PHƯƠNG PHÁP TĂNG HOẶC GIẢM KHỐI LƯỢNG
lượt xem 29
download
1. Nguyên tắc Khi chuyển từ chất X (thường tính cho 1 mol) thành chất Y (không nhất thi ết tr ực ti ếp, có th ể b ỏ qua nhiều giai đoạn trung gian), khối lượng
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: PHƯƠNG PHÁP TĂNG HOẶC GIẢM KHỐI LƯỢNG
- PHƯƠNG PHÁP TĂNG HOẶC GIẢM KHỐI LƯỢNG 1. Nguyên tắc Khi chuyển từ chất X (thường tính cho 1 mol) thành chất Y (không nhất thi ết tr ực ti ếp, có th ể b ỏ qua nhiều giai đoạn trung gian), khối lượng tăng hay giảm bao nhiêu gam. Dựa vào khối lượng thay đổi đó ta tính được số mol các chất cần thiết hoặc ngược lại. Ghi nhớ: Trường hợp kim loại A đẩy kim loại B trong dung dịch muối thành kim loại B tự do. Ta có: Khối lượng A tăng = m B – m A tan ra bám vào Khối lượng A giảm = m A tan ra – m B . bám vào Một số dạng thường gặp : + 1 mol kim loại muối Cl- thì khối lượng tăng 35,5n gam (n là số oxi hóa của kl) HCl → + 1 mol muối CO32- 2 mol Cl- khối lượng tăng 35,5.2 - 60 = 11 gam → + 1 mol O (trong oxit) 1 mol SO42- (trong muối) thì khối lượng tăng 96 - 16 = 80 gam. → + 1 mol O (trong oxit) 2 mol Cl- (trong muối) thì khối lượng tăng 35,5.2 - 16 = 55 gam. → 2. Các ví dụ minh hoạ Ví dụ 1: Tìm công thức muối amoni photphat. Biết rằng muốn điều chế 100 gam muối trên ph ải c ần 200 gam dung dịch axit photphoric 37,11%. Hướng dẫn 37,11 × 200 Khối lượng axit H3PO4 = = 74,22 (g) 100 H3PO4 + nNH3 (NH4)nH3 - nPO4 (n = 1, 2, 3) → 98 g (17n + 98) g 74,22 g 100 g Theo pt hoá học, cứ 1 mol H 3PO4 biến thành muối amoni photphat thì khối lượng tăng: (17n + 98) – 98 = 17n (g) Theo đề bài, khối lượng muối tăng: 100 – 74 ,22 = 25,78 (g) 98 × 25,78 98 17n → n= Do đó = =2 17 × 74, 22 74, 22 25,78 Vậy muối cần tìm có công thức là: (NH4)2HPO4. Ví dụ 2: Hoà tan hoàn toàn 5 gam hỗn hợp 2 kim loại bằng dung dịch HCl ta thu đ ược dung d ịch A và khí B. Cô cạn dung dịch A thì được 5,71 gam muối khan. Tính thể tích khí B (đo ở đktc). Hướng dẫn Gọi công thức chung của 2 kim loại là M và có hoá trị là n n H2 ↑ + n HCl MCln + M → 2
- M g→ (M + 35,5n) g n Theo pt hoá học, cứ 1 mol kim loại tạo thành 1 mol mu ối thì kh ối l ượng tăng 35,5n gam và có mol H2 2 bay ra. Theo đề bài, khối lượng tăng 5,71 – 5 = 0,71 gam thì số mol H2 bay ra là: n 0,71 × 2 = 0,01 (mol); Vậy VH 2 = 22,4 × 0,01 = 0,224 (l). 35,5n Ví dụ 3: Ngâm một lá kẽm trong dung dịch có hoà tan 8,32 gam CdSO 4. Phản ứng xong, lấy lá kẽm ra khỏi dung dịch rửa nhẹ, làm khô, nhận thấy khối lượng lá kẽm tăng lên 2,35% so v ới lá k ẽm tr ước ph ản ứng. Khối lượng lá kẽm trước khi tham gia phản ứng là A. 1,88 gam. B. 18,8 gam. C. 0,8 gam. D. 80 gam. Hướng dẫn + CdSO4 ZnSO4 + Cd ↓ Zn → ¬ 0,04 → 0,04 0,04 8,32 Ta có n CdSO4 = = 0,04 (mol) 208 Khối lượng lá kẽm tăng = 112 × 0,04 – 65 × 0,04 = 1,88 (g) . 1,88 × 100 Vậy khối lượng lá kẽm trước phản ứng là: = 80 (g). 2,35 Ví dụ 4: Hoà tan hoàn toàn 104,25 gam hỗn hợp Z gồm NaCl và NaI vào nước được dung d ịch E. S ục khí Cl2 dư vào dung dịch E. Kết thúc thí nghiệm, cô cạn dung dịch thu đ ược 58,5 gam mu ối khan. Kh ối l ượng NaCl có trong hỗn hợp Z là A. 32,175 gam. B. 29,25 gam. C. 26,325 gam. D. 23,40 gam. Hướng dẫn Khí Cl2 dư chỉ oxi hoá được muối NaI: 2NaI + Cl2 2NaCl + I2 → 150 g → 58,5 g Cứ 1 mol NaI tạo thành 1 mol NaCl khối lượng giảm: 91,5 (g) Vậy x mol NaI thì khối lượng giảm: 104,25 – 58,5 = 45,75 (g) 1 × 45,75 → x= = 0,5 (mol) 91,5 Vậy m NaCl trong Z = 104,25 – 150 × 0,5= 29,25 (g). Ví dụ 5: Có 500 ml dung dịch hỗn hợp Na 2CO3 0,2M và (NH4)2CO3 0,5M. Cho 43 gam hỗn hợp BaCl2 và CaCl2 vào dung dịch đó. Sau các phản ứng kết thúc ta thu đ ược 39,7 gam k ết t ủa A và dung d ịch B. Tính thành phần % khối lượng các chất trong A.
- Hướng dẫn Trong dung dịch: 2− + 2+ − Na2CO3 2 Na + CO3 → BaCl2 Ba + 2 Cl → 0,1 → 0,1 + 2− CaCl2 Ca 2+ + 2 Cl− → (NH4)2CO3 2 NH 4 + CO3 → 0,25 → 0,25 Các phương trình hoá học của các phản ứng dạng ion: Ba 2+ + CO3 BaCO3 ↓ 2− → (1) x→ x Ca 2+ + CO3 CaCO3 ↓ (2) 2− → y→ y Ta có n Na 2CO3 = 0,5 × 0,2 = 0,1 (mol) ; n (NH 4 )2 CO3 = 0,5 × 0,5 = 0,25 (mol) Theo (1, 2), cứ 1 mol BaCl2 hoặc 1 mol CaCl2 biến thành BaCO3 hoặc CaCO3 thì khối lượng muối giảm: 71 – 60 = 11 (g) Như vậy, theo đề bài khối lượng hai muối giảm: 43 – 39,7 = 3,3 (g) 3,3 × 1 Do đó tổng số mol hai muối BaCO3 và CaCO3 là: = 0,3 (mol) 11 Tổng số mol CO3 − = 0,1 + 0,25 = 0,35 mol 2 Điều đó chứng tỏ phản ứng còn dư CO3 − = 0,35 – 0,3 = 0,05 (mol) 2 Gọi x, y là số mol BaCO3 và CaCO3 có trong A x + y = 0,3 x = 0,1 ↔ Ta có 197x + 100y = 39,7 y = 0, 2 197.0,1 × 100% ; 49,62 % Vậy % m BaCO3 = 39,7 100.0, 2 × 100% ; 50,38 %. % m CaCO3 = 39,7 Ví dụ 6 : Cho 84,6 gam hỗn hợp A gồm BaCl 2 và CaCl2 vào 1 lít hỗn hợp Na2CO3 0,3M và (NH4)2CO3 0,8 M. Sau khi các phản ứng kết thúc ta thu được 79,1 gam kết tủa A và dung d ịch B. Ph ần trăm kh ối l ượng BaCl2 và CaCl2 trong A lần lượt là A. 70,15 ; 29,25 B. 60,25 ; 39,75 C. 73,75 ; 26,25 D. 75,50 ; 24,50 Lời giải : Đặt nBaCl 2 = x(mol); nCaCl 2 = y (mol) BaCl 2 Na2CO3 BaCO3 NaCl + + → NH 4Cl CaCl 2 (NH 4 )2 CO3 CaCO3
- Cứ 2 mol Cl– mất đi (71 gam) có 1 mol muối CO3− thêm vào (60 gam) 2 ⇒ Độ chênh lệch (giảm) khối lượng của 1 mol muối là : ∆M = 71 – 60 =11 (g) ∆m = 84,6 – 79,1 = 5,5 (g) ⇒ Độ giảm khối lượng muối : 5,5 = 0,5 (mol) Vậy số mol muối phản ứng : 11 Số mol CO32– = 0,3 + 0,8 = 1,1 (mol) > 0,5 mol. Vậy muối cacbonat dư. x = 0,3 x + y = 0,5 (1) ⇒ y = 0,2 208x + 111y = 84,6 (2) 0,3.208 %mBaCl 2 = .100% = 73,75% 84.6 %mCaCl = 100 − 73,75 = 26,25(%) 2 Ví dụ 7: Hỗn hợp A gồm 10 gam MgCO3,CaCO3 và BaCO3 được hoà tan bằng HCl dư thu được dung dịch B và khí C. Cô cạn dung dịch B được 14,4 gam muối khan. Sục khí C vào dung dịch có chứa 0,3 mol Ca(OH)2 thu được số gam kết tủa là A. 10g B. 20g C. 30g D. 40g Lời giải CO32– + 2H+ CO2 + H2O → 14,4 − 10 Số mol A = nCO 2− = nCO2 = = 0,4 (mol) 11 3 CaCO3 ↓ + H2O → CO2 + Ca(OH)2 0,4 0,3 0,3 (mol) CO2 + H2O + CaCO3 Ca(HCO3)2 → 0,1 0,1 (mol) mCaCO3 = 0,2.100 = 20 (g) Ví dụ 8: Cho 68g hỗn hợp 2 muối CuSO4 và MgSO4 tác dụng với 500 ml dung dịch chứa NaOH 2M và KOH 0,8M. Sau phản ứng thu được 37g kết tủa và dung dịch B. Vậy % khối lượng CuSO4 và MgSO4 trong hỗn hợp ban đầu là A. 47,05% ; 52,95%. B. 47,05 % ; 52,95%. C. 46,41% ; 53,59%. D. 46,50% ; 53,50%. Lời giải : Đặt nCuSO4 = x mol ; nMgSO4 = y mol
- CuSO4 Cu(OH)2 Na2SO4 NaOH → + + MgSO4 KOH Mg(OH)2 K 2SO4 Từ độ chênh lệch khối lượng ta tính được tổng số mol hai muối sunfat: 68-37 x = 0,2 x + y = = 0,5 (1) ⇒ 96-34 y = 0,3 160x + 120y = 68(2) 0,2.160 %mCuSO4 = .100% = 47,05% 68 %mMgSO = 100 − 47,05 = 52,95% 4 Ví dụ 9: Nhúng một thanh kim loại X (hoá trị II) vào dung dịch CuSO4 dư. Sau phản ứng khối lượng thanh kim loại giảm 0,12g. Mặt khác cũng thanh kim loại X đó được nhúng vào dung dịch AgNO3 dư thì kết thúc phản ứng khối lượng thanh tăng 0,26g. Nguyên tố X là A. Zn B. Mg C. Cd D. Fe Lời giải : Phương trình phản ứng : X + CuSO4 dư XSO4 + Cu↓ → a a X + 2AgNO3 dư X(NO3)2 + 2Ag↓ → a 2a Khối lượng thanh kim loại tăng = mA – mCu = 0,12g a.MX – 64a = 0,12 ⇔ MX.a = 64a + 0,12 (1) Mặt khác khối lượng thanh kim loại giảm = mAg + mX = 0,26 g 2a.108 – MX.a = 0,26 ⇔ MX.a = 2a.108 – 0,26 (2) 64.2,5.10−3 + 0,12 ⇒ x = 2,5.10–3 mol ⇒ MX = = 112 (g/mol) 2,5.10−3 ⇒ Chất X là Cd. Ví dụ 10. Cho 2 dung dịch FeCl2 và CuSO4 có cùng nồng độ mol. – Nhúng thanh kim loại vào M hoá trị II vào 1 lít dd FeCl2 sau phản ứng khối lượng thanh kim loại tăng 16g. – Nhúng cùng thanh kim loại ấy vào 1 lít dung dịch CuSO4 sau phản ứng khối lượng thanh kim tăng 20g. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và thanh kim loại M chưa bị tan hết. Kim loại M là A. Zn B. Mg C. Cd D. Fe Lời giải : Các phương trình phản ứng xảy ra :
- M + FeCl2 MCl2 + Fe → x x x M + CuSO4 MSO4 + Cu↓ → Theo giả thiết thì : nCu = nFe = x mol Khối lượng thanh kim loại tăng ở (1) là : m = mFe – mM = 16g 56x – MM.x = 16 ⇒ M.x = 56x – 16 Khối lượng thanh kim loại tăng ở (2) là : m = mCu – mM = 20 g 64x – M.x = 20 ⇒ M.x = 64x – 20 M = 24. Vậy kim loại M là Mg. PHƯƠNG PHÁP TĂNG HOẶC GIẢM KHỐI LƯỢNG Câu 1: Cho 31,84 gam hỗn hợp NaX và NaY (X, Y là các halogen ở hai chu kì liên ti ếp nhau) vào dung d ịch AgNO3 dư thì thu được 57,34 gam kết tủa. Công thức hai muối NaX và NaY là A. NaF và NaCl B. NaCl và NaBr. C. NaBr và NaI. D. NaI và NaF. Câu 2: Nhúng một lá nhôm vào 200 ml dung d ịch CuSO 4 đến khi dung dịch mất màu xanh, l ấy là nhôm ra cân thấy nặng hơn so với ban đ ầu là 1,38 gam. Nồng đ ộ mol c ủa dung d ịch CuSO 4 đã dùng là A. 0,25M. B. 0,15M. C. 0,1M. D. 0,2M. Câu 3: Nhúng một thanh Zn vào 2 lít dung d ịch ch ứa AgNO 3 và Cu(NO3)2 có số mol bằng nhau, cho đến khi hai muối trong dung dịch ph ản ứng h ết thì thu đ ược dung d ịch A. L ấy thanh Zn đem cân l ại, th ấy khối lượng tăng 14,9 gam so với ban đầu. N ồng độ mol c ủa dung d ịch A là A. 0,1M. B. 0,175M. C. 0,15M. D. 0,2M. Câu 4: Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX < ZY) vào dung dịch AgNO3 (dư), thu được 8,61 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu là A. 58,2%. B. 41,8%. C. 52,8%. D. 47,2%. Câu 5: Có 1 lít dung dịch hỗn hợp Na 2CO3 0,1 mol/l và (NH4)2CO3 0,25 mol/l. Cho 43 gam hỗn hợp BaCl 2 và CaCl2 vào dung dịch đó. Sau khi các phản ứng kết thúc thu được 39,7 gam kết tủa A và dung d ịch B. % khối lượng BaCO3 và CaCO3 trong A lần lượt là A. 50% và 50%. B. 50,38% và 49,62%. C. 49,62% và 50,38%. D. 50,62% và 49,38%. Câu 6: Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat c ủa kim lo ại hoá tr ị I và m ột mu ối cacbonat của kim loại hoá trị II bằng dung dịch HCl thấy thoát ra 4,48 lít khí CO 2 (đktc). Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là bao nhiêu? A. 26,0 gam. B. 28,0 gam. C. 26,8 gam. D. 28,6 gam.
- Câu 7: Cho dung dịch AgNO3 dư tác dụng với dung dịch hỗn hợp có hòa tan 6,25 gam hai mu ối KCl và KBr thu được 10,39 gam hỗn hợp AgCl và AgBr. Số mol hỗn hợp đầu là A. 0,08 mol. B. 0,06 mol. C. 0,03 mol. D. 0,055 mol. Câu 8: Nhúng một thanh graphit được phủ một lớp kim loại hóa trị II vào dung dịch CuSO 4 dư. Sau phản ứng khối lượng của thanh graphit giảm đi 0,24 gam. Cũng thanh graphit này nếu được nhúng vào dung dịch AgNO3 thì khi phản ứng xong thấy khối lượng thanh graphit tăng lên 0,52 gam. Kim loại hóa trị II là A. Pb. B. Cd. C. Al. D. Sn. Câu 9: Hoà tan hoàn toàn 104,25 gam hỗn hợp X gồm NaCl và NaI vào n ước đ ược dung d ịch A. S ục khí Cl2 dư vào dung dịch A. Kết thúc thí nghiệm, cô c ạn dung dịch thu đ ược 58,5 gam mu ối khan. Khối lượng NaCl có trong hỗn hợp X là A. 29,25 gam. B. 58,5 gam. C. 17,55 gam. D. 23,4 gam. Câu 10: Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 15 gam trong 340 gam dung d ịch AgNO 3 6%. Sau một thời gian lấy vật ra thấy khối lượng AgNO 3 trong dung dịch giảm 25%. Khối lượng của vật sau phản ứng là A. 3,24 gam. B. 2,28 gam. C. 17,28 gam. D. 24,12 gam. Câu 11: Nhúng một thanh kẽm và một thanh sắt vào cùng m ột dung d ịch CuSO 4. Sau một thời gian lấy hai thanh kim loại ra thấy trong dung dịch còn lại có nồng đ ộ mol ZnSO 4 bằng 2,5 lần nồng độ mol FeSO4. Mặt khác, khối lượng dung dịch giảm 2,2 gam. Khối lượng đồng bám lên thanh k ẽm và bám lên thanh s ắt lần lượt là A. 12,8 gam; 32 gam. B. 64 gam; 25,6 gam. C. 32 gam; 12,8 gam. D. 25,6 gam; 64 gam. Câu 12: Nhúng thanh kẽm vào dung dịch chứa 8,32 gam CdSO 4. Sau khi khử hoàn toàn ion Cd2+, khối lượng thanh kẽm tăng 2,35% so với ban đầu. Khối lượng thanh kẽm ban đầu là A. 60 gam. B. 70 gam. C. 80 gam. D. 90 gam. Câu 13: Nhúng thanh kim loại M hoá trị 2 vào dung dịch CuSO 4, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra thấy khối lượng giảm 0,05%. Mặt khác nhúng thanh kim loại trên vào dung dịch Pb(NO 3)2, sau một thời gian thấy khối lượng tăng 7,1%. Xác định M, biết rằng số mol CuSO 4 và Pb(NO3)2 tham gia ở 2 trường hợp như nhau. A. Al. B. Zn. C. Mg. D. Fe. Câu 14: Cho 3,78 gam bột Al phản ứng vừa đủ với dung dịch muối XCl 3 tạo thành dung dịch Y. Khối lượng chất tan trong dung dịch Y giảm 4,06 gam so với dung dịch XCl3. xác định công thức của muối XCl3. D. Không xác định. A. FeCl3. B. AlCl3. C. CrCl3. Câu 15: Nung 100 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng hỗn hợp không đổi được 69 gam chất rắn. Xác định phần trăm khối lượng của mỗi chất tương ứng trong hỗn hợp ban đầu. A. 15,4% và 84,6%. B. 22,4% và 77,6%. C. 16% và 84%. D. 24% và 76%.
- Câu 16: Hòa tan 3,28 gam hỗn hợp muối CuCl 2 và Cu(NO3)2 vào nước được dung dịch A. Nhúng Mg vào dung dịch A cho đến khi mất màu xanh của dung dịch. Lấy thanh Mg ra cân lại thấy tăng thêm 0,8 gam. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 1.28 gam. B. 2,48 gam. C. 3,1 gam. D. 0,48 gam. Câu 17: Hòa tan 3,28 gam hỗn hợp muối MgCl 2 và Cu(NO3)2 vào nước được dung dịch A. Nhúng vào dung dịch A một thanh sắt. Sau một khoảng thời gian lấy thanh sắt ra cân l ại th ấy tăng thêm 0,8 gam. Cô c ạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 4,24 gam. B. 2,48 gam. C. 4,13 gam. D. 1,49 gam. Câu 18: Cho 115 gam hỗn hợp gồm ACO 3, B2CO3, R2CO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 22,4 lít CO2 (đktc). Khối lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là A. 142 gam. B. 126 gam. C. 141 gam. D. 132 gam. Câu 19: Ngâm một lá sắt trong dung dịch CuSO4. Nếu biết khối lượng đồng bám trên lá sắt là 9,6 gam thì khối lượng lá sắt sau khi ngâm tăng thêm bao nhiêu gam so với ban đầu? A. 5,6 gam. B. 2,8 gam. C. 2,4 gam. D. 1,2 gam. Câu 20: Cho hai thanh sắt có khối lượng bằng nhau. - Thanh (1) nhúng vào dung dịch có chứa a mol AgNO3. - Thanh (2) nhúng vào dung dịch có chứa a mol Cu(NO3)2. Sau phản ứng, lấy thanh sắt ra, sấy khô và cân lại thấy sẽ cho kết quả nào sau đây? A. Khối lượng hai thanh sau nhúng vẫn bằng nhau nhưng khác ban đầu. B. Khối lượng thanh (2) sau nhúng nhỏ hơn khối lượng thanh (1) sau nhúng. C. Khối lượng thanh (1) sau nhúng nhỏ hơn khối lượng thanh (2) sau nhúng. D. Khối lượng hai thanh không đổi vẫn như trước khi nhúng. 1C 2B 3C 4B 5. C 6. A 7. B 8. B 9. A 10. C 11. B 12. C 13. B 14. A 15. C 16. B 17. B 18. B 19. D 20. B PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG SƠ ĐỒ ĐƯỜNG CHÉO 1. Nguyên tắc Đối với nồng độ % về khối lượng C2 − C m1 C1 C m1 C2 − C → = (1) m 2 C1 − C C C1 − C m2 C2 Đối với nồng độ mol/l C2 − C V1 C2 − C V1 C1 → = (2) V2 C1 − C C C
- C1 − C V2 C2 Đối với khối lượng riêng D2 − D V1 D1 D V1 D 2 − D → = (3) V2 D1 − D D D1 − D V2 D2 Chú ý: - Chất rắn coi như dung dịch có C = 100% - Dung môi coi như dung dịch có C = 0% - Khối lượng riêng của H2O là D = 1 g/ml. 2. Các ví dụ minh hoạ Ví dụ 1: Để thu được dung dịch HCl 25% cần lấy m 1 gam dung dịch HCl 45% pha với m2 gam dung dịch HCl 15%. Tỉ lệ m1/m2 là A. 2 : 1. B. 3 : 1. C. 1 : 2. D. 1 : 3. Hướng dẫn Ta có sơ đồ đường chéo: 15 − 25 m1 (HCl) 45 m1 15 − 25 10 1 → = = = 25 m 2 45 − 25 20 2 45 − 25 m2 (HCl) 15 Ví dụ 2: Để pha được 500 ml dung dịch nước muối sinh lí nồng độ 0,9% c ần l ấy V ml dung d ịch NaCl 3%. Giá trị của V là A. 150. B. 214,3. C. 350. D. 285,7. Hướng dẫn Sơ đồ đường chéo: 0 − 0,9 V1 (NaCl) 3 V1 0 − 0,9 0,9 → = = 0,9 V2 3 − 0,9 2,1 3 − 0,9 V2 (H2O) 0 0,9 → V = V1 = × 500 = 150 (ml). 0,9 + 2,1 Ví dụ 3: Cần lấy m1 gam tinh thể CuSO4.5H2O và m2 gam dung dịch CuSO4 8% để pha thành 280 gam dung dịch CuSO4 16%. Giá trị của m1, m2 lần lượt là A. 40 và 240. B. 180 và 100. C. 60 và 220. D. 220 và 60. Hướng dẫn Ta xem tinh thể CuSO4.5H2O như là dung dịch CuSO4 có 160 × 100% = 64% C% = 250
- Gọi m1 là khối lượng của CuSO4.5H2O và m2 là khối lượng của dung dịch CuSO4 8% Sơ đồ đường chéo: 8 − 16 m1 64 8 − 16 m1 81 → = = = 16 m 2 64 − 16 48 6 64 − 16 m2 8 Hay 6m1 – m2 = 0 (1) Mặt khác m1 + m2 = 280 (2) Giải hệ hai pt (1, 2), ta được m1 = 40, m2 = 240. 63 65 Ví dụ 4: Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị là Nguyên tử khối trung bình của và 29 Cu . 29 Cu 63 đồng là 63,54. Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử của đồng vị là 29 Cu A. 27%. B. 50%. C. 54%. D. 73%. (Trích đề thi TSCĐ năm 2007 - Khối A, B) Hướng dẫn Sơ đồ đường chéo: 63 − 63,54 65 % 29 Cu A1 = 65 A = 63,54 65 − 63,54 63 % 29 Cu A2 = 63 65 % 29 Cu 63 − 63,54 0,54 → = = % 29 Cu 65 − 63,54 63 1, 46 1, 46 × 100% = 73%. 63 Vậy % 29 Cu = 0,54 + 1, 46 Ví dụ 5: Một hỗn hợp gồm O2, O3 (ở đktc) có tỉ khối so với hiđro là 18. Thành phần % v ề th ể tích c ủa O 2 trong hỗn hợp là A. 25%. B. 75%. C. 45%. D. 55%. Hướng dẫn Ta có M hh = 18 × 2 = 36 Sơ đồ đường chéo: VO3 32 − 36 48 VO3 32 − 36 41 = = = → 36 48 − 36 VO2 12 3 48 − 36 VO2 32 3 Vậy %VO2 = × 100% = 75%. 1+ 3 Ví dụ 6: Hoà tan Cu trong dung dịch HNO 3, thu được hỗn hợp khí gồm NO và NO 2 có tỉ khối hơi so với hiđro là 16,6. Hệ số tỉ lượng (số nguyên, đơn giản nhất) của kim lo ại Cu trong ph ương trình hoá h ọc chung là A. 4. B. 10. C. 13. D. 7.
- Hướng dẫn +5 +2 +2 +4 0 Cu + H N O3 Cu (NO3)2 + N O + N O2 + H2O → Đặt n NO = a (mol) và n NO2 = b (mol) Ta có M hh = 16,6 × 2 = 33,2 46 − 33, 2 a (NO) 30 a 46 − 33, 2 12,8 4 → = = = 33,2 b 30 − 33, 2 3, 2 1 30 − 33, 2 b (NO2) 46 +2 0 13 × Cu Cu + 2e → +5 +2 +4 2× 5 N + 13e 4 N + N → 13Cu + 36HNO3 13Cu(NO3)2 + 8NO + 2NO2 + 18H2O → Ví dụ 7: Hoà tan 4,59 gam Al bằng dung dịch HNO 3, thu được V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và N 2O có tỉ khối hơi đối với hiđro là 16,75. Giá trị của V là A. 1,792. B. 2,688. C. 2,016. D. 3,584. Hướng dẫn M hh = 16,75 × 2 = 33,5 Ta có 4,59 n Al = = 0,17 (mol) 27 Sơ đồ đường chéo: a (NO) 30 10,5 a 10,5 3 → = = 33,5 b 3,5 1 b (N2O) 44 3,5 Hay a – 3b = 0 (1) Các quá trình oxi hoá - khử xảy ra: +5 +2 +3 0 Al Al + 3e N + 3e → N → 0,17 → ¬a 0,51 3a +1 +5 2 N + 8e N 2 → ¬b 8b Do đó 3a + 8b = 0,51 (2) Giải hệ hai pt (1, 2), ta được: a = 0,09, b = 0,03 Vậy V = (0,09 + 0,03) × 22,4 = 2,688 (l). Ví dụ 8: Số gam H2O cho vào 100 gam dung dịch H2SO4 80% để được dung dịch H2SO4 50% là A. 40 g B. 50 g C. 60 g D. 70 g Lời giải
- m 0 30 50 m 30 = ⇒ m = 60 (g) 100 80 50 100 50 Ví dụ 9. Làm bay hơi 500 ml dung dịch chất A 20% (D = 1,2 g/ml) đ ể ch ỉ còn 300 gam dung dịch. Nồng độ % của dung dịch này là A. 30% B. 40% C. 50% D. 60% Lời giải mdd = 500.1,2 = 600 (g) Đây là bài toán cô cạn nên có sơ đồ : dd A : 600 20 – x x H2O: 300 x – 20 600 x ⇒ = ⇒ x = 40% 300 x − 20 Ví dụ 10. Từ 100g dung dịch KOH 30% để có dung dịch 50% cần thêm vào số gam KOH nguyên chất là A. 40 gam B. 50 gam C. 60 gam D. 70 gam Lời giải m 100 20 50 m 20 100 30 50 ⇒ = ⇒ m = 40 g 100 50 Ví dụ 11. Một dung dịch HNO3 nồng độ 60% và một dung dịch HNO 3 khác có nồng độ 20%. Để có 100gam dung dịch mới có nồng độ 45% thì cần phải pha chế về khối lượng gi ữa 2 dung d ịch HNO 3 60%, 20% lần lượt là A. 37,5g ; 62,5g. B. 62,5g ; 37,5g. C. 40g ; 60g. D. 53g ; 47g. Lời giải m1 20 15 45 m2 60 25
- m1 15 3 ⇒ = = m = 37,5g ⇒ 1 m2 25 5 m2 = 62,5g m1 + m2 = 100 Ví dụ 12. Một hỗn hợp 52 lít (đktc) gồm H 2 và CO có tỉ khối hơi đối với metan bằng 1,5 thì VH2 và VCO trong hỗn hợp là A. 8 lít và 44 lít. B. 44 lít và 8 lít. C. 4 lít và 48 lít. D. 10 lít và 42 lít. Lời giải V1 H2 2 4 V1 = 8lÝ t V1 2 = ⇒ ⇒ 24 V2 = 44lÝ V2 11 t V2 CO 28 22 Ví dụ 13. Cho 6,12g Mg tác dụng với dung dịch HNO 3 thu được dung dịch X chỉ có một muối và hỗn hợp khí Y gồm NO và N2O có tỉ khối hơi đối với hiđro bằng 16,75. Thể tích NO và N 2O (ở đktc) thu được lần lượt là A. 2,24 lít và 6,72 lít. B. 2,016 lít và 0,672 lít. C. 0,672 lít và 2,016 lít. D. 1,972 lít và 0,448 lít. Lời giải Mg Mg2+ + 2e Quá trình cho electron : → Quá trình nhận electron : N+5 + 3e N+2 (NO) → 3x x N+5 + 4e N+1 (N2O) → 8y 2y y V1 NO 30 10,5 VN 2O 1x ⇒ = = 33,5 VNO 3y V2 N2O 44 3,5 3x + 8y = 0,51 x = 0,09 ⇒ 3x − y = 0 y = 0,03
- Ví dụ 14. Từ 1 tấn quặng hematit (A) điều chế được 420kg sắt. Từ 1 tấn quặng manhetit (B) điều chế được sắt. Để được tấn quặng hỗn hợp từ 504kg 1 mà 1 tấn quặng hỗn hợp này điều chế được 480kg sắt thì phải trộn 2 quặng A, B với tỉ lệ về khối lượng là A. 2 : 5 B. 3 : 5 C. 3 : 4 D. 1 : 3 Lời giải mA 420 24 480 mA 24 2 ⇒ = = mB 504 60 mB 60 5 PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG SƠ ĐỒ ĐƯỜNG CHÉO Câu 1: Thể tích dung dịch HCl 10M và thể tích H 2O cần dùng để pha thành 400 ml dung dịch HCl 2M lần lượt là A. 150 ml và 250 ml. B. 360 ml và 40 ml. C. 40 ml và 360 ml. D. 80 ml và 320 ml. Câu 2: Cần thêm bao nhiêu gam nước vào 50 gam tinh thể CuSO4.5H2O để thu được dung dịch có nồng độ 40% ? A. 15 gam. B. 20 gam. C. 30 gam. D. 35 gam. Câu 3: Hoà tan hoàn toàn m gam Na2O nguyên chất vào 40 gam dung dịch NaOH 12%, thu được dung dịch NaOH 51%. Giá trị của m là A. 11,3. B. 20,0. C. 31,8. D. 40,5. Câu 4: Hoà tan 200 gam SO3 vào m gam dung dịch H2SO4 49% ta được dung dịch H2SO4 78,4%. Giá trị của m là A. 133,3 gam. B. 146,9 gam. C. 272,2 gam. D. 300 gam. 35 37 Câu 5: Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,485. Nguyên tố clo có hai đ ồng v ị b ền và 17 Cl . Thành 17 Cl 37 phần % số nguyên tử của 17 Cl là A. 75,77%. B. 24,23%. C. 15,95%. D. 84,05%. Câu 6: Cần lấy V1 lít CO2 và V2 lít CO để có được 24 lít hỗn hợp khí có tỉ khối đối với metan bằng 2. Giá trị của V1, V2 lần lượt là A. 18 và 6. B. 8 và 16. C. 10 và 14. D. 6 và 18. Câu 7: Cần trộn 2 thể tích metan với 1 thể tích đồng đẳng X của metan để thu đ ược h ỗn h ợp khí có t ỉ khối so với hiđro bằng 15. Công thức phân tử của X là A. C2H6. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12.
- Câu 8: Hoà tan 2,84 gam hỗn hợp hai muối CaCO 3 và MgCO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được 672 ml khí CO2 (đktc). Thành phần % số mol CaCO3 trong hỗn hợp là A. 66,67%. B. 45,55%. C. 33,33%. D. 54,45%. Câu 9: X là quặng hematit chứa 60% Fe2O3. Y là quặng manhetit chứa 69,6% Fe3O4. Trộn m1 tấn quặng X với m2 tấn quặng Y thu được quặng Z, từ 1 tấn quặng Z có th ể đi ều chế đ ược 0,5 t ấn gang ch ứa 4% cacbon. Tỉ lệ m1/m2 là 5 4 2 3 A. . B. . C. . D. . 2 3 5 4 Câu 10: Cho 0,1 mol hỗn hợp X gồm hai ancol tác dụng với Na dư, thu đ ược 2,688 lít khí (đktc). Bi ết hai ancol trong X đều có khả năng hoà tan Cu(OH) 2 tạo thành màu xanh da trời. Mặt khác, khi đốt cháy m ỗi ancol đều thu được thể tích CO2 nhỏ hơn 4 lần thể tích ancol bị đốt cháy. Số mol của mỗi ancol trong X là A. 0,04 mol và 0,06 mol. B. 0,05 mol và 0,05 mol. C. 0,02 mol và 0,08 mol. D. 0,035 mol và 0,065 mol. Câu 11: Để thu được dung dịch HCl 25% cần lấy m 1 gam dung dịch HCl 45% pha với m 2 gam dung dịch HCl 15%. Tỉ lệ m1/m2 là A. 1:2. B. 1:3. C. 2:1. D. 3:1. Câu 12: Để pha được 500 ml nước muối sinh lí (C = 0,9%) cần lấy V ml dung dịch NaCl 3% pha v ới n ước cất. Giá trị của V là A. 150 ml. B. 214,3 ml. C. 285,7 ml. D. 350 ml. Câu 13: Hòa tan 200 gam SO3 vào m2 gam dung dịch H2SO4 49% ta được dung dịch H2SO4 78,4%. Giá trị của m2 là A. 133,3 gam. B. 146,9 gam. C. 272,2 gam. D. 300 gam. 79 81 Câu 14: Nguyên tử khối trung bình của brom là 79,319. Brom có hai đ ồng v ị b ền: và 35 Br . Thành 35 Br 81 Br là phần % số nguyên tử của 35 A. 84,05. B. 81,02. C. 18,98. D. 15,95. Câu 15: Một hỗn hợp gồm O2, O3 ở điều kiện tiêu chuẩn có tỉ khối hơi với hiđro là 18. Thành ph ần % v ề thể tích của O3 trong hỗn hợp là A. 15%. B. 25%. C. 35%. D. 45%. Câu 16: Cần trộn hai thể tích metan với một thể tích đồng đẳng X c ủa metan đ ể thu đ ược h ỗn h ợp khí có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 15. X là A. C3H8. B. C4H10. C. C5H12. D. C6H14. Câu 17: Thêm 250 ml dung dịch NaOH 2M vào 200 ml dung d ịch H 3PO4 1,5M. Muối tạo thành và khối lượng là A. 14,2 gam Na2HPO4; 32,8 gam Na3PO4. B. 28,4 gam Na2HPO4 ; 16,4 gam Na3PO4.
- C. 12 gam NaH2PO4; 28,4 gam Na2HPO4. D. 24 gam NaH2PO4 ; 14,2 gam Na2HPO4. Câu 18: Hòa tan 3,164 gam hỗn hợp 2 muối CaCO 3 và BaCO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được 448 ml khí CO2 (đktc). Thành phần % số mol của BaCO3 trong hỗn hợp là A. 50%. B. 55%. C. 60%. D. 65%. Câu 19: Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO 4.5H2O và bao nhiêu gam dung dịch CuSO 4 8% để pha thành 280 gam dung dịch CuSO4 16%? A. 180 gam và 100 gam. B. 330 gam và 250 gam. C. 60 gam và 220 gam. D. 40 gam và 240 gam. Câu 20: Cần bao nhiêu lít axit H 2SO4 (D = 1,84 g/ml) và bao nhiêu lít nước c ất đ ể pha thành 9 lít dung d ịch H2SO4 có D = 1,28 g/ml? A. 2 lít và 7 lít. B. 3 lít và 6 lít. C. 4 lít và 5 lít. D. 6 lít và 3 lít. 1D 2C 3B 4D 5B 6D 7C 8A 9C 10A 11. C 12. A 13. D 14. D 15. B 16. B 17. C 18. C 19. D 20. B PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON 1. Nguyên tắc Tổng số mol electron chất khử nhường bằng tổng số mol electron chất oxi hoá nhận n e = x.n X Dạng 1 : Kim loại tác dụng với dung dịch axit : HNO3; H2SO4 đặc - Tính khối lượng muối tạo thành: - Tính số mol HNO3 và H2SO4 phản ứng (kết hợp pp bảo toàn mol nguyên tử). - So sánh số mol e nhận và nhường để biết có muối tạo thành do sự khử hay không. Ví dụ 1: Hoà tan hoàn toàn 9,62 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Al trong l ượng d ư dung d ịch HNO 3 loãng, thu được 0,12 mol NO và 0,04 mol N2O. Tổng khối lượng muối khan tạo thành là A. 41,86 gam. B. 51,78 gam. C. 14,86 gam. D. 64,18 gam. Hướng dẫn ne = 3NO + 8N2O = 0,36 + 0,32 = 0,68. → n NO3 / muối = ∑ n electron nhường = 0,68 (mol) − Vậy ∑ m muối khan = m hhX + m NO3 / muối = 9,62 + 62 × 0,68 = 51,78 (g). − Ví dụ 2: Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 38,34. B. 34,08. C. 106,38. D. 97,98.
- (Trích đề thi TSĐH năm 2009 - Khối A) Hướng dẫn 12, 42 Ta có n Al = = 0,46 (mol); ne = 0,46.3 = 1,38 27 1,344 = 0,06 (mol) ; M Y = 18 × 2 = 36 n hh Y = 22, 4 n N 2O : 44 8 → n N 2O : n N 2 = 8 : 8 = 1 : 1 36 → n N 2O = n N 2 = 0,06 : 2 = 0,03 (mol) n N2 : 28 8 Từ (1,2): số mol e nhận = 0,24 + 0,3 = 0,54 < số mol e nhường = 1,38 −3 Do đó sản phẩm khử còn có N (NH4NO3), khi đó xảy ra thêm (3) → số mol e nhận ở (3) = 1,38 – 0,27 = 0,84 (mol) Al(NO3 )3 : 0, 46 (mol) Chất rắn khan thu được gồm NH 4 NO3 : 0,105 (mol) Vậy m = 213 × 0,46 + 80 × 0,105 = 106,38 (g). Ví dụ 3: Hỗn hợp X gồm hai kim loại Al và Cu. Hoà tan hoàn toàn 18,2 gam X vào 100 ml dung dịch B chứa đồng thời H2SO4 12M và HNO3 2M, đun nóng. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và 8,96 lít hỗn hợp khí (đktc) T gồm NO và SO 2. Tỉ khối của T so với H 2 là 23,5. Khối lượng của muối trong dung dịch Y là A. 34,2 gam. B. 32,0 gam. C. 66,2 gam gam. D. 33,1 gam. Lời giải nNO = 0,2 mol ; nSO2 = 0,2(mol) Dễ dàng tìm được: − H+ = 2,6 mol ; SO 2− = 1,2 mol ; NO 3 = 0,2 mol. Dung dịch B gồm: 4 Các quá trình nhường và nhận electron: 2− Al → Al3+ + 2e + 4H+ → SO2 + 2H2O + 3e SO 4 x 3x 0,2 0,4 0,8 0,2 − Cu → Cu2+ + 2e NO 3 + 3e + 4H+ → NO + 2H2O y 2y 0,2 0,6 0,8 0,2 Áp dụng sự bảo toàn electron, ta có: 3x + 2y = 1 (1) Phương trình khối lượng : 27x + 64y =18,2 (2) Giải hệ (1) và (2), ta được : nAl = 0,2 mol ; nCu = 0,2 mol. − Dung dịch Y gồm: Al3+ = 0,2 mol ; Cu2+ = 0,2 mol; H+ =1 mol ; SO42– = 1 mol ( NO3 bị oxi hoá hết). Y gồm các muối sunfat :
- Al2(SO4)3 = 0,1.342 = 34,2 (g) CuSO4 = 0,2. 160 = 32 (g) m = 66,2 gam. Ví dụ 4: Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) bằng axit HNO3, thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là A. 2,24. B. 4,48. C. 5,60. D. 3,36. (Trích đề thi TSĐH năm 2007 - Khối A) Hướng dẫn Đặt n NO = a (mol) và n NO 2 = b (mol) 30a + 46b = 19 × 2 = 38 → a = b Ta có M X = a+b Gọi số mol của Fe hoặc Cu trong hỗn hợp là x mol 56x + 64x = 12 (g) → x = 0,1 (mol) Các quá trình oxi hoá - khử xảy ra: +3 +5 +2 0 Fe Fe + 3e N + 3e → N → 0,1 → ¬a 0,3 3a +2 +5 +4 0 Cu Cu + 2e N+e → N → 0,1 → ¬a 0,2 a 0,3 + 0,2 = 3a + a → a = 0,125 (mol) Do đó Vậy V = 22,4 × (a + b) = 22,4 × 2 × 0,125 = 5,60 (l). Ví dụ 5: Cho 1,35 g hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO vào 0,04 mol NO2. Khối lượng muối nitrat tạo ra trong dung dịch là A. 5,69g B. 6,59g C. 4,59g D. 4,69g Lời giải Đặt x, y, z lần lượt là số mol Cu, Mg, Al. Cu Cu(NO3)2 NO HNO3 → Mg + Mg(NO3)2 + + H2O Al Al(NO3)3 NO 2 mmuối = m3KL + mNO3 − Ta có: 2x + 2y + 3z = 0,03 + 0,04 = 0,07 (1) − Nhưng 0,07 cũng chính là số mol NO3 tạo muối với ion kim loại.
- Khối lượng muối nitrat là : 1,35 + 62.0,07 = 5,69 (g) Dạng 2: Tìm công thức của sản phẩm khử N+5 và S+6. Ví dụ 1: Hoà tan 9,28 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn với số mol bằng nhau trong m ột l ượng v ừa đ ủ dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch Y và 0,07 mol một sản phẩm Z duy nh ất ch ứa l ưu huỳnh. Sản phẩm Z là A. S. B. H2S. C. SO2. D. SO3. Hướng dẫn Gọi x là số oxi hoá của S trong sản phẩm Z ; a là số mol của mỗi kim loại trong hỗn hợp X 9, 28 Ta có 24a + 27a + 65a = 9,28 (g) → a = = 0,08 (mol) 116 Các quá trình oxi hoá - khử xảy ra: Quá trình nhường electron Quá trình nhận electron +2 0 +6 x Mg Mg + 2e S + (6 – x)e → S → a→ ¬ 0,07 2a (6 – x)0,07 +3 0 Al + 3e Al → a→ 3a +2 0 Zn + 2e → Zn a→ 2a ne = 0,08.7 = 0,56. Số e nhận = 0,56/0,07 = 8 : H2S. Ví dụ 2: Thổi luồng không khí đi qua 25,2 gam bột sắt sau m ột th ời gian bi ến thành h ỗn h ợp X có kh ối lượng 30 gam gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Cho X phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 thấy giải phóng ra 5,6 lít khí Y duy nhất (đktc). Khí Y là A. NO B. NO2 C. NH3 D. N2 Lời giải 25, 2 - Số mol e nhường : n e = 3.n Fe = 3. = 1,35 mol 56 30 − 25, 2 - Số mol e mà O2 nhận : n e = 4.n O2 = 4. = 0, 6 mol 32 Số mol e mà N+5 nhận để tạo Y : ne = 1,35 - 0,6 = 0,75 Số e mà N+5 nhận tạo Y là 0,75/0,25 = 3 : NO
- Ví dụ 3: Hoà tan hoàn toàn 13,92 gam Fe3O4 bằng dung dịch HNO3 thu được 448 ml khí X (đktc). Khí X là A. NO B. N2O C. NO2 D. N2 ne = 0,06 mol. Số e nhận = 0,06/0,02 = 3 : NO HD. Ví dụ 4: Cho 4,05 gam Al tan hoàn toàn vào dung dịch chứa 0,54 mol HNO3 thu được dung dịch chứa một muối duy nhất và một chất khí X. Chất khí X đó là A. NO B. N2 C. N2O D. NO2 ne = 3.nAl = 0,45 mol. Bảo toàn nguyên tố : nN(trong X) = 0,54 - 0,45 = 0,09 mol Số e mà N+5 nhận = 0,45/0,09 = 5. Một nguyên tử N nhận 5e: N2 Dạng 3 : Tìm công thức của oxit sắt - Khi tác dụng với chất oxi hóa, các oxit của sắt (FeO và Fe3O4) đều chỉ nhường 1e. - Khi tác dụng với các chất khử, 1 mol Fe 2O3 nhận 6 mol e; 1 mol Fe 3O4 nhận 8 mol e và 1 mol FeO nhận 2 mol e. Ví dụ 1: Hoà tan hoàn toàn 46,4 gam một sắt oxit bằng dung d ịch H 2SO4 đặc nóng (vừa đủ), thu được 2,24 lít khí SO2 (đktc). Công thức của sắt oxit là D. FeO hoặc Fe3O4. A. FeO. B. Fe3O4. C. Fe2O3. Hướng dẫn 2, 24 Ta có n SO2 ↑ = = 0,1 (mol) 22, 4 ne = 2.0,1 = 0,2 mol. Moxit 46,4/0,2 = 232 : Fe3O4 Ví dụ 2 : Hoà tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch X và 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfat khan. Giá trị của m và công thức của oxit sắt là A. 58,0 và FeO. B. 36,0 và Fe3O4. C. 36,0 và FeO. D. 58,0 và Fe3O4. HD. ne = 2.0,145 = 0,29. Moxit = 20,88/0,29 = 72 : FeO số mol Fe2(SO4)3 = 0,145. m = 0,145.400 = 58. Dạng 4 : Hỗn hợp kim loại tác dụng với dung dịch muối
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
10 PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC
306 p | 11480 | 4877
-
Phương pháp tăng giảm khối lượng
7 p | 2041 | 389
-
Trắc nghiệm hóa học 10
167 p | 898 | 253
-
10 PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC: Phương pháp 6
10 p | 124 | 26
-
Phương pháp hóa học - tăng giảm khối lượng
5 p | 227 | 18
-
3. PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG
8 p | 222 | 17
-
CHUYÊN ĐỀ 3 : PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG
5 p | 140 | 12
-
Cẩm nang hướng dẫn giải toán trắc nghiệm Hóa học: Phần 1
107 p | 100 | 10
-
Các bài toán về sự tăng hoặc giảm khối lượng
3 p | 119 | 8
-
PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG
10 p | 132 | 8
-
Tài liệu Phương pháp tăng hoặc giảm khối lượng
6 p | 72 | 6
-
Bài tập Phương pháp tăng hoặc giảm khối lượng
3 p | 100 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn