intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phương pháp orbital phân từ (MO)

Chia sẻ: Le Thanh Sang | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:48

338
lượt xem
62
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tính thuận từ cuả O2 Lý thuyết orbital phân tử – liên kết cộng hóa trị được tạo thành từ sự tổ hợp tuyến tính các AO tạo thành các MO. LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ THEO PHƯƠNG PHÁP MO Bài toán ion H2+ Quan niệm của phương pháp MO Các luận điểm cơ sở của phương pháp MO c. Áp dụng phương pháp MO cho các phân tử bậc hai

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phương pháp orbital phân từ (MO)

  1. Two Theories of Bonding MOLECULAR ORBITAL THEORY — Robert THEORY Mullikan (1896-1986) Mullikan THUYẾT MO THUY Phương pháp orbital phân tử (MO)
  2. Tính thuận từ cuả O2 Tính
  3. Bất lợi cuả thuyết VB Thực nghiệm cho thấy O2thuận từ O O Không có điện tử độc thân Nghịch từ Lý thuyết orbital phân tử – liên kết cộng hóa trị được tạo thành từ sự tổ hợp tuyến tính các AO tạo thành các MO.
  4. LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ THEO LIÊN PHƯƠNG PHÁP MO a. Bài toán ion H2+ b. Quan niệm của phương pháp MO c. Các luận điểm cơ sở của phương pháp MO c. Áp dụng phương pháp MO cho các phân tử bậc hai
  5. Bài toán H+ 1 1  e2 1 +−  V=− Thế năng của electron : r  4πε0  a rb R ab  e─ Hàm sóng phân tử (MO) mô tả rb ra chuyển động của một electron trong ion H2+ Rab ψ H + = C1ψ a + C 2ψ b a b 2 Orbital phân tử (MO) liên kết 1 ψ A = C A (ψ a + ψ b ) = (ψ a + ψ b ) 2 Orbital phân tử (MO) phản liên kết 1 ψS = CS (ψa − ψb ) = (ψa − ψb ) 2
  6. Tổ hợp tuyến tính cộng →có tác dụng liên kết,năng lượng thấp hơn→MOlk(σ1S) Tổ hợp tuyến tính trừ →có tác dụng phản liên kết, năng lượng cao hơn →MOplk(σ1S*)
  7. MO liên kết MO phản liên kết Năng lượng thấp hơn Năng lượng cao hơn Bền Không bền Mật độ e giữa Mật độ e giữa hai nhân giảm hai nhân tăng
  8. Giản đồ năng lượng tạo thành các MO từ các AO (S) trong ion H2+ σ1s* - MO phản liên kết có năng lương cao hơn năng lượng AO ban đầu σ1s - MO liên kết, có năng lượng thấp hơn năng lượng AO ban đầu
  9. Quan niệm của phương pháp MO • Phân tử là một nguyên tử phức tạp đa nhân. • Mô tả sự chuyển động của từng electron riêng biệt bằng hàm orbital phân tử (MO)
  10. Các luận điểm cơ sở của phương pháp MO  Phân tử ­ tổ hợp thống nhất gồm các hạt nhân và  các electron của các nguyên tử tương tác. Trạng thái của e được mô tả bằng các MO. Mỗi MO  được xác định gần đúng bằng phương pháp tổ hợp  tuyến tính các orbital nguyên tử  ψMO =  ∑Ci ψAO Số MO tạo thành bằng số AO tham gia tổ hợp tuyến tính
  11. Điều kiện các AO tham gia tổ Đi hợp tuyến tính – Năng lượng gần nhau. – Mức độ che phủ đáng kể. – Cùng tính đối xứng đối với trục liên nhân.
  12. Sự che phủ các AO dọc theo trục liên nhân → MO σ MO σ nhận trục liên nhân làm trục đối xứng Sự che phủ các AO về hai phía trục liên nhân →MOπ MO π có mặt phẳng phản xứng chứa trục liên nhân Năng lượng các MO phụ thuộc vào năng lượng AO và mức độ che phủ giữa các AO đó.
  13. Sự tạo thành các MO từ sự tổ hợp tuyến tính các AO của phân tử bậc hai AO + AO → MO liên kết (σ , π …), EMO < EAO AO - AO → MO phản liên kết (σ * ,π * …), E MO* > EAO → MO không liên kết (σ 0, π 0 …), EMOo = EAO AO
  14. Sự tạo thành các MOσ từ AO s
  15. Sự tạo thành các MOσ,MOπ từ các AOp
  16. Mỗi MO chỉ chứa tối đa 2 e có spin đối song. Các e sắp xếp vào các MO tuân theo nl vững bền, nl ngoại trừ Pauli, quy tắc Hund. Trạng thái cuả các e trên các MO được đặc trưng bằng các số lượng tử phân tử |λ | và λ và tương ứng giống như số lương tử  và m  trong nguyên tử. trong
  17. Trong nguyên tử Trong phân tử |λ| = 0, 1, 2, …  = 0, 1, 2, 3… MO: σ, π , δ , .. AO: s, p, d, f .. h h Mz = λ M z = m 2π 2π m  = 0, ± 1, ± 2, ± .. λ = 0, ± 1, ± 2, ± ..
  18. Trong nguyên tử Trong phân tử thẳng A2 (trục z là trục liên nhân) |λ|=0 → λ=0 → σ s2  = 0 m = 0 → s2  = 1 m  = 0, ± 1 → p6 |λ| = 0 , 1 → λ=0 , ±1 → σpx2 (π py)2 (π pz) 2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2