intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phương pháp tổ chức thi công trong xây dựng các công trình giao thông: Phần 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:78

16
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Tổ chức thi công trong xây dựng giao thông" cung cấp cho người đọc các kiến thức: Công tác chuẩn bị thi công, tổ chức cung cấp vật tư trong xây dựng giao thông, tổ chức quản lý và khai thác máy thi công, tổ chức lao động và bảo hộ lao động trong xây dựng giao thông, tổ chức vận chuyển trong xây dựng giao thông Chương 10: Tổng mặt bằng xây dựng, tổ chức quản lý chất lượng và nghiệm thu công trình, tổ chức điều hành sản xuất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phương pháp tổ chức thi công trong xây dựng các công trình giao thông: Phần 2

  1. Chương 5 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ THI CÔNG 5.1. Ý NGHĨA - NỘI DUNG CÔNG TÁC CHUẨN BỊ THI CÔNG 5.1.1. V nghĩa Công tác xây dựng các công trình giao thông chỉ có thế bắt đầu được khi công tác chuân bị về tổ chức và kỹ thuật đã hoàn thành. Nếu làm công tác chuẩn bị tốt sẽ báo đám cho thi cóng liên tục, nhịp nhàng, rút ngắn thời hạn thi còng, đám báo chất lượng và hạ giá Ihành công trình. 5.1.2. Nội dung công tác chuẩn bị thi công Cóng tác chuẩn bị về tổ chức và kỹ thuật thi công thường được tiến hành thành hai giai đoạn. a) Giai đoạn đẩu Các công tác chuẩn bị ờ giai đoạn đẩu do Chù đầu tư giao cho Ban quản lý dự án thực hiện (bèn A) bao gồm các nội dung sau: - Lặp thiết kế kỹ thuật, thiết kế tổ chức thi công, dự toán công trình. - Giái quyết các vấn đề về cung cấp vật liệu bán thành phẩm, cấu kiện đúc sẵn... xác định vi trí, quy mô, công suất các xí nghiệp sản xuất phụ, phụ trợ phục vụ thi công. - Quyết định đơn vị sẽ nhận nhiệm vụ thi cồng (dơn vị thẳu chính, đơn vị thẳu phụ) hoặc tổ chức đấu thầu xây dựng, sau đó làm các thủ tục ký kết hợp đổng giao nhận thầu. - Làm các thủ tục xin đất... - Làm các thủ tục đền bù và giải phóng mặt bằng. Thời gian chuẩn bị ờ giai đoạn đẩu không tính vào thời hạn thi công công trình.Công tác chuấn bị ờ giai đoạn đầu là cơ sở để tiến hành chuẩn bị ở giai đoạn 2. b) Giai đoạn thứ hai Đây là những công tác chuẩn bị cho thi công, do đơn vị thi công chuẩn bị và tính vào thời hạn thi công công trình, gồm: - Dọn sạch khu đất để xây dựng công trình chính,các xí nghiệp vàcơ sờ sản xuất, chật cây, đào gốc, dời công trình kiến trúc cũ. - Xây dựng các công trình tạm như nhà ờ, nhàlàm việc, nhàxưởng, kho tàng, các đường lạm, hệ thống thông tin ... 105
  2. - Chuấn bị cơ sờ cung cấp năng lượng như điện, hơi, nước ... - Chuấn bị máy móc, phương tiện vận tải, phương tiện sứa chữa. - Chuấn bị lực lượng cán bộ, công nhân xây lắp, công nhân sửa chữa cơ khí, công nhân vận tải ... - Lập thiết kế tố chức thi công chi tiết. 5.2. NHÀ TẠM 5.2.1. Các loại nhu cầu nhà tạm Một trong những nhiệm vụ hàng đầu của thời kỳ chuẩn bị thi công là xây dựng nhà tạm. Nhà tạm ờ công trường phục vụ cho các nhu cầu sau: + Nhà ờ cho cán bộ còng nhân viên. + Nhà ăn, bệnh xá, câu lạc bộ, công trình vệ sinh. + Nhà làm việc. + Nhà kho các loại. + Nhà xướng các loại. + ... Trong thiết kế tổ chức thi công cần phải xác định sô' lượng nhà cửa tạm và diện tích xây dựng nhà tạm. Số lượng và diện lích xây dựng phụ thuộc vào khối lượng công trình, thời gian xây dựng công trình, điểu kiên địa phương nơi thi công, tiêu chuẩn định mứcquy định. Yêu cầu của xây dựng nhà tạm là phải giảm nhẹ chi phí (vì nó làmtăng giá trị công trình nhưng không làm tăng giá trị sử dụng công trình). Nhưng không ảnh hường đến điều kiện sinh hoạt và làm việc cùa cán bộ công nhàn viên. 5.2.2. Cách xác dịnh Ở đây chỉ nêu cách xác định nhà ờ, căn cứ để xác định là dân số trên công trường và tiêu chuẩn nhà ờ. Có thể chia cán bộ công nhân viên thành các nhóm sau: + Nhóm A: cỏn g nhân xây lắp. + Nhóm B: Công sản xuất phụ trợ và phụ trợ. + Nhóm C: Cán bộ, nhân viên kỹ thuật. + Nhóm D: Nhân viên hành chính. + Nhóm E: nhân viên dịch vụ (nhà ăn, y tế, nhà trẻ ...) Ta có cách tính gần đúng như sau: - Tính nhóm A (CNXL) có 2 cách: 106
  3. Cách một: Tính theo công thức: Trong dó: Q - Giá trị khối lượng xây lắp của năm lốn nhất (tính bằng tiền). w - Nãng suất lao động bình quân 1 công nhân xây lắp năm có xét đến khu vực, khí hậu (tính bằng tiền). Chú ý nếu công trường dược cung cấp ban thành phấm, cấu kiện lắp ghép từ các xí nghiệp khác thì phải giảm nhóm A xuống một phần. Nàng suất lao động lấy theo số tổng kết, hoặc quy định, hoặc số bình quân của năm trước cộng thêm với tỷ lệ tăng năng suất lao động của năm tới. Trường hợp khối lượng công tác phân bổ không đổng đều giữa các quý trong năm thì nhóm A được tính theo công thức sau: A _ 4 Qm ax iìw Trong đó: Qm - Giá trị khối lượng ở quý lớn nhất, khẩn trương nhất; „ n - Hệ số tăng năng suất 1 công nhân ờ quý khẩn trưcmg, thưcmg n = 1,1 +1,5; w - Nãng suất lao dộng bình quân 1 công nhân xây lắp/nãm có xét đến khu vực, khí hậu (tính bằng tiển). Cách 2: ở cách 1 việc tính năng suất nếu khó khăn thì có thể dùng cách 2 như sau: Theo cách này là lấy trị số bình quân công nhân trực tiếp xây lắp trên công trình, căn cứ vào biểu đồ nhân lực của phương án tổ chức thi công đã chọn (hình 5-1) 107
  4. :N =M =I M 'b Z t, Txd Trong đó: N,b Số công nhân trực tiếp trung bình trên công trường; - N| - Số công nhân trực tiếp tương ứng với thời kỳ thi công là tị! X l i = Txd - Thời gian xây dựng công trình. - Tính nhóm B (công nhân sản xuất phụ và phụ trợ) Nhóm B dược tính theo tỷ lệ % so với nhóm A. B= m A Trong đó: m - Tỷ lệ % thay đồi tùy thuộc vào mức độ công nghiệp hoá của công trường, m = 20% -ỉ-30% mức độ công nghiệp trung bình, m = 50% -ỉ-60% mức độ còng nghiệp hoá cao. - Tính nhóm c (cán bộ + nhân viên kỹ Ihuật). Nhóm c được tính theo tỷ lệ % so với 2 nhóm trên. C = k (A + B) Tý lộ k(%) tuỳ thuộc vào công trình do Trung ương hay địa phương quán lý, thường lấy từ 4% 4-8%. - Tính nhóm D (nhân viên hành chính). Nhóm D cũng được tính theo tỷ lệ % so với công nhân xây lắp và công nhân sán xuất phụ và phụ irợ. D = h (A + B + C) Tý lệ (%) thường lấy từ 5% -¡-6% - Tính nhóm E (nhàn vièn dịch vụ) E = p (A + B + C + D) Trong đó: p(%) - Tỷ lệ phụ thuộc vào loại công trình lớn hay nhỏ. p = (3% + 5%) với công trường nhỏ. p = (5% *• 7%) với công trường trung bình, p = (7% 10%) với công trường lớn. - N íu lấy tý lệ nghi ốm là 2%, nghỉ phép là 4% thì tổng số công nhân viên cổng trường là G. G = 1,06 (A + B + C + D + E) Tuỳ tình hình trên mỗi công trường mà xét thêm những người có gia dinh di theo. Dân số trên công trường. N =0.1 H- | . 2 ) G I0S
  5. Diện tích nhà cửa cần thiết'là: F = f.N Trong đó: f - tiêu chuẩn nhà cho 1 đẩu người theo từng loại CBCNV mVnguời (báng 5-1). Diện tích khu vực lán trại công nhân viên lấy rộng gấp 6 lần diện tích ờ. Bảng 5.1. Tiêu chuẩn về nhà tạm trén công trường xày dựng TT Loại nhà Chí tiêu tinh Đơn vị Tiêu chuẩn 1 Nhà ở tập thể Tinh cho 1 người m2 4 2 Nhà ở gia.đình Tính cho 1 ngưởi m2 6 3 Nhá làm việc Tính cho 1 người m2 4 4 Nhá làm việc của Tính cho 1 ngưởi m2 16 gíẳm dốc 5 Nhá .khách SỐ khẳch tinh cho 1000 dân Người 5 Tiêu chuẩn cho 1 người khẳch m2 15 6 Nhà trẻ SỔ trẻ tính cho 1000 dân Ngu» 2 0 -1 0 0 Tiêu chuẩn cho 1 trẻ em m2 20 7 Bệnh xá Sô giường bệnh cho 1000 dân Giường 8*10 Tiêu chuẩn cho 1 giường bệnh n2 8 8 Trạm y,té Tíntí cho 1 nguời ửtliêỉrtluiirrg w? 0.04 9 Hội trường SỐ ghế cho 1000 dân Ghế 50 Tiêu chuẩn 1’ghé m2 1.5 10 Nhả ăn SỔ ngườrtính cho 1000 dân Người 4 0 -5 0 TiỀu chuẩn một người m2 1 11 Nhả tắm 25 người một phòng m2 2.5 12 Nhà vệ sinh 25 người một ptíớng vệ sinh m2 2.5 13 Nhá thay quán áo 30 người một'phồng thay.quán ão ra2 0,5 5.2.3. Phương hướng xáy dỊmg nhàttạm - Làm bằng vật liêu địa phưcmg (tre, nứa, lá). - Làm nhà lắp ghép bằng vật liệu nhẹ. - Làm nhà lưu động trên các rơ móc. - Thuê mướn nhà dân, nhà cơ quan địa phương. 109
  6. - Xây dựng các công trình nhà cùa chính trước thay làm nhà tạm đế sử dụng khi thi công song công trình thì bàn giao cho bên sử dụng. 5.3. CẨU ĐƯỜNG TẠM 5.3.1. Ý nghía Khi xây dựng các công trình giao thông cần vận chuyển nguyên vật liệu, cấu kiện, thiết bị máy móc đến công trình. Có nơi sử dụng được đường sẩn có, còn phần lớn ít nhiều đểu phải xây dựng cẩu đường tạm. Đặc điểm cầu đường tạm là có thời gian sử dụng không lớn hơn thời gian thi công công trình chính, giá trị của nó làm tăng giá trị công trình chính nhưng không làm tăng giá trị sử dụng công trình chính, vì vậy khi xây dựng cẩn tuân theo các yêu cẩu sau: Đáp ứng mọi yêu cẩu vận chuyển cho thi công, không trờ ngại cho thi công, an toàn cho phương tiện, hàng hoá và cho người đi trên cầu đường tạm, giá thành xây dựng và giá thành vận chuyển trên cầu đường tạm phải nhỏ. Nếu lợi dụng đường sẩn có để vận chuyến vật liệu máy móc thì dơn vị sử dụng phải bảo dưỡng sửa chữa và sau khikhồng sử dụng nữa thì chất lượng đường không được xấu hơn trước khi sử dụng. 5.3.2. Phân loại đường tạm a) Đường công vụ: Là tuyến đường nối từ đường công cộng vào nơi thi công, nhằm phục vụ cho vân chuyên nguyên vật liệu, kết cấu, bán thành phâm, thiết bị máy móc từ nơi cung cấp đến chân công trình. Thời gian sử dụng cầu đường tạm tuỳ thuộc vào thời gian thi công công trình mà nó phục vụ. Thời gian sử dụng đường tạm tính từ lúc bắt đầu thi công đến khi toàn tuyến hoàn thành. b) Dường tránh: Đuờng tránh được xây dựng dọc theo tuyến đường cũ dang thi công nhằm để bảo đảm giao thông trên các đoạn đường đang thi công mà xe cộ không đi lại được trên các đoạn đó. Đường tránh khác với đường công vụ ở chỗ đường công vụ phục vụ chù yếu là cho thi công công trình chính, còn đường tránh ngoài việc phục vụ cho thi công còn phải bảo đảm giao thông công cộng, vì vậy lưu lượng xe chạy khá lớn cho nên phải chú ý không đế giao thông bị ách tắc. 5.3.3. Các phưomg án đường tạm a) Tận dụng đường sẵn có để không phải làm đường mới: Nếu nơi thi công có dường vận chuyển sẩn có thì nên tận dụng nhung phải thoả mãn hai điéu kiên: - Chất lượng đường sau khi phục vụ thi công xong công trình vẫn báo đám như trước khi sử dụng. 110
  7. - Tổng chi phí vận chuyển tăng lên do sử dụng dường cũ và chi phí sửa chữa, bảo dưỡng đường cũ phái nhỏ hơn chi phí xây dựng tuyến đường mới (tuyến đường mới dự kiến xây dựng sẽ ngắn hơn). Lc (Cc/cQ + c c t) < Lm( C cQ + CE + c xd) v k Trong đó: Lc - Chiều dài đường hiện có sử dụng làm đường tạm (km); Lm - Chiều dài đường xây dựng mới ngắn hơn (km); Q - Lượng hàng vận chuyên trên đường tạm Irong cà thời kỳ khai thác (tấn); C ',c- Giá thành vân chuyển 1 T.km theo dường cũ (đ/Tkm); C'"c- Giá thành vận chuyên 1 Tkm theo đường mới (d/Tkm); Cxd - Giá thành xây dựng lkm đường mới (đ/km); C^t - C hi p h í d u y IU, sửa ch ữ a đư ờ ng cũ trong suốt thời g ian sử dụ n g (đ/km ); CỊ^ - Chi phí duy tu, sửa chữa đường mới trong suốt thời gian sử dụng (đ/km). b) Thay mặt đường bêtông lắp ghép cho mặt đường làm cố định bằng vật liệu địa phương ờ trường hợp đường tránh. Phương pháp tính so sánh chọn phương án loại mặt đường tại chỗ và mặt đường lắp ghép (toàn mặt hoặc 2 vệt): Lig(Cxd + Q |) + N(C„ + c bx) < Llc (C'xd + C'kl) Trong đó: Llg - Chiểu dài mặt đường lắp ghép (km); Lk - Chiéu dài đường tránh có mặt đường làm cô' dịnh tại chỗ (km); Cxd - Giá thành đúc (hay mua) 1 km đường láp ghép tại nơi sử dụng (d/km); c kl - Giá thành bảo quản, sửa chữa lkm mặt đường lắp ghép (đ/km); N - Sô' lẩn quay vòng của mặt đường lắp ghép (số lần lắp và tháo); c ,, - Giá thành tổng cộng của một lượt lắp và tháo toàn bộ mặt đường kể cả vận chuyén trong phạm vi lắp ghép (đ/lần); c bx - Chi phí bổ sung khi tháo lắp; C ’,d- Giá thành xây dựng lkm đường làm tại chỗ (d/km); C’k,- Giá thành bảo quản sửa chữa lkm mặt đường làm tại chỗ (đ/km). 5.4. CUNG CẤP NĂNG LƯỢNG CHO CÔNG TRƯỜNG Năng lượng dùng cho thi công công trình bao gồm điện năng, hơi nước nóng, khí nén.
  8. 5.4.1. Cung cáp điện năng Đê cung cấp điện cho cóeg trình cẩn giải quyết các vấn để sau: - Tính công suất tiêu thụ điện cho toàn bộ công trường. - Chọn nguồn diện và bô' trí mạng lưới điện. - Thiết kế mạng điện. a) Nliu cẩu diện à công trường. - Động cơ chạy điện thường chiếm khoảng 60 + 70% tổng nhu cầu điện ờ công trường. - Điện phục vụ công tác xây lắp như hàn điện, sấy điện ... chiếm khoảng 20 4- 30%. - Điện thắp sáng trong nhà, ngoài đường, hiện trườngthi công đêm, bào vệ chiếm khoảng 10%. - Điên dùng cho sinh hoạt khu ờ cán bộ công nhân viên. b) Tinli cõng suất điện yêu cáu Trong đó: p, - Tổng công suâì diộn yêu cầu; 1,10 - hệ số tổn thất điện năng trong mạng lưới; £ P| - Tống lượng điện dùng cho các động cơ điện và máy hàn điộn, kw. Tính theo báng 5-3, 5-4; £ P 2, £ P j - Tổng luạng điện dùng dể thắp sáng trong nhà và ngoài trời, kw. Tính theo bảng 5-5; K ị , K->, K , - hệ só sù dụng điện khỏng dồng đều (bảng 5-2); coscp - Hộ số công suát. Đối với mạng điện tạm thời có thể lấy cosip = 0,75 hoặc theo bảng 5-2. c) Nguồn điện năng dùng cho công trường xây dụng. - Sử dụng nguồn diện cố dinh. Nguồn điện cố định thường rẻ hơn nên cần nghiên cứu kỹ để tận dụng gồm: + Mạng lưới điện cao thế nằm trong hệ thống diện quốc gia, có điộn áp thường là 500, 220. 110, 35. 10, 6 KV. + Nguồn điện từ các trạm phát điện, thường các máy chạy bằng đông cơ diesel có công suất 220 -Í-250KVA có loại lớn hơn từ250-ỉ-750 KVA. + Hợp lý và kinh tế nhất là sử dụng nguồn điện sẽ xây dựng vĩnh cửu để cung cấp điện cho còng trường. Vì vậy phái có kê hoạch xây dựng các trạm cung cấp vĩnh cửu này trước đế có thế phục vụ cho thi công. 112
  9. - Sứ dụng nguồn điện di động. + Máy phát điện đặt trên rơmoóc có ô tô kéo, thường có công suất từ 3,5 + 1000KW (với diện thế 220-Ì-400V) chạy bằng nhiên liệu xãng, dầu. + Máy phát điện đặt trên toa xe lừa, thường có công suất từ 750 - 4000KV. Bảng 5-2. Bảng hệ sỏ' coscp và hệ số k Nơi tiêu thụ diện COSip K Sò dộng cơ điện vá máy hân điện 30 máy 0,60 0.60 Thấp sáng trong nhà 1,00 0.80 Thắp sáng ngoài trời 1,00 1.00 Báng 5-3. Cóng suất động cơ một số máy xây dựng STT Tên máy Công suất p (KW) 1 Mảy trộn bêtông 250/ 3,8 2 Máy trộn bètông 400/ 4,5 3 Máy trộn vữa 150/ 3,2 4 Máy trộn vữa 375/ 43 5 Máy hàn điện 180KG 60KVA 6 Máy hân điện 75KG 20KVA 7 Máy đầm bêtông chấn động 1,00 8 Thăng tải sức nâng 0,5T 220 9 Cán trục thiếu nhi sức trục 0.5T 320 10 Cán trục tháp sức trục 3T 32,0 11 Cán trục tháp sức trục 5T 36,0 Bảng 5-4. Công suất điện phục vụ sản xuất Tên công việc Đơn vị Diện tiêu thụ (KW/h) - Trộn vữa, trộn bêtõng bằng máy 100m3 80 - Nghién đá cỡ 400mm - 200 1500mm - 80 - Đám bẽtóng các khối lớn, cột - 4,5 - Đám các kết cấu mỏng, dâm, sán - 10 - Han thép tấm ô < 5m 100m dài 15 8 = 10 -r20mm - 200 - Năng vật liệu bâng cần trục thiếu nhi lẽn cao 15m 100 tấn 1,9 I 13
  10. Bảng 5-5. Công suất diện chiếu sáng Nơi tiêu thụ Độ sáng (Lux) Công suất (W/m2) Chiểu sáng trong nhà - Nhà ở lập thể 25 15 - Hội trưởng các nơi công cộng 50 18 - Kho kín 5 3 - Xưòng ché tạo vản khuôn, cốt thép 50 18 - Trạm bêtông, gara ô lô 10 5 -Trạm phát diện 20 8 Chiếu sáng ngoài trời - Nơi đáo đất, xây gạch, dổ bêtỏng 5 0,8W/m2 - Nơi lắp kết cáu và hàn 15 24W/m2 - Đường giao thông chính 0,5 5KW/km - Đường giao thông phụ 0,2 2,5KW/km - Đèn bảo vệ 0,1 1,5KW/km 5.4.2. C ung cấp hơi nước - Nhu cẩu hơi nước ờ công trường. + Đun nóng nhựa bi tum ờ các xí nghiệp gia công nhựa. + Hấp nhiệt các cấu kiện bêtông, gỗ, tà vẹl Irong buổng hấp. - Nguồn hơi nước: Thưòmg dùng các nồi hơi thẳng đứng cố định hoặc các nổi lô-cô di động. Công suất cúa nổi hơi thẳng đứng có diện tích đốt, nóng từ 10-j-55m2 là 170-ỉ-675kg/h. Công suất hơi cùa nổi lô-cô vào khoảng từ 38(H 720kg/h thường dùng củi hoặc than đá để đun. - Tính lượng hơi yêu cầu để chọn loại nồi hơi. Căn cứ vào sơ đồ công nghệ và nhu cẩu hơi nước để tính lượng hơi cẩn thiết, tính toán bằng công thức sau: F = 1 ,2 X 1 ,1 5 - a Trong đó: F - Tồng diện tích cẩn đun nóng, rrr; p - Lượng hơi yêu cẩu Kg.h; a - Công suất cúa mỗi Kg.h/nr; 1,2 - Hệ sô' an toàn. 1,15 - Hệ sô' xét đến tổn thất hơi trong hệ thống đường ống dẫn hơi. 114
  11. - Đường ống dẫn hơi. Hơi được đẫn từ lò đến nơi sừ dụng theo các dường ổng cách nhiệt tốt, đường kính từ 20 -!-50mm. 5.4.3. C ung cấp khí nén - Trong xây dụng giao thông không khí nén thường sử dụng vào các việc sau: + Khoan lỏ mìn bằng búa khoan hơi. + Tán đinh ờ kết cấu thép. + Phá bỏ các kiến trúc và mặt đường cũ. + Phun nhiên liệu lỏng và nhựa lỏng trong lò trộn cùa xí nghiệp bêtông nhựa. + Vận chuyến xi mãng trong đường ống. + Phun sơn kết cấu thép. Bàng 5-6. Hệ số làm việc đồng thời Số thiết bị sử dụng đổng thời 1 2-3 4-6 7-10 11-20 25 K 1 0,9 0,8 0,7 0,6 0,5 Bảng 5-7. Lượng tiéu hao khí nén Tên thiết bị dùng khí nén q(m3/phút) Máy khoan có đường kính dưới 40mm 1,0-1,45 Máy khoan đá nhẹ 1,4-1,6 - Nguồn khí nén. + Thường dùng máy nén khí di động có áp lực công tác 6-^8 atm, nãng suất 3-1-1 Om’/phút. + Máy nén khí động cơ điện, thường dùng đối với các xí nghiệp sản xuất c ố định và sẵn nguồn điện. - Xác định nhu cẩu khí nén. Phương pháp xác định gần đúng theo công thức sau: Q = a .k .£ q .n Trong đó: Q - Nhu cầu tổng cộng về không khí nén hoặc năng suất của máy nén khí (mVphút); a - Hệ sô' xét đến các mất mát trong hệ thống và do sự hao mòn của thiết bị nén khí cx = 1,3 4-1,5; k - Hệ số dồng thời sử dụng các thiết bị thay đổi (bảng 5-6); n - Số các thiết bị dùng hơi cùng 1 loại; q - Phí tổn khí cho mỗi thiết bị dùng cùng loại mVphút (bảng 5-7). 115
  12. - Đường ống dẫn khí. Thường dần khí nén từ máy đến thiết bị sử dụng khí nén bằng các đường ống thép, khi khoáng cách ngắn hoặc đoạn gần với các thiết bị sử dụng khí nén di động thì dùng ống cao su. Đường ống thép thay đổi từ 20 -s- lOOmm tuỳ theo nhu cầu về khí nén, đường ống cao su không nên lớn hơn 20 -í- 30mm. 5.5. CUNG CẤP NƯỚC Cung cấp nước cho công trường cần giải quyết những vấn dề sau: + Xác định nơi tiêu thụ và lưu lượng nước yêu cầu. + Yêu cầu chất lượng nước và chọn nguồn nước. + Thiết kế công trình và mạng lưới cấp nưốc tạm. 5.5.1. Tính lưu luợng nước cắn thiết Nhu cẩu nước ỡ công trường bao gồm: + Nước dùng cho sán xuất. + Nước dùng cho sinh hoạt. + Nước dùng cho cứu hoá. ci) Nước dùng cho sàn xuất. Nước dùng cho sản xuất ờ công trường cho các việc sau: + Rửa vật liệu (đá, sỏi ...) + Tưới ấm vật liệu (cát, đá, đất). + Trôn bêtông, Irộn vữa. + Lau rứa xe, thiết bị, làm nguội máy ... + Nước dùng cho các xưởng gia công phụ trợ ... Tống cộng lưu lượng nước dùng cho sản xuất được tính như sau: Ỉ A ,K g Q ' =1’2 M w r n3600 (lít/s iây) Trong đó: Q| - Lưu lượng nước dùng cho sản xuất; 1,2 - hệ số xét đến lượng nước cần dùng chưa tính hết, hoặc sẽ phát sinh ở công trường; A| - Lượng nước tiêu chuẩn cho 1 đơn vị sản xuất (lít/ngày); Kp - Hệ số sử dụng nước không đều trong giờ (bảng 5-8); n - Số giờ đùng nước trong ngày (ca) lấy là 8 giờ.
  13. Bảng 5-8. Bảng hệ số Kg, K„s Nơi tiêu thụ Kg Các trạm dộng lực 1.1 Máy mốc làm dường, xe vận chuyển 2 Các xưởng gia công, sản xuất 1.25 Bãi xe máy 1.5 + 2 Phục vụ sinh hoạt ờ công trường 3 Phục vụ sinh hoạt ở khu lán trại (K gi Kng) 1.3 X 2 + 2.6 Nơi thi công 1.5 Bảng 5-9. Tiêu chuẩn dùng nước cho sản xuát Tiêu chuẩn đùng nước cho một điểm (Ai) Biểm dùng nước Đơn vị (lít/ngày) Trạm trộn bêtông m3 200 - 400 Trạm trộn vữa mJ 200 - 300 Bâi rửa đá, sỏi m5 800- 1200 Bãi đúc cáu kiện bêtông m3 350-450 Trạmxeôtô 1 xe 400 - 600 b) Nước phục vụ sinh hoạt ở hiện trường N.B.K 0 „ . Q2= S l (lít/giấy) n.3600 Trong đó: Q ,- Lưu lượng nưóc sinh hoạt ở hiện trường; N - Sô' công nhân trong 1 ca, thưèmg lấy ca có nhiểu công nhân nhất; B - Tiêu chuẩn nước dùng cho 1 công nhân ờ hiộn trường trong 1 ca; n - Sô' giờ dùng nước trong ca, lấy là 8 giờ. c) Nước phục vụ sinh hoạt ở khu lán trại. N ị .B .X K Q = ---- (lít/giây) 3 24.3600 Trong dó: Q ,- Tổng lưu lượng nước dùng cho sinh hoạt ở khu lán trại; B, - Tiêu chuẩn cho 1 đầu người dùng cho sinh hoạt ờ khu lán trại; N, - Sô người khu lán trại. Kg, Kng - Hệ số sử dụng nước không đều trong giờ và trong ngày (bảng 5-8). 117
  14. cl) Ntrớc phục vụ cínt lioá. Gọi nước dùng cho cứu hoả là Q4 và được lấy Iheo bàng 5-10 Tổng lưu lượng nước phục vụ công trường Q|. Q, = Q | + Q2 + Qĩ+ Q4 Bàng 5-10. Tièu chuẩn nước dùng cứu hoá Lưu lượng nước (//giây) cho dám cháy nhà có dung tích (m3) Loại nhà 50 Khó chay 5 5 10 10 15 Dẻ cháy 10 15 25 30 35 5.5.2. Chất luợng nước và các nguồn nước a) Chất lượng nước Nước dùng cho sản xuất và sinh hoạt phải bảo đảm các yêu cầu chất lượng sau: + Nước trộn bêtông không được chứa axít sunphat, dầu mỡ. + Nước rửa sỏi đá không chứa những tạp chất lơ lửng trong nước. + Nước dùng cho lò hơi, nguội máy không chứa các tạp chất làm hỏng kim loại, các chài hán không lớn hơn 600mg/l độ cứng không lớn hơn 10°PH. Nếu nước không đám bảo chất lượng thì phải có thiết bị lọc sạch và làm mém nước. b) Những nguồn nước - Trước hết nên hợp đổng sử dụng các nguồn nước đã có như mạng lưới nước thành phó, địa phương, khu công nghiệp gân đấy. - Có thể khai thác các nguồn nước tự nhiên như sông ngòi, ao hồ, suối hoặc nước ngầm từ giếng khoan. Nước cung cấp cho công trường thường quy vể một hệ thống duy nhất, còn tuỳ thuộc trường hợp do yêu cẩu nước sản xuất với nưốc ăn có khác nhau thì nước ãn lấy ờ giếng nước ngầm, nước sản xuất lấy nước mặt (sông, ao, hổ). 5.5.3. Thiết kế cung cấp nước tạm thời - T'rình tự thiết kế. + Chuán bị số liệu: Lập tổng bình đổ, thổng kê các nơi sử dụng nước, lên tiến độ thi công. + Vạch sơ đồ mạng lưới đường ống với các điểm sử dụng nước và lưu lượng tại mỗi điểm. + Phân chia mạng lưới đường ống thành những mạng riêng rẽ, tính lưu lượng trong mỏi mạch.
  15. Hình 5.2: I . T rạ m Ihu nước; 2. T rạ m bơm ; 3. G iế n g khoan; 4. Tháp nước + Xác định chiều dài mỗi mạch, đường kính ống, độ giảm áp suất trong các ống. + Tính cột nước của tháp nước hoặc cùa trạm bơm, chọn số máy, loại máy và động cơ máy bơm. + Thiết kế các công trình đầu mối: Trạm bơm, trạm lọc, tháp nước. - Chọn sơ đồ mạng lưới. Mạng lưới cấp nước tạm thời thường theo 3 sơ đổ (hình 5-2). Hình 5-2a: Sơ đổ nhánh cụt, gồm mạch chính và những mạch phụ. Hình 5-2b: Sơ đổ vòng kín gồm các mạch đóng kín, đảm bào cung cấp nuóc chẤc chắn nhất. Hình 5-2c: Sơ đồ phối hợp gồm những mạch kín phục vụ các nơi tiêu thụ nước chính và những mạch phụ phục vụ các nơi tiêu thụ phụ. Tuỳ yêu cầu cụ thể để vận dụng các dạng sơ đồ mạng trên. + Nếu dùng cho sản xuất và sinh hoạt thì bố trí theo kiểu a hoặc c. + Nếu phục vụ cho cả 3 nhu cầu thì nên dùng kiểu b vì không bị mất nước khi có một doạn nào đó trên mạng bị hỏng nhưng giá thành đắt. Cách thê hiện mạng lưới ống nước thể hiện trên hình 5-3. - Xác định dường kính ống. Đường kính õng dẫn nước từng đoạn được tính theo công thức sau: Từ công thức thủy lực quen thuộc Q = 0). V với ống tròn thì (0 = 7t^) — 119
  16. Hình 5-5: Sơ đồ cung cấp nước cho công trường Từ đó ta có mối liên hệ giữa lưu lượng nước và đường kính ống như sau: Trong đó: D - Đường kính ông (m); Q - Lưu lượng nước trong ống (//giây); V - Lưu tốc nước trong ông (m/giấy); 1000 : là đổi đon vị từ m5 sang //s. Có thể lấy như sau: V = 0,6 + 1,0 m/giây đối với ống < 100 V = 1,0 -r l,5m/giây đối với ống >100 Đường ống dẫn nước bằng thép có các đường kính sau: 15, 20, 25, 32, 50, 70, 80, 100mm. - Tính áp lực máy bơm. + Tính áp lực máy bơm khi bơm nước lên tháp nước (hình 5-4) H m b = ( z th - Z b ) + H lh + a + Z h+ H h úl I
  17. 1 - Trạm bơm nưửc 2- Máy bom 3- HỐ thu nước 4 - Tháp nước Hình 5.4: Sơ đồ mặt cắt bô'trí trạm cấp nước H« z. 4 □ □ □ □ 1- Trạm bom nưdc 2 - Máy bom 3 - H ỉ thu nước 4 - Nhà cao táng + Tính áp lực máy bơm trực tiếp lên nơi sử dụng nưóe có cao trình cao nhất, (hình 5-5). Hmb= (Z 0 - Z b) + Hld + Z h + Htó, Trong đó: Hmb -Áp lực (cột nước) cùa máy bơm; z b - Cao trình tâm máy bơm; 121
  18. Zlh -Cao trình mặt đất chan tháp nước; z 0 - Cao Irình diểm cao nhất của công trình ờ công trường; a - Chiểu cao của bẽ Iháp nước; Hul - Cội nước tự do ờ điếm cao nhất; Hkl = 1 - 2m nước phục vụ sinh hoạt; Hul = 8 - lOm nước dùng chữa cháy; Hhúl - Chiểu cao hút nưốc lên máy bơm; X l’ ij - Áp lực tổn thất trong toàn mạng được tính như sau: h y = i. L,J Trong đó: h,j - Áp lực tổn thất trên đoạn ống ij; L|j - Chiểu dài đoạn ống ij; i - Tra báng tính thủy lực (báng 5-11). Báng 5-11. Trích bảng tính thuỳ lực của Ph.A. Sevelep Đường kính ống D(mm) Q 15 20 25 32 40 50 70 80 100 (lls) V i V i V i V i V i V i V i V i V i 0,1 0,58 98,5 0,31 20,8 0,3 1,76 793 0,93 153 0,56 44,2 0,32 10,7 0,24 5,42 0,5 2,93 2202 1,53 411 0,94 113 0,53 26,7 0,4 13,4 0,23 3,74 1 1,88 437 1,05 95,7 0,8 47,3 0,47 12,9 0,28 3,76 0,2 1,64 1,5 2,82 983 1,58 211 1,19 101 0,71 27 0,42 7,72 0,3 3,36 2 2,11 375 1,59 178 0,36 46 0,57 13 0,4 5,62 0,23 1,47 3 2,23 400 1,41 99,8 0,85 27,4 0,6 11,7 0,35 2,98 4 1,88 177 1,13 46,8 0,81 19,8 0,46 5,01 5 2,35 277 1,42 72,3 1,01 30 0,58 7,9 6 2,82 399 1,7 104 1,21 42,1 0,69 10,5 7 1,99 142 1,41 57,3 0,81 13,9 8 2,27 185 1,61 74,8 0,92 17,8 9 2,25 234 1,81 94,6 1,04 22,1 10 2,84 289 2,01 117 1.15 26,9 - Tính công suất máy bơm. + Đối với máy chạy dau. KI _ Q t ^ mb , - 1 . . V Nb = ‘ (mã lực) 75r| 122
  19. + Đối với máy chạy điện. N = Q t H mb ( k w ) b 120r| Trong đó: Q, - Lưu lượng nước thiết kế tổng cộng (lít/giây); Hm - Áp lực máy bơm; b h - Hệ số hiệu suất máy bơm; h = 0,5 - 0,6 đối với những máy bơm có năng suất nhó hơn lOOm'Vh; h = 0,6 - 0,9 đối với những máy bơm có năng suất lớn hơn lOOm'Vh. - Đê đẻ phòng quá tái công suất động cơ máy bơm dược chọn là Nd Nd = ( 1,2 + 1,6)Nb 5.6. THÔNG TIN LIÊN LẠC Muổn lãnh đạo và điều hành thi công một công trường lớn có nhiều công nhân, xe máy tham gia thì phải có hệ thống thông tin liên lạc thông suốt giữa xí nghiệp với bên ngoài, giữa các đơn vị bên trong xí nghiẽp. Trong xây dựng giao thông có thể sử dụng các phương tiện thông tin công cộng như điện thoại, vô tuyến diện thoại, Fax hoặc để bảo đảm bí mật có thể dùng máy tự thu tự phát riêng. Tuỳ từng trường hợp cụ thể để xây dựng hệ thống thông tin cố định hay tạm thời. Nếu thời gian thi công ngắn thì xãy dựng dường dây tạm thời. Nếu thời gian thi công dài phải xây dựng tương đối c ố định. Nếu công trình xây dựng có thiết kế hộ thống thông tin vĩnh cứu thì có thê xây dựng trước ngay từ dầu thời kỳ chuẩn bị để phục vụ cho thi công. Trường hợp dơn vị thi công thường xuyên lưu động thì trang bị loại máy điện thoại di động. 5.7. SAN DỌN MẶT BẢNG THI CÔNG Đề có thế triển khai các công tác xây lắp được kịp thời cần phải làm tốt các công tác chuẩn bị phần đất thi công mà công trình cũng như các bãi thi công sẽ chiếm dụng sau này. Nội dung công tác chuẩn bị mặt bằng. + Cắm lại tuyến và tim cầu cống, đặt mốc cao độ dọc tuyến và cạnh cầu cống lớn. + Cắm cọc xác định vị trí xây dựng nhà cửa tạm, bãi vật liệu, gia công cấu kiện, cầu đường tạm ... 123
  20. + Chặt cây, đào gốc, di chuyển các công trình kiến trúc cũ như nhà cửa trên mặt bằng xây dụng. Khi san lấp mặl bằng cần chú ý. + Không được chặt cây bừa bãi vi phạm chính sách bảo vệ rừng, các loại cây ăn quả, cây công nghiệp quý phải có biện pháp bảo vệ. + Tận dụng vật liệu các công trình cũ khi phá bỏ sử dụng vào công trình đang thi công. + Phải có biện pháp bảo vộ các công trình ngầm nằm trong phạm vi đang thi công. + Công tác san dọn mặt bằng cũng phải có tiến độ được Hên hộ chặt chẽ với tiến độ thi công công trình. 124
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2