Giáo án hình học lớp 7 - Tiết 61: LUYỆN TẬP
lượt xem 27
download
Học sinh được củng cố kiến thức về đa thức một biến, cộng trừ đa thức một biến. - Rèn kĩ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến, tính tổng hiệu các đa thức. B. Chuẩn bị: Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ, thước thẳng. Học sinh: Giấy trong, bút dạ xanh, phiếu học tập.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án hình học lớp 7 - Tiết 61: LUYỆN TẬP
- Trêng THCS §«ng H¶i – QuËn H¶i An Ngày soạn:12/1/2007 Ngày giảng: 22/1/2007 Giáo án hình học lớp 7 - Tiết 61: Luyện tập A. Mục tiêu: - Học sinh được củng cố kiến thức về đa thức một biến, cộng trừ đa thức một biến. - Rèn kĩ năng sắp xếp đa thức theo lu ỹ thừa tăng hoặc giảm của biến, tính tổng hiệu các đa thức. B. Chuẩn bị: Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ, thước thẳng. Học sinh: Giấy trong, bút dạ xanh, phiếu học tập. C. Tiến trình bài dạy: 1. K iểm tra bài cũ: (2’-3’) - 2. D ạy học bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8’ – 10’) Bài tập 47 : (SGK/45 ) Ch ữa bài tập 47 (Tr 45 - S GK) Trả lời: Sắp xếp các đa P(x)=2x4–2x3 -x+1 thức theo cùng lu ỹ 3 2 Q(x)= -x +5x +4x thừa tăng( hay giảm ) Gợi ý: chọn cách cộng hay trừ tuỳ H(x)=-2x4 +x2 +5 của biến; đặt các đơn ý sao cho tính tổng một cách P(x)+Q(x)+H(x) thức đồng dạng ở cùng nhanh nh ất = -3x3+6x2+3x+6 một cột. Lưu ý: tính tổng bằng cách đặt TLM: viết các số phép tính thì phải lưu ý điều gì? P(x)=2x4–2x3 -x+1 ahngj của đa thức P(x) -Q(x)= +x3-5x2-4x với dấu của chúng , rồi Lưu ý: n ếu áp dụng quy tắc trừ hai -H(x)=+2x4 -x2 -5 viết tiếp các số hạng đa thức để tính hiệu P(x) - Q(x) - P(x)-Q(x)-H(x) của đa thức Q(x) và H(x) thì cần chú ý điều gì? =4x4– x3+6x2–5x-4 H(x) với dấu ngược Ch ữa b ài làm của học sinh, đánh lại. giá, cho điểm. Ho ạt động 2: Luyện tập (8’ – 10’) Bài tập 49 (SGK - Tr 46 ) Luyện tập Gọi học sinh lên bảng làm bài Một học sinh lên bảng Bài 49 : (Tr 46 - S GK) làm bài, cả lớp làm Theo dõi nhận xét cho điểm học vào vở. sinh Bậc của đa thức M là 2 Bậc của đa thức N là 4 Bài 50 : (Tr 46 - SGK) Bài 50 : (Tr 4 6 - S GK) Một học sinh lên bảng Hä vµ tªn gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Hoan – Tæ KHTN 115
- Trêng THCS §«ng H¶i – QuËn H¶i An làm bài, cả lớp làm Gọi học sinh lên bảng làm bài vào vở. a) Theo dõi nhận xét cho điểm học N= 15y3 + 5 y2 – y5 – 5 y2 sinh –4y3– 2y N=-y5+(15y3– 4y3) + (5y2–5y2)–2y N=-y5+11y3– 2y M=y2+y3–3y+1 – y2 + y5 – y3+7y5 M =(y5 + 7 y5) + ( y3 – y3) + (y2 – y2) – 3 y + 1 M = 8 y5 – 3 y + 1 b) M+N=8y5 – 3 y + 1 - y5 + 11y3 – 2 y =7y5+ 11y3 – 5 y + 1 N–M= -y5 + 11y3 – 2 y – (8y5 – 3 y + 1) =- 9 y5 +11y3 + y– 1 TLM: thu gọn đa thức Bài 51 : (Tr 46 - SGK) Sắp xếp các hạng tử của hai đa Một học sinh lên bảng Bài 51 : (Tr 46 - S GK) làm bài, các học sinh thức trước tiên ta phải làm gì? P(x)= 3x2 – 5 + x4 – 3x3- khác làm vào vở x6 – 2 x2 – x3 P(x)=-5 + (3x2 – 2x2)– (3x3 + x3)+ x4 – x6 P(x)= -5 +x2 –4x3+x4- x6 Q(x)= x3 + 2 x5 – x4 + x2 – 2x3 + x – 1 Q(x)= -1 + x + x2 + (x3 – 2x3) – x4 + 2x5 Q(x)= - 1 + x + x2 – x3 – x4 + 2 x5 2 3 4 6 P(x)=-5 +x – 4x +x -x 2 3 4 5 Q(x)=-1+x+x –x –x +2x P(x)+Q(x) =-6+x+2x2–5x3 +2x5– x6 P(x)–Q(x) 3x3+2x4–2x5–x6 =-4–x– Hä vµ tªn gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Hoan – Tæ KHTN 116
- Trêng THCS §«ng H¶i – QuËn H¶i An Bài 53 : (Tr 46 - SGK) Một học sinh lên bảng Bài 53 : (Tr 46 - S GK) Gợi ý: có thể tính P(x) – Q(x) làm bài 53, cả lớp làm P(x)=x5–2x4 +x3 –x+1 bằng cách tính P(x) + (- Q(x)) và vào vở. -Q(x)=3x5-x4-3x3 +2x-6 Q(x) – P(x) = Q(x) + (-P(x)) P(x)– Q(x) Sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa 5 4 3 =4x -3x –2x +x–5 tăng hoặc giảm của biến. Q(x)=-3x5+x4+3x3- 2 x+ 6 -P(x)=-x5+2x4-x2+ x -1 Q(x)–P(x) =-4x5+3x4+2x3 -x+5 Có nh ận xét gì về kết quả tìm Nh ận xét: Nhận xét: Các số hạng được của hai đa thức tìm được đồng dạng với nhau và có h ệ số đối nhau. 3. Luyện tập và củng cố bài học: (8 ’- 10 ’) - 4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (1’) - Bài tập 52 (SGK - Tr 46), bài 40, 42 (Tr 15 - SBT) Hä vµ tªn gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Hoan – Tæ KHTN 117
- Trêng THCS §«ng H¶i – QuËn H¶i An Ngày soạn:18/1/2007 Ngày giảng: 25/1/2007 Tiết 62: Nghiệm của Đa thức một biến A. Mục tiêu: - Học sinh hiểu được khái niệm nghiệm của đa thức. - Học sinh biết cách kiểm tra xem một số a có phải là nghiệm của đa thức hay không (chỉ cần kiểm tra xem f(a) có bằng o hay không). B. Chuẩn bị: Giáo viên: Phấn màu, b ảng phụ, thước thẳng. Học sinh : Bút d ạ xanh, giấy trong, phiếu học tập. C. Tiến trình bài dạy: 1. K iểm tra bài cũ: (5’-7’) - Chữa bài 52(Tr 46 - SGK) - Gợi ý học sinh kí hiệu giá trị của f(x) tại x =-1; x = 0; x = 4 2. D ạy học bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Ho ạt động 1: Nghiệm của đa thức một biến (3’ – 5’) 1. Nghiệm của đa thức 2 một biến Cho đa thức f(x) = x – x Tính giá trị của biểu thức f(x) tại Một học sinh lên bảng, Cho đa thức f(x) = x2 – x các học sinh khác làm x= 0; 1 Tính f(1); f(0) vào vở Chốt: các số 1; 0 khi thay vào đa F(1) = 12 – 1 = 0 thức f(x) đều làm cho giá trị của F(0) = 02 – 0 = 0 đa thức bằng 0 ta nói mỗi số 0; 1 Ta nói f(x) triệt tiêu tại là một nghiệm của đa thức f(x) x= 1; 0 hay mỗi số 1; 0 là một nghiệm của đa Nêu khái niệm nghiệm thức f(x) Khái niệm: SGK/47 đa thức Ho ạt động 2: Ví dụ (30’ – 32’) TLM: thay x = a vào 2. Ví dụ f(x), n ếu f(a) = 0 thì a Cho học sinh kiểm tra lại các ví là nghiệm của f(x), còn dụ rút ra cách kiểm tra một số a) x = 2 là nghiệm của đa nếu f(a) 0 thì a có là nghiệm của một đa thức cho thức p(x) = 3x – 6 vì trước hay không? không là nghiệm của p (2) = 3.2 – 6 = 0 Quan sát các ví dụ, có nhận xét gì f(x) b) y = 1 và y = -1 là về số nghiệm của một đa thức? TLM: m ột đa thức có n ghiệm của đa thức Phát biểu chú ý (SGK / 47) th ể có 1,2,3.. nghiệm Q(y) = y2 –1 vì Q(1) = hoặc không có nghiệm 0 vì Q(-1) = 0 nào. Hä vµ tªn gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Hoan – Tæ KHTN 118
- Trêng THCS §«ng H¶i – QuËn H¶i An c) Đa thức (x ) = 2x2 +5 không có nghiệm, vì tại x = a bất kì, ta luôn có B(a) 0 + 5 > 5 Chú ý: (SGK/ 47) Một học sinh lên bảng, ?1 Yêu cầu học sinh làm ?1 các học sinh khác làm x= -2; x = 0 và x = 2 có Yêu cầu học sinh làm ?2 là nghiệm của đa thức vào vở Gợi ý: cần quan sát để nhận biết x3 – 4x nhanh giá trị n ào trong ô có thể là vì (-2)3–4.(-2)=0; nghiệm của đa thức (các số 03– 4.0=0; 23–4.2=0 11 ; >0 nên chắc chắn nếu thay ?2 24 1 vào được f(x)>0 do đó chỉ còn lại p(x) = 2x + có 2 1 số - khi đó mới thay vào) 1 4 nghiệm là - 4 Q(x) = x2 – 2 x – 3 có nghiệm là: 3 Ho ạt động 3: Luyện tập (30’ – 32’) 3. Luyện tập Học sinh chọn hai số Bài tập (Trò chơi) Bài tập (Trò chơi) trong các số rồi thay Cho đa thức P(x)=x3–x vào đ ể tính giá trị của Viết hai số trong các số P(x) sau: - 3, - 2, - 1, 0, 1, 2, 3 sao cho hai số đó đều là nghiệm của P(x) Bài 54 (Tr 48 - SGK) Bài 54 (Tr 48 - SGK) X = 10 không ph ải là nghiệm của đa thức 1 P(x) = 5x + 2 Với x = 1 Q(x) = 12 – 4.1 + 3 = 0 x= 3 Q(x) = 32 – 4.3 + 3 = 0 Vậy x =1; x= 3 là nghiệm của đa thức Q(x) = x2 – 4 x + 3 3. Luyện tập và củng cố bài học: (Lồng vào phần luyện tập) - 4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (1’) Hä vµ tªn gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Hoan – Tæ KHTN 119
- Trêng THCS §«ng H¶i – QuËn H¶i An - Bài tập 44 đến 46,47,48 (SGK - Tr 46) Hä vµ tªn gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Hoan – Tæ KHTN 120
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án hình học lớp 8 - Tiết 5+6+7 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH
17 p | 1133 | 77
-
Giáo án Hình học 8 chương 1 bài 7: Hình bình hành
12 p | 780 | 46
-
Giáo án Hình học 7 chương 1 bài 4: Hai đường thẳng song song
10 p | 767 | 37
-
Giáo án Hình học 7 chương 1 bài 7: Định lí
17 p | 387 | 16
-
Giáo án môn Sinh học Lớp 7
21 p | 143 | 8
-
Giáo án môn Toán lớp 7 sách Kết nối tri thức: Bài hoạt động thực hành trải nghiệm Vẽ hình đơn giản với phần mềm Geogebra
12 p | 37 | 8
-
Giáo án môn Toán lớp 7 sách Kết nối tri thức: Bài luyện tập chung trang 106
11 p | 44 | 7
-
Giáo án môn Toán lớp 7 sách Kết nối tri thức: Bài 18
18 p | 35 | 6
-
Giáo án Hình học lớp 7: Chương 3 - Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy trong tam giác
65 p | 17 | 4
-
Giáo án Hình học lớp 7 (Trọn bộ cả năm)
223 p | 16 | 4
-
Giáo án Hình học lớp 7 (Học kì 2)
137 p | 13 | 4
-
Giáo án Tin học lớp 7 - Tiết 53: Học toán với Toolkit Math
3 p | 35 | 3
-
Giáo án Hình học lớp 12: Chuyên đề 7 bài 1 - Hệ tọa độ trong không gian
17 p | 19 | 3
-
Giáo án Hình học lớp 11 bài 7: Phép vị tự
11 p | 12 | 3
-
Giáo án Hình học lớp 7: Chương 1 - Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song
43 p | 10 | 3
-
Giáo án Hình học lớp 7: Chương 2 - Tam giác
42 p | 12 | 3
-
Giáo án Hình học lớp 7 (Học kỳ 1)
134 p | 11 | 3
-
Giáo án Tin học lớp 7 – Bài 1: Chương trình bảng tính (Tiếp theo)
5 p | 64 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn