Tổng Quan Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 4 * 2018<br />
<br />
<br />
PHƯƠNG PHÁP SỬA VAN SỬ DỤNG DÂY CHẰNG<br />
NHÂN TẠO TRONG BỆNH HỞ VAN HAI LÁ: TỔNG QUAN TÀI LIỆU<br />
Nguyễn Văn Nghĩa.<br />
<br />
THƯƠNG TỔN CỦA TIM TRONG BỆNH t’p, ta có biến dạng không cân xứng.<br />
HỞ VAN HAI LÁ DO THOÁI HÓA Đứt dây chằng<br />
Theo Carpentier thì mỗi lá van được chia ra Bệnh van tim thoái hóa có mô van mỏng,<br />
làm 3 vùng mềm mại, trong. Dây chằng mảnh mai, dãn dài<br />
dễ đứt. Vì vậy, cần thay thế dây chằng bị tổn<br />
Van trước: A1, A2, A3. Van sau: P1, P2, P3<br />
thương và vẫn bảo tồn được mô van, giúp tăng<br />
cường cho lá van.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1. Phân vùng hai lá theo Carpentier. (Nguồn:<br />
Heart valve diseases and repair in Asia, The live<br />
Teleconference, Heart Institute Viet Nam, 1994).<br />
Biến dạng vòng van<br />
Hình 3. Đứt dây chằng van hai lá (Nguồn: Tohru Asai,<br />
Jul 17, 2015)<br />
Dãn dài dây chằng<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2. Vòng van biến dạng<br />
AP: đường kính trước – sau: được đo từ Hình 4. Dãn dài dây chằng van hai lá (Nguồn: Clin<br />
điểm giữa của vòng van trước tới điểm giữa của Res Cardiol, 2018 May 17)<br />
vòng van sau.<br />
Diện áp đầy đủ của hai lá van ngang mặt<br />
tt': đường kính ngang: được đo từ mép van phẳng van hai lá chủ yếu nhờ vào các dây chằng<br />
trước tới mép van sau bờ. Nếu dãn hoặc dài dây chằng bờ, hai lá van<br />
Trong van hai lá vòng van có thể bị biến không đóng kín, gây ra hở van.<br />
dạng: khi tp = t’p, ta có biến dạng đều và khi tp ≠ Trong khi đó, thương tổn ít gặp trong bệnh<br />
<br />
Khoa phẫu thuật – Viện Tim TP.HCM<br />
Tác giả liên lạc: BS. Nguyễn Văn Nghĩa ĐT: 0937907568 Email: nghiajpn@yahoo.com<br />
12<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 4 * 2018 Tổng Quan<br />
<br />
lý thoái hóa van hai lá: Khi hở 2 lá mạn, cơ thể bù trừ lại bằng cách<br />
Dãn bờ tự do lá van gia tăng thể tích máu thất trái: thể tích máu cuối<br />
tâm trương gia tăng. Do đó sức căng thành thất<br />
Khiếm khuyết dây chằng<br />
trở lại bình thường hay tăng cao, làm dãn vòng<br />
Dãn dài trụ cơ<br />
van hai lá và gia tăng hơn nữa lượng máu thất<br />
Đứt trụ cơ trái. Hậu quả là vòng lẩn quẩn: hở van hai lá dẫn<br />
Sinh lý bệnh đến hở 2 lá nhiều hơn.<br />
Van hai lá ở vị trí song song với van ĐMC, Như vậy ở bệnh nhân hở van hai lá nặng,<br />
do đó khi có hở van hai lá, một lượng lớn máu sẽ khi phân suất tống máu vào khoảng 40 – 50 phần<br />
vào nhĩ trái trong kỳ tâm thu. Thông thường gần trăm, là đã tổn thương cơ tim nhiều rồi. Khi<br />
một nửa lượng máu phụt ngược sẽ vào nhĩ trái phân suất tống máu dưới 40%, nguy cơ lúc mổ<br />
trước khi van ĐMC mở(1). rất cao, dù có thay van, chức năng cơ tim cũng<br />
Lượng máu phụt ngược tùy thuộc vào 2 yếu khó hồi phục được.<br />
tố: Thể tích máu cuối tâm thu là một chỉ số hữu<br />
Kích thước lỗ van hở ích để lượng giá chức năng thất trái ở bệnh nhân<br />
hở van hai lá. Bình thường ESV dưới 30ml/1m2<br />
Độ chênh áp lực thất trái với nhĩ trái.<br />
diện tích cơ thể. Khi ESV > 90 ml/m2 nguy cơ mổ<br />
rất cao và khó hồi phục cơ tim sau mổ. Khi ESV<br />
trong khoảng 30 – 90 ml/m2 có thể qua được cuộc<br />
mổ nhưng chức năng thất trái có giảm sau mổ.<br />
Kỹ thuật sửa van hai lá do sa lá van<br />
Theo nguyên lý sửa van của tác giả<br />
Carpentier: khôi phục lại sự vận động tối đa của<br />
lá van, tạo diện áp lớn nhất, hiệu chỉnh và làm<br />
ổn định lại toàn bộ vòng van.<br />
Thương tổn tương ứng trong hở van hai lá<br />
do sa lá van: đứt dây chằng, dây chằng dài, đứt<br />
cơ nhú, cơ nhú dài.<br />
Sửa van hai lá do sa lá trước<br />
Hình 5. Cơ chế sinh lý bệnh học hở van hai lá<br />
Các kỹ thuật sửa van hai lá do sa lá trước<br />
(Nguồn: Heart valve diseases and repair in Asia, The Live<br />
được lựa chọn phụ thuộc vào: phạm vi sa lá<br />
Teleconference, Heart Institute Viet Nam, 1994).<br />
van, mức độ sa, thương tổn dây chằng, cơ nhú.<br />
Áp lực buồng thất trái tùy thuộc sức cản Các kỹ thuật kinh điển thực hiện sửa van<br />
mạch ngoại vi và khối lượng máu. Khi có gia hai lá do sa lá trước: cắt giảm tam giác, chuyển<br />
tăng tiền tải, gia tăng hậu tải và giảm co bóp cơ vị dây chằng thứ cấp, tạo hình trượt cơ nhú,<br />
tim, sẽ dẫn đến buồng thất trái dãn, hậu quả lỗ làm ngắn dây chằng, cơ nhú; cắm lại dây<br />
van hở rộng hơn. chằng, cơ nhú, và dây chằng nhân tạo.<br />
Theo định luật Laplace, sức căng thành thất Với những trường hợp thương tổn sa lá<br />
trái tùy thuộc áp lực trong buồng thất và đường trước diện rộng do dãn dây chằng hay đứt dây<br />
kính thất. Khi hở cấp van hai lá, cả áp lực trong chằng, chuyển vị dây chằng vẫn tỏ ra khá hiệu<br />
buồng thất lẫn đường kính giảm, do đó sức căng quả, và đây là mô tự thân. Tuy nhiên, nhiều<br />
thành thất giảm; nhờ đó phân suất co thắt của trường hợp thương tổn phức tạp, mô dây<br />
tâm thất gia tăng.<br />
<br />
<br />
13<br />
Tổng Quan Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 4 * 2018<br />
<br />
chằng tự thân không đủ, dây chằng nhân tạo nhân tạo(9):<br />
lại một lần nữa chứng minh được hiệu quả sử Bước 1: Đánh giá cơ nhú.<br />
dụng của chính nó(6).<br />
Bước 2: Xác định chiều dài từ bờ tự do đến<br />
Sửa van hai lá do sa lá sau cơ nhú cần thiết để tạo dây chằng bằng chỉ PTFE.<br />
Các kỹ thuật thực hiện sửa van hai lá do sa lá Bước 3: Tạo dây chằng đa vòng với chiều dài<br />
sau: cắt giảm lá van tam giác, chuyển vị dây đã xác định.<br />
chằng, làm ngắn dây chằng, cắt giảm tứ giác và<br />
Bước 4: Khâu dây chằng vừa tạo vào đỉnh cơ<br />
gấp nếp vòng van, trượt lá van, và gắn dây<br />
nhú.<br />
chằng nhân tạo.<br />
Bước 5: Cố định đỉnh của dây chằng vào bờ<br />
Tóm lại, trong sa lá sau với nhiều thương tổn<br />
tự do lá van sa.<br />
khác nhau, có nhiều kỹ thuật sửa van hai lá từ<br />
đơn giản đến phức tạp phụ thuộc vào: diện sa lá Bước 6: Điều chỉnh lại chiều dài dây chằng<br />
van và mô lá van còn lại. nếu cần.<br />
<br />
Sửa van hai lá do cơ nhú Bước 7: Đặt vòng van.<br />
Bảng 1. Kỹ thuật sửa sa van do cơ nhú Kỹ thuật sửa van hai lá sử dụng dây chằng<br />
Kỹ thuật sửa sa van do cơ nhú nhân tạo<br />
Tình trạng lá Đứt cơ nhú Đứt đầu cơ Dãn cơ nhú Chỉ Gore-Tex dùng làm dây chằng nhân tạo<br />
van nhú<br />
Cắm lại Cắm lại đầu Làm ngắn cơ<br />
Kỹ thuật<br />
cơ nhú cơ nhú nhú<br />
Kỹ thuật thay Dây chằng Gấp nếp cơ<br />
Thay van<br />
thế nhân tạo nhú<br />
<br />
Kỹ thuật sửa van hai lá do sa mép van, 2 lá van<br />
Sa mép van: các kỹ thuật được thực hiện là<br />
cắt giảm tam giác, chuyển vị dây chằng, cắt giảm<br />
tứ giác, thay thế dây chằng, trượt cơ nhú, làm<br />
ngắn cơ nhú đã được mô tả ở phần trước. Hình 6. Gắn dây chằng nhân tạo (Nguồn: Kasegawa H,<br />
Sa 2 lá van: phối hợp tất cả các kỹ thuật sửa Shimokawa T, Shibazaki I et al. (2006). Ann Thorac Surg<br />
lá trước, lá sau, mép van. 81: 1625 – 1631)<br />
<br />
Kỹ thuật sửa van sử dụng dây chằng nhân tạo Quan niệm bảo tồn hay cắt bỏ mô van đối<br />
với sa lá sau van hai lá:<br />
Dây chằng nhân tạo gồm các vật liệu khác<br />
nhau: silk, teflon, nylon được sử dụng rất sớm từ Theo quan niệm cũ: Cắt bỏ một phần lá van<br />
những năm 1969. Frater và cộng sự đã ứng dụng sau bị sa do đứt, hoặc dãn dài dây chằng cho dù<br />
đầu tiên dây chằng nhân tạo vào sửa van hai lá, mô van còn tốt.<br />
kỹ thuật này đã thành công lớn ở người lớn và Hiện nay: Một số tác giả bảo tồn mô lá van<br />
trẻ em. bằng cách sử dụng dây chằng nhân tạo để<br />
Mặc dù dây chằng tự nhiên thích hợp hơn điều trị sa lá van sau. Một số kết quả ban đầu<br />
dây chằng nhân tạo, nhưng dây chằng nhân tạo rất tốt. Vì vậy, lô nghiên cứu này tập trung<br />
được sử dụng khi dây chằng tự nhiên không còn vào việc sử dụng dây chằng nhân tạo bảo tồn<br />
sử dụng được. mô van, phân tích kết quả trung hạn có tốt<br />
bằng cắt bỏ hay không(8).<br />
Tác giả Toshihiko Shibata đã mô tả 7 bước để<br />
sử dụng kỹ thuật sửa van hai lá với dây chằng David và Frater đã tiên phong phát triển<br />
<br />
<br />
14<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 4 * 2018 Tổng Quan<br />
<br />
kỹ thuật mới sử dụng chỉ ePTFE bảo tồn lá van lên để chọn chiều dài, sau đó cột chỉ. Trong khi<br />
sau, mục tiêu là giữ lại mép van tự nhiên của đó, Gillinov và một số tác giả khác dùng thước<br />
phần lá van bị sa, bảo tồn chức năng sinh lý để đo dây chằng, hoặc luồn chỉ qua một ống đã<br />
van hai lá. David nghiên cứu 25 năm sử dụng đo sẵn chiều dài dây chằng cần được thay thế.<br />
dây chằng nhân tạo đối với sa lá van trước và Theo tác giả Trần Quyết Tiến, chủ yếu nghiên<br />
lá van sau kết luận tỉ lệ không cần phải mổ lại cứu dây chằng nhân tạo trong sửa sa lá van<br />
là 95%, và 88% trường hợp không hở van hai trước. Tác giả sử dụng dây chằng tự nhiên bên<br />
lá lớn hơn 2/4. Perier nghiên cứu phẫu thuật cạnh dây chằng tổn thương khâu tạm một mũi<br />
225 bệnh nhân, và Kuntze cùng ứng dụng dây chỉ, và thử bơm nước vào thất trái để đo chiều<br />
chằng nhân tạo cho 632 bệnh nhân đã khẳng dài dây chằng.<br />
định kết quả tốt của phương pháp này, trong Tác giả Nguyễn Văn Phan tại Viện Tim<br />
đó 96% trường hợp không cần mổ lại sau 6 thành phố Hồ Chí Minh áp dụng phương pháp<br />
năm theo dõi. Vì vậy, quan niệm “bảo tồn hơn dây chằng nhân tạo trong nghiên cứu này của<br />
là cắt bỏ” mang lại kết quả tốt cho bệnh nhân chúng tôi với kỹ thuật như sau: Đầu tiên, xác<br />
sa van hai lá. Các ưu điểm của dây chằng nhân định dây chằng bị tổn thương, móc một sợi chỉ<br />
tạo, bảo tồn mô van bao gồm: 5.0 vào bờ tự do vùng van bình thường ở kề bên<br />
1. Bảo tồn sự chuyển động bình thường của của hai lá van. Một sợi chỉ ePTFE móc vào đầu<br />
lá van. cơ nhú hai vòng, rồi gắn lên vùng lá van bị sa.<br />
2. Bề mặt tiếp xúc rộng giữa hai lá van trước Giai đoạn cột chỉ, xác định chiều dài rất quan<br />
và sau. trọng, bằng cách kéo căng sợi chỉ 5.0 làm mức<br />
3. Đa phần không làm thay đổi hình thái học chuẩn cho diện áp hai lá van. Cột chỉ Gore-Tex<br />
của vòng van. ngang mức chuẩn này, và cột chỉ một lần nữa ở<br />
mặt thất của lá van.<br />
4. Cho phép đặt được vòng van lớn hơn khi<br />
cần cố định vòng van. Ngoài ra, cách tạo dây chằng nhân tạo đa<br />
vòng đã được nhiều tác giả nghiên cứu và áp<br />
Kỹ thuật dây chằng nhân tạo được nhiều tác<br />
dụng hiệu quả trong điều trị bệnh lý hở van<br />
giả áp dụng, trong đó, quan trọng nhất là đo<br />
hai lá.<br />
chiều dài cần thiết cho dây chằng nhân tạo.<br />
Chiều dài dây chằng lá van được tính từ đầu cơ Tóm lại, hiện tại, có nhiều cách để thực hiện<br />
nhú đến bờ tự do lá van. Có nhiều cách đo dây dây chằng nhân tạo. Tuy nhiên, cho dù cách nào<br />
chằng khác nhau. cũng phải trả lời một câu hỏi là chiều dài vừa đủ,<br />
không quá dài, không quá ngắn. Nếu dài quá,<br />
Carpentier có hai cách: (1) Thay đổi chiều dài<br />
van vẫn còn bị sa, vẫn còn hở. Nếu ngắn quá,<br />
dây chằng ở tầng lá van. Sợi chỉ 5.0 PTFE móc<br />
van bị kéo cụp xuống dưới, biến hở van hai lá<br />
vào dây chằng bình thường kế bên dây chằng bị<br />
loại 2 thành loại 3.<br />
hư, và móc một sợi 5.0 PTFE khác vào vị trí dây<br />
chằng bị hư, kéo lên cho bằng nhau rồi cột chỉ. Các kỹ thuật mới trong phẫu thuật sửa van hai<br />
(2) Thay đổi chiều dài dây chằng ở tầng thất. lá<br />
Theo đó, Chỉ PTFE móc vào trụ cơ kiểu quai Sửa van hai lá xâm lấn tối thiểu(5)<br />
bằng cách móc vào trụ cơ, sau đó móc lên bờ tự Nội soi hỗ trợ phẫu thuật van hai lá qua<br />
do của lá van, và tiếp tục móc chỉ xuống lại cơ đường mở ngực nhỏ trong những năm gần<br />
nhú, và cột chỉ ở cơ nhú. đây ngày càng phát triển bởi tính ít xâm lấn và<br />
David móc chỉ PTFE 2 lần ở đầu cơ nhú sau thẩm mỹ. Những phẫu thuật xâm lấn tối thiểu<br />
đó móc lên lá van. này được thực hiện qua đường mở ngực bên<br />
Iida đặt chỉ ở nhiều dây chằng cùng lúc, kéo phải 6-8cm, dần dần đường phẫu thuật này<br />
<br />
<br />
15<br />
Tổng Quan Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 4 * 2018<br />
<br />
được cải thiện nhỏ dần qua nhiều nghiên cứu cộng sự, Morris JD và cộng sự bằng các vật liệu<br />
với kết quả tốt. Đáp ứng được nhu cầu thẩm như silk, teflon, nylon.<br />
mỹ của người bệnh. Năm 1978, Rittenhouse EA và cộng sự đã<br />
Sửa van hai lá bằng Robot(2) thực hiện nghiên cứu thay thế dây chằng nhân<br />
Ngày nay, ngoài phẫu thuật van hai lá xâm tạo bằng dây chằng tự thân.<br />
lấn tối thiểu mang tính thẩm mỹ, hiệu quả. Sự Năm 1983, Frater RWM và cộng sự đã thực<br />
xuất hiện của robot đã tạo nên một bước tiến hiện nghiên cứu thay thế dây chằng trong sửa<br />
mới trong lĩnh vực ngoại khoa. Phẫu thuật robot van hai lá bằng cách sử dụng dây chằng bằng<br />
ngoài tính chính xác gần như tuyệt đối trong các màng tim khác loài có glutaraldehyde và dây<br />
thao tác phẫu thuật, còn cho phép thực hiện chằng PTFE kết quả theo dõi rất đáng khích lệ.<br />
những trường hợp cần phẫu thuật khẩn cấp khi Năm 1986, Vetter HO và cộng sự đã thực<br />
ở xa thông qua mạng internet. hiện nghiên cứu thay thế dây chằng van hai lá<br />
Tác giả Wen Cheng và cộng sự đã thực hiện bằng cách sử dụng dây chằng nhân tạo PTFE<br />
phẫu thuật sửa van hai lá ở 120 bệnh nhân bằng trên cừu.<br />
robot qua đường ngực phải, kết quả 89% bệnh Năm 2004, David TE và cộng sự đã thực hiện<br />
nhân không hở hoặc hở nhẹ van hai lá sau phẫu nghiên cứu dây chằng nhân tạo từ năm 1985 đến<br />
thuật, tỉ lệ tử vong là 0.8%. Tác giả kết luận, sửa năm 1998 có 288 trường hợp với thương tổn sa<br />
van hai lá thành công ở tất cả các loại hở van do cả 2 lá van là 51%, sa lá trước 28%, sa lá sau 21%.<br />
thoái hóa. 100% đều được sửa van sử dụng dây chằng<br />
Đánh giá kết quả sửa van trong khi mổ nhân tạo trong nghiên cứu sa lá van do thoái hóa<br />
Độ kín của van cần được xác định sau khi van này. Kết quả theo dõi 10 năm là 92±2%(4).<br />
vòng van được trượt xuống áp vào vòng van Năm 2014, Gerald M Lawrie và cộng sự đã<br />
bệnh nhân và trước khi cột chỉ. Chúng ta sẽ công bố kết quả nghiên cứu sửa van hai lá trên<br />
bơm nước mạnh vào tâm thất trái thông qua lỗ bệnh nhân hở van hai lá do sa lá van từ năm<br />
van hai lá. Áp lực của nước sẽ làm đầy tâm 1983 đến năm 2008 có 662 trường hợp với<br />
thất trái và hai lá van sẽ áp vào với nhau giống thương tổn sa lá trước 22.2%, sa lá sau 64.5%, sa<br />
như thời kỳ tâm thu. Độ kín của van sẽ được 2 lá van là 12.5%. Kỹ thuật ban đầu là cắt giảm tứ<br />
đánh giá như sau(7): giác lá van và gấp nếp vòng van nhưng từ 1995<br />
đã bắt đầu thay đổi sử dụng dây chằng nhân tạo<br />
PTFE. Kết quả theo dõi 10 năm là 90.1%.<br />
Năm 2014, Ragnarsson S và cộng sự đã thực<br />
hiện nghiên cứu “ Sử dụng dây chằng nhân tạo<br />
và cắt giảm lá van trên bệnh nhân hở van hai lá<br />
do sa lá sau: nghiên cứu đa trung tâm”. Nghiên<br />
cứu trên 224 bệnh nhân được thực hiện ở hai<br />
trung tâm phẫu thuật tim ở Thụy Điển và Đan<br />
Hình 7. Đánh giá độ kín của van trong khi mổ Mạch. Kết quả sớm và ngắn hạn, cả 2 phương<br />
(Nguồn: Heart valve diseases and repair in Asia, The Live pháp phẫu thuật đều có tỉ lệ tử vong thấp, tỉ lệ<br />
Teleconference, Heart Institute Viet Nam, 1994). phẫu thuật lại và tái hở thấp(8).<br />
Năm 2016, Kitahara H và cộng sự đã công<br />
Các nghiên cứu nước ngoài bố kết quả nghiên cứu “Tỉ lệ sa lá sau van hai<br />
Từ những năm 1960, dây chằng nhân tạo lá sau phẫu thuật sửa van hai lá sử dụng dây<br />
được sử dụng rất sớm bởi các tác giả Kay JH và chằng nhân tạo tạo vòng lặp”. Nghiên cứu<br />
<br />
16<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 4 * 2018 Tổng Quan<br />
<br />
trên 84 trường hợp chia làm 4 nhóm, kết quả thiện cấu trúc và chức năng thất trái sau mổ.<br />
khá khả quan. Ngoài ra, cũng cần theo dõi lâu dài để đánh giá<br />
Đến nay, còn rất nhiều nghiên cứu về dây kết quả dài hạn của phẫu thuật điều trị bệnh lý<br />
chằng nhân tạo cho kết quả rất khả quan. hở van hai lá bằng kỹ thuật này.<br />
Các nghiên cứu trong nước TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
Ở Viện Tim Tp.Hồ Chí Minh, tác giả Nguyễn 1. Acar J, Michel PL, Luxereau P, Vaharian A, Cornier B.(1991).<br />
Indications of surgery in mitral regurgitation. Eur Heart J, 12: 52<br />
Văn Phan đã áp dụng gắn dây chằng nhân tạo – 54.<br />
trong điều trị bệnh lý hở van hai lá và bước đầu 2. Cheng W.(2010). Is robotic mitral valve repair a reproducible<br />
approach?. J Thorac Cardiovasc Surg, 139 (3): 628-633.<br />
ghi nhận kết quả tốt. Ngoài ra, tác giả Trần<br />
3. Đào Kim Phượng, Ngọ Văn Thanh. ( 2015 ). Nghiên cứu một số<br />
Quyết Tiến cũng đã thực hiện và đánh giá cao đặc điểm hở van hai lá trên siêu âm tim ngoài thành ngực của bệnh<br />
phương pháp này so với các phương pháp sửa nhân có chỉ định phẫu thuật tại Bệnh viện Tim Hà Nội.<br />
http://www.timmachhoc.vn/tong-hop-tu-nghien-cuu-tren-lam-<br />
van hai lá trước đây. Năm 2015, tác giả Đào Kim sang/1151.<br />
Phượng, Ngọ Văn Thanh và cộng sự đã thực 4. Gillenov AM, Cosgrove DM, Blackstone EH (1998). Durability of<br />
hiện nghiên cứu “Nghiên cứu một số đặc điểm mitral valve repair for degenerative disease. J Thorac Cardiovasc<br />
Surg, 116: 734 – 743.<br />
hở van hai lá trên siêu âm tim ngoài thành ngực 5. Holubec T, Sundermann SH (2013). Chordae replacement versus<br />
của bệnh nhân có chỉ định phẫu thuật tại Bệnh leaflet resection in minimally invasive mitral valve repair. Ann<br />
Cardiothorac Surg, 2 (6): 809-813.<br />
viện Tim Hà Nội”, qua 78 trường hợp với kết<br />
6. Kasegawa H, Shimokawa T, Shibazaki I., Hayashi H., Koyanagi<br />
luận, hở van hai lá chủ yếu do thoái hóa van, dãn T, and Ida T.(2006). Mitral valve repair for anterior leaflet<br />
hoặc đứt dây chằng với nhiều vị trí tổn thương, prolapse with expanded polytetrafluoroethylene sutures. Ann<br />
Thorac Surg; 81:1625–1631<br />
kích thước và chỉ số khối cơ thất tăng có ý nghĩa 7. Oury JH, Forkerth TL, Hagan AD (1976). Indication and late<br />
thống kê(3). results of reconstructive mitral surgery. Evaluation of Carpentier<br />
ring. The mitral valve. J Thorac Cardiovasc Surg, 72: 297 – 299.<br />
Đến nay, có nhiều trung tâm phẫu thuật tim 8. Ragnarsson S, Sjogren J (2014). Polytetrafluoroethylene<br />
lớn thực hiện phẫu thuật sửa van hai lá xâm lấn neochordae is noninferior to leaflet resection in repair of isolated<br />
tối thiểu bước đầu cho kết quả rất khả quan. posterior mitral leaflet prolapse: a multicentre study. Interact<br />
Cardiovasc Thorac Surg, 19 (4): 577-583.<br />
KẾT LUẬN 9. Toshihiko S, Yasuyuki K, Manabu M, Yosuke T, Akimasa M,<br />
Shinsuke N, Koji H.(2015). Mitral valve repair with loop<br />
Sửa van hai lá sử dụng dây chằng nhân tạo technique via median sternotomy in 180 patients. European<br />
là kỹ thuật không phức tạp, đơn giản hơn trước Journal of Cardio-Thoracic Surgery, 47, (3):491–496.<br />
đây, nên được nghiên cứu ứng dụng tại Việt<br />
Nam. Điều quan trọng của phương pháp này là Ngày nhận bài báo: 12/06/2018<br />
chỉ định đúng áp dụng dây chằng nhân tạo và Ngày bài báo được đăng: 30/06/2018<br />
đo chiều dài dây chằng. Siêu âm tim qua thực<br />
quản, và thành ngực thường quy để đánh giá cải<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
17<br />