intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Quan điểm của Mác - Enghen về vật chất - 2

Chia sẻ: Cao Tt | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

112
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Vật chất với tư cách là phạm trù triết học nó chỉ vật chất nói chung, vô hạn, vô tận không sinh ra, không mất đi, còn các đối tượng các dạng vật chất khoa học cụ thể nghiên cứu đều có giới hạn nó sinh ra và mất đi để chuyển hoá thành cái khác. Vì vậy, không thể đồng nhất vật chất nói chung với những dạng cụ thể của vật chát như các nhà duy vật trọng lịch sử cổ đại, cận đại đã làm. ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Quan điểm của Mác - Enghen về vật chất - 2

  1. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com cấu tạo và những thuộc tính cụ thể của đối tượng các dạng vật chất khác nhau. Vật chất với tư cách là phạm trù triết học nó chỉ vật chất nói chung, vô hạn, vô tận không sinh ra, không mất đi, còn các đối tư ợng các dạng vật chất khoa học cụ thể n ghiên cứu đ ều có giới hạn nó sinh ra và m ất đ i để chuyển hoá thành cái khác. Vì vậy, không thể đồng nhất vật chất nói chung với những dạng cụ thể của vật chát như các nhà duy vật trọng lịch sử cổ đại, cận đại đ ã làm. Th ứ hai là trong nhận thức luận, khi vật chất đối lập với ý thức, cái quan trọng đ ể nhận biết vật chất chính là những thuộc tính khách quan khách quan theo Lênin là "cái đ ang tồn tại độc lập với loài người với cảm giá của con người". Trong đời sống xã hội "vật chất là cái tồn tại xã hội không phụ thuộc vào ý thức xã hội của con n gười". Về mặt nhận thức luận thì khái niệm vật chất không có gì khác hơn". Thực tại khách quan tồn tại độc lập với ý thức con n gười và được ý thức con người phản ánh". Như vậy định nghĩa phạm trù vật chất của Lênin bao gồm những nội dung cơ bản sau đây: - Vất chất là cái tồn tại khách quan bên ngoài ý thức và không phụ thuộc vào ý thức, b ất kể sự tồn tại ấy con người nhận đã nh ận thức được hay chưa nhận thức được. - Vật chất là cái gây nên cảm giác con của con người khi gián tiếp hoặc trực tiếp tác động lên giác quan của con người. -Cảm giác, tư duy ý thức chỉ là sự phản ánh của vật chất. Với những nội dung cơ bản trên phạm trù vật chất trong định nghĩa của Lênin có nhiều ý nghĩa to lớn.
  2. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Khi khẳng đ ịnh vật chất là thực tại khách quan được đ em lại cho con người trong cảm giác "tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác". Lênin đã thừa nhận rằng trong nhận thức luận, vật chất là tính thứ nhất, là nguồn gốc khách quan của cảm giác ý thức. Và khi khẳng định vật chất là cái mà chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh. Lênin muốn nhấn mạnh rằng bằng những hương thức nhận thức khác nhau con người có th ể nhận thức được thế giới vật chất. Như vậy, đ ịnh nghĩa vật chất của Lênin đã bác bỏ thuyết không thể biết, đã khắc phục đ ã kh ắc phục được những khiếm khuyết trong các quan điểm siêu hình máy móc về vật chất. Đồng thời định nghĩa vật chất của Lênin còn có ý ngh ĩa đ ịnh hướng đối với khoa học cụ thể trong việc tìm kiếm các dạng hoặc các hình thức mới của vật thể trong thế giới. Khi nhận thức được hiện tượng đời sống xã hội, đ ịnh nghĩa vật chất của Lênin cho phép xác định cái gì là vật chất trong lĩnh vực xã hội từ đó giúp các nhà khoa học có cơ sở lý luận để giải thích những nguyên nhân cuối cùng của biến cố xã ho ịo, những n guyên nhân thuộc về sự vận động của phương thức sản xuất trên cơ sở ấy người ta có th ể tìm ra các phương án tối ưu để thúc đẩy xã hội phát triển. 2 . Vật chất và vận dụng Trong triết học b àn về phạm trù vật chất luôn gắn liền với việc phải bàn về tới các phạm trù liên quan tới sự tồn tại của nó. Đó là ph ạm trù vận động không gian và th ời gian. Đó là ph ạm trù vận động không gian và thời gian. Những phạm trù trên xuất hiện sớm trong lịch sử triết học. Cùng với thời gian, nội dung của các phạm trù trên đã được làm phong phú hơn, sâu sắc hơn nhờ sự phát triển của các khoa học cụ thể. Khác với khoa học chuyên biệt, triết học không nghiên cứu những biểu hiện cụ thể của các phương thức tồn tại của
  3. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com vật chất mà chỉ làm sáng tỏ một số đặc trư ng phổ quát nhất của cuộc vận đ ộng của vật chất trong không gian và thời gian. Trước hết ta cần xem khái niệm vận động là gì. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, vận động không chỉ là sự thay đổi vị trí trong không gian (hình thức vận động thấp, giản đơn của vật chất) mà theo đ ịnh nghĩa chung "vận động là mọi sự biến đổi nói chung. Ph.Anghen viết: "vận động hiểu theo nghĩa chung nhất(…) b ao gồm tấ cả mọi sự thay đổi (theo) và quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đ ơn giản cho đ ến tư duy"1. Khi đ ịnh nghĩa vận động là sự biến đổi nói chung thì vận động là "thuộc tính cố hữu của vật chất" là phương thức tồn tại của vật chất"2. Điều này có ngh ĩa là vật chất tồn tại bằng cách vận động. Trong vận động và thông qua vận động m à các dạng vật chất biểu hiện bộc lộ sự tồn tại của m ình chỉ rõ mình là cái gì. Không th ể có vật chất m à không có vận động. Một khi chúng ta nhận thức được những hình thức vận động của vật chất thì chúng ta nhận thức được bản thân vật chất. Với tính cách là thuộc tính cố hữu của vật chất, theo quan đ iểm của triết học Mác Lênin vận động là sự tự thân vận động của vật chất được tạo n ên từ sự tác động lẫn nhau của các thành tố nội tại trong cấu trúc vật chất. Quan điểm này đ ối lập với quan điểm duy tâm hoạc siêu hình về vận động. Những người theo quan điểm duy tâm hoặc siêu hình không đ i tìm ngu ồn gốc của vận động ở bên trong bản thân của sự vật, mà đi tìm nguồn gốc ở ngoài sự vật. Quan điểm sự tự thân vận động của vật chất đã được chứng minh bởi những th ành tựu của khoa học tự nhiên và ngày càng những phát kiến mới của khoa học tự nhiên hiện đ ại càng khẳng định quan đ iểm đó.
  4. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Vật chất là vô hạn, vô tận không sinh ra không mất đ i mà vận động là thuộc tính khôn g thể tách rời vật chất nên b ản thân sự vận động cũng không thể tách rời vật chất nên b ản thân sự vận động cũng không thể bị mất đ i ho ặc sáng tạo ra. Kết luận n ày của triết học Mác Lênin đã được khẳng định bởi định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lư ợng theo đ ịnh luật này, vận động, của vật chất được bảo toàn cả về mặt lượng và ch ất. Nếu một hình th ức vận động nào đó của sự vật bị mất đ i thì tất yếu sẽ n ảy sinh một h ình thức vận động khác thay thế nó. Các h ình thức vận động chuyển hoá lẫn nhau, còn vận đ ộng của vật chất thì vĩnh viễn, tồn tại cùng với sự tồn tại vĩnh viễn của vật chất. Thuyết tương đối và một số lý thuyết vật lý khác của Anhxtanh có bàn đến sự phụ thuộc lẫn nhau giữa khối lượng và năng lượng (E - m c2), hay quy luật tương đương giữa khối lượng biến thành năng lượng quy luật n ày là b ằng chứng mới của khoa học tự nhiên về sự thống nhất của vật chất và vận động cũng như tính không thể sáng tạo ra và tiêu diệt được của vật chất và vận động. Bằng chứng ấy đã phủ định quan đ iểm của thuyết duy năng ra đời vào cuối th ế kỷ XIX trong một bộ phận các nhà khoa học tự nhiên đã quy tất cả những hiện tượng thiên nhiên thành những biến thể khác nhau của năng lượng không có cơ sở vật chất. Đồng thời, bằng chứng ấy cũng phủ định quan điểm của một số nhà triết học duy tâm muốn tách rời vận động ra khỏi vật chất, thay thế khái niệm vật chất b ằng khái niệm n ăng lượng. Dựa trên những thành tựu của khoa học thời đại mình. PhAnghen đã phân chia vận động thành 5 hình thức cơ bản. Từ đó cho đến nay khoa học hiện đ ại đã phát hiện ra những hình thức tổ chức vật chất mới, do đó đ ã phát hiện ra những hình thức mới của vận động. Chẳng hạn, khoa học đã chia hình thức vận động của vật chất thành
  5. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com b a nhóm tương ứng với ba lĩnh vực của thế giới vật chất là nhóm thế giới vô sinh, nhóm hữu sinh và xã hội. Đồng thời khoa học còn phát triển và bổ sung về các h ình thức vận động cơ b ản như vấn đề quan hệ giữa vận động cơ học và vật lý, giữa vật lý và hoá học, bản chất của vận động sinh học, mối quan hệ giữa quá trình vật chất và tinh thần trong đ ời sống xã hội v.v.. Tuy nhiên cách phân loại phổ biến, chung nhất cho đ ến nay vẫn là chia (hình thức) vận động th ành n ăm hình th ức cơ bản sau: 1 . Vận động cơ học: sự di chuyển vị trí của các vật thể trong không gian. 2 . Vận đông vật lý: Vận động của các phân tử, các hạt cơ bản, vận động đ iện tử, các quá trình nhiệt đ iện… 3 . Vận động hoá học: vận động của các nguyên tử, các quá trình hoá hợp và phân giải các chất. 4 . Vận động sinh học: Trao đổi chất giữa cơ thể sống và môi trường. 5 . Vận động xã hội: Sự thay đổi, thay thế các quá trình xã hội của các hình thái kinh tế xã hội. Đối với sự phân loại vận động của vật chất th ành 5 hình thức xác định như trên, cần chú ý nguyên tắc quan hệ giữa chúng là: Các hình thức vận động nói trên khác nhau về chất. Từ vận động cơ học đến vận động xã hội khác nhau về trình độ của sự vận động, những trình độ này tương ứng với trình độ của các kết cấu vật chất. Các hình thức vận đọng cao dựa trên cơ sở các hình th ức vận động thấp, bao hàm trong nó tất cả các h ình thức vận động thấp hơn. Trong khi đó, các hình thức vận động thấp không có khả n ăng bao hàm các hình thức vận đ ộng ở trình độ cao hơn. Bởi vậy, mọi sự quy giảm các h ình thức vận động thấp đều là sai lầm.
  6. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Trong sự tồn tại của mình, mỗi sự vật có thể gắn liền với nhiều hình thức vận động khác nhau. Tuy nhiên b ản thân tồn tại của sự vật đó bao giờ cũng đ ặc trưng bằng những hình thức vận động cơ b ản. Ví dụ trong cơ thể sinh vật có các h ình thức vận động khác nhau như vận động cơ học, vận động vật lý, vận động hoá học, vận động sinh học, nhưng hình thức vận động sinh học mới là đặc trưng cơ bản của (lo ài n gười) sinh vật. Vận động xã hội là hình thức đặc trưng cho hoạt động của con n gười. Chính bằng sự phân loại các hình thức vận động cơ b ản, Ph.Anghen đã đặt cơ sở cho sự phân loại các khoa học tương ứng đối với nghiên cứu của chúng và ch ỉ ra cơ sở của khuynh hướng phân ngành và hợp ngành của các khoa học. Ngoài ra tư tưởng về sự khác nhau về chất và thống nhất của các hình thức vận động cơ bản còn là cơ sở đ ể chống lại khuynh h ướng sai lầm trong nhận thức là quy hình thức vận động cao vào các hình thức vận động thấp và ngược lại. Ví dụ từ giữa thế kỷ XIX, những người theo chủ nghĩa Đacuyn xã hội" muốn quy vận động vật chất th ành vận động sinh học, xem con người như một sinh vật thông thường giải thích hoạt động của xã hội loài ngư ời trong phạm vi tác động của quy luật sinh học là đấu tranh đ ể sinh tồn. Họ cho rằng đ ấu tranh để sinh tồn dẫn đến tiêu diệt lẫn nhau trong xã hội loài người là một hiện tượng tự nhiên. Về cơ bản, chủ nghĩa "Đacuyn xã hội" là một học thuyết phản động nó đã cực đoan hoá và làm méo mó học thuyết tiến hoá của Đacuyn. Nguyên nhân chính tạo ra sai lầm này là những người theo học thuyết đó không th ấy đ ược sự khác nhau về trình độ giữa vận động sinh học và vận động xã hội, họ quy giản một cách gượng ép vận động xã hội về vận động sinh học.
  7. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Khi triết học Mác Lênin khẳng định thế giới vật chất tồn tại trong sự vận động vĩnh cửu của nó thì điều đó không có nghĩa là phủ nhận hiện tượng đứng im của thế giới vật chất. Trái lại triết học Mác - Lênin thừa nhận rằng, quá trình vận động không n gừng của thế giới vật chất chẳng những không loại trừ mà còn bao hàm trong nó h iện tượng đứng im tương đ ối, không có hiện tượng đứng im tương đối thì không có sự vật n ào tồn tại được. "Trong vận động của các thiên thể, có vận động trong cân b ằng và có vận động trong vận động. Nhưng b ất kỳ vận đ ộng tương đối riêng biệt n ào (…) cũng đều có xu hướng khôi phục lại sự đứng yên tương đối của các vật thể khả n ăng cân b ằng tạm thời là những đ iều kiện chủ yếu của sự phân hoá của vật chất. Đặc điểm cơ bản của hiện tượng đứng im tương đối (hay trạng thái cân bằng tạm th ời của sự vật trong quá trình vận động của nó) là trước hết hiện tư ợng đứng im tương đối chỉ xảy ra trong một mối quan hệ nhất đ ịnh chứ không phải trong mọi mối quan hệ cùng một lúc. Ta nói con tàu đứng im là trong mối quan hệ bến cảng, còn so với mặt trời và các thiên thể khác thì nó vận động theo sự vận động của quả đ ất. Thứ hai, đứng im chỉ xảy ra với một hình thái vận động trong một lúc nào đó, chứ không phải với mọi hình thức vận động trong cùng một lúc. Ta nói con tàu đứng im là nói vận động cơ học, nhưng ngay lúc đó thì vận động vật lý, vận động hoá học cứ diễn ra trong bản thân nó. Thứ ba, đứng im chỉ biểu hiện trạng thái vận động của nó, đó là vận động trong th ăng bằng trong sự ổn định tương đối biểu hiện thành một sự vật, một cây, một con… trong khi nó còn là nó ch ưa bị phân hoá thành cái khác. Chính nhờ trạng thái ổn định đó mà sự vật thực hiện được di chuyển hoá tiếp theo, không có đứng im tương đối thì không có sự vật nào cả. Do đó đ ứng im
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2