Giáo án Hình học 7 chương 1 bài 4: Hai đường thẳng song song
lượt xem 37
download
Chọn lọc những giáo án chi tiết của bài Hai đường thẳng song song - Hình hoc 7 để giúp quý thầy cô có thêm tư liệu phục vụ cho quá trình giảng dạy của mình. Với những giáo án được soạn bởi những giáo viên kinh nghiệm, nội dung tài liệu theo chương trình học của môn Hình học lớp 7 sẽ giúp quý thầy cô hướng dẫn học sinh cách để nhận biết hai đường thẳng song song, và các kí hiệu liên quan. Mời bạn tham khảo bộ sưu tập Hai đường thẳng song song để có thêm nhiều tài liệu giảng dạy trong sự nghiệp của mình.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Hình học 7 chương 1 bài 4: Hai đường thẳng song song
- Hình học 7 – Giáo án HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: + Ôn lại thế nào là hai đường thẳng song song. + Công nh ận dấu hiệu nh ận bi ết 2 đ ường th ẳng song song: "N ếu 1 đường thẳng cắt hai đường thẳng a và b sao cho có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì a // b ". - Kỹ năng:. + Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm nằm ngoài 1 đường th ẳng cho trước và song song với đường thẳng ấy. + Bi ết sử d ụng ê ke và th ước th ẳng ho ặc ch ỉ dùng ê ke đ ể v ẽ 2 đường thẳng song song. - Thái độ : Bước đầu tập suy luận . B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: Thước kẻ, ê ke, bảng phụ. - Học sinh: Thước kẻ, ê ke. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 . Sĩ số : 7A: 7B: 7C: 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động I: KIỂM TRA (7 phút)
- - HS1: a) Nêu tính chất các góc tạo - Một HS lên bảng. bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng. b) Cho hình vẽ: 65° A 4 3 1 115° 2 65° 115° Â2 = 1150 ; Â1 = 650 ; Â3 = 650. 65° 3 4 2 1 ᄉ ᄉ B1 = 650 ; B3 = 650 ; B4 = 1150. ᄉ 65° B - Điền tiếp vào hình số đo các góc còn lại. - Nêu vị trí của hai đường thẳng phân biệt. - Thế nào là hai đường thẳng song song? ⇒ GV ĐVĐ vào bài. 3. Bài mới : Hoạt động 2 1. NHẮC LẠI KIẾN THỨC LỚP 6 (5 ph) - Cho HS nhắc lại kiến thức lớp 6 SGK. - HS nhắc lại kiến thức 6 SGK. - Cho đường thẳng a và đường thẳng b, muốn biết đường thẳng a có song
- song với đường thẳng b không, ta làm thế nào ? Hoạt động 3 2. DẤU HIỆU NHẬN BIẾT HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG (14 ph) - Yêu cầu HS làm ?1 SGK. c a - Đoán xem các đường thẳng 45° nào song song với nhau ? b 45 ° H17 a p 60° - Có nhận xét gì về vị trí và số d g m đo của các góc cho trước ở H 90° (a, b, c). 60 ° e 80° n H17 b H17 c - GV đưa ra các dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song. Ước lượng: (bảng phụ). + a // b. - Trong tính chất này cần có + m // n. điều gì và suy ra được điều - ở Hình a: Cặp góc cho trước là so le trong
- gì ? đều bằng 450. - Hb: Cặp góc so le trong cho trước không bằng nhau. - Hc: Cặp góc đồng vị cho trước bằng nhau và - KH: a // b. đều bằng 600. - Diễn đạt cách khác để nói lên a và b là hai đường thẳng song song. - HS nhắc lại tính chất. - Cho 2 đường thẳng a và b, - Cần có đường thẳng c cắt hai đường thẳng a dựa trên dấu hiệu kiểm tra và b trong đó có một cặp góc so le trong hoặc bằng dụng cụ xem a có song một cặp góc đồng vị bằng nhau. song với b không ? ⇒ a // b. - Gợi ý: Vẽ đường thẳng c cắt *Tính chất : SGK ( T90) a và b. - Vậy muốn vẽ hai đường thẳng song song làm thế nào ? 4 Củng cố: Hoạt động 4 3. VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG (12 ph) - GV đưa ?2 và một số cách vẽ lên bảng phụ. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm. - HS ghi lại cách vẽ theo nhóm. - Gọi đại diện lên vẽ hình theo trình - HS vẽ hình vào vở. tự của nhóm. - GV giới thiệu:
- Hai đường thẳng song song, hai tia song song. - Nếu biết hai đường thẳng song song thì ta nói mỗi đt, mỗi tia của - HS ghi bài và vẽ hình. đường này song song với mọi đt của đường thẳng kia. x A B y x' C D y' Cho xy // x'y' A, B ∈ xy. C, D ∈ x'y' ⇒ đt AB // CD tia Ax // Cx' tia Ay // Dy'. Hoạt động 5 CỦNG CỐ (5 ph) - Cho HS làm bài 24 . Bài 24: a) Hai đường thẳng a, b song song ; KH: a // b. c) Đường thẳng c cắt 2 đt a , b và trong các góc tạo thành có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì a // b.
- - Yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. Hoạt động 6 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph) - Học thuộc dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song. - Làm bài tập 25 ; 26 . 21 , 23 , 24 . ----------------------------------------------------------------------------------------------------
- LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Thuộc và nắm chắc dấu hiệu nhận bi ết hai đ ường th ẳng song song. - Kỹ năng:. + Biết vẽ thành thạo đường thẳng đi qua 1 điểm nằm ngoài 1 đường thẳng cho trước và song sóng với đường thẳng đó. + Sử dụng thành th ạo ê ke và th ước th ẳng ho ặc ch ỉ riêng ê ke đ ể v ẽ hai đường thẳng song song. - Thái độ : Bước đầu tập suy luận . B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: SGK, thước thẳng, ê ke, giấy kiểm tra 15'. - Học sinh: SGK, thước thẳng, ê ke, giấy kiểm tra 15'. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 . Sĩ số : 7A: 7B: 7C: Hoạt động I: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới : LUYỆN TẬP (42 phút) - Yêu cầu HS làm bài tập 26. Bài 26: SGK -T 91
- x A 120° 120 ° B y Ax // By vì AB cắt Ax, By tạo thành cặp - Yêu cầu HS khác nhận xét, đánh góc so le trong bằng nhau. giá. - Muốn vẽ góc 1200 ta có những cách - Có thể dùng thước đo góc hoặc dùng ê nào ? ke có góc 600. Vẽ góc 600 , vẽ góc kề bù với góc 600 ⇒ được góc 1200. Bài 27: SGK -T 91 - Vẽ đường thẳng qua A và song song Bài 27: với BC (vẽ 2 góc so le trong bằng nhau). - Trên đường thẳng đó lấy điểm D sao - Muốn vẽ AD // BC ta làm thế nào ? cho AD = BC. - Muốn có AD = BC ta làm thế nào ? D x A y B C - Hai đoạn. - Có thể vẽ được mấy đoạn AD // - Bài 28: SGK -T 91 BC và AD = BC. + Vẽ đường thẳng xx'. - Vẽ bằng cách nào ? + Trên xx' lấy A bất kì.
- + Dùng ê ke vẽ đt c qua A tạo với Ax góc 600. - HS hoạt động nhóm Bài 28: + Trên c lấy B bất kì (B ≠ A). - Yêu cầu HS hoạt động nhóm, yêu + Dùng ê ke vẽ y ' BA = 600 ở vị trí so le ᄉ cầu nêu cách vẽ. trong với xBA. ᄉ - Dựa vào dấu hiệu nhận biết 2 + Vẽ tia đối By của By' ta được đường thẳng song song để vẽ. yy' // xx'. c y' B y x x' A Bài 29: SGK -T 91 x x' - Có cách nào khác không ? O' Bài 29: . y y' - Bài toán cho biết gì và yêu cầu gì ? ᄉ - Điểm O' nằm ngoài xOy. - Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ. x O x' O' - Theo em còn vị trí nào của điểm O' y đối với góc xOy ? Vẽ hình. y'
- ᄉ ᄉ xOy = x 'Oy ' . - Dùng thước đo góc kiểm tra xem xOy và x'Oy' có bằng nhau không ? Hoạt động 2 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3 ph) - Làm bài 30 SGK ; 24 , 25 , 26 . ᄉ ᄉ - Bài 29: Bằng suy luận khẳng định xOy và x 'Oy ' cùng nhọn có O'x' // Ox ; ᄉ ᄉ O'y' // Oy thì xOy = x 'Oy ' .
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Hình học 7 chương 2 bài 1: Tổng ba góc của một tam giác
12 p | 451 | 55
-
Giáo án Hình học 7 chương 3 bài 4: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
11 p | 554 | 39
-
Giáo án Hình học 7 chương 3 bài 2: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu
13 p | 309 | 36
-
Giáo án Hình học 7 chương 2 bài 7: Định lý Pitago
13 p | 945 | 35
-
Giáo án Hình học 7 chương 2 bài 8: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
11 p | 457 | 35
-
Giáo án Hình học 7 chương 2 bài 9: Thực hành ngoài trời
8 p | 759 | 31
-
Giáo án Hình học 7 chương 2 bài 2: Hai tam giác bằng nhau
8 p | 308 | 30
-
Giáo án Hình học 7 chương 2 bài 6: Tam giác cân
10 p | 501 | 27
-
Giáo án Hình học 7 chương 1 bài 1: Hai góc đối đỉnh
13 p | 335 | 23
-
Giáo án Hình học 7 chương 1 bài 7: Định lí
17 p | 389 | 16
-
Giáo án Hình học 7 chương 2 bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác (góc - cạnh - góc)
24 p | 362 | 14
-
Giáo án Hình học 7 chương 1 bài 5: Tiên đề Ơ_clit về đường thẳng song song
10 p | 238 | 7
-
Giáo án Hình học lớp 7: Chương 3 - Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy trong tam giác
65 p | 17 | 4
-
Giáo án Hình học 7 - Chương 2
75 p | 29 | 3
-
Giáo án Hình học lớp 7: Chương 1 - Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song
43 p | 10 | 3
-
Giáo án Hình học lớp 7: Chương 2 - Tam giác
42 p | 12 | 3
-
Giáo án Hình học 7 - Chương 3: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy trong tam giác
41 p | 37 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn