intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ THU THẬP THÔNG TIN

Chia sẻ: Nguyen Lan | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:23

84
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phỏng vấn là một kỹ thuật thu thập số liệu thông qua hỏi đối tượng nghiên cứu. Công cụ phỏng vấn là bộ câu hỏi soạn sẵn. Cuộc phỏng vấn thường hẹn trước và xếp thời gian thích hợp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ THU THẬP THÔNG TIN

  1. PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ THU THẬP THÔNG TIN
  2. Mục tiêu học tập: 1. Trình bày được các phương pháp và kỹ thuật thu thập số liệu 2. Thiết kế được công cụ thu thập số liệu để điều tra sức khoẻ tại cộng đồng 2
  3. Các kỹ thuật thu thập số liệu Các kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu Sử dụng các thông tin sẵn có Bảng kiểm, các mẫu thu thập số liệu tổng hợp Quan sát, đo lường, khám, xét Xử dụng mát, các giác quan khác, nghiệm phương tiện lâm sàng, cận lâm sàng... Phỏng vấn Lịch trình phỏng vấn, bảng kiểm, bộ câu hỏi và máy ghi âm Thao tác điền bộ câu hỏi viết Bộ câu hỏi sẵn 3
  4. Phỏng vấn Phỏng vấn là một kỹ thuật thu thập số liệu thông qua hỏi đối tượng nghiên cứu. Công cụ phỏng vấn là bộ câu hỏi soạn sẵn. Cuộc phỏng vấn thường hẹn trước và xếp thời gian thích hợp. 4
  5. Thiết kế bộ câu hỏi 5
  6. Các yếu tố cân nhắc  Dựa các mục tiêu và các biến đã được xác định  Đối tượng nghiên cứu? 6
  7. Các loại câu hỏi sử dụng Câu hỏi mở Câu hỏi đóng Câu hỏi kết hợp đóng và mở Câu hỏi đo lường thái độ 7
  8. Câu hỏi mở  Đối tượng nghiên cứu được trả lời tự do theo ngôn từ của họ.  Sử dụng : Các sự kiện mà nhà nghiên cứu không quen thuộc, Các ý kiến, thái độ và các gợi ý của người cung cấp thông tin Các vấn đề nhạy cảm. 8
  9. Ví dụ: Anh hãy nêu lý do nào khiến anh chưa bỏ thuốc ? 9
  10. Câu hỏi đóng  Có các câu trả lời để người trả lời tự chọn.  Sử dụng: Khả năng trả lời biết trước Chỉ quan tâm đến một khía cạnh vấn đề  Hiện tại anh có muốn bỏ thuốc không? 1. Có 2. Không 10
  11. Câu hỏi kết hợp đóng và mở  Là dạng phối hợp của hai loại trên nhằm hạn chế các nhược điểm của chúng.  Ai là người khuyên Anh bỏ thuốc ? 1. Người thân trong gia đình 2. Bạn bè 3. Cán bộ y tế 4. Không ai khuyên 5. Khác.......................... 11
  12. Câu hỏi đo lường thái độ  Sử dụng thang đo Likert và loại buộc lựa chọn  Do một nhà tâm lí học người Mỹ tên là Likert phát minh  Ưu điểm chính: Làm dễ dàng hơn việc xây dựng câu hỏi để xác định thái độ của người dân Thuận tiện trong việc trả lời, phân tích câu hỏi Cho phép phân biệt nhiều mức độ khác nhau của thái độ. 12
  13. Bác sĩ của trạm y tế luôn luôn giải thích việc điều trị cho tôi (khoang một lựa chọn) Rất đồng ý 1 Ðồng ý 2 Không ý kiến 3 Không đồng ý 4 Rất không đồng ý 5 13
  14. Bác sĩ của trạm y tế luôn luôn giải thích việc điều trị cho tôi (khoang một lựa chọn) Rất đồng ý 1 Ðồng ý 2 Không đồng ý 3 Rất không đồng ý 4 14
  15. Chú ý  Cần phân biệt câu hỏi về: Kiến thức, thái độ, hành vi. Ví dụ:  Chính sách “cấm hút thuốc lá nơi công cộng”.  Kiến thức: Anh có nghe nói về chính sách “cấm hút thu ốc lá n ơi công cộng” không? 1. Có 2. Không  Hành vi: Anh có hút thuốc lá nơi công cộng không? 1. Có 2. Không  Thái độ: Anh có ủng hộ chính sách “Cấm hút thuốc lá n ơi công c ộng” không? 1. Rất không đồng ý 2. Không đồng ý 3. Đồng ý 4. Rất đồng ý 15
  16. Các bước thiết kế bộ câu hỏi  Nghiên cứu Kiến thức, thái độ và hành vi đối với hút thuốc lá của người dân tại Quận Ninh kiều và Quận Cái Răng  Mục tiêu: Xac đinh tỷ lệ hút thuốc là và bỏ thuôc theo ́ ̣ ́ tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp Xac đinh tỉ lệ người dân hiêu biết về tac hai ́ ̣ ̉ ́ ̣ thuốc lá và ung hộ chinh sach câm hut ̉ ́ ́ ́ ́ thuôc ́ Tim hiêu môt số yêu tố liên quan tới tinh ̀ ̉ ̣ ́ ̀ trang hut thuôc, bỏ thuôc trong công đông ̣ ́ ́ ́ ̣ ̀ 16
  17. Các bước thiết kế bộ câu hỏi  Bước 1: Quyết định những phần chính trong bộ câu hỏi Ví dụ: 1. Phần thông tin chung 2. Kiến thức của người dân về tác hại thuốc lá….. 3. Hút thuốc lá của người dân 4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hút thuốc lá và bỏ thuốc… 17
  18.  Bước 2: Lựa chọn loại câu hỏi và xây dựng một hay nhiều câu hỏi cho từng phần chính. Ví dụ: Phần hành chính 1. Họ tên người phỏng vấn 2. Tuổi 3. Trình độ học vấn 4. Nghề nghiệp… 18
  19. Bước 3: Tạo thứ tự cho các câu hỏi Điểm chú ý: Bắt đầu bằng các câu hỏi thú vị Sắp xếp các câu hỏi nhạy cảm về cuối 19
  20.  Bước 4: Mã hoá các thông tin từ câu hỏi. Ví dụ: Biến danh mục: Giới tính của đối tượng được phỏng vấn: 1. Nam 2. Nữ Biến định lượng (biến liên tục): Nên để 1 khoảng trống để ghi vào  Anh/chị bao nhiêu tuổi?.............................tuổi 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2