Giáo án Hình học 7 chương 2 bài 6: Tam giác cân
lượt xem 27
download
Chọn lọc một số giáo án đặc sắc dành cho tiết học bài "Tam giác cân" chương trình Toán Hình học lớp 7 để giới thiệu đến học sinh một số khái niệm về tam giác. Nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu tham khảo của quý thầy cô và các bạn học sinh để có những phương pháp dạy và học tốt nhất. Bộ sưu tập tuyển chọn một số giáo án của bài "Tam giác cân" được biên soạn chi tiết nội dung trọng tâm về định nghĩa, tính chất của tam giác cân, tam giác đều và tam giác vuông. Hy vọng sẽ đáp ứng được nhu cầu của quý bạn đọc.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Hình học 7 chương 2 bài 6: Tam giác cân
- GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 TUẦN 20 Tiết 35: TAM GIÁC CÂN I/ Mục tiêu: - Học sinh nắm được định nghĩa và tính chất của tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân. - Nhận biết tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân. - Dấu hiệu nhận biết tam giác cân, tam giác đều. II/ Phương tiện dạy học : - GV: Thước thẳng, eâke, phấn màu, compa. - HS: Thước thẳng, compa, eâke. III/ Tiến trình dạy học: : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 1’ 1.Ổ n định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: (Không) 3.Bài mới: Hoạt động 1: I/ Định nghĩa: 10’ I/ Định nghĩa: Tam giác cân là tam giác có hai GV treo bảng phụ có vẽ cạnh bằng nhau. tam giác ABC cân ở A HS quan sát hình vẽ, A lên bảng. dùng thước thẳng đo các Yêu cầu HS quan sát và cạnh và nêu nhận xét AB nêu nhận xét về các cạnh = AC của tam giác trên. B C GV giới thiệu định nghĩa ABC có AB = AC gọi là tam giác tam giác cân. cân tại A. Tam giác có hai cạnh HS ghi nhận định nghĩa AB; AC : cạnh bên. bằng nhau được gọi là tam giác cân. BC : cạnh đáy. tam giác cân. B, C : góc ở đáy.
- Giới thiệu cạnh bên, cạnh A : góc ở đỉnh. đáy,góc ở đáy, góc ở H đỉnh. Các tam giác cân có 4 Làm bài tập ?1 trong hình 112 là: A 2 2 ADE cân ở A. AD, AE D E 2 2 : cạnh bên, DE : cạnh ?1 B C đáy. Các tam giác cân có trong hình 112 D, E : góc đáy, đó là ABC, ADE, AHC A : góc ở đỉnh. ADE cân ở A. AD, AE : cạnh … bên, DE : cạnh đáy. D, E : góc đáy, A : góc ở đỉnh. II/ Tính chất : ?2: 12’ A Hoạt động 2: II/ Tính chất: GV yêu cầu HS giải bài tập ?2 theo nhóm rồi Các nhóm giải bài tập B D C nhận xét rút ra kết luận. ?2. Xét ABD và ADC vì : Gọi một nhóm trình bày Nhóm 1 cử đại diện lên - AD : cạnh chung. bài giải. bảng trình bày bài giải. - BAD = CAD Qua bài toán trên, em có Kết luận: - AB = AD kết luận gì về hai góc đáy Trong một tam giác cân, ABD = ADC (c.g.c) trong tam giác cân? hai góc ở đáy bằng nhau. B = C (2 góc tương ứng) GV giới thiệu định lý 1. 1/ Định lý 1: Tóm tắt định lý bằng ký ABC cân ở A => B = Trong một tam giác cân, hai góc ở hiệu? C. đáy bằng nhau. GV yêu cầu học sinh xem ABC cân ở A => B = C. lại bài tập 44 rồi nhận xét
- kết quả Cm: Kẻ phân giác AD của góc GV chốt lại rồi giới thiệu HS xem lại bài tập 44, A.Ta có ABD = ADC vì : định lí 2 và giới thiệu nhận xét: Nếu một tam - AD : cạnh chung. thêm về định lý thuận, giác có hai góc bằng - BAD = CAD định lý đảo.(định lý 2 là nhau thì tam giác đó là - AB = AD định lý đảo của định lý tam giác cân. => B = C (góc tương ứng) 1). 2/ Định lý 2: Định lý 2 đã được chứng HS ghi nhận định lí 2 A minh ở bài tập 44. 1 2 Yêu cầu HS viết tóm tắt bằng cách dùng ký hiệu. GV dùng ký hiệu “” để ABC có B = C => thể hiện hai định lý 1 và ABC cân tại A. B D C 2. Nếu một tam giác có hai góc bằng ABC cân ở A B = nhau thì tam giác đó là tam giác C. cân. ABC có B = C => ABC cân tại A. Tóm lại: ABC cân ở A B = C. Định nghĩa tam giác vuông cân: B A C Tam giác vuông cân là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau. III/ Tam giác đều: Giới thiệu tam giác HS nhắc lại định nghĩa, 1/ Định nghĩa: vuông cân bằng hình vẽ vẽ hình vào vở.
- sẵn. Vì ABC vuông ở A Tam giác đều là tam giác có ba 12’ => B +C = 90. cạnh bằng nhau. Yêu cầu HS làm bài tập Vì ABC cân ở A A ?3 => B = C. => B = C = 45. B C Hoạt động 5: HS ghi định nghĩa vào 2/ Hệ quả: III/ Tam giác đều: vở. a/ Trong một tam giác đều, mỗi GV giới thiệu tam giác góc bằng nhau và bằng 60. đều là tam giác có ba Vẽ tam giác đều bằng b/ Nếu một tam giác có ba cạnh cạnh bằng nhau. cách dùng thước và bằng nhau thì tam giác đó là tam Hướng dẫn HS vẽ tam compa theo hướng dẫn giác đều. giác đều bằng cách dùng của GV. c/ Nếu tam giác có một góc bằng thước và compa. HS: Giải bài tập ?4: 60 thì tam giác đó là tam giác đều. Làm bài tập ?4 ABC cân ở A =>B = C. ABC cân ở B =>A = C. Qua bài tập 4 em rút ra do đó : B = C = A kết luận gì? = 60. GV giới thiệu hệ quả rút Trong một tam giác đều, 7’ ra từ định lý 1 và 2. mỗi góc bằng nhau và bằng 60. HS kết luận 4. Củng cố: HS ghi nhận hệ quả
- Nhắc lại nội dung của bài học. Yêu cầu HS làm bài tập 47 trang 127 SGK. HS đọc đề quan sát các hình 116, 117, 118 SGK và trả lời 3’ 5.Hướng dẫn về nhà: - Nắm chắc các khái niệm tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân. - Nắm chắc các tính chất của tam giác cân, vuông cân, đều đã được học ở trong bài. - Làm các bài tập 46,48,49 trang 127 SGK. Tiết 36: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Củng cố định nghĩa và tính chất của tam giác cân, tam giác đều,tam giác vuông cân. - Vận dụng các tính chất vào bài tập chứng minh hình học. - Rèn luyện kỹ năng lập luận cho bài chứng minh. II/ Phương tiện dạy học : - GV: Thước thẳng, phấn màu,thước đo góc. - HS: Thước thẳng, thước đo góc. III/ Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 1’ 1.Ổ n định tổ chức: 5’ 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa và tính chất của tam giác cân?. HS phát biểu định nghĩa Nêu định nghĩa và tính và tính chất của tam giác chất của tam giác đều? cân.
- Gọi 1 HS lên bảng trình HS phát biểu định nghĩa bày và tính chất của tam giác Gọi HS khác nhận xét đều. bổ sung, đánh giá. GV uốn nắn, đánh giá. 3.Bài mới: (luyện tập) 10’ Hoạt động 1: I.Chữa bài tập cũ: Gọi 1HS lên bảng làm Bài tập 49 trang 127 SGK: bài tập 49 trang 127 a) SGK GT ABC caân taïi A HS lên bảng làm: AÂ = 400. a/ Vì ABC cân tại A KL Tính caùc goùc B,C ….. A = 40 => GV xuống lớp xem xét B = C = 70. bài làm của HS dưới b/ B = C = 40=> A lớp. = 100. Giải: Vì ABC cân tại A (gt) B = C Mà A + B + C = 1800. B + C =1800 - A = 1800-400 =1400 B = C = 1400: 2 = 700. b) Gọi HS khác nhận xét GT ABC caân taïi A bổ sung B = 400. KL Tính AÂ
- A GV uốn nắn. 40 40 B C Giải: Vì ABC cân tại A (gt) B = C = 400. Mà A + B + C = 1800. A = 1800-B -C = 1800 – 400 -400 = 1000. II.Bài tập luyện tập: 20’ Bài tập 50 trang 127 SGK: A Hoạt động 2: Bài tập 50 trang 127 SGK: GV yêu cầu HS đọc đề B C bài. HS đọc kỹ đề bài.Vẽ hình Giải thích cho HS hiểu vào vở. thế nào là thế nào là vì a/ 145 nếu là mái tôn: kèo, công dụng cùng ví HS nêu ra được tam giác Vì AB = AC => ABC cân ở A, do trí của nó trên mái nhà. ABC cân tại A. đó : B = C . Yêu cầu HS tính số đo Từ đó suy ra B = C vì Do A= 145 nên ta có : của góc ABC trong là hai góc đáy của tam 145 + B +C = 180. trường hợp a. giác cân. => B +C = 35. Số đo ba góc của ABC Mà B =C => B = 17,5 Gọi HS trình bày trên là 180, do đó => B bảng. b/ 100 nếu là mái ngói: +C = 35 Ta có: 140 + B +C = 180. (Vì A = 145) => B . Gọi HS khác nhận xét => B +C = 40. Một HS lên bảng trình bổ sung Mà B =C => B = 20 bày bài giải . GV uốn nắn Bài tập 51 SGK:
- Một HS khác lên bảng A Tương tự gọi một HS trình bày câu b. khác giải câu b. E D Bài tập 51 SGK: I GV yêu cầu HS đọc kỹ HS vẽ hình và ghi giả đề, vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận: B C thiết, kết luận vào vở. ABC caân taïi A a/ So sánh ABD và ACE ? GT AD = AE Xét ABD và ACE có: a)So saùnh - AB = AC ( gt) ABD vaø - A chung. Nhìn hình vẽ, em hãy dự KL ACE - AD = AE (gt) đoán hai góc cần so sánh b)IBC laø tam => ABD = ACE (c-g-c) ntn với nhau? Chứng Do đó : ABD =ACE giaùc gì? minh điều dự đoán đó b/ IBC là tam giác gì? ntn? Ta có: ABD + IBC = B Dự đoán ABD =ACE. Tìm các yếu tố để kết ACE + ICB = C Để cm ABD =ACE, ta luận ABD = ACE ? cm ABD = ACE . mà ABD = ACE (cmt) Các yếu tố bằng nhau là: và B = C . AB = AC theo gt => IBC = ICB . Nhìn hình vẽ dự đoán A là góc chung. IBC có IBC = ICB nên là tam xem IBC là tam giác AD = AE theo gt. giác cân tại I. gì? HS trình bày thành bài III.Bài tập về nhà: Để chứng minh một tam giải. Bài tập 52 trang 128 SGK: giác là tam giác cân ta Dự đoán : IBC cân tại I y A có các dấu hiệu gì ? Có hai dấu hiệu : 5’ Chọn dấu hiệu nào? - Góc bằng nhau C Chứng minh ? - Cạnh bằng nhau. Chọn dấu hiệu về góc. O B x Vì ABD = ACE, B Hướng chứng minh:
- = C. Xét AOB và AOC có: Hoạt động 3: => IBC = ICB. - AO : cạnh chung. Bài tập 52 trang 128 HS trình bày bài chứng - ABO = ACO = 1v (gt) SGK: minh. - BOA = COA (OA là GV yêu cầu HS đọc kỹ phân giác của góc xOy) đề bài, vẽ hình và ghi Vẽ hình, ghi gt, kl : => AOB = AOC (ch-gn) giả thiết, kết luận vào xOy = 120. Do đó : AB = AC ( cạnh tương vở. OA : phaân giaùc ứng) GV gợi yù cho HS tìm GT cuûa xOy. ABC có AB = AC (cmt) => cân hướng chứng minh: AB Ox, AC tại A. Chọn dấu hiệu về cạnh Oy. Xét trong OAB có … hay góc để chứng minh KL ABC caân. BAC = 60 tam giác ABC cân? HS chọn dấu hiệu về cạnh => ABC là tam giác đều. Để chứng minh AB = . AC ta chứng minh tam Cm : AOB = AOC. giác nào bằng nhau? Chỉ ra các yếu tố bằng Các yếu tố bằng nhau: nhau ? AO là cạnh chung. 2’ Bằng nhau theo trường ABO = ACO = 1v hợp nào? BOA = COA vì OA là Để kết luận ABC đều phân giác của góc xOy. cần có thêm điều kiện gì ? Trường hợp cạnh huyền, Gọi 1 HS lên bảng làm góc nhọn. Gọi HS khác nhận xét A = 60, HS giải thích bổ sung vì sao. GV uốn nắn. Một HS lên bảng ghi bài 4.Củng cố giải. Nhắc lại định nghĩa, tính chất của tam giác cân, đều.
- 3’ 5.Hướng dẫn về nhà Nắm chắc các khái niệm tam giác cân, vuông cân, đều. Xem lại các bài tập đã chữa. Làm bài tập đã hướng dẫn và các bài tập 68,69,… , 75 SBT trang 106,107.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Hình học 7 chương 2 bài 1: Tổng ba góc của một tam giác
12 p | 452 | 55
-
Giáo án Hình học 7 chương 3 bài 4: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
11 p | 555 | 39
-
Giáo án Hình học 7 chương 1 bài 4: Hai đường thẳng song song
10 p | 767 | 37
-
Giáo án Hình học 7 chương 3 bài 2: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu
13 p | 309 | 36
-
Giáo án Hình học 7 chương 2 bài 7: Định lý Pitago
13 p | 945 | 35
-
Giáo án Hình học 7 chương 2 bài 8: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
11 p | 457 | 35
-
Giáo án Hình học 7 chương 2 bài 9: Thực hành ngoài trời
8 p | 759 | 31
-
Giáo án Hình học 7 chương 2 bài 2: Hai tam giác bằng nhau
8 p | 308 | 30
-
Giáo án Hình học 7 chương 1 bài 1: Hai góc đối đỉnh
13 p | 335 | 23
-
Giáo án Hình học 7 chương 1 bài 7: Định lí
17 p | 389 | 16
-
Giáo án Hình học 7 chương 2 bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác (góc - cạnh - góc)
24 p | 362 | 14
-
Giáo án Hình học 7 chương 1 bài 5: Tiên đề Ơ_clit về đường thẳng song song
10 p | 238 | 7
-
Giáo án Hình học lớp 7: Chương 3 - Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy trong tam giác
65 p | 17 | 4
-
Giáo án Hình học 7 - Chương 2
75 p | 29 | 3
-
Giáo án Hình học lớp 7: Chương 1 - Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song
43 p | 10 | 3
-
Giáo án Hình học lớp 7: Chương 2 - Tam giác
42 p | 12 | 3
-
Giáo án Hình học 7 - Chương 3: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy trong tam giác
41 p | 37 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn