Tài liệu Phương pháp tăng hoặc giảm khối lượng
lượt xem 6
download
Tài liệu Phương pháp tăng hoặc giảm khối lượng cung cấp cho các bạn những kiến thức về nguyên tắc của phương pháp tăng hoặc giảm khối lượng. Đặc biệt, tài liệu còn đưa ra một số bài tập minh họa và hướng dẫn giải giúp cho các bạn nắm bắt những kiến thức này được tốt hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tài liệu Phương pháp tăng hoặc giảm khối lượng
- PHƯƠNG PHÁP TĂNG HOẶC GIẢM KHỐI LƯỢNG 1. Nguyên tắc Khi chuyển từ chất X (thường tính cho 1 mol) thành chất Y (không nhất thiết trực tiếp, có thể bỏ qua nhiều giai đoạn trung gian), khối lượng tăng hay giảm bao nhiêu gam. Dựa vào khối lượng thay đổi đó ta tính được số mol các chất cần thiết hoặc ngược lại. Ghi nhớ: Trường hợp kim loại A đẩy kim loại B trong dung dịch muối thành kim loại B tự do. Ta có: Khối lượng A tăng = m B bám vào – m A tan ra Khối lượng A giảm = mA tan ra – m B bám vào. Một số dạng thường gặp : - + 1 mol kim loại HCl muối Cl thì khối lượng tăng 35,5n gam (n là số oxi hóa của kl) + 1 mol muối CO32- - 2 mol Cl khối lượng tăng 35,5.2 - 60 = 11 gam 2- 1 mol SO4 (trong muối) thì khối lượng tăng 96 - 16 = 80 gam. + 1 mol O (trong oxit) - 2 mol Cl (trong muối) thì khối lượng tăng 35,5.2 - 16 = 55 gam. + 1 mol O (trong oxit) 2. Các ví dụ minh hoạ Ví dụ 1: Tìm công thức muối amoni photphat. Biết rằng muốn điều chế 100 gam muối trên phải cần 200 gam dung dịch axit photphoric 37,11%. Hướng dẫn 37,11 200 Khối lượng axit H3PO4 = = 74,22 (g) 100 H3PO4 + nNH3 (NH4)nH3 - nPO4 (n = 1, 2, 3) 98 g (17n + 98) g 74,22 g 100 g Theo pt hoá học, cứ 1 mol H3PO4 biến thành muối amoni photphat thì khối lượng tăng: (17n + 98) – 98 = 17n (g) Theo đề bài, khối lượng muối tăng: 100 – 74 ,22 = 25,78 (g) 98 17n 98 25,78 Do đó = n= =2 74, 22 25,78 17 74, 22 Vậy muối cần tìm có công thức là: (NH4)2HPO4. Ví dụ 2: Hoà tan hoàn toàn 5 gam hỗn hợp 2 kim loại bằng dung dịch HCl ta thu được dung dịch A và khí B. Cô cạn dung dịch A thì được 5,71 gam muối khan. Tính thể tích khí B (đo ở đktc). Hướng dẫn Gọi công thức chung của 2 kim loại là M và có hoá trị là n n M + n HCl MCln + H2 2 -1-
- M g (M + 35,5n) g n Theo pt hoá học, cứ 1 mol kim loại tạo thành 1 mol muối thì khối lượng tăng 35,5n gam và có mol H2 2 bay ra. Theo đề bài, khối lượng tăng 5,71 – 5 = 0,71 gam thì số mol H2 bay ra là: n 0,71 2 = 0,01 (mol); Vậy V = 22,4 0,01 = 0,224 (l). H2 35,5n Ví dụ 3: Ngâm một lá kẽm trong dung dịch có hoà tan 8,32 gam CdSO 4. Phản ứng xong, lấy lá kẽm ra khỏi dung dịch rửa nhẹ, làm khô, nhận thấy khối lượng lá kẽm tăng lên 2,35% so với lá kẽm trước phản ứng. Khối lượng lá kẽm trước khi tham gia phản ứng là A. 1,88 gam. B. 18,8 gam. C. 0,8 gam. D. 80 gam. Hướng dẫn Zn ZnSO4 + Cd + CdSO4 0,04 0,04 0,04 8,32 Ta có n CdSO4 = = 0,04 (mol) 208 Khối lượng lá kẽm tăng = 112 0,04 – 65 0,04 = 1,88 (g) . 1,88 100 Vậy khối lượng lá kẽm trước phản ứng là: = 80 (g). 2,35 Ví dụ 4: Hoà tan hoàn toàn 104,25 gam hỗn hợp Z gồm NaCl và NaI vào nước được dung dịch E. Sục khí Cl2 dư vào dung dịch E. Kết thúc thí nghiệm, cô cạn dung dịch thu được 58,5 gam muối khan. Khối lượng NaCl có trong hỗn hợp Z là A. 32,175 gam. B. 29,25 gam. C. 26,325 gam. D. 23,40 gam. Hướng dẫn Khí Cl2 dư chỉ oxi hoá được muối NaI: 2NaI + Cl2 2NaCl + I2 150 g 58,5 g Cứ 1 mol NaI tạo thành 1 mol NaCl khối lượng giảm: 91,5 (g) Vậy x mol NaI thì khối lượng giảm: 104,25 – 58,5 = 45,75 (g) 1 45,75 x= = 0,5 (mol) 91,5 Vậy m NaCl trong Z = 104,25 – 150 0,5= 29,25 (g). Ví dụ 5: Có 500 ml dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,2M và (NH4)2CO3 0,5M. Cho 43 gam hỗn hợp BaCl2 và CaCl2 vào dung dịch đó. Sau các phản ứng kết thúc ta thu được 39,7 gam kết tủa A và dung dịch B. Tính thành phần % khối lượng các chất trong A. -2-
- Hướng dẫn Trong dung dịch: 2 Na2CO3 2 Na + CO3 Ba 2 + 2 Cl BaCl2 0,1 0,1 2 NH 4 + CO32 (NH4)2CO3 CaCl2 Ca 2 + 2 Cl 0,25 0,25 Các phương trình hoá học của các phản ứng dạng ion: Ba 2 + CO32 BaCO3 (1) x x Ca 2 + CO32 CaCO3 (2) y y Ta có n Na 2CO3 = 0,5 0,2 = 0,1 (mol) ; n (NH4 )2 CO3 = 0,5 0,5 = 0,25 (mol) Theo (1, 2), cứ 1 mol BaCl2 hoặc 1 mol CaCl2 biến thành BaCO3 hoặc CaCO3 thì khối lượng muối giảm: 71 – 60 = 11 (g) Như vậy, theo đề bài khối lượng hai muối giảm: 43 – 39,7 = 3,3 (g) 3,3 1 Do đó tổng số mol hai muối BaCO3 và CaCO3 là: = 0,3 (mol) 11 Tổng số mol CO32 = 0,1 + 0,25 = 0,35 mol Điều đó chứng tỏ phản ứng còn dư CO32 = 0,35 – 0,3 = 0,05 (mol) Gọi x, y là số mol BaCO3 và CaCO3 có trong A x y 0,3 x 0,1 Ta có 197x 100y 39,7 y 0, 2 197.0,1 Vậy % mBaCO3 = 100% 49,62 % 39,7 100.0,2 % mCaCO3 = 100% 50,38 %. 39,7 Ví dụ 6 : Cho 84,6 gam hỗn hợp A gồm BaCl2 và CaCl2 vào 1 lít hỗn hợp Na2CO3 0,3M và (NH4)2CO3 0,8 M. Sau khi các phản ứng kết thúc ta thu được 79,1 gam kết tủa A và dung dịch B. Phần trăm khối lượng BaCl2 và CaCl2 trong A lần lượt là A. 70,15 ; 29,25 B. 60,25 ; 39,75 C. 73,75 ; 26,25 D. 75,50 ; 24,50 Lời giải : Đặt nBaCl 2 x(mol); nCaCl 2 y (mol) BaCl 2 Na2CO3 BaCO3 NaCl + + CaCl 2 (NH ) 4 2 CO3 CaCO3 NH 4Cl -3-
- Cứ 2 mol Cl– mất đi (71 gam) có 1 mol muối CO32 thêm vào (60 gam) Độ chênh lệch (giảm) khối lượng của 1 mol muối là : M = 71 – 60 =11 (g) Độ giảm khối lượng muối : m = 84,6 – 79,1 = 5,5 (g) 5,5 Vậy số mol muối phản ứng : 0,5 (mol) 11 Số mol CO32– = 0,3 + 0,8 = 1,1 (mol) > 0,5 mol. Vậy muối cacbonat dư. x + y = 0,5 (1) x 0,3 208x + 111y = 84,6 (2) y 0,2 0,3.208 %mBaCl 2 .100% 73,75% 84.6 %mCaCl 100 73,75 26,25(%) 2 Ví dụ 7: Hỗn hợp A gồm 10 gam MgCO3,CaCO3 và BaCO3 được hoà tan bằng HCl dư thu được dung dịch B và khí C. Cô cạn dung dịch B được 14,4 gam muối khan. Sục khí C vào dung dịch có chứa 0,3 mol Ca(OH)2 thu được số gam kết tủa là A. 10g B. 20g C. 30g D. 40g Lời giải CO32– + 2H+ CO2 + H2O 14,4 10 Số mol A = n nCO2 0,4 (mol) CO32 11 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O 0,4 0,3 0,3 (mol) CO2 + H2O + CaCO3 Ca(HCO3)2 0,1 0,1 (mol) mCaCO3 0,2.100 20 (g) Ví dụ 8: Cho 68g hỗn hợp 2 muối CuSO4 và MgSO4 tác dụng với 500 ml dung dịch chứa NaOH 2M và KOH 0,8M. Sau phản ứng thu được 37g kết tủa và dung dịch B. Vậy % khối lượng CuSO 4 và MgSO4 trong hỗn hợp ban đầu là A. 47,05% ; 52,95%. B. 47,05 % ; 52,95%. C. 46,41% ; 53,59%. D. 46,50% ; 53,50%. Lời giải : Đặt nCuSO4 x mol ; nMgSO4 y mol -4-
- CuSO4 NaOH Cu(OH)2 Na2SO4 + + MgSO4 KOH Mg(OH)2 K 2SO4 Từ độ chênh lệch khối lượng ta tính được tổng số mol hai muối sunfat: 68-37 x + y = = 0,5 (1) x 0,2 96-34 160x + 120y = 68(2) y 0,3 0,2.160 %mCuSO4 .100% 47,05% 68 %mMgSO 100 47,05 52,95% 4 Ví dụ 9: Nhúng một thanh kim loại X (hoá trị II) vào dung dịch CuSO4 dư. Sau phản ứng khối lượng thanh kim loại giảm 0,12g. Mặt khác cũng thanh kim loại X đó được nhúng vào dung dịch AgNO 3 dư thì kết thúc phản ứng khối lượng thanh tăng 0,26g. Nguyên tố X là A. Zn B. Mg C. Cd D. Fe Lời giải : Phương trình phản ứng : X + CuSO4 dư XSO4 + Cu↓ a a X + 2AgNO3 dư X(NO3)2 + 2Ag↓ a 2a Khối lượng thanh kim loại tăng = mA – mCu = 0,12g a.MX – 64a = 0,12 MX.a = 64a + 0,12 (1) Mặt khác khối lượng thanh kim loại giảm = mAg + mX = 0,26 g 2a.108 – MX.a = 0,26 MX.a = 2a.108 – 0,26 (2) 64.2,5.103 0,12 x = 2,5.10–3 mol MX = 112 (g/mol) 2,5.103 Chất X là Cd. Ví dụ 10. Cho 2 dung dịch FeCl2 và CuSO4 có cùng nồng độ mol. – Nhúng thanh kim loại vào M hoá trị II vào 1 lít dd FeCl2 sau phản ứng khối lượng thanh kim loại tăng 16g. – Nhúng cùng thanh kim loại ấy vào 1 lít dung dịch CuSO4 sau phản ứng khối lượng thanh kim tăng 20g. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và thanh kim loại M chưa bị tan hết. Kim loại M là A. Zn B. Mg C. Cd D. Fe Lời giải : Các phương trình phản ứng xảy ra : -5-
- M + FeCl2 MCl2 + Fe x x x M + CuSO4 MSO4 + Cu↓ Theo giả thiết thì : nCu = nFe = x mol Khối lượng thanh kim loại tăng ở (1) là : m = mFe – mM = 16g 56x – MM.x = 16 M.x = 56x – 16 Khối lượng thanh kim loại tăng ở (2) là : m = mCu – mM = 20 g 64x – M.x = 20 M.x = 64x – 20 M = 24. Vậy kim loại M là Mg. -6-
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Phương pháp giải toán lớp 5 - Cách giải bài toán phần trăm tính lỗ và lãi ở lớp 5
2 p | 1566 | 295
-
Trắc nghiệm hóa học 10
167 p | 898 | 253
-
Chuyên đề các phương pháp giải toán hóa học
8 p | 335 | 96
-
MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN TỐT“HOẠT ĐỘNG GÓC”
10 p | 668 | 96
-
Khái Niệm Về Xà Phòng Và Chất Giặt Rửa Tổng Hợp
3 p | 390 | 71
-
PHƯƠNG PHÁP TĂNG HOẶC GIẢM KHỐI LƯỢNG
52 p | 101 | 29
-
Giáo án hình học lớp 7 - Tiết 61: LUYỆN TẬP
6 p | 302 | 27
-
Phương pháp hóa học - tăng giảm khối lượng
5 p | 227 | 18
-
3. PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG
8 p | 222 | 17
-
CHUYÊN ĐỀ 3 : PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG
5 p | 140 | 12
-
Cẩm nang hướng dẫn giải toán trắc nghiệm Hóa học: Phần 1
107 p | 100 | 10
-
CẨM NANG HỌC TỐT - Bài viết trình bày quan điểm
5 p | 80 | 8
-
PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG
10 p | 132 | 8
-
Các bài toán về sự tăng hoặc giảm khối lượng
3 p | 119 | 8
-
Bài tập Phương pháp tăng hoặc giảm khối lượng
3 p | 100 | 4
-
Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên dành cho giáo viên môn Âm nhạc THCS (Năm học 2016-2017)
50 p | 36 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Vận dụng phương pháp dạy học liên môn để giảng dạy về văn hóa cổ đại Lịch sử lớp 6
17 p | 74 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn