intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh từ năm 1996 đến năm 2022

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

11
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết phân tích quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh từ năm 1996 đến năm 2022. Thành ông ủa quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế cho thấy chủ trương đúng đắn của Đảng, sự cố gắng nỗ lực của chính quyền và nhân dân các dân tộc huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh từ năm 1996 đến năm 2022

  1. TNU Journal of Science and Technology 228(16): 03 - 10 THE PROCESS OF STRUCTURAL TRANSFORMATION OF THE ECONOMIC SECTOR OF BINH LIEU DISTRICT, QUANG NINH PROVINCE FROM 1996 TO 2022 Nguyen Thi Thuy Hien* Hoanh Bo High School, Quang Ninh ARTICLE INFO ABSTRACT Received: 19/9/2023 Along with Vietnam's general trend in the innovation process, Binh Lieu district's economy is increasingly developing strongly in a modern Revised: 19/9/2023 direction, contributing to promoting the continuous political, cultural Published: 24/10/2023 and social development of a mountainous locality of Quang Ninh province. The economic structure of Binh Lieu district has changed KEYWORDS positively such as increasing the proportion of industry - construction and service industries, reducing the proportion of agriculture. On that Binh Lieu basis, Binh Lieu has formed an economic structure of agriculture - Quang Ninh forestry - fishery - handicrafts - industry - services to promote the local The Economic Structure potential and advantages. Through the use of historical and logical methods, document research and field research, this article analyzes the Agriculture process of restructuring the economic sector of Binh Lieu district, Forestry Quang Ninh province from 1996 to 2022. The success of the economic restructuring process shows the Party's correct policies and the efforts of the government and people of all ethnic groups in Binh Lieu district, Quang Ninh province. QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ CỦA HUYỆN BÌNH LIÊU, TỈNH QUẢNG NINH TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2022 Nguyễn Thị Thuý Hiền Trường THPT Hoành Bồ, Hạ Long, Quảng Ninh THÔNG TIN BÀI BÁO TÓM TẮT Ngày nhận bài: 19/9/2023 C ng v i xu h ng hung ủ Việt N m trong quá trình đổi m i, kinh tế huyện Bình Liêu ngày càng phát triển mạnh mẽ theo h ng hiện đại, Ngày hoàn thiện: 19/9/2023 góp phần thú đẩy sự phát triển không ngừng về chính trị, văn hoá, xã Ngày đăng: 24/10/2023 hội của một đị ph ơng v ng núi ủa tỉnh Quảng Ninh. Cơ ấu ngành kinh tế của huyện Bình Liêu chuyển biến tích cự : tăng tỷ trọng ngành TỪ KHÓA công nghiệp - xây dựng và ngành dịch vụ, giảm tỷ trọng của ngành nông nghiệp. Trên ơ sở đó, Bình Liêu đã hình thành ơ ấu kinh tế Bình Liêu nông - lâm - ng - tiểu thủ công nghiệp - dịch vụ nhằm phát huy những Quảng Ninh tiềm năng và lợi thế củ đị ph ơng. Thông qu việ s ụng ph ơng pháp lịch s , lôgi , nghiên u tài liệu và nghiên u thự đị , ài viết Cơ ấu kinh tế phân tích quá trình chuyển dị h ơ ấu ngành kinh tế của huyện Bình Nông nghiệp Liêu, tỉnh Quảng Ninh từ năm 1996 đến năm 2022. Thành ông ủa quá Lâm nghiệp trình chuyển dị h ơ ấu kinh tế cho thấy chủ tr ơng đúng đắn của Đảng, sự cố gắng nỗ lực của chính quyền và nhân dân các dân tộc huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh. DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.8773 * Email: hiennguyenthuy1981@gmail.com http://jst.tnu.edu.vn 3 Email: jst@tnu.edu.vn
  2. TNU Journal of Science and Technology 228(16): 03 - 10 1. Giới thiệu Bình Liêu là huyện miền núi, biên gi i của tỉnh Quảng Ninh; có gần 43 km đ ờng biên gi i tiếp giáp v i Trung Quố , địa hình hiểm trở, gi o thông khó khăn; hủ yếu là ng ời dân tộc thiểu số sinh sống, trình độ ân trí không đồng đều, nhiều tập quán lạc hậu, hủ tục còn tồn tại, tỷ lệ hộ nghèo cao... Những năm qua, Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện đã quán triệt, thực hiện hai nhiệm vụ chiến l ợc bằng nhiều chủ tr ơng, iện pháp lãnh đạo, chỉ đạo đồng bộ, khai thác, phát huy mọi tiềm năng, thế mạnh củ đị ph ơng, khơi ậy tinh thần đoàn kết, nỗ lực của cấp ủy, chính quyền, á n, ngành, đoàn thể và nhân dân, quyết tâm xây dựng huyện phát triển toàn diện, cả về kinh tế, văn hó , xã hội, quố phòng, n ninh, đối ngoại, cùng v i á đị ph ơng khác thực sự là “phên giậu” vững chắ v ng iên ơng Đông Bắc của Tổ quốc. Nghiên c u về huyện Bình Liêu nói chung và chuyển dị h ơ ấu kinh tế nói riêng là đề tài đ ợc nhiều nhà khoa học quan tâm trên nhiều gó độ khác nhau. Những nghiên c u đó tập trung vào một số khía cạnh nh : huyển dị h ơ ấu kinh tế và thực trạng ở một số đị ph ơng khá trong cả n c [1] - [3]; tiềm năng phát triển du lịch ở huyện Bình Liêu [4], [5]; phát triển cây dong riềng ở huyện Bình Liêu trong so sánh v i huyện Tiên Yên [6]; h ơng trình mỗi xã một sản phẩm OCOP ở Bình Liêu [7]; xây dựng nông thôn m i ở Bình Liêu [8]… Cá nghiên u đã ông ố là tài liệu th m khảo để húng tôi tiến hành khảo u vấn đề huyển dị h ơ ấu kinh tế huyện Bình Liêu từ năm 1996 đến năm 2022 i gó độ nghiên u lị h s . 2. Phương pháp nghiên cứu h ơng pháp nghiên u lịch s , logic, nghiên c u tài liệu, thự đị là á ph ơng pháp hủ yếu trong quá trình triển kh i nghiên u này. h ơng pháp nghiên u tài liệu đ ợ s ụng để thu thập thông tin về sự phát triển kinh tế và quá trình chuyển dị h ơ ấu kinh tế của huyện Bình Liêu qu á gi i đoạn lịch s . h ơng pháp nghiên u thự đị đ ợ s ụng để làm r hơn kết quả chuyển dị h ơ ấu kinh tế của huyện Bình Liêu gi i đoạn 1996 - 2022. Từ đó, nghiên u giúp đ r những nhận định khá h qu n, hính xá về quá trình huyển dị h ơ ấu kinh tế và tác động của chuyển dị h ơ ấu kinh tế đối v i sự phát triển của huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh. 3. Kết quả và bàn luận 3.1. Chủ trương chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Đảng bộ huyện Bình Liêu Tr c những đòi hỏi b c thiết củ đị ph ơng, vận dụng sáng tạo chủ tr ơng ủ Đảng và Tỉnh uỷ Quảng Ninh, Đảng bộ và chính quyền huyện Bình Liêu đã thực hiện ông tá đổi m i và phát triển toàn diện nền kinh tế, khắc phục những hạn chế, yếu kém tr đó, nâng o đời sống vật chất và tinh thần ho ng ời dân. V i nhận th kinh tế ó v i trò quyết định đối v i sự phát triển ủ xã hội, là ơ sở, tiền đề để ủng ố, tăng ờng quố phòng, n ninh, Đại hội đại iểu Đảng ộ huyện Bình Liêu lần th XXIII (1996) đã hỉ r ph ơng h ng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội gi i đoạn 1996-2000: “Tiếp tục tập trung đầu tư cả chiều rộng lẫn chiều sâu, xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phân theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Tập trung đầu tư phát triển theo cơ cấu kinh tế: nông - lâm - công nghiệp - thương mại và dịch vụ; chuyển dịch kinh tế tự cấp, tự túc sang kinh tế hàng hóa…” [9, tr.254]. Trong những năm 2005-2010, Bình Liêu xá định mụ tiêu, định h ng phát triển là: “Tí h ự huyển đổi ơ ấu kinh tế theo h ng nông - lâm nghiệp, th ơng mại, ị h vụ, tiểu thủ ông nghiệp, ông nghiệp. Trên ơ sở đó tiếp tụ thự hiện ông uộ đổi m i, sự nghiệp ông nghiệp hó , hiện đại hó một á h toàn iện, vững hắ và đồng ộ, hủ động, tí h ự kh i thá mọi tiềm năng thế mạnh; tr nh thủ sự lãnh đạo, giúp đỡ ủ Trung ơng, tỉnh Quảng Ninh và á nguồn lự khá đầu t đẩy nh nh tố độ phát triển kinh tế hàng hó nhiều thành phần ó sự quản lý ủ Nhà n theo h ng tăng ần tỷ trọng th ơng mại, ị h vụ, tiểu thủ ông nghiệp, ông nghiệp, giảm ần tỷ trọng nông - lâm nghiệp” [10]. http://jst.tnu.edu.vn 4 Email: jst@tnu.edu.vn
  3. TNU Journal of Science and Technology 228(16): 03 - 10 Từ năm 2010 đến năm 2022, trên ơ sở những thành tựu kinh tế đã đạt đ ợ , Đảng ộ huyện Bình Liêu tập trung lãnh đạo phát triển kinh tế theo h ng ông nghiệp hoá, hiện đại hoá và gắn v i thự hiện Ch ơng trình mụ tiêu quố gi về nông thôn m i. Đại hội đại iểu Đảng ộ huyện Bình Liêu nhiệm kỳ 2015 - 2020 xá định: “…, khai thác tốt tiềm năng, lợi thế của địa phương, huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực, phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, gắn với chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng ngành thương mại, dịch vụ và tiểu thủ công nghiệp” [9, tr.309]. Để xây ựng Bình Liêu ngày àng phát triển, phát huy mọi tiền năng, lợi thế, Đảng ộ huyện qu á thời kỳ đều xá định r những ph ơng h ng hiến l ợ qu n trọng trên tất ả á mặt từ kinh tế, hính trị, xã hội, quố phòng, n ninh, ông tá xây ựng Đảng, hính quyền... trong đó, luôn nhấn mạnh huyển ị h ơ ấu kinh tế nhằm nâng o đời sống ho nhân ân là nhiệm vụ hết s qu n trọng. Thực hiện mụ tiêu đó, huyện Bình Liêu đã xây ựng và triển khai nhiều quy hoạch, kế hoạch, h ơng trình, đề án phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, tiêu biểu là Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020, tầm nhìn 2030, gắn v i quy hoạch thế trận quân sự trong khu vực phòng thủ. Để tạo đột phá, huyện tích cự huy động các nguồn lự đầu t xây ựng Khu kinh tế c a khẩu Hoành Mô - Đồng Văn làm động lực phát triển kinh tế; quy hoạch các ngành sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, hệ thống giao thông, thủy lợi phù hợp v i đặ điểm củ địa ph ơng; đồng thời, phát huy thế mạnh về cảnh quan, vị trí địa lý, bản sắ văn hó để phát triển du lịch, dịch vụ, oi đây là một ngành kinh tế quan trọng. Đặc biệt, huyện tập trung phát triển ơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội; u tiên đầu t xây ựng, nâng cấp các tuyến gi o thông, đ ờng tuần tra biên gi i. Đến năm 2022, huyện Bình Liêu đã hoàn thành nhiều dự án, công trình trọng điểm, nh : ầu qua cặp c a khẩu Hoành Mô (Việt Nam) - Động Trung (Trung Quốc), nâng cấp Tỉnh lộ 341,… tạo điều kiện thuận lợi để kết nối trung chuyển hàng hó , thú đẩy phát triển th ơng mại, kinh tế mậu biên, dịch vụ; đẩy mạnh quảng bá tiềm năng, thế mạnh củ đị ph ơng, ông ố quy hoạch các tuyến, điểm du lịch, nhằm thu hút đầu t kh i thá á loại hình du lị h, nh : sinh thái, biên gi i, lễ hội cộng đồng các dân tộc... Huyện Bình Liêu đẩy mạnh tái ơ ấu ngành gắn v i thực hiện các dự án, đề án phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp và h ơng trình, mục tiêu xây dựng nông thôn m i; phối hợp v i Đoàn Kinh tế - quốc phòng 327 triển khai các dự án xó đói giảm nghèo, giúp dân chuyển dị h ơ ấu cây trồng, vật nuôi, nâng cao giá trị sản phẩm, xây dựng th ơng hiệu, nhất là v i những loại cây có giá trị kinh tế o. Để nâng o năng lực cạnh tranh, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội, huyện Bình Liêu tích cực cải cách thủ tụ hành hính, ó hính sá h u đãi, thu hút đầu t , kinh o nh, kịp thời hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp; chú trọng ông tá đào tạo nghề, nhất là đào tạo nghề ho l o động nông thôn phục vụ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, phát triển du lị h. Trên ơ sở đó, ơ ấu kinh tế huyện Bình Liêu từ năm 1996 đến năm 2022 ó những chuyển biến tích cực. 3.2. Kết quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế 3.2.1.Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành Trong hiến l ợ phát triển kinh tế ủ huyện Bình Liêu giữ h i gi i đoạn tr và s u năm 2005, về huyển ị h ơ ấu kinh tế ó sự điều hỉnh. Nếu nh gi i đoạn tr năm 2005, xác định ơ ấu kinh tế theo h ng nông, lâm nghiệp, th ơng mại, ị h vụ, ông nghiệp, tiểu thủ ông nghiệp thì đến gi i đoạn 2005, huyện xá định tăng ần tỷ trọng th ơng mại, ị h vụ, tiểu thủ ông nghiệp, ông nghiệp, giảm ần tỷ trọng nông - lâm nghiệp. Đây là sự lự họn đúng, ph hợp v i thự tiễn và điều kiện phát triển ủ huyện Bình Liêu trong gi i đoạn ông nghiệp hó , hiện đại hó nông nghiệp, nông thôn. Từ năm 1996 đến năm 2022, ơ ấu kinh tế ủ huyện Bình Liêu đã huyển ị h theo hiều h ng tí h ự đúng v i hủ tr ơng ủ Đảng và Nhà n nhà đề ra (Hình 1). Giá trị tuyệt đối của các ngành kinh tế ở Bình Liêu từ năm 1996 đến năm 2022 đều ó xu h ng tăng, thậm chí tăng rất nh nh nh ngành ịch vụ. Tuy nhiên, trong ơ cấu kinh tế chung có sự chuyển dịch theo http://jst.tnu.edu.vn 5 Email: jst@tnu.edu.vn
  4. TNU Journal of Science and Technology 228(16): 03 - 10 h ng: giảm tỷ trọng nhóm ngành nông - lâm - ng nghiệp, tăng tỷ trọng ông nghiệp - xây ựng và th ơng mại, u lị h, ị h vụ. 100% 90% 80% 45.20% 43.80% 51.30% 53% 70% 60% 50% 9.70% 16.60% 40% 18.50% 19.10% 30% 20% 45.10% 39.60% 30.24% 28.40% 10% 0% 1996 2015 2019 2022 Nông - Lâm - Ngư nghiệp Công nghiệp - Xây dựng Dịch vụ Hình 1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Bình Liêu (1996 - 2022) (Nguồn: Tác giả thống kê và xử lý số liệu theo báo cáo kinh tế hàng năm của huyện Bình Liêu) Qua Hình 1 cho thấy, tỷ trọng của ngành nông - lâm - ng nghiệp giảm ần qu á năm (từ 45,1% năm 1996 xuống 28,4% năm 2022) và đến năm 2022 xuống ở m khá hợp lý so v i đặ th ủ huyện Bình Liêu, trong đó tập trung vào một l nh vự nông nghiệp ó thế mạnh nh trồng trọt, hăn nuôi, lâm nghiệp. Ngành công nghiệp - xây ựng ở Bình Liêu tăng tỷ trọng qu á năm (từ 9,7% năm 1996 lên 19,1% năm 2022), song vẫn chiếm tỷ trọng thấp hơn so v i á ngành khá và á đị ph ơng khá ủa tỉnh Quang Ninh do Bình Liêu không có nhiều tiềm năng để phát triển công nghiệp. Trong khi đó, tỷ trọng giá trị sản xuất ngành ị h vụ t ơng đối ổn định song tăng qu á năm (từ 45,2% năm 1996 lên 53% năm 2022) đồng thời chiếm tỷ trọng l n nhất (53% năm 2022). Kết quả này đã ho thấy ơ ấu kinh tế ngành ủ huyện Bình Liêu đã ó sự huyển ị h và huyển ị h đúng h ng, tăng tỷ trọng ngành th ơng mại ị h vụ để ph hợp v i định h ng phát triển kinh tế iên mậu, tận ụng lợi thế s n ó về vị trí, đị hình, tài nguyên và văn hóa để phát triển ngành du lị h. Đồng thời ũng ph hợp v i quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa của tỉnh Quảng Ninh nói riêng và cả n c nói chung [9]. Rào cản l n nhất trong việc phát triển kinh tế - xã hội của huyện Bình Liêu tr năm 2010 là chuyển dị h ơ ấu cây trồng, vật nuôi, ơ ấu mùa vụ, ơ ấu kinh tế h r nét, sản xuất h tập trung, h ó tính liên kết chặt chẽ giữa sản xuất và tiêu thụ, kết cấu ơ sở hạ tầng h đồng bộ, tiềm năng h đầu t kh i thá tốt. Nhận diện những khó khăn, hạn chế trong những năm qua, nhất là sau khi triển kh i Ch ơng trình xây ựng nông thôn m i, Đảng bộ huyện Bình Liêu đã tập trung chỉ đạo, đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận th c cho cán bộ, đảng viên và nhân dân. Nghị quyết củ Đảng bộ huyện Bình Liêu đã xá định sản xuất nông, lâm nghiệp là ngành kinh tế chủ lực, vì vậy cần chỉ đạo h ng dẫn nhân dân tập trung sản xuất nông nghiệp theo h ng chuyển đổi diện tí h đất nông nghiệp kém hiệu quả sang trồng các loại giống m i ó năng suất o. Đến năm 2022, á xã trong huyện đã đ 100% giống lúa m i vào sản xuất vụ chiêm, vụ mùa cũng đ ợ hơn 80% iện tí h. Đồng thời chuyển một vụ lúa sang hai vụ đối v i những nơi ó điều kiện, hoặc một vụ lúa, một vụ màu. Ngoài ra, huyện Bình Liêu còn phát triển trồng rừng tập trung, ổn định diện tích trồng cây dong riềng hằng năm, v i diện tích từ 90 đến 120 h để chế biến miến ong, đạt từ 30 đến 35 tấn/năm, đồng thời vận động, hỗ trợ nhân dân phát triển đàn gi súc, gia cầm, trong đó hú trọng mô hình nuôi ê, nuôi á n c chảy, nuôi ong lấy mật… [6]. 3.2.2. Chuyển biến trong nội bộ từng ngành Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông - lâm - thủy sản Sản xuất nông - lâm - thuỷ sản ở huyện Bình Liêu đ ng từng huyển ị h theo h ng sản xuất hàng hó và đ ạng hó sản phẩm. C ng v i xu h ng phát triển hung về đô thị hó http://jst.tnu.edu.vn 6 Email: jst@tnu.edu.vn
  5. TNU Journal of Science and Technology 228(16): 03 - 10 ủ ản , tỷ trọng ngành nông nghiệp ủ Bình Liêu ũng ó xu h ng giảm ần qu á năm. Tuy vậy, giá trị tuyệt đối ủ ngành vẫn tăng và hiếm tỉ trọng o, hiếm 64,2% (2013) trong khu vự nông - lâm - thủy sản và ũng đã góp phần giải quyết việ làm ho phần l n l o động trong khu vự nông - lâm - thủy sản, đồng thời đáp ng đ ợ nhu ầu l ơng thự , thự phẩm ủ ng ời ân đị ph ơng. ảng 1. ơ cấu giá trị sản xuất ngành nông - lâm - thủy sản Bình Liêu ơn vị: Chỉ iê 1996 2005 2015 2022 Nông nghiệp 84,5 66,0 63,4 56,5 Lâm nghiệp 15,4 33,5 35,4 41,4 Thủy sản 0,1 0,5 1,2 2,1 (Nguồn: Tác giả thống kê và xử lý số liệu theo báo cáo kinh tế hàng năm của huyện Bình Liêu) Theo kết quả bảng 1, tỷ trọng ngành lâm nghiệp củ Bình Liêu tăng đều qu á năm (từ 15,4% năm 1996 lên 41,4 % năm 2022). Sự tăng tr ởng này phù hợp v i đặ điểm của huyện Bình Liêu vì có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế lâm nghiệp. Bình Liêu đ ng huyển dịch từ việc trồng keo và bạ h đàn s ng trồng cây chủ lự nh quế, hồi, sở, kết hợp chặt chẽ phát triển lâm nghiệp v i công nghiệp chế biến [9]. Sự chuyển dị h trên là điểm khác biệt của huyện Bình Liêu so v i á đị ph ơng khá ủa tỉnh Quảng Ninh và của cả n c vì diện tích mặt n c ít và Bình Liêu là huyện không giáp biển. Xu h ng chung của ngành kinh tế nông nghiệp ở á đị ph ơng khá là giảm tỷ trọng ngành lâm nghiệp, nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành thuỷ sản. Nh ng ở Bình Liêu giá trị ngành thuỷ sản chiếm tỷ trọng rất thấp. Từ năm 1996 đến năm 2000, ngành thủy sản không đ ợc chú trọng phát triển theo h ng hàng hóa, chủ yếu là o á trong á gi đình. Đến năm 2022, trong xu thế chuyển dị h ơ ấu kinh tế, tỷ trọng ngành thủy sản ở Bình Liêu đã hiếm 2,1% trong tổng giá trị ngành nông nghiệp. Điểm sáng trong sản xuất thủy sản ở huyện Bình Liêu là đã huyển đổi sang phát triển thủy sản n c lạnh có giá trị kinh tế o nh á tầm, cá hồi. 2010 2022 8% 16.10% Trồng rọ Trồng rọ 18.60% Chăn n ôi Chăn n ôi 73.40% 27.20% 56.70% Dịch vụ nông nghiệp Dịch vụ nông nghiệp Hình 2. ơ cấu giá trị kinh tế ngành nông nghiệp huyện Bình Liêu năm 2010 và năm 2022 Số liệu tại Hình 2 chỉ ra rằng, trong kinh tế nông nghiệp, đến năm 2022 ngành trồng trọt vẫn hiếm tỉ trọng l n trong ơ ấu ủ ngành nông nghiệp (56,7%) và đ ng ó xu h ng giảm dần. Trong ngành trồng trọt, tỷ trọng của cây lúa giảm dần, tăng tỷ trọng cây công nghiệp (dong riềng), cây rau vụ đông, ây ăn quả, ây ợc liệu... Từ năm 2000, huyện Bình Liêu chỉ đạo thực hiện chuyển đổi ơ ấu mùa vụ và ơ ấu giống cây trồng phù hợp v i điều kiện khí hậu, thổ nh ỡng của đị ph ơng và tập quán sản xuất của nhân dân; thực hiện tốt công tác cung ng giống cây trồng và vật t sản xuất; quan tâm công tác bảo vệ thực vật, do vậy năng suất các loại cây trồng tăng. Từ năm 2018, huyện đã xây ựng kế hoạch và vận động nông dân hình thành những ánh đồng, v ờn, ruộng ho t ơi, r u x nh, ây ó múi, âu tây... những sản phẩm nông nghiệp rất m i lạ, tập trung ở các xã Lục Hồn, Đồng Văn, Hoành Mô, thị trấn Bình Liêu [10]. Ngành hăn nuôi hiếm tỷ trọng ít nh ng ó tỷ trọng không ngừng tăng (từ 18,6% năm 2010 tăng lên 27,2% trong năm 2022). Do đó, hăn nuôi h trở thành ngành kinh tế chính ở huyện http://jst.tnu.edu.vn 7 Email: jst@tnu.edu.vn
  6. TNU Journal of Science and Technology 228(16): 03 - 10 Bình Liêu. Ngành hăn nuôi ở Bình Liêu chuyển dị h theo h ng sản xuất hàng hoá, đáp ng nhu cầu của thị tr ờng. Bên cạnh đó, hăn nuôi ủa huyện Bình Liêu ũng huyển biến theo h ng giảm tỷ trọng của vật nuôi lấy s kéo, tăng tỷ trọng của vật nuôi lấy thịt, tr ng, nuôi ong lấy mật… Tuy nhiên, á loại vật nuôi nh trâu, ê và lợn ó sự sụt giảm trong gi i đoạn năm 2010 - 2022. Trong đó, l ợng sụt giảm l n nhất ở lợn o tình hình ị h ệnh trên đàn vật nuôi iễn r t ơng đối ph tạp, gây r l t ở nhiều nơi và nhiều thời điểm khá nh u, số l ợng á loại vật nuôi ị mắ ệnh khá nhiều, tạo thành á đợt l n. Nguồn lợn xuất khẩu sang thị tr ờng Trung Quốc không ổn định o hính sá h đóng a biên gi i của Trung Quốc và do những tác động của dị h Covi -19. Ngoài r , ngành hăn nuôi gặp một số khó khăn nh đợt rét đậm, rét hại đã gây thiệt hại t ơng đối l n [11]. Sản xuất nông - lâm nghiệp ở Bình Liêu tiếp tụ tr nh thủ tối đ á nguồn lự đầu t ho sản xuất, mặt khá đẩy mạnh huyển ị h ơ ấu kinh tế theo h ng sản xuất hàng hoá tập trung, gắn v i hế iến sản phẩm, mạnh ạn đ á loại ây trồng, vật nuôi có hiệu quả kinh tế o vào sản xuất nh : trồng ong riềng, ây sở, hăn nuôi ò và ê... H ng đi đó đã đem lại hiệu quả r rệt, giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2022 đạt 476,9 tỷ đồng, trong khi đó năm 2015 là 289,82 tỷ đồng [11]. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế công nghiệp - xây dựng Huyện Bình Liêu không có nhiều nguồn lực cho sự phát triển của ngành công nghiệp nh nhiều đị ph ơng khá ủa tỉnh Quảng Ninh. Do đó, từ năm 1996 đến năm 2022, sự phát triển ông nghiệp ủ Bình Liêu hủ yếu ự trên những nguồn nguyên nhiên liệu s n ó ủ huyện, vẫn h khắ phụ đ ợ tình trạng sản xuất tản mạn m ng nặng tính o ấp, thiếu vốn, trình độ công nghệ phần l n òn lạ hậu, thiết ị ít đ ợ đổi m i... Vì vậy, năng suất, hiệu quả sản xuất òn thấp, tính ạnh tr nh sản phẩm òn yếu, á sản phẩm ông nghiệp làm r hất l ợng h đáp ng đ ợ yêu ầu xuất khẩu r thị tr ờng ên ngoài. Sản phẩm làm r hủ yếu ở ạng thô hoặ là á sản phẩm án thành phẩm ó giá trị kinh tế không o. Trong khi đó, Bình Liêu ó nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển ngành kinh tế tiểu thủ công nghiệp. Cá sản phẩm th ơng hiệu thế mạnh nh : Miến ong Bình Liêu, ầu sở Bình Liêu, mật ong Bình Liêu tiếp tụ khẳng định đ ợ th ơng hiệu và mở rộng thị tr ờng, đáp ng một phần nhu ầu sản xuất, tiêu ng ủ nhân ân. Hình 3 đã thể hiện rõ sự phát triển nhanh trong giá trị sản xuất công nghiệp - xây dựng ở Bình Liêu từ năm 2005 đến năm 2022. Năm 2022, giá trị sản xuất công nghiệp - xây dựng đạt 448,9 tỷ đồng (giá so sánh năm 2010), gấp 200 lần so v i giá trị năm 2005. Đến ngày 31/12/2022, huyện Bình Liêu đã sản xuất gạ h nung đ ợc 10,81 triệu viên; miến ong đạt 360 tấn; sản xuất 5.928 sản phẩm mộc; 300 nghìn m3 n sinh hoạt; chế biến 10.511 tấn l ơng thực; may mặc 8.665 sản phẩm; tinh dầu sở 10.065 lít; khai thác 3.635 m3 át, đá, sỏi … Do đó, ngành ông nghiệp - xây dựng ở Bình Liêu chiếm tỷ trọng ngày àng tăng trong tổng giá trị nền kinh tế, qu đó thú đẩy quá trình chuyển dị h ơ ấu kinh tế của huyện Bình Liêu theo h ng công nghiệp hóa, hiện đại hóa [11]. 500 448.9 450 400 339.5 350 300 250 Giá trị tiểu thủ ông nghiệp (Tỷ đồng) 200 150 100 38.05 50 20.47 2.24 0 2005 2010 2015 2020 2022 Hình 3. Giá trị sản xuất tiểu thủ công nghiệp Bình Liêu qua các năm http://jst.tnu.edu.vn 8 Email: jst@tnu.edu.vn
  7. TNU Journal of Science and Technology 228(16): 03 - 10 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế thương mại - dịch vụ Từ năm 1996 đến năm 2022, th ơng mại và dịch vụ Bình Liêu có sự chuyển biến sâu sắc v i sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế, thị tr ờng ngày àng sôi động, hình thành hệ thống mạng l i, kênh l u thông phân phối hàng hóa theo ơ hế thị tr ờng. Ngành th ơng mại, dịch vụ Bình Liêu luôn đạt tố độ tăng tr ởng o, ình quân hàng năm đạt 16,7%. Nội th ơng ngày càng phát triển v i những nét đặc sắc của phiên chợ vùng cao. Tổng m c bán l hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng xã hội của huyện Bình Liêu từ năm 2004 đến năm 2022 ó tố độ gi tăng liên tục (từ 86,2 tỷ đồng năm 2005 lên 401,3 tỷ đồng năm 2022), tăng khoảng 500% [11]. Ngoại th ơng đ ợ đẩy mạnh qua Khu kinh tế c a khẩu Hoành Mô - Đồng Văn, thú đẩy phát triển kinh tế biên mậu v i n c bạn Trung Quốc. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của huyện Bình Liêu không ngừng tăng từ năm 2015 (38,53 triệu USD) đến năm 2020 (98,8 triệu USD). Tuy nhiên, kim ngạch xuất khẩu của Bình Liêu từ năm 2020 đến năm 2022 đột ngột giảm do từ tháng 02-4/2022 phía Trung Quốc tạm dừng các hoạt động xuất nhập cảng ph ơng tiện, xuất nhập khẩu hàng hóa qua c a khẩu Hoành Mô - Động Trung. Đến ngày 26/4/2022 phía Trung Quố đã thực hiện thông quan hàng hóa nhập khẩu nh ng l ợng xe rất thấp, chủ yếu là nhập khẩu, hoạt động xuất khẩu đến nay vẫn tạm ngừng do phía Trung Quốc tiếp tục thực hiện chính sá h “Zero Covi ”, ảnh h ởng l n đến thu ngân sá h nhà n c. Hoạt động du lịch từng đ ợ đầu t và phát triển để trở thành ngành kinh kế mũi nhọn của huyện. Việ triển kh i kế hoạ h phát triển u lị h Bình Liêu nhằm từng đ hoạt động u lị h vào hiều sâu, ó hất l ợng, xây ựng á sản phẩm u lị h đặ sắ , hấp ẫn riêng ó ự vào á yếu tố nh ản sắ văn hó độ đáo ủ nhân ân đị ph ơng, đ Bình Liêu thành trung tâm u lị h ộng đồng, điểm đến khá iệt trên ản đồ u lị h Quảng Ninh [5]. 4. Kết luận Kết quả phát triển kinh tế đã từng hình thành ơ ấu kinh tế của huyện Bình Liêu theo định h ng nông lâm nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - th ơng mại - dịch vụ mặc dù tỷ trọng còn chênh lệch giữ á ngành. Đặc biệt, l nh vự th ơng mại - dịch vụ có sự tăng tr ởng nhanh, góp phần tạo việc làm, nâng cao m c sống của nhân dân. Thực hiện chủ tr ơng đổi m i củ Đảng, nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần đã đ ợc hình thành trên địa bàn huyện. Một số đơn vị kinh tế hoạt động ít hiệu quả đ ợc sắp xếp lại, kinh tế quốc doanh, tập thể, hộ gi đình ng tồn tại và phát triển, góp phần vào tố độ phát triển kinh tế - xã hội của huyện trong những năm đầu đổi m i. Nh vậy, từ năm 1996 đến năm 2022, ơ ấu kinh tế của huyện Bình Liêu có sự chuyển dịch mang tính tích cực, vừa nằm trong xu h ng chuyển dị h ơ ấu kinh tế chung của cả n c và của tỉnh Quảng Ninh, vừa có sự chuyển dịch mang yếu tố đặ tr ng ủa một huyện vùng cao biên gi i. Sự chuyển dị h đó đã hình thành ơ ấu kinh tế nông - lâm - ng - tiểu thủ công nghiệp - dịch vụ; qu đó, góp phần khai thác hết những tiềm tăng và lợi thế củ đị ph ơng để phát triển tổng hợp các ngành kinh tế đồng thời nâng cao thu nhập cho ng ời ân. Đồng thời, phát triển và huyển ị h kinh tế trên đị àn huyện Bình Liêu ũng tạo ơ sở ho sự phát triển á l nh vự xã hội nh giáo ụ , y tế, văn hó ... ải thiện đáng kể đời sống ng ời ân trên đị àn huyện ả về vật hất và tinh thần. Tuy nhiên, trong quá trình huyển dị h ơ ấu đó, những tiềm năng và lợi thế của Bình Liêu về th ơng mại, dịch vụ và tiểu thủ công nghiệp vẫn h đ ợc phát huy, thể hiện ở tỷ trọng ơ ấu còn thấp. Để khắc phục hạn chế này, trong thời gian t i, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Bình Liêu cần thực hiện một số giải pháp nh : kịp thời vận dụng linh hoạt các chủ tr ơng, hính sá h phát triển kinh tế củ Đảng và Nhà n c phù hợp v i thực tiễn đị ph ơng; đẩy mạnh phát triển ngành kinh tế có thế mạnh (du lị h, th ơng mại, thủ công nghiệp); tạo thêm nhiều nguồn lự để phát triển kinh tế đị ph ơng. TÀI LIỆU THAM KHẢO/ REFERENCES [1] D. V. Ngo, “Agricultural Economic Structure Transformation in Pho Yen town, Thai Nguyen Province,” TNU Journal of Science and Technology, vol. 225, no. 03, pp. 210-218, 2020. http://jst.tnu.edu.vn 9 Email: jst@tnu.edu.vn
  8. TNU Journal of Science and Technology 228(16): 03 - 10 [2] V. T. Nguyen, “Solutions to Promote the Economic Structural Transformation in Bac Giang province towards Industrialization and Modernization to 2020 with a vision to 2030,” TNU Journal of Science and Technology, vol. 170, no. 10, pp. 97-102, 2017. [3] O. T. T. Nguyen, “Thai Nguyen Economic Structure Transformation the period 1997 - 2017,” TNU Journal of Science and Technology, vol. 201, no. 08, pp. 45-50, 2019. [4] A. T. P. Dang, “Evaluation of Potential for community-based tourism development in Binh Lieu district, Quang Ninh province,” Hue Science Journal, vol. 66, no. 2, pp. 83-91, 2021. [5] L. H. Pham, “Development of Tourism in Ethni Minority Are s in Binh Lieu district, Quang Ninh province,” Journal of Traditional Culture and Development, vol. 11, pp. 101-108, 2022. [6] D. X. Do, “Current Situation of Production and Solutions for Sustainable Sevelopment of Achira in Binh Lieu and Tien Yen districts in Quang Ninh province,” Vietnam Journal of Agricultural Science, Part I, pp. 138-146, December 2020. [7] D. V. Nguyen, “Evaluation of the Implementation of the one product per commune, ward program in Binh Lieu district, Quang Ninh province,” Vietnam Journal of Agricultural Science, vol. 18, no. 1, pp. 64-72, 2020. [8] T. H. Hoang, “Buil ing New Countrysi e in Binh Lieu istri t, Qu ng Ninh provin e,” Journal of Finance - Theoretical and Professional Information agency of the Financial Industry, no. 705, pp.184- 186, May 2019. [9] Binh Lieu District Party Committee, Binh Lieu District 100 years of establishment, construction and development. Social Science Publishing House, Hanoi, 2022. [10] Binh Lieu District Party Committee, History of Binh Lieu District Party Committee 1945 – 2015. Political Theory Publishing House, Hanoi, 2015. [11] Binh Lieu District People's Committee, Summary report on socio-economic tasks in 2022, orientation and tasks in 2023, 2022. http://jst.tnu.edu.vn 10 Email: jst@tnu.edu.vn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
20=>2