàn toàn 0,25 mol Fe2O3 thành Fe là A. 0,25mol B. 0,5 mol C. 1,25 mol D. 1,5 mol Bài 73. Trong phản ứng : 2NO2 + 2NaOH NaNO3 + NaNO2 + H2O NO2 đóng vai trò A. là chất oxi hoá. B. là chất khử. C. là chất oxi hoá, đồng thời cũng là chất khử. D. khụng là chất oxi hoá, cũng khụng là chất khử. Bài 74. Nhận định nào sau đây không đúng ? A. Trong các phản ứng hoá học, số oxi hoá của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi. B. Trong các phản ứng phân huỷ số oxi hoá của các nguyên tố luôn thay đổi. C. Trong các phản ứng thế, số oxi hoá của các nguyên tố luôn thay đổi. D. Trong các phản ứng oxi hoá – khử luôn có sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố. Bài 75. Cho các phản ứng hoá học sau : 1. 4HClO3 + 3H2S 4HCl + 3H2SO4 2. 8Fe + 30 HNO3 8Fe(NO3)3 + 3N2O + 15H2O 3. 16HCl + 2KMnO4 2KCl + 2MnCl2 + 8H2O + 5Cl2 4. Mg + CuSO4 MgSO4 + Cu 5. 2NH3 + 3Cl2 N2 + 6HCl Dãy gồm các chất khử là 171
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Nâng cao-Phương pháp giải bài toán điện phân (Phần 2)
4 p | 237 | 74
-
BÀI TẬP HOÁ HỌC PHẦN 2: ESTE
8 p | 145 | 31
-
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Cơ bản-Phương pháp giải bài toán điện phân (Phần 2)
3 p | 129 | 24
-
Ôn tập luyện thi cấp tốc môn Hóa học: Phần 2
199 p | 120 | 18
-
Các phương pháp để làm tốt bài thi môn Hóa học (Ôn thi tốt nghiệp THPT, tuyển sinh vào các trường Đại học - Cao đẳng): Phần 2
141 p | 122 | 12
-
tổng hợp phương pháp giải nhanh các dạng bài tập luyện thi đại học môn hóa học: phần 2
149 p | 130 | 11
-
ÔN TẬP HỌC KÌ I – HÓA HỌC 11
5 p | 161 | 10
-
Phương pháp giải chi tiết 99 đề thi thử Đại học - Cao đẳng Hóa học (Quyển 2): Phần 1
285 p | 80 | 9
-
Một số phương pháp tư duy giải nhanh thần tốc môn Hóa học: Phần 2
338 p | 44 | 9
-
Phương pháp giải chi tiết 99 đề thi thử Đại học - Cao đẳng Hóa học (Quyển 1): Phần 2
200 p | 134 | 7
-
Phương pháp giải nhanh các dạng bài tập trắc nghiệm Hóa học phần Vô cơ: Phần 2
126 p | 38 | 6
-
Giải bài tập Hóa học (Tập 2: Hóa vô cơ): Phần 1
126 p | 16 | 5
-
Môn Hóa học - Tuyển chọn bài thi trắc nghiệm theo cấu trúc đề thi: Phần 2
61 p | 88 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Trần Phú
2 p | 33 | 3
-
Phương pháp giải toán Axit Nitrit: Phần 2 - GV. Lê Phạm Thành
1 p | 52 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Tôn Thất Tùng
12 p | 33 | 2
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội
6 p | 4 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn