1<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
CHUYÊN MỤC<br />
<br />
TRIẾT HỌC - CHÍNH TRỊ HỌC - LUẬT HỌC<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
PHƢƠNG THỨC ỨNG XỬ VỚI THỜI CUỘC TRONG<br />
TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC NGUYỄN BỈNH KHIÊM<br />
HUỲNH NGỌC BÍCH*<br />
<br />
<br />
Trong lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nguyễn Bỉnh Khiêm là một trong số ít người có<br />
cuộc đời với tư tưởng và phương thức ứng xử với thời cuộc khá đặc biệt. Sống<br />
trọn thế kỷ XVI với nhiều biến động về chính trị, chiến tranh liên miên, đạo đức<br />
xã hội suy đồi, thời cuộc loạn ly, lòng người chao đảo, Nguyễn Bỉnh Khiêm đã<br />
chủ động lựa chọn cho mình một phương thức ứng xử phù hợp và thức thời - khi<br />
thì nhập thế giúp nước cứu đời, khi thì lui về ở ẩn để giữ vững khí tiết thanh cao,<br />
hưởng thú vui tự tại, bình yên. Qua Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm (chủ yếu qua<br />
Tổng tập thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm của Viện Văn học - Hội đồng Lịch sử Hải<br />
Phòng (2014)) bài viết làm rõ tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm mà trong đó<br />
phương thức ứng xử với thời cuộc là một nội dung quan trọng.<br />
Từ khóa: Nguyễn Bỉnh Khiêm, phƣơng thức ứng xử, triết học Việt Nam, thế kỷ XVI<br />
Nhận bài ngày: 15/5/2019; đưa vào biên tập: 1/6/2019; phản biện: 2/7/2019; duyệt<br />
đăng: 12/8/2019<br />
<br />
1. ĐÔI NÉT VỀ CUỘC ĐỜI NGUYỄN Nguyễn Văn Đạt, tự là Hanh Phủ, hiệu<br />
BỈNH KHIÊM VÀ TƢ TƢỞNG TRIẾT là Bạch Vân cƣ sĩ, ngƣời làng Trung<br />
HỌC CƠ BẢN Am, Vĩnh Lại, Hải Dƣơng (nay là<br />
Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 - 1585) huyện Vĩnh Bảo, tỉnh Hải Phòng). Ở<br />
không chỉ là nhà thơ, nhà tƣ tƣởng mà Nguyễn Bỉnh Khiêm toát lên vẻ uyên<br />
còn là bậc thầy về văn hóa đƣợc mọi thâm của một trí tuệ bác học, sự an<br />
ngƣời truyền tụng. Ông nổi lên nhƣ yên của một nhà thơ nhàn nhã, nhƣng<br />
một hiện tƣợng đặc biệt của thế kỷ ẩn chứa những tƣ tƣởng triết lý sâu<br />
XVI. Nguyễn Bỉnh Khiêm tên thật là sắc. Ông sinh ra trong gia đình nho<br />
học và đƣợc nuôi dƣỡng bằng những<br />
*<br />
Trƣờng Đại học Công nghiệp Thành phố<br />
luân lý của Nho giáo từ ngƣời cha là<br />
Hồ Chí Minh. ông Nguyễn Văn Định - ngƣời có kiến<br />
2 HỲNH NGỌC BÍCH – PHƢƠNG THỨC ỨNG XỬ VỚI THỜI CUỘC…<br />
<br />
<br />
thức sâu rộng. Đặc biệt, Nguyễn Bỉnh Dịch xem thái cực là hình thái chuyển<br />
Khiêm chịu ảnh hƣởng rất lớn từ sự hóa đầu tiên dẫn đến sự hình thành<br />
giáo dục của mẹ - bà Nhữ Thị Thục, là vũ trụ. Ông viết: “Thái cực triệu sơ<br />
mẫu phụ nữ có cá tính, tinh thông lý phân. Tam tài định quyết vị. Khinh<br />
học, ấm phong là Từ Thục phu nhân, thanh thƣợng vi thiên. Địa trọc há vị<br />
con gái của Thƣợng thƣ Nhữ Văn Lan. địa. Trung tụ nhi vi nhân. Bẩm thụ thị<br />
Không chỉ hấp thụ triết lý Nho giáo nhất khí” (Thái cực lúc mới phân chia.<br />
ngay trong gia đình, Nguyễn Bỉnh Vị trí của thiên, địa, nhân đã định.<br />
Khiêm còn đƣợc theo học ngƣời thầy Trong, nhẹ bay lên là trời. Đục, nặng<br />
là một nhà nho nổi tiếng đƣơng thời - lắng xuống là đất. Ở giữa kết tụ là<br />
Lƣơng Đắc Bằng. Với trí tuệ hơn ngƣời. Sinh ra vốn cùng một khí)<br />
ngƣời, thông minh từ nhỏ, lại gặp thầy (Viện Văn học - Hội đồng Lịch sử Hải<br />
giỏi nên Nguyễn Bỉnh Khiêm sớm Phòng, 2014: 1344). Nhƣ vậy, nguồn<br />
thành tài năng kiệt xuất. Việc ông liên gốc của sự hình thành vũ trụ và vạn<br />
tiếp trúng tam nguyên trong ba kỳ thi: vật theo Nguyễn Bỉnh Khiêm là bắt<br />
thi Hƣơng, thi Hội, thi Đình đã chứng nguồn từ thái cực. Ông đặt thái cực<br />
minh điều đó. Phan Huy Chú nhận xét lên trên hết, nhƣng cốt lõi lại tập trung<br />
Nguyễn Bỉnh Khiêm là ngƣời học rộng vào “khí”. Khí là bản nguyên của vũ<br />
các sách, hiểu sâu nghĩa lý Kinh Dịch trụ. Vũ trụ xuất phát từ khí nên vũ trụ<br />
và dẫn lời viên sứ thần nhà Thanh là không ngừng vận động, biến đổi do<br />
Chu Xán đã khen ngƣời Lĩnh Nam sự tƣơng tác của âm dƣơng, phát<br />
biết lý học chỉ có Trình Tuyền - triển đến cùng cực thì quay lại vị trí<br />
Nguyễn Bỉnh Khiêm. xuất phát ban đầu theo nguyên lý của<br />
thái cực, vạn vật từ cỏ, cây, sông,<br />
Tài học rộng hiểu sâu của Nguyễn<br />
biển, núi, rừng… cũng từ đó mà thành:<br />
Bỉnh Khiêm phần nào thể hiện qua<br />
“Nhất khí sơ tòng thái cực hình, chí tai<br />
những tƣ tƣởng triết học của ông. Nổi<br />
bác hậu sở do danh. Hải hà Hoa Nhạc<br />
bật là những tƣ tƣởng về vũ trụ (thế<br />
khôn duy cố, nha giáp căn cai vật loại<br />
giới quan); tƣ tƣởng về luân lý đạo<br />
sinh” (Một khối khí ban đầu từ hình<br />
đức, về chính trị, xã hội (nhân sinh<br />
dạng của thái cực, rất mực rộng dày<br />
quan).<br />
nên có tên thế. Bể sông, núi non,<br />
Trƣớc hết, trong quan niệm về thế giềng đất thật là vững chắc, mầm vỏ<br />
giới quan, Nguyễn Bỉnh Khiêm đã cây, gốc rễ cây… các loài nhờ vào đó<br />
trình bày tƣơng đối có hệ thống mà sinh sôi nảy nở) (Viện Văn học -<br />
những nội dung về nguồn gốc vũ trụ, Hội đồng Lịch sử Hải Phòng, 2014:<br />
vạn vật, sự tồn tại vận động, biến hóa 1162). Nguyễn Bỉnh Khiêm thừa nhận<br />
của vũ trụ. sự tiến hóa của vũ trụ là một quá trình<br />
Ảnh hƣởng Kinh Dịch, khi cắt nghĩa rất phức tạp và lâu dài, do sự kết hợp<br />
khởi nguyên của trời đất, Nguyễn Bỉnh của âm dương (lưỡng nghi) sinh ra tứ<br />
Khiêm xuất phát từ nguyên lý của tượng, mọi sự biến chuyển, đổi thay<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 8 (252) 2019 3<br />
<br />
<br />
trong vũ trụ cũng phụ thuộc âm dương, sự biến chuyển đó lại mang tính chu<br />
âm dương vận động, giao hòa mà vạn kỳ, tuần hoàn khép kín. Nguyễn Bỉnh<br />
vật đƣợc sinh ra, quá trình phát sinh Khiêm mới chỉ thấy những biểu hiện<br />
này tức là biến đổi: “Dịch có thái cực, bề ngoài chứ chƣa tìm ra đƣợc nguồn<br />
thái cực sinh ra lƣỡng nghi (âm gốc bên trong của sự vận động và<br />
dƣơng), lƣỡng nghi sinh ra tứ tƣợng biến đổi. Mặc dù vậy, bỏ qua những<br />
(bốn mùa), tứ tƣợng sinh ra bát quái hạn chế do yếu tố lịch sử thì quan<br />
(tám quẻ)… Từ bát quái cấu tạo thành niệm của ông cũng chứa đựng yếu tố<br />
64 quẻ”. Nhờ âm, dương vần xoay mà biện chứng duy vật thô sơ, chất phác<br />
cội nguồn vạn vật đƣợc lý giải cũng tích cực. Quan niệm thừa nhận sự<br />
nhƣ biết đƣợc thời thế thịnh, suy. biến đổi liên tục của vạn vật trong vũ<br />
Nguyễn Bỉnh Khiêm viết: “Âm dƣơng trụ bao la. Vạn vật luôn chứa đựng<br />
vãng phục nghiệm tiền tri” (Khí âm khí những khuynh hƣớng ngƣợc chiều<br />
dƣơng đi qua rồi trở lại, suy ra có thể nhau, sự mâu thuẫn là một tất yếu, ẩn<br />
biết trƣớc) (Viện Văn học - Hội đồng chứa bên trong sự vật, hiện tƣợng<br />
Lịch sử Hải Phòng, 2014: 1206), hay: làm nên sự biến chuyển xoay vần của<br />
“Tĩnh nghiệm âm tiêu dƣơng trƣởng mọi vật, mọi việc. Trong tự nhiên, đó<br />
xứ, Ƣ viêm thử hậu hữu phồn sƣơng” là sự thay đổi lên xuống của các hiện<br />
(Khi tĩnh, ngẫm những sự tiêu tan và tƣợng thiên nhiên: “Vũng nọ ghê khi<br />
lớn lên của khí âm khí dƣơng sau làm bãi cát. Doi kia có thuở lúc hòn<br />
mùa nắng nóng sẽ đến tiết sƣơng thai” (Viện Văn học - Hội đồng Lịch sử<br />
đậm) (Viện Văn học - Hội đồng Lịch Hải Phòng, 2014: 53). Còn trong xã<br />
sử Hải Phòng, 2014: 1197). hội là sự thay thế tuần tự nhau giữa<br />
Thừa nhận trời đất, vạn vật biến đổi, thời trị và thời loạn, “nhất trị nhất loạn”,<br />
chuyển hóa không ngừng, không gì là có loạn ắt phải có trị, và cứ thế chúng<br />
mãi mãi theo sự kết hợp của âm luân phiên thay thế nhau, nối tiếp<br />
dương, nhƣng sự biến đổi, vận động nhau: “Thế nhất trị nhất loạn, thời<br />
trong quan niệm của Nguyễn Bỉnh hữu thân hữu khuất. Ỷ phục chung vô<br />
Khiêm là sự biến đổi tuần hoàn, sự cùng, mãn tổn kiến hƣ thực” (Viện<br />
phát triển mang tính chất khép kín, Văn học - Hội đồng Lịch sử Hải Phòng,<br />
xoay vần. Mọi chuyện trong trời đất, 2014: 40). Hay “Đạo bất chung cùng,<br />
nhân tình thế thái đều cùng chung khốn tất hanh - Khốn đốn hết rồi phải<br />
nhau ở chỗ đến rồi đi, đi rồi lại, ông hanh thông, đạo chẳng bao giờ cùng<br />
viết: “Thế sự tuần hoàn hay đắp đổi, quẫn mãi” (Viện Văn học - Hội đồng<br />
từng xem thua đƣợc một hai phen” Lịch sử Hải Phòng, 2014: 367). Hết<br />
(Viện Văn học - Hội đồng Lịch sử Hải “bĩ cực” ắt sẽ “thái lai”. Với quan niệm<br />
Phòng, 2014: 1503). Đây chính là về thế giới quan nhất nguyên mà<br />
hạn chế trong quan niệm về sự biến trong đó khí là bản nguyên của vũ trụ<br />
dịch, biến hóa của vạn vật của không ngừng vận động, Nguyễn Bỉnh<br />
Nguyễn Bỉnh Khiêm vì suy cho cùng Khiêm đã đóng góp tích cực cho<br />
4 HỲNH NGỌC BÍCH – PHƢƠNG THỨC ỨNG XỬ VỚI THỜI CUỘC…<br />
<br />
<br />
dòng chảy lịch sử tƣ tƣởng của Việt cùng, mà nhân nghĩa ở đời, các<br />
Nam. chuẩn mực đạo đức mới là những cái<br />
Từ những quan niệm về sự hình đáng đeo đuổi.<br />
thành, vận động và biến đổi của vũ trụ Trong triết lý về đạo làm ngƣời của<br />
và vạn vật, Nguyễn Bỉnh Khiêm chiêm Nguyễn Bỉnh Khiêm, điểm có ý nghĩa<br />
nghiệm đến những vấn đề thuộc về và có giá trị lịch sử lớn lao đó là tấm<br />
bản chất con ngƣời và xã hội loài lòng thƣơng yêu con ngƣời, yêu<br />
ngƣời, ông đặc biệt chú ý đến đạo làm thƣơng dân chúng. Sống gần trọn thế<br />
ngƣời và triết lý sống ở đời. kỷ XVI, là ngƣời có kiến thức sâu rộng<br />
Sinh ra trong thời kỳ loạn lạc, các thế và đƣợc vua Mạc trọng vọng, nhƣng<br />
lực phong kiến tranh giành quyền lực, hầu nhƣ trong suốt quãng đời của<br />
Nam - Bắc phân tranh, nhân dân điêu mình, Nguyễn Bỉnh Khiêm không sống<br />
đứng, cƣơng thƣờng đảo lộn. Chứng trong giàu sang danh vọng mà chấp<br />
kiến cảnh nhiễu nhƣơng ấy cùng với nhận cuộc sống thanh bạch của một<br />
thực trạng “nhân nghĩa tựa vàng nhà nho ẩn dật. Hòa trong cuộc sống<br />
mƣời”, “thớt có tanh tao ruồi mới đậu”, của dân chúng, Nguyễn Bỉnh Khiêm<br />
Nguyễn Bỉnh Khiêm nhận ra con nhìn thấy đƣợc nỗi thống khổ của<br />
ngƣời đã dần xa bản tính lƣơng thiện nhân dân, hiểu đƣợc tâm tƣ, nguyên<br />
vốn có, những chuẩn mực đạo đức, vọng của họ. Nguyễn Bỉnh Khiêm<br />
đạo lý con ngƣời dần phai nhạt. Do đó, không bỏ sót bất kỳ đối tƣợng nào, từ<br />
trong tƣ tƣởng triết học của mình, ngƣời tàn tật cho đến ngƣời bình<br />
Nguyễn Bỉnh Khiêm rất chú ý đến việc thƣờng, từ ngƣời “vợ góa, con côi”<br />
đề cao đạo làm ngƣời, ông nêu ra cụ đến ngƣời nông phu, điền phụ… tất<br />
thể, chi tiết một loạt những chuẩn mực cả những ngƣời mà thân phận nhỏ bé,<br />
đạo đức đối với từng mối quan hệ xã mong manh, bị áp bức bóc lột là đối<br />
hội nhƣ: hiếu - trung, thuận - hòa… tƣợng mà ông hết lòng quan tâm và<br />
nhƣng đầu mối của tất cả các chuẩn mong muốn cho họ có cuộc sống an<br />
mực đều tập trung ở chữ trung. Về bình, no ấm.<br />
những tƣ tƣởng giáo huấn khuyên răn, Nghiên cứu triết lý nhân sinh Nguyễn<br />
ông không những nói về “tam cƣơng”, Bỉnh Khiêm cho thấy những luận giải<br />
“ngũ thƣờng” mà còn khuyên con của ông hƣớng vào việc khuyên răn,<br />
ngƣời sống nhân ái, lƣơng thiện trong giáo huấn con ngƣời về mặt đạo đức,<br />
gia đình, trong cộng đồng làng xóm. về lẽ sống và cách xử thế ở đời. Điều<br />
Nguyễn Bỉnh Khiêm viết: “xƣa nay này đã làm nên nét độc đáo trong<br />
trọng ngƣời chân thật, nào ai ƣa kẻ phƣơng cách ứng xử với thời cuộc<br />
đãi bôi” (Viện Văn học - Hội đồng Lịch của ông, giúp chúng ta dễ dàng nhận<br />
sử Hải Phòng, 2014: 113) và khuyên ra ông trong rất nhiều nhà tƣ tƣởng<br />
làm ngƣời không nên quá xem trọng của dân tộc. Đó là cách ứng xử ung<br />
tiền bạc, của cải là mục đích cuối dung, tự tại, vô sự không màng danh<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 8 (252) 2019 5<br />
<br />
<br />
lợi nhƣng lại mang nặng nỗi ƣu tƣ về Bỉnh Khiêm đã vội quay về. Sự quay<br />
tình đời, nợ nƣớc. về của ông không phải là sự trở lui vì<br />
2. PHƢƠNG THỨC ỨNG XỬ VỚI nhụt chí, không phải là sự quay lƣng<br />
THỜI CUỘC CỦA NGUYỄN BỈNH với đời mà là lui về để bảo toàn khí<br />
KHIÊM tiết, giữ gìn phẩm giá, cho nên<br />
2.1. Thái độ sống tự tại Nguyễn Bỉnh Khiêm rất hài lòng với<br />
Nguyễn Bỉnh Khiêm sinh ra trong gia phƣơng châm sống tự tại của mình.<br />
đình nhà nho, đƣợc giáo dục luân lý Với ông tự tại là: “Đèo núi vỗ tay cƣời<br />
nho gia, nên lý tƣởng trọn đời của ông khúc khích. Rặng thông vắt cẳng hát<br />
hƣớng về mô hình quân chủ Nho giáo nghêu ngao” hay “Cửa trúc vỗ tay<br />
với “vua sáng tôi hiền”, xã hội Đƣờng, cƣời khúc khích, hiên mai vắt cẳng<br />
Nghiêu. Tuy nhiên, thời kỳ lịch sử ông hát nghêu ngao” (Viện Văn học - Hội<br />
sinh sống, Nho giáo gần nhƣ bất lực đồng Lịch sử Hải Phòng, 2014: 125).<br />
trƣớc thực trạng luân thƣờng đạo lý Nguyễn Bỉnh Khiêm thích thú với cuộc<br />
ngả nghiêng, đạo đức suy đồi. Thực sống thảnh thơi sau một thời gian “đã<br />
tiễn đó khiến ông một mặt tâm niệm: no mùi thế tình” và chán cảnh thị<br />
“đạo thánh hiền xƣa, luống chóc thành đua tranh giành giật. Ông rong<br />
mòng”, mặt khác lại thấy xã hội “của rủi với cỏ cây, hoa lá chim muông,<br />
nặng hơn tiền”, lòng ngƣời đảo điên, sống chan hòa cùng cảnh đẹp của<br />
nên ông lựa chọn lui về sống nhàn dật thiên nhiên. Sống cuộc sống: “Một mai<br />
mà phƣơng thức ứng xử đầu tiên ông một cuốc một cần câu… Khát uống<br />
lựa chọn là sống tự tại. chè mai hơi ngọt ngọt. Sốt kề hiên<br />
Tự tại là quan niệm sống tự do, không nguyệt gió hiu hiu. Giang sơn tám bức<br />
chịu sự ràng buộc, níu kéo, không bận là tranh vẽ. Phong cảnh tƣ mùa ấy<br />
tâm suy nghĩ, tính toán thiệt hơn, sống gấm thêu” (Viện Văn học - Hội đồng<br />
tự nhiên thuần phác, tùy theo ý thích Lịch sử Hải Phòng, 2014: 1474). Việc<br />
của mình. Nguyễn Bỉnh Khiêm bày tỏ: Nguyễn Bỉnh Khiêm dựng quán Trung<br />
“Am quán ngày nhàn rồi mọi việc. Dầu Tân với mục đích trƣớc hết là làm nơi<br />
ta tự tại mặc dầu ta” (Viện Văn học - nghỉ ngơi cho ngƣời qua đƣờng và để<br />
Hội đồng Lịch sử Hải Phòng, 2014: 64) vui với thiên nhiên, cây cỏ, đã phần<br />
“Song hiên ngõ cửa ngồi xem sách, tự nào thể hiện lối sống ung dung tự tại,<br />
tại ngày qua mấy kẻ bằng” (Viện Văn không bon chen danh lợi của ông.<br />
học - Hội đồng Lịch sử Hải Phòng, Tự tại của Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng<br />
2014: 110) hay “Yên đòi phận dầu tự chính là một hình thức biểu hiện của<br />
tại, lành dữ khen chê cũng mặc ai” một triết lý sống, một phong thái sống<br />
(Viện Văn học - Hội đồng Lịch sử Hải tự do cởi mở, chan hòa, lối sống của<br />
Phòng, 2014: 164). sự thanh thản trong thời buổi nhiễu<br />
Hơn bốn mƣơi tuổi mới đi thi, làm nhƣơng. Đó là lối sống “tiên” nơi trần<br />
quan chƣa đƣợc bao lâu, Nguyễn thế. Ông tự hào nói: “Cao khiết thùy vi<br />
6 HỲNH NGỌC BÍCH – PHƢƠNG THỨC ỨNG XỬ VỚI THỜI CUỘC…<br />
<br />
<br />
thiên hạ sĩ, an nhàn ngã thị địa trung bằng”; “Già đã khỏi áng công danh.<br />
tiên” (Trong sạch thanh cao ai là kẻ sĩ Tự tại nào âu lụy đến mình” hay “Đến<br />
trong thiên hạ, an nhàn ta đây chính là chốn nào vui chốn ấy. Dầu ta tự tại, có<br />
tiên nơi trần thế) (Viện Văn học - Hội ai hay” (Viện Văn học - Hội đồng Lịch<br />
đồng Lịch sử Hải Phòng, 2014: 199), sử Hải Phòng, 2014: 362). Tìm hiểu<br />
hay “Rỗi nhàn thì ấy tiên vô sự”, cuộc đời của Nguyễn Bỉnh Khiêm, có<br />
“Thanh nhàn ấy ắt là tiên khách. Đƣợc thể cảm nhận cách ứng xử của ông<br />
thú ta đà có thú ta” (Viện Văn học - với các triều đại và với cuộc đời hoàn<br />
Hội đồng Lịch sử Hải Phòng, 2014: toàn tự chủ. Hầu nhƣ khó có thế lực<br />
301). Nguyễn Bỉnh Khiêm nhiều lần nào có thể trói buộc hay gây sức ép<br />
nói đến từ “tiên” trong tƣ tƣởng của đƣợc với ông. Ra làm quan triều Mạc<br />
mình, khi thì ông cho mình là ông tiên cũng là sự lựa chọn của riêng ông, lui<br />
nơi trần thế, là khách tiên, khi tự nhận quan về ở ẩn cũng là quyết định từ<br />
cách sống của mình chẳng khác gì ông. Các thế lực phong kiến có một<br />
cách sống của tiên, “vô sự thì tiên lọ thái độ trọng vọng nhất định với con<br />
phải tìm… già vô sự ấy là tiên” hay ngƣời khí tiết này hoặc là kính trọng<br />
“Ngày ngày tiêu sái nhân vô sự. Tuy hoặc là không thể gây sức ép, nên<br />
chửa là tiên ắt ấy tiên” (Viện Văn học - Nguyễn Bỉnh Khiêm mới có thể chủ<br />
Hội đồng Lịch sử Hải Phòng, 2014: động quyết định sự lựa chọn của mình.<br />
68). “Tiên” trong quan niệm của Ông chọn cách sống: “Thu ăn măng<br />
Nguyễn Bỉnh Khiêm không phải là một trúc, đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen,<br />
khái niệm siêu hình. Sống “tiên” không hạ tắm ao. Rƣợu uống cội cây, ta sẽ<br />
phải là sống nhƣ trong cõi cực lạc vô uống. Nhìn xem phú quý tựa chiêm<br />
hình, huyền bí nào đó mà chính là bao” (Viện Văn học - Hội đồng Lịch sử<br />
cảm nhận đƣợc cái “vô sự”, “lâng Hải Phòng, 2014: 573).<br />
lâng”. Ngƣời “tiên” nhƣng có cuộc Tự tại ở Nguyễn Bỉnh Khiêm còn là<br />
sống hết sức trần tục, thƣởng thức cách sống thuận theo tự nhiên, hòa<br />
cuộc sống thanh thản, chan hòa với tự hợp với tự nhiên. Nguyễn Bỉnh Khiêm<br />
nhiên. Ông cảm nhận cuộc sống gần tiếp thu tinh thần này trong tƣ tƣởng<br />
thiên nhiên, gần suối, gần mây trắng Lão - Trang và trong cả nét văn hóa<br />
là cuộc sống không phải mua bằng truyền thống của ngƣời Việt Nam.<br />
tiền nhƣng vẫn cứ tƣơi đẹp, cuộc Đạo giáo quan niệm phải để con<br />
sống ấy chính là cõi tiên. ngƣời về với tự nhiên. Nguyễn Bỉnh<br />
Tự tại ở Nguyễn Bỉnh Khiêm ngoài ý Khiêm cũng sống một cuộc đời nhƣ<br />
nghĩa là sống ung dung, thanh thản, vậy. Ông hòa mình với thiên nhiên,<br />
nó còn thể hiện hàm ý về sự tự làm thƣ thái trƣớc trăng, tuyết, gió, mây,<br />
chủ đƣợc bản thân, hoàn toàn chủ hoa, trúc. Nguyễn Bỉnh Khiêm miêu tả:<br />
động đối với cuộc sống, không bị ép “Hàng giang một dãi tuyết pha vàng.<br />
buộc bởi ai: “Tự tại ngày qua mấy kẻ Trƣớc cửa mƣời hai ngọn núi chồng”<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 8 (252) 2019 7<br />
<br />
<br />
hay “Yêu hoa dầu dãi vẻ thu dung. bạch không màng lợi danh, chức vị,<br />
Tựa lầu trông núi hay cho núi. Lấp an nhiên, thanh thản giữa đất trời,<br />
loáng màu xanh mấy vạn trùng” (Ngụ sống hòa hợp, thuận theo tự nhiên.<br />
hứng). Nguyễn Bỉnh Khiêm đã từng Do vậy, Nguyễn Bỉnh Khiêm tìm tới<br />
xem thiên nhiên nhƣ là ngƣời bạn tri thiên nhiên nhƣ tìm về với tri kỷ, tìm<br />
âm, xem hoa là khách để chuyện trò về với tính chân phƣơng của con ngƣời,<br />
“Ngày chầy họp mặt hoa là khách. nuôi dƣỡng thiên chân. Nguyễn Bỉnh<br />
Đêm vắng hay lòng nguyệt ấy đèn” Khiêm sống giữa thôn quê, với mái<br />
(Viện Văn học - Hội đồng Lịch sử Hải nhà tranh, đơn sơ, yên ả, “Vài gian<br />
Phòng, 2014: 239). Không phải ngẫu nhà cỏ ở bên sông, nhàn tản thân ta<br />
nhiên mà Nguyễn Bỉnh Khiêm chọn đƣợc thỏa lòng” (Viện Văn học - Hội<br />
cảnh vật thiên nhiên để bày tỏ chí ẩn đồng Lịch sử Hải Phòng, 2014: 342).<br />
dật, tự tại của mình, mà vì “theo quan Có thể nói, tự tại ở Nguyễn Bỉnh<br />
niệm của Nho giáo, cái mẫu mực Khiêm mang ý nghĩa cá nhân hơn thời<br />
thuộc về quá khứ, còn cái trong sạch đại, nghĩa là mỗi ngƣời tự lựa chọn<br />
chủ yếu lại ở thiên nhiên. Các nhà cho mình một phƣơng cách sống, tự<br />
nho theo quan niệm xuất xử của Nho mình đƣợc phép thỏa mãn nhu cầu<br />
giáo – gặp thời thịnh thì ra làm việc, của cá nhân. Triết lý tự tại là triết lý tự<br />
phò vua giúp nƣớc, gặp thời loạn thì do cho cá nhân, đó không chỉ là sự<br />
lui về ở ẩn, lấy thiên nhiên để di thong dong của một con ngƣời trong<br />
dƣỡng tính tình. Họ tìm thấy trong cuộc sống mà còn là sự tự do của cá<br />
thiên nhiên những phẩm chất đạo đức nhân thoát khỏi sự ràng buộc bởi<br />
cao quý của con ngƣời theo quan những lễ nghi, trật tự phong kiến Nho<br />
niệm Nho giáo. Cây tùng là hình ảnh giáo với quan niệm về nghĩa, về phận,<br />
ngƣời đại trƣợng phu, cây trúc là hình quy định chặt chẽ những mối quan hệ<br />
ảnh ngƣời sĩ quân tử, cúc mai là biểu của con ngƣời. Trong xã hội phong<br />
hiện của sự trắng trong, tinh khiết, kiến nhƣ vậy, con ngƣời không đƣợc<br />
ngƣ, tiều, canh mục là những nghề coi mình là một cá nhân độc lập,<br />
nghiệp trong sạch, tuyết, nguyệt, không đƣợc nghĩ đến lạc thú cho<br />
phong, hoa là các thú thanh tao... họ riêng mình. Do đó quan niệm tự tại<br />
làm thơ vịnh về thiên nhiên là vậy” của Nguyễn Bỉnh Khiêm ở khía cạnh<br />
(Nguyễn Hữu Sơn, 2003: 53). này mang ý nghĩa tích cực, muốn tự<br />
Nguyễn Bỉnh Khiêm đã chọn thiên chủ cuộc đời mình, sống tự tại với tƣ<br />
nhiên để gởi gắm cách nhìn, cách cách một cá nhân độc lập, không bị<br />
sống của ông. Thiên nhiên tạo cho ràng buộc bởi những quy định nghĩa<br />
con ngƣời cảm giác dễ chịu, êm đềm, phận của nho gia cũng nhƣ trật tự của<br />
thanh thản. Thậm chí, sống chan hòa xã hội phong kiến. Ông toại nguyện<br />
với thiên nhiên có thể làm con ngƣời khi: “Ngoài năm mƣơi tuổi đã tự tại, ắt<br />
dịu lại cảm giác đua tranh, sống thanh đã trọn mừng nƣớc một bầu” (Viện<br />
8 HỲNH NGỌC BÍCH – PHƢƠNG THỨC ỨNG XỬ VỚI THỜI CUỘC…<br />
<br />
<br />
Văn học - Hội đồng Lịch sử Hải Phòng, trung, phải biết đủ. Nguyễn Bỉnh<br />
2014: 514). Vì vậy, “ông không có bi Khiêm cho rằng việc hám danh lợi,<br />
kịch gì về bản thân mình, về thân thế, tranh giành quyền thế, tham lam chỉ<br />
vật chất, cũng nhƣ về tinh thần, ông đem lại tai họa cho bản thân. Ông nói:<br />
luôn luôn khẳng định cách sống của “Đoái nhìn ta ở vào thế nguy nan, mà<br />
mình trong thơ, dù ở bất kỳ hoàn cảnh sợ lòng tự mãn trong cảnh giàu sang”<br />
nào một cách vừa nhũn nhặn vừa tự (Viện Văn học - Hội đồng Lịch sử Hải<br />
hào” (Đinh Gia Khánh, 1997: 58). Phòng, 2014: 232). Ông cho rằng<br />
ngƣời ta ở địa vị càng cao lại càng<br />
2.2. Không màng danh lợi, vô sự<br />
phải thận trọng đừng để cho quá đầy:<br />
trƣớc sự biến chuyển vần xoay của<br />
“Đầy quá, xƣa nay tránh mới thành”,<br />
thời cuộc<br />
“Giữ khí, gìn tinh, lại dƣỡng thần; Ít lo,<br />
Tinh thông Dịch lý, Nguyễn Bỉnh<br />
ít muốn, ít lao thân” (Viện Văn học -<br />
Khiêm nắm rõ quy luật “vật cực tắc<br />
Hội đồng Lịch sử Hải Phòng, 2014:<br />
phản”: đầy ắt phải vơi, nhọn quá phải<br />
865).<br />
cùn, cho nên trƣớc thực tế loạn lạc,<br />
Bên cạnh thái độ “yên đòi phận”, vô<br />
con ngƣời tranh giành, đua chen,<br />
sự ở Nguyễn Bỉnh Khiêm là thái độ<br />
chạy theo phù phiếm lợi danh,<br />
sống phóng khoáng, bình thản, không<br />
Nguyễn Bỉnh Khiêm chủ động chọn<br />
phải bận tâm lo lắng việc gì. Cái vô sự<br />
cho mình lối sống yên phận, vô sự.<br />
của Nguyễn Bỉnh Khiêm là cái vô âu,<br />
Vô sự của Nguyễn Bỉnh Khiêm thể<br />
vô lo, hoàn toàn thảnh thơi để đắm<br />
hiện trƣớc hết ở quan niệm sống yên<br />
mình vào thiên nhiên. Ông xem vô sự,<br />
phận, biết đủ. Thái độ yên phận đƣợc<br />
yên phận là cách tốt nhất để giữ gìn<br />
Nguyễn Bỉnh Khiêm nêu lên nhiều lần<br />
nhân cách thanh cao, “vô sự là hơn<br />
trong thơ: “Cày ăn, đào uống, yên đòi nọ ngọc vàng”, “vô sự tiểu thần tiên”,<br />
phận” hay “Sang khó miễn yên đòi “vô sự thì hơn kẻo phải lo”, “vô sự<br />
phận”, hay “Thanh nhàn ta miễn yên ngáy pho pho”, “Vô sự chẳng hơn có<br />
đòi phận” (Viện Văn học - Hội đồng sự ru. Dẫu nhẫn chê khen dầu miệng<br />
Lịch sử Hải Phòng, 2014: 231). Do thế; Cơ mầu tạo hóa mặc tự nhiên”<br />
ảnh hƣởng bởi thế giới quan thiên (Viện Văn học - Hội đồng Lịch sử Hải<br />
mệnh của Nho giáo, nên Nguyễn Bỉnh Phòng, 2014: 287). Cách sống vô sự<br />
Khiêm chủ trƣơng sống yên phận theo của Nguyễn Bỉnh Khiêm là: “Thấy<br />
mệnh trời, có bao nhiêu hƣởng bấy nguyệt tròn thì kể tháng. Nhìn hoa nở<br />
nhiêu. Ông nói: “Yên phận mà thôi mới hay xuân. Cày ăn, đào uống yên<br />
chớ có cầu. Gặp sao hay vậy, có làm đòi phận. Sự thế chẳng hay đã Hán<br />
sao?” (Viện Văn học - Hội đồng Lịch Tần” (Viện Văn học - Hội đồng Lịch sử<br />
sử Hải Phòng, 2014: 1474). Hải Phòng, 2014: 194). Ông nhìn mọi<br />
Theo Nguyễn Bỉnh Khiêm, muốn đƣợc sự, mọi đổi thay một cách bình thản,<br />
nhàn, đƣợc “yên phận” thì không “gác bên ngoài”, “dầu đƣợc dầu thua<br />
đƣợc để quá đầy, phải giữ ở mức ai mặc ai”. Ở đây chúng ta thấy quan<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 8 (252) 2019 9<br />
<br />
<br />
niệm vô sự của Nguyễn Bỉnh Khiêm phi”, không đâu là khởi điểm, cứ tiếp<br />
có nét gần với quan niệm “vô vi” của nối tuần hoàn nhƣ trên một vòng tròn.<br />
Lão Tử. Theo Lão Tử, “vô vi” nghĩa là Do việc phải trái, đúng sai chỉ là tƣơng<br />
sống và hành động theo lẽ tự nhiên, đối nên ngƣời đạt đạo là ngƣời đã<br />
sống thuần phác, không làm những gì vƣợt lên trên thị phi, chứ không phải<br />
trái với bản tính tự nhiên của con là không phân biệt đƣợc thị phi, phải<br />
ngƣời, không can thiệp vào guồng trái.<br />
máy của tự nhiên. Vô vi còn là giữ gìn<br />
Với Nguyễn Bỉnh Khiêm, bậc trí thức<br />
bản tính tự nhiên của mình và của vạn<br />
phải biết đứng ngoài cái vòng lẩn<br />
vật. Chính vì vậy, Lão Tử phản đối quẩn ấy để khỏi phải bận tâm, nhọc<br />
mọi chủ trƣơng “hữu vi”. Ông cho xác: “Thanh nhàn hƣởng đƣợc là mừng,<br />
rằng “hữu vi” sẽ gây xáo trộn trật tự tự thị phi gác bỏ xin đừng nhọc thân”.<br />
nhiên và sẽ làm mất đi bản tính tự Nguyễn Bỉnh Khiêm còn chỉ rõ mọi<br />
nhiên của con ngƣời. Còn với Nguyễn việc ở thế gian chỉ là tạm thời, cho<br />
Bỉnh Khiêm, vô sự mang một nội dung nên chỉ có những kẻ ngây ngô mới cố<br />
khác. Vô sự nhƣng không quay lƣng chấp bàn chuyện thị phi: “Ở đời mọi<br />
với thời cuộc, không xa lánh sự thế việc không mà sắc, phải trái còn bàn<br />
mà vẫn quan sát sự thế vần xoay với rõ chán chƣa” (Viện Văn học - Hội<br />
tƣ cách của ngƣời đứng bên ngoài đồng Lịch sử Hải Phòng, 2014: 237).<br />
nhìn thế sự một cách thản nhiên, Không chỉ có vậy, vô sự trong quan<br />
không can thiệp vào trật tự của nó. niệm của Nguyễn Bỉnh Khiêm còn là<br />
“Thanh vắng thú quê dầu mấy nả; Dữ thái độ thản nhiên trƣớc những sự<br />
lành miệng thế mặc khen chê” (Viện sống chết, đƣợc mất, cùng thông. Là<br />
Văn học - Hội đồng Lịch sử Hải Phòng, một triết nhân với triết lý nhân sinh<br />
2014: 535); “Cảnh cũ điền viên tìm nhàn nhã, ông thấy đƣợc quy luật<br />
chốn cũ; Khách nhàn sơn thủy dƣỡng biến chuyển xoay vần của cuộc đời để<br />
thân nhàn” (Viện Văn học - Hội đồng không bám víu vào cái không thể bám<br />
Lịch sử Hải Phòng, 2014: 342). “Cƣời víu, không thể lấy cái tƣơng đối làm<br />
họ tranh nhau danh lợi một cách gay cái tuyệt đối và cũng để điềm tĩnh thản<br />
gắt, Ta lại tìm một chỗ ở thanh vắng nhiên vƣợt lên trên mọi giới hạn danh<br />
để trọn đời mình” (Viện Văn học - Hội lợi, sân si của cuộc sống nhân gian.<br />
đồng Lịch sử Hải Phòng, 2014: 542). Cũng vì vậy, đối với mọi sự hơn thua<br />
Do đó, vô sự trong quan niệm của ở đời, ông cũng dửng dƣng coi<br />
Nguyễn Bỉnh Khiêm còn là sự thản thƣờng. “Chán việc hơn thua đầy<br />
nhiên trƣớc thị phi, phải trái. Là ngƣời trƣớc mắt. Làm tiên nhàn nhã ở trên<br />
từng trải, am hiểu lẽ đời, Nguyễn Bỉnh đời” (Viện Văn học - Hội đồng Lịch sử<br />
Khiêm nhận thấy việc đời và lòng Hải Phòng, 2014: 125).<br />
ngƣời đổi thay nhanh chóng, phải rồi Có thể nói, quan niệm vô sự của<br />
lại trái, trái rồi phải, “nhân tình lại thị Nguyễn Bỉnh Khiêm chính là một<br />
10 HỲNH NGỌC BÍCH – PHƢƠNG THỨC ỨNG XỬ VỚI THỜI CUỘC…<br />
<br />
<br />
phƣơng thức biểu hiện của sự nhàn thanh thản, trống trải. Khi ấy con<br />
nhã về mặt tinh thần - đó chính là biểu ngƣời mới khách quan và sáng suốt,<br />
hiện của nhàn trong tâm - tâm nhàn. mới hiểu đƣợc lý của tự nhiên, của<br />
Tâm nhàn là tâm trống không, hoàn trời đất, thấu đạt lẽ đời, tránh đƣợc<br />
toàn thảnh thơi không bị ràng buộc sai lầm, mê muội. Hình ảnh chiếc<br />
hay bị chi phối bởi sự thế xung quanh. thuyền không mà Nguyễn Bỉnh Khiêm<br />
Theo Nguyễn Bỉnh Khiêm, tâm trống đề cập đến không chỉ đơn thuần mang<br />
không thì mới thảnh thơi, vô sự, nghĩa là nói đến cuộc sống nhàn tản<br />
không còn tham dục, không vƣớng phóng khoáng mà còn hàm ý một triết<br />
công danh, không chấp thị phi, không lý sâu xa. Đó là sự thoát khỏi vòng<br />
định kiến. “Tâm trống rỗng” đƣợc cƣơng tỏa của danh lợi, đem cái tâm<br />
Nguyễn Bỉnh Khiêm đánh giá rất cao, thuần khiết mà đối xử với mọi ngƣời,<br />
ông thƣờng nói: “Thói tục, tiết ngay, mọi vật thì tâm đó sẽ càng bình thản:<br />
đâu dễ đổi, Trời già, tâm rỗng, tự “Xét thấy trong cảnh nhàn không có gì<br />
nhiên hay” (Hội đồng Lịch sử Hải là bận rộn, mặt trời đã lên cao mà vẫn<br />
Phòng, 2014: 159). Lòng có vô sự thì ngon giấc bên song cửa phía đông”,<br />
tâm mới “lâng lâng”, “tự tại”, giống “suy ngẫm đời nhàn vui rảnh việc, gần<br />
nhƣ mặt nƣớc lặng mới phản ánh rõ trƣa ngon giấc ở bên song”, “nhàn<br />
mặt trăng. Nắm đƣợc quy luật ấy nên đến đóng cửa sài cả ngày” (Viện Văn<br />
Nguyễn Bỉnh Khiêm bao giờ cũng “vui học - Hội đồng Lịch sử Hải Phòng,<br />
nƣớc biếc với non này. Cây cỏ tiêu 2014: 1170).<br />
dao cảnh tháng ngày”… “cơ quan liễu<br />
Với chủ trƣơng vô sự, Nguyễn Bỉnh<br />
khƣớc đều vô sự, tân quán sài môn<br />
Khiêm đã đứng bên ngoài các cuộc<br />
tận nhật khai” (trong lòng không có cơ<br />
phân tranh, vƣợt lên trên sự tranh<br />
mƣu thì tự nhiên vô sự, cửa sài ở<br />
chấp xâu xé của các tập đoàn phong<br />
quán tân cứ mở suốt ngày), “hƣ thất<br />
kiến thống trị. “Cứu đắm, phò nguy,<br />
hồn vô bán điểm ai, sài môn tận nhật<br />
thẹn bất tài,…. Trên đời mọi việc đều<br />
bạng giang khai” (nhà trống không<br />
quên hết, tân quán cửa sài mở suốt<br />
chẳng nhuốm chút bụi trần, cửa sài<br />
thôi” (Viện Văn học - Hội đồng Lịch sử<br />
bên sông mở suốt ngày). “Thản nhiên<br />
Hải Phòng, 2014: 1392).<br />
vô sự lòng không muốn, nhà không<br />
chẳng bợn chút trần ai” (Viện Văn Chủ trƣơng vô sự, Nguyễn Bỉnh<br />
học - Hội đồng Lịch sử Hải Phòng, Khiêm đã chứng tỏ ông là ngƣời nắm<br />
2014: 659). Theo phép tắc của lý học vững thời thế, hành động theo thời thế.<br />
Tống Nho, nếu giữ đƣợc cho lòng Nhiều lần ông đã đề cập đến việc ứng<br />
mình trống không thì sẽ có thể hiểu xử tùy thuộc thời thế, và đây có thể<br />
“cùng lý cùng tính”. Tiếp cận tƣ tƣởng xem nhƣ là một điểm tựa, một cơ sở<br />
này, Nguyễn Bỉnh Khiêm nói: “Một cho tƣ tƣởng nhàn của ông: “đêm<br />
chiếc thuyền không lánh việc đời”. Rõ trăng Giám Hồ tình thơ cao xa, Gió<br />
ràng, ông chủ trƣơng vô sự là để lòng thu Bành Trạch hứng rƣợu càng<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 8 (252) 2019 11<br />
<br />
<br />
nhiều” (Viện Văn học - Hội đồng Lịch “Có thuở đƣợc thời mèo đuổi chuột.<br />
sử Hải Phòng, 2014: 1245). Bành Đến khi thất thế kiến tha bò”, “Gặp<br />
Trạch tức Đào Uyên Minh (Đào Tiềm), thời dại cũng hóa nên khôn” và “Tri cơ<br />
từng làm quan lệnh Bành Trạch, do ứng biến thì đƣợc vẹn toàn” (Viện Văn<br />
chán cảnh quan lại luồn cúi, nên cáo học - Hội đồng Lịch sử Hải Phòng,<br />
quan về ở ẩn, đƣợc ngƣời đƣơng thời 2014: 298). Ở Nguyễn Bỉnh Khiêm, ta<br />
gọi là Tĩnh Tiết tiên sinh để khen sự thấy hình ảnh của một kẻ sĩ đối với<br />
liêm khiết của ông. Lối sống ẩn dật thời cuộc biết “tri cơ” và “kiến cơ”.<br />
của ông ảnh hƣởng đến nhiều nho sĩ Khổng Tử trƣớc đây đã dùng hình ảnh<br />
Việt Nam, trong đó có Nguyễn Bỉnh con chim biết lúc nào nên đậu, lúc nào<br />
Khiêm. Nguyễn Bỉnh Khiêm đã noi nên bay để tƣợng trƣng cho phƣơng<br />
theo Đào Tiềm, vui với thiên nhiên, xa châm xử thế tùy thời của nhà nho. Xét<br />
lánh chốn quan trƣờng, ông thƣờng thời thế để hành hay tàng, xuất hay<br />
gợi nhớ về những tấm gƣơng ẩn dật xử là con đƣờng không xa lạ đối với<br />
của các bậc tiền bối, nhƣ là một cách những ngƣời theo Nho giáo.<br />
để tự răn mình. 2.3. Nỗi niềm đau đáu về tình đời,<br />
Tƣ tƣởng vô sự của Nguyễn Bỉnh vận nƣớc và khát vọng cứu vãn xã<br />
Khiêm mang màu sắc Lão - Trang hội đƣơng thời<br />
nhƣng vẫn đậm nét Nho giáo. Vô sự ở Sống trong cảnh loạn ly, cảm thấy bản<br />
Nguyễn Bỉnh Khiêm không phải là trốn thân khó gánh đƣợc trọng trách “phù<br />
tránh trách nhiệm, phủi bỏ nhiệm vụ nghiêng đỡ lệch”, Nguyễn Bỉnh Khiêm<br />
của cá nhân với cộng đồng xã hội, đã chọn cách sống tự tại, vô sự, ẩn<br />
không phải là thoát ly xã hội, mà nó là dật vui thú hƣởng nhàn, nhƣng sâu<br />
một triết lý sống, một phƣơng thức thẳm trong tận lòng ông luôn đau đáu<br />
ứng xử không ham danh lợi, địa vị, vật một nỗi lo về vận nƣớc, tình dân. Việc<br />
chất tiền tài, coi thƣờng bon chen, bất lúc ra làm quan, lúc về ở ẩn gián đoạn<br />
mãn với thói đời đen bạc. Vô sự là của ông đã chứng minh điều này. Và<br />
sống lạc thiên, tri mệnh, vui thú, chính đó cũng là nét độc đáo trong<br />
khoáng đạt nhƣng vẫn “ƣu thời mẫn phƣơng thức ứng xử trƣớc thời cuộc<br />
thế”. Đây là nét đặc sắc trong phƣơng của ông - phƣơng thức ứng xử không<br />
thức ứng xử giữa thời loạn ly của đua tranh danh lợi nhƣng tình dân,<br />
Nguyễn Bỉnh Khiêm. vận nƣớc vẫn đeo mang. Điều này thể<br />
Ảnh hƣởng sâu sắc những triết lý của hiện ở khát vọng về xã hội hòa bình,<br />
Nho gia cũng nhƣ phƣơng châm xử thịnh trị và mong muốn “an dân” của<br />
thế trƣớc thời cuộc của các bậc tiên Nguyễn Bỉnh Khiêm.<br />
nho, Nguyễn Bỉnh Khiêm có những Là nhà thơ chỉ để ở việc hành đạo,<br />
quan niệm đặc sắc về thời cuộc. Theo giúp đời, lập chí “phù nguy chửng<br />
ông muốn hành động cho hợp lý phải nịch”, mong đem tài năng ra nâng đỡ<br />
xem xét thời thế, phải tùy thời, bởi vì: sơn hà, song, ƣớc nguyện bất thành,<br />
12 HỲNH NGỌC BÍCH – PHƢƠNG THỨC ỨNG XỬ VỚI THỜI CUỘC…<br />
<br />
<br />
Nguyễn Bỉnh Khiêm vui sống với thiên hội với những giá trị, chuẩn mực đạo<br />
nhiên, ruộng vƣờn, nén giấu nỗi niềm đức đƣợc giữ gìn, bảo tồn, con ngƣời<br />
ƣu quốc ái dân của mình vào trong, đối xử với nhau chân thành hòa nhã;<br />
ông không lúc nào không đau đáu về sung túc về kinh tế, ngƣời dân đều<br />
một xã hội thịnh trị, thái hòa, dân đƣợc lao động, có cuộc sống no cơm<br />
chúng an lạc, yên vui. ấm áo. Mọi ngƣời dân biết phân biệt<br />
Lịch sử Việt Nam từ cuối thế kỷ XV điều xấu điều tốt, biết phân biệt việc<br />
đến thế kỷ XVI là sự nối tiếp khốc liệt phải việc trái, có cuộc sống lƣơng<br />
của sự tranh giành, phân tranh dữ dội thiện, giữ gìn những giá trị đạo đức<br />
giữa các tập đoàn phong kiến. Chiến cao đẹp, không bị lợi ích làm mù<br />
tranh nối tiếp chiến tranh, 50 năm quáng, không bị kim tiền che mắt, trút<br />
chiến tranh Nam - Bắc triều (1546 - bỏ mọi tham lam tính toán cho riêng<br />
1592), 50 năm chiến tranh Trịnh - mình. Xã hội mà Nguyễn Bỉnh Khiêm<br />
Nguyễn (1627 - 1672), xã hội Việt Nam hƣớng đến là xã hội ổn định về mọi<br />
oằn mình trong nỗi đau nồi da xáo thịt. mặt từ kinh tế, chính trị, văn hóa mà<br />
Đời sống nhân dân khốn khổ, điêu linh. đặc biệt nhất là xã hội ổn về lòng dân,<br />
Đó là thời kỳ “gian khổ đầy những khi đó dân tin, dân quý nhà cầm<br />
chiến tranh và vật lộn giữa các họ quyền nhƣ cha con, anh em, bè bạn.<br />
cầm quyền, giai đoạn phong kiến rối Để có một xã hội thái bình thịnh trị,<br />
loạn mà các nhà Khổng học không cứu vãn trật tự xã hội, Nguyễn Bỉnh<br />
ngừng nhắc đến một cách ngậm ngùi, Khiêm chủ trƣơng thực hiện đƣờng lối<br />
chua cay…” (Lƣơng Ninh, 2005: 100). cai trị bằng nhân nghĩa, dùng nhân<br />
Thực tế đó làm cho Nguyễn Bỉnh nghĩa để giáo huấn, giáo hóa con<br />
Khiêm càng khao khát về một xã hội ngƣời và duy trì trật tự ổn định của xã<br />
hòa bình, thịnh trị. Một xã hội mà bên hội. Ngƣời thực hiện tốt nhiệm vụ này<br />
trên vua sáng tôi hiền, bên dƣới dân không ai khác hơn là vua. Do vậy,<br />
chúng sống hòa bình, no ấm, không Nguyễn Bỉnh Khiêm rất chú ý đến vai<br />
còn cảnh chồng vợ phân ly, cha con trò và phẩm chất của vị vua trong xã<br />
chia lìa. Suốt đời Nguyễn Bỉnh Khiêm hội. Vua phải dùng nhân nghĩa để<br />
ôm ấp một nguyện vọng về một xã hội giáo hóa dân chứ không phải dùng<br />
nhƣ thời Nghiêu Thuấn. Rất nhiều lần quyền uy và mệnh lệnh bạo tàn. Ông<br />
ông bày tỏ mong ƣớc này: “Hà thời viết: “Thánh chủ chỉ kim nhân thắng<br />
thái tổ Đƣờng Ngu trị. Y cựu hiền bạo - Thánh chúa ngày nay chỉ lấy<br />
khôn nhất thái hòa - Bao giờ lại đƣợc nhân nghĩa để thắng bạo tàn” (Hội<br />
trông thấy thời bình trị Đƣờng Ngu để đồng Lịch sử Hải Phòng, 2015: 254).<br />
cho trời đất lại đƣợc thái bình nhƣ Theo Nguyễn Bỉnh Khiêm, vua phải là<br />
xƣa” (Viện Văn học - Hội đồng Lịch sử ngƣời công bằng, ngƣời cầm cán cân<br />
Hải Phòng, 2014: 191). Xã hội mà công lý, biết yêu nƣớc và hết lòng vì<br />
Nguyễn Bỉnh Khiêm khao khát là xã dân, vua phải là ngƣời nếu có bó đuốc<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 8 (252) 2019 13<br />
<br />
<br />
sáng thì nên soi dân nơi nhà nát xóm ích của cá nhân và dòng họ thì ông lại<br />
nghèo: “Quân vƣơng nhƣ hữu quang kịch liệt lên án.<br />
minh chúc. Ƣng chiếu cùng lƣ bộ ốc Có thể nói, cả cuộc đời lo toan vì nợ<br />
dân” (Hội đồng Lịch sử Hải Phòng, nƣớc, vì tình dân, nhƣng Nguyễn Bỉnh<br />
2015: 153), để “dân lầm than khổ cực Khiêm sống đầy lạc quan, hào phóng,<br />
đều đƣợc nằm trên nệm chiếu yên ổn” mong muốn “gắng sức ngày đêm” làm<br />
(Hội đồng Lịch sử Hải Phòng, 2015: việc để đất nƣớc thanh bình, nhân<br />
242). Vua nhƣ vậy, và quan lại cũng dân yên ổn. Chí nguyện cao đẹp cả<br />
phải nhƣ vậy, theo Nguyễn Bỉnh đời ông là nét son sáng chói ghi nhận<br />
Khiêm, bầy tôi khi giúp vua cũng phải tên tuổi Nguyễn Bỉnh Khiêm trong<br />
“nhân nghĩa tựa nhƣ son”. Có đƣợc dòng chảy mênh mông của dòng sông<br />
vua sáng tôi hiền nhƣ vậy thì mô hình tƣ tƣởng dân tộc.<br />
về một xã hội thái bình sẽ trở thành<br />
3. KẾT LUẬN<br />
hiện thực.<br />
Dù đau đáu lo đời, lo nƣớc, lo dân<br />
Đau đáu nỗi niềm thƣơng nƣớc,<br />
nhƣng ở Nguyễn Bỉnh Khiêm lại bộc<br />
thƣơng dân Nguyễn Bỉnh Khiêm luôn<br />
lộ một phong thái sống ung dung,<br />
xem trọng sức mạnh của dân chúng<br />
nhàn nhã. Sự hòa hợp tƣởng chừng<br />
và sẵn sàng “nhập thế” để ngƣời dân<br />
nhƣ mâu thuẫn này đặc biệt chỉ có ở<br />
có đƣợc cuộc sống yên vui hạnh phúc.<br />
Nguyễn Bỉnh Khiêm. Và đó cũng<br />
Ông luôn mong muốn đem lại cho dân chính là cách ứng xử đặc biệt, làm<br />
chúng cuộc sống bình yên, no ấm, nên dấu ấn của Nguyễn Bỉnh Khiêm<br />
đƣợc phát triển tự do, tự chủ đối với so với các nhà tƣ tƣởng đƣơng thời.<br />
cuộc đời của mình. Trong thế kỷ mà Trong thời buổi loạn lạc, Nguyễn Bỉnh<br />
Nguyễn Bỉnh Khiêm sinh sống, xã hội Khiêm chủ động chọn phƣơng thức<br />
oằn mình trong máu lửa chiến tranh. ứng xử là vận dụng hợp lý hai chữ<br />
Con ngƣời nơm nớp lo sợ, tính mạng xuất-xử vào hoàn cảnh lịch sử đầy<br />
luôn bị đe dọa. Thực tại nhƣ vậy, nên biến động mà ông là ngƣời trong cuộc.<br />
muốn dân đƣợc yên ổn, theo Nguyễn Chọn cách sống tự tại và vô sự, ông<br />
Bỉnh Khiêm, cách thiết thực nhất là đã xác lập một nhân sinh quan xử thế<br />
phải xóa bỏ chiến tranh, chấm dứt, hợp lý. Đó là thái độ sống ung dung tự<br />
loại trừ những hành động tàn ác bạo tại, tìm đến với thiên nhiên, tìm đến sự<br />
ngƣợc đối với dân. Nguyễn Bỉnh an bình trong tâm. Đó chính là đi tìm<br />
Khiêm cũng phân biệt rất rõ chiến cái tĩnh trong cái động, thấy đƣợc sự<br />
tranh phi nghĩa và chiến tranh chính đứng im tƣơng đối trong sự vận động<br />
nghĩa. Ông đề cao và tham gia vào tuyệt đối. Song, đằng sau sự vô sự,<br />
các cuộc chinh phạt nhằm chống lại dửng dƣng là cả một nỗi lo toan, day<br />
bọn giặc cƣớp tàn hại nhân dân. dứt với đời, với thời, với ngƣời, là<br />
Nhƣng đối với các cuộc chiến tranh khát vọng về một xã hội hòa bình<br />
khác, những cuộc chiến tranh vì lợi thịnh trị. Đúng nhƣ lời nhận xét của<br />
14 HỲNH NGỌC BÍCH – PHƢƠNG THỨC ỨNG XỬ VỚI THỜI CUỘC…<br />
<br />
<br />
Vũ Khâm Lân, Nguyễn Bỉnh Khiêm là về đất nƣớc, về nhân dân. Tƣ tƣởng<br />
con ngƣời “đời dùng thì làm, đời bỏ và tình cảm cao đẹp đó không đƣa<br />
thì ẩn, đối với tiên sinh dù chẳng đắc ông vƣợt qua những hạn chế của thời<br />
dụng cũng có hề chi” (Hội đồng Lịch đại nhƣng là nền tảng tinh thần, là<br />
sử Hải Phòng, 2015: 412). Và cũng vì chất liệu cơ bản để cùng với tri thức<br />
vậy mà “tuy ở nhà bốn mƣơi tƣ năm uyên bác và tài năng sáng tạo của<br />
mà lòng không ngày nào quên đời, ƣu mình, nâng ông lên địa vị một danh<br />
thời mến tục đều lộ trong thơ. Con nhân văn hóa lỗi lạc của dân tộc, một<br />
ngƣời nhàn dật, tự tại trong Tuyết nhà thơ lớn nhất của thế kỷ XVI với uy<br />
Giang phu tử vì thế vẫn chƣa thoát tín và ảnh hƣởng rộng lớn bao trùm<br />
khỏi học thuyết Nho giáo, vẫn chƣa ra đất nƣớc lúc đó” (Hội đồng Lịch sử<br />
ngoài quan niệm “hành-tàng”, “xuất- Hải Phòng, 2015: 112). Đó cũng là<br />
xử”, “nguy bang bất nhập, loạn bang một trong những bằng chứng chứng<br />
bất cƣ” để hòa mình vào thế giới của tỏ: “Nguyễn Bỉnh Khiêm là sản phẩm<br />
Lão Trang” (Hội đồng Lịch sử Hải văn hóa điển hình của thế kỷ XVI -<br />
Phòng, 2015: 312). Ra rồi về, về rồi một thế kỷ nặng về chinh chiến và<br />
ra, quá trình hành tàng, xuất xử ấy nhiều biến động nên phải lựa chọn<br />
của Nguyễn Bỉnh Khiêm, hẳn có nhiều một phƣơng thức ứng xử văn hóa khả<br />
lý do, nhƣng dù sao đi nữa thì “cái dĩ có thể đáp ứng đƣợc nhu cầu đời<br />
đáng trân trọng và đánh giá cao nhất sống tinh thần vốn muôn phần phức<br />
ở Nguyễn Bỉnh Khiêm là dù xuất hay tạp” (Nguyễn Hữu Sơn, 2003: 28). <br />
xử, tấm lòng của ông luôn luôn hƣớng<br />
<br />
<br />
TÀI LIỆU TRÍCH DẪN<br />
1. Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chƣơng. 1997. Việt Nam văn học (thế kỷ<br />
XVII - nửa đầu thế kỷ XVIII). Hà Nội: Nxb. Giáo dục.<br />
2. Viện Văn học, Hội đồng Lịch sử Hải Phòng. 2014. Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm,<br />
tổng tập. Hà Nội: Nxb. Văn học.<br />
3. Hội đồng Lịch sử Hải Phòng. 2015. Hội thảo “Di sản văn học – Nguyễn Bỉnh Khiêm -<br />
tư tưởng và khuynh hướng thẩm mỹ”. Hà Nội: Nxb. Văn học.<br />
4. Lƣơng Ninh (chủ biên). 2005. Lịch sử Việt Nam giản yếu. Hà Nội: Nxb. Chính trị<br />
Quốc gia.<br />
5. Nguyễn Hữu Sơn. 2003. Nguyễn Bỉnh Khiêm – nhà thơ triết lý thế sự. TPHCM: Nxb.<br />
Trẻ.<br />
6. Nguyễn Nghiệp. 1997. Trạng Trình và Sấm ký. Hà Nội: Nxb. Văn hóa Thông tin.<br />
7. Nguyễn Phan Quang, Võ Xuân Đàn. 2000. Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm<br />
1984. TPHCM: Nxb. TPHCM.<br />
8. Vũ Minh Tâm. 1996. Tư tưởng triết học về con người. Hà Nội: Nxb. Giáo dục.<br />